Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

QH giua cac phan doan don

Quan hệ giữa các phán đoán đơn A,E,I,O

Trả lời :

+ Quan hệ mâu thuẫn (A-0 & E-I): Là quan hệ giữa các phán đoán mà không thể cùng đúng hoặc cùng sai

A đi với O

E đi với I

Sơ đồ :

A O E I

S <-> Đ S <-> Đ

Đ <-> S Đ <-> S

S : Sai

Đ : Đúng

Ví dụ : " Một số câu là phán đoán" và " Không câu nào là phán đoán"

Ý nghĩa : Trong thực tế khi đúng trước 2 quan điểm mâu thuẫn nếu khẳng định , công nhận ý kiến này nghĩa là bác bỏ , phủ định ý kiến kia và ngược lại

+ Quan hệ đối lập chung (A-E) : Các phán đoán có thể cùng sai nhưng không thể cùng đúng

Sơ đồ :

A E

S <-> S

S <-> Đ

Đ <-> S

Ví dụ : "Rắn không là loài bò sát " và " Rắn là loài bò sát "

Ý nghĩa : Trong thực tế khi đúng trước 2 quan điểm đối lập chung nếu khẳng định ý kiến này nghĩa là phủ định ý kiến kia , nhưng phủ định ý kiến này chưa chắc khẳng định ý kiến kia

+ Quan hệ đối lập riêng (I-O) : Các phán đoán có thể cùng đúng nhưng không thể cùng sai

Sơ đồ :

I O

Đ <-> Đ

S <-> Đ

Đ <-> S

Ví dụ : "Một số từ là thực từ " và " Một số từ không là thực từ "

Ý nghĩa : Trong thực tế khi đúng trước 2 quan điểm đối lập riêng nếu phủ định ý kiến này nghĩa là khẳng định ý kiến kia , nhưng khẳng định ý kiến này chưa chắc phủ định ý kiến kia

+ Quan hệ thứ bậc (Phụ thuộc) (A-I & E-O):

- Phán đoán A,E : Phán đoán chi phối (toàn thể)

- Phán đoán I,O : Phán đoán phụ thuộc (bộ phận)

Phán đoán toàn thể đúng Phán đoán bộ phận đúng

Phán đoán toàn thể sai Phán đoán bộ phận sai

Sơ đồ :

A I E I

Đ -> Đ Đ -> Đ

S <- S S <- S

Ví dụ : Mọi phán đoán là câu (A) Đ

Một số phán đoán là câu (I) Đ

Ý nghĩa : Trong thực tế khi đúng trước 2 quan điểm phụ thuộc thì nếu phán đoán khẳng định chung (riêng) đúng thì phán đoán phủ định chung (riêng) đúng và phán đoán phủ định chung (riêng) sai thì phán đoán khẳng định chung (riêng) sai.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #hoc#logic