PTTK - Câu 6,7,8,9,10
Câu 6: Định ngĩa biểu đồ luồng dữ liệu, các mức trong biểu đồ luồng dữ liệu
a. Định ngĩa: biểu đồ luồng dữ liệu: mô tả các chức năng của hệ theo tiến trình là biểu đồ động nó diễn tả các chức năng và dữ liệu
b. Các mức trong biểu đồ luồng dữ liệu: 3 mức cơ bản
- Mức 1: biểu đổ luồng dữ liệu mức khung cảnh
- Mức 2:………. Mức đỉnh
- Mức 3: mức dưới đỉnh
* Mức 1: ( BLD mức ngữ cảnh ): là mô hình hiện tại ở mức tổng quát nhất, ta xem hiện tượng như một chức năng. Các tác nhân ngoài và đồng thởi các luồng DL vào ra tử các tác nhân ngoài đến hiện tượng được xác định
* Mức 2: ( BLD mức đỉnh ) : được phân ra từ BLD mức ngữ cảnh với các chức năng phân ra tương ứng mức 2 của biểu đò phân cấp chức năng (BPC). Các nguyên tắc phân ra:
- Các luồng DL được bảo toàn
- Các tác nhân ngoài bảo toàn
- Có thể xuất hiện ngoài các kho DL
- Bổ xung các luồng DL nội tại nếu cần thiết
* Mức 3: ( BLD mức dưới đỉnh ) : được phân ra từ BLD mức đỉnh các chức năng được định ngĩa riêng tửng biểu đồ trạng trong tập hợp biểu đồ đơn giản
- Các hảnh phần gồm
+ Chức năng
+ Luồng dữ liệu
+ Kho dữ liệu
+ tác nhân ngoài
Câu 7: Các khái niệm trong biểu đồ cấu trúc dữ liệu ( BCD ) theo mô hình thực thế liên kết.
- Khái niệm thực thể là mottj đối tượng được quan tâm đến trong 1 tổ chức, 1 hiện tượng, nó có thể là một đối tượng cụ thể hay trìu tượng. Thực thể phải tồn tại, cần lựa chọn có lợi cho quản lý và phân biệt được
- Khái niệm liên kết: là sự kết nối cỏ ý ngĩa giữa 2 hay nhiểu thực thể phản ánh một cách rằng buộc về quản lý
- Khái niện thuộc tính: là giá trị thể hiện mottj đặc điểm nào đó của một thực thể hay một liên kết
=> Khái niệm mô hình thực thể liên kết; là công cụ thành lập lược đồ DL hay được gọi là lược đồ biểu hiện cấu trúc dữ liệu ( BCD ), nhằm xác định các thực thể. Thuộc tính và mối quan hệ rằng buộc giữa chúng
* Các dạng kiểu liên kết:
1. Liên kết một – một ( 1-1 ) giữa 2 kiểu thực thể A,B là ứng với 1 thể thực thể trong A có một thực thể trong B và ngược lại
+ Thông thường liên kết này mang đặc trưng bảo mật và cấu tách bạch một kiểu thực thể phức tạp thành các kiểu thực thể nhỏ hơn.
Vd: 1 chiếu dịch quảng cáo ( phát động ) cho một dự án
Một số báo danh ( ứng với một môn thi ) có số phách
(Hình)
2. liên kết một – nhiểu ( 1 – n) giữa 2 kiểu thực thể A,B là ứng vs một kiểu thực thể trong A có nhiểu thực thể trong B chỉ có một thực thể trong B và ngược lại 1 thực thể trong B chỉ có 1 thực thể trong B
VD: 1 lớp có nhiều SV ( SV phụ thuộc vào 1 lớp )
1 khách hàng có nhiều tài khoản ( tài khoản thuộc về 1 khách hàng )
(Hình)
3. Liên kết nhiều – nhiều ( N-N) giữa 2 kiểu thực thể A, B là ứng với 1 thực thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại ứng với 1 thực thể trong B có nhiều thực thể trong B
VD:
(Hinh)
+ Liên kết N- N rất khó cài đặt trong hệ quản trị CSDL sẵn có. Để biểu diễn người ta dùng phương pháp thực thế hóa bằng cách bổ sung thực thể trung gian để biến đổi liên kết N- N thành 2 liên kết 1- N
(Hình)
+ ở đây MH/NCC là kiểu thực thể trung gian giữa kiểu thực thể mặt hàng và nhà cung cấp.
Câu 8: mô hình quan hệ thực thể
- Mô hình quan hệ thực thể là mô hình dùng để biểu diễn mối quan hệ của thực thể các thuộc tính của mỗi thực thể và các liên kết
+thực thể là một vật tồn tại trong thế giới thực có thể rất cụ thể hay là trìu tượng
+mối quan hệ là mối quan hệ giữa từng thực thể vs nhau, có thể là quan hệ sở hữu hay phụ thuộc
+ thuộc tính là tính đặc trưng của 1 thực thể
+ Liên kết là sự kết hợp có ý nghĩa giữa 2 hay nhiều thực thể phản ánh một sự giàng buộc về quản lý
- Cách biểu diễn
+ hình chữ nhật biểu diễn các thực thể
+ hình thoi biểu diễn các quan hệ
+ hình elip biểu diễn các thuộc tính
Câu 9: Mô hình quan hệ là gì
- Mô hình quan hệ là mô hình mà dữ liệu được biểu diễn bằng bảng của các kiểu thực thể thực thể liên kết, trong bảng gồm các cột mỗi cột là 1 thuộc tính, mỗi dòng là thực thể. Mỗi liên kết giữa các đổi tượng được thể hiện bằng mối liên kết giữa các bảng nhờ vào sự xuất hiện trùng lặp của 1 số thuộc tính ở nhiều bảng. Trong mô hình ta vẽ các liên kết chính là thể hiện những đường truy cập vì nó thể hiện các cách kết nối
- Mô hình quan hệ sử dụng ngôn ngữ SQL để mô tả hệ thống.
Câu 10: Cách xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu, thiết kế giao diện chương trình?
a. Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng (Gồm 5 bước):
- B1: Liệt kê các chức năng
- B2: Sắp xếp các chức năng có liên quan tới nhau đến gần nhau
- B3: Phân nhóm các chức năng
- B4: Khái quát các nhóm chức năng.
- B5: Biểu diễn biểu đồ.
(Hình)
- Mức 1: Chức năng tổng quát
- Mức 2: Chức năng phân rã từ chức năng tổng quát.
- Mức 3: Chức năng phân rã từ chức năng chi tiết.
(Hình)
b. Cách xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu (Gồm 4 bước):
- B1: Xác định các đối tượng có chứa dữ liệu.
- B2: Xác định các thao tác chính mà nó sd và dữ liệu sinh ra, đồng thời xây dựng các dòng dữ liệu giữa chúng.
- B3: Mở rộng - Khai triển và làm mịn dần các tiến trình của biểu đồ.
- B4: Chỉnh lý lại biểu đồ từng bước thích hợp và bảo đảm tính logic.
Có 3 mức cơ bản được đề cập đến trong biểu đồ luồng dữ liệu:
- Mức 1: Biểu đồ mức ngữ cảnh: Là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống như 1 chức năng.
(Hình)
+ X, Y: Tác nhân
+ HT: Chức năng
- Mức 2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (BLD).
Nguyên tắc phân rã:
+ Các luồng dữ liệu giữ nguyên
+ Các tác nhân ngoài giữ nguyên.
+ Có thể xuất hiện các kho dữ liệu.
(Hình)
- Mức 3: Biểu đồ phân cấp chức năng mức dưới đỉnh: Được phân rã từ BLD mức đỉnh.
+ Về chức năng: Phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dưới thấp hơn.
+ Luồng dữ liệu: Vào ra thì lặp lại ở mức dưới, bổ xung thêm các luồng dữ liệu nội bộ do phân rã các chức năng và thêm kho dữ liệu.
+ Kho dữ liệu: Xuất hiện theo nhu cầu nội bộ.
+ Tác nhân ngoài: Xuất hiện đầy đủ ở mức ngữ cảnh.
(Hình)
=> Có 10 bước chính:
- B1: Xđ tư liệu và cách trình bày hệ thống.
- B2: Xđ miền biên giới hạn của hệ thống.
- B3: Sd và trình bày các nguồn thông tin vào ra và nơi thu nhận thông tin.
- B4: Vẽ biểu đồ mức ngữ cảnh và ktra tính hợp lý của nó.
- B5: Xđ các kho dữ liệu.
- B6: Vẽ biểu đồ mức đỉnh.
- B7: Xđ biểu đồ mức dưới đỉnh.
- B8: Xđ từ điển dữ liệu để phụ trợ biểu đồ luồng dữ liệu đã có.
- B9: Đánh giá ktra biểu đồ luồng dữ liệu.
- B10: Duyệt lại toàn bộ sơ đồ và biểu đồ phát hiện những sai sót.
c. Thiết kế giao diện chương trình:
- Mẫu thiết kế giao diện:
+ Dạng hỏi đáp, hộp thoại
+ Dạng báo cáo
+ Dạng form
+ Dạng thực đơn (Menu chương trình)
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro