QHPL về sở hữu, các loại ts, pb động sản vs BĐS
QHPL về sở hữu:
Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trong những điều kiện nhất định.Khía niệm quyền sở hữu đc quy định cụ thể tại Đ164
QHPL về quyền sở hữu cũng như các QHPLDS # đc cấu thành bởi 3 yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung của quyền sở hữu.# yếu tố này có mqh khăng khít biện chứng vs nhau bởi thiếu 1 trong các yếu tố đó thì ko thể hình thành QHPLDS về sở hữu.
_Chủ thể: là những người tham gia quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu.
Chủ thể của QHPLSH có tính xác định đvs 1 bên.Chủ thể đó có thể là chủ sở hữu or ng' chiếm hữu, sd hợp pháp tài sản.
Chủ thể bên kia of QHPLSH là all các chủ thể còn lại trong XH.Họ có nghĩa vụ tôn trọng các quyền của chủ Sh, người chiếm hữu hợp pháp TS. Ngvu này thể hiện ở việc ko đc xâm phạm đến các quyền của chủ sh dưới dạng hành động ỏ ko hành động, ko đc ngăn chặn,cản trở chủ sh,ng' chiến hữu hợp pháp TS thực hiện các quyền năng của họ.
+ Đvs TS hữu hình: chủ thẻ của quyền SH là n~ ng' có trong tay TS theo quy định tại C10 p'2 BLDS thuộc quyền sh của mình (gọi là chủ sở hữu). ĐÓ là những ng' có đủ 3 quyền năng là quyền chiếm hữu, quyền sd, quyền định đoạt TS.CSH bao gòm:
* Nhà nước (TS thuộc SH tòan dân).
* Các tổ chức CT, CT-XH
* Các tập thể (HTXã).
* Các công
* Tổ chức XH, XH nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân dân
+Đvs TS vô hình (quyền sở hữu trí tuệ): CSH là những ng' đc PLDS công nhận.bao gồm: tác giả, đồng tác giả, cơ quan tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả…(Đ740 BLDS).
-Xác định chủ SH: Qua văn bằng bảo hộ (sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp…).
-Chủ Sh của TS vô hình cũng có đủ quyền năng là chiếm hữu, sử dụng, định đọat.
_Khách thể: là đối tượng trong thế giới vật chất hoặc kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo (sản phẩm trí tuệ của con người).Theo DD163 BLDS ‘Ts bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”
- Nội dung của quyền sở hữu : bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật
Vật bao gồm: vật có thực và vật đc hình thành trong tương lai
+Vật có thực là bộ phận of TG vật chất có thể đáp ứng đc nhu cầu nào đó of con ng', nằm trong sự chiếm hữu of con ng', có giá trị và có khả nawg trở thành đối tượng của GLDS
+Vật đc hình thành trog tương lai: là n~ vật ko tồn tại hiện hữu ỏa thực tại nhưng chắc chắn sẽ có giá trị trong tương lai.
Tiền và giấy tờ giá trị đc = tiền cũng đc xác định là loại TS có t/c đặc biệt
Các loại giấy tờ có giá: trái phiếu,cổ phiếu….
Quyền TS: Theeo đ 181 BLDS: Quyền TS là quyền trị giá đc = tuền và có thể chuyển giao trong GDDS, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.
_Nội dung:
Quyền sở hữu là quyền năng đvs TS.Đ 164 thừa nhận: “ “.Đâ còn gọi là n~ quyền DS cụ thể of CSH hay còn gọi là quyền DS chủ quan.Quyền SH đc tạo thành từ 3 quyền năng:
Quyền chiếm hữu : đ182
Quền sd: đ192
Quyền định đoạt: Đ195
Ý nghĩa phân biệt ĐS, BĐS:
_Để thực hiện việc đăng kí: Đ167
_tính thời điểm chuyển giao quyền sử dụng :Đ168
_quyền sd ts: dd186,187
_thời hiệu xác lập quyền sở hữu :Đ 247
_địa điểm thực hiện NVDS :Đ284
Ý nghĩa phân loại vật:
-xác định đối tượng của quan hệ giao dịch dân sự( ví dụ như chia vật đặc định và vật cùng loại thì khi thực hiện nghĩa vụ dân sự phải giao vật đặc định thì phải giao đúng đồ vật đó)
-xác lập quyền sở hữu
-đảm bảo cho việc thực hiện giao dịch dân sự
-xác định nghĩa vụ của quyền sở hữu
-xác định thời hiệu trong giao dịch dân sự( ví dụ như với vật đặc định thì thời hiệu chấm dứt khi vật đó ko cần)
-xác định loại hợp đồng trong giao dịch dân sự
QHPL SỞ HỮU
A/ quyền chiếm hữu
-căn cứ PL: điều 182
-K/n: điều 184
-chủ thể: chủ SH, người được chủ SH ủy quyền hoặc ng chiếm hữu ko có căn cứ PL
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
+ Là hình thức chiếm hữu TS một cách hợp pháp.
+ Chủ thể: * Chủ sở hữu
* Người được chủ SH ủy quyền quản lý TS (Đ185 BLDS)
* Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với ý chí của chủ SH (Đ186 BLDS) (lấy VD).
* Người phát hiện và giữ các tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, bị chìm đắm phù hợp với quy định của PL (Đ187 BLDS).
* Các trường hợp khác như chiếm hữu dựa trên quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền…
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
+ Là việc chiếm hữu với TS mà không dựa trên những cơ sở pháp luật à Người chiếm hữu không phải là chủ SH.
+ Việc chiếm hữu không có căn cứ PL có thể xảy ra hai trường hợp:
* Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình:
. QĐ tại Đ189 BLDS;
. Người chiếm hữu theo quy định tại Đ189 BLDS nhưng không thể biết hoặc không biết việc chiếm hữu đó là không có căn cứ PL.
Ví dụ: Mua phải hàng do trộm cắp mà có; Mua phải hàng mà người bán không phải chủ SH (tức là không có quyền định đoạt…
. Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình có quyền khai thác, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS theo quy định của PL (Khỏan 2 Đ194 BLDS).
. Trường hợp này còn có thể xác lập quyền SH theo quy định của PL (từ Đ239 đến Đ244 BLDS) à Việc chiếm hữu phải công khai, liên tục và trong thời hạn 10 năm với ĐS và 30 năm với BĐS thì họ có quyền xác lập quyền SH.
* Người chiếm hữu không có căn cứ PL không ngay tình:
. Không có điều luật quy định nhưng dựa theo quy định của Đ189 thì có thể hiểu việc chiếm hữu không có căn cứ PL không ngay tình là người chiếm hữu hòan toàn biết là chiếm hữu bất hợp pháp hoặc tuy không biết nhưng cần phải biết người chuyển dịch tài sản cho mình là người không có quyền chuyển dịch.
B/ quyền sử dụng
Là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm vi PL cho phép
Khai thác TS dựa trên 2 yếu tố: Tính năng của vật và thu nhận kết quả của TS do tự nhiên mang lại. (Ví dụ: Gà với trứng, Bò với sữa…)
Chủ thể có quyền sử dụng:
+ Chủ SH;
+ Người được chủ SH chuyển giao cho quyền sử dụng (dựa trên HĐDS hay quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền).
+ Một số trường hợp chủ SH phải thông qua người thứ 3 mới khai thác được các giá trị của TS (Ví dụ: thông qua người lái xe, người sử dụng máy vi tính…)
+ Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình: Được quyền sử dụng và khai thác TS, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS.
C/quyền định đoạt
Được hiểu là quyền năng của chủ SH để “định đoạt” cho số phận của TS.
Biểu hiện của định đoạt: Hai góc độ, số phận thực tế và số phận pháp lý.
* Số phận thực tế: Làm cho vật không còn trong thực tế nữa (tiêu dùng hết, hủy bỏ hoặc từ bỏ quyền SH đối với vật) à Chủ SH bằng chính hành vi của mình để tác động trực tiếp lên TS.
* Số phận pháp lý: Là việc làm chuyển giao quyền SH đối với vật từ người này sang người khác
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro