pldc-vu
ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐAI CƯƠNG
(TỪ CHƯƠNG 1- CHƯƠNG 5)
PHẦN TỰ LUẬN
1. Nguồn gốc của Nhà nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lê nin.
Ø NN là lực lượng nảy sinh từ XHvà chỉ xuất hiện khi XH đã phát triển đến một trình độ nhất định. Cụ thể, NN xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. NN chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã tồn tại chế độ tư hữu và xuất hiện sự phân chia XH thành các giai cấp đối kháng, NN là sản phẩm tất yếu của những đối kháng giải cấp không thể điều hòa được
Ø NN là một phạm trù lịch sử, xuất hiện một cách khách quan nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. NN luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
2. Phân tích các đặc điểm đặc trưng của Nhà nước.
a. NN thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội.
b. NN quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ.
c. NN có chủ quyền quốc gia
d. NN ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
e. NN thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc.
3. Phân tích làm rõ mối liên hệ giữa Nhà nước với Pháp luật.
4. Làm rõ sự khác biệt căn bản giữa Nhà nước tư sản với Nhà nước XHCN.
Nhà nước tư sản
Nhà nước XHCN.
- Nguyên tắc phân chia quyền lực: (thuyết tam quyền phân lập): quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân chia cho 3 hệ thống cơ quan NN khác nhau, độc lập với nhau nhưng có thể kiềm chế, đối trọng và tương tác lẫn nhau.
- Nguyên tắc đa nguyên chính trị và đa đảng: : sự tồn tại của nhiều đảng phái chính trị, có đảng cầm quyền và đảng đối lập.
- Nguyên tắc tập quyền XHCN: Quyền lực NN tập trung thống nhất vào trong tay cơ quan đại diện, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan NN. Cơ quan đại diện nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân, sau đó phân công cho các cơ quan khác để thực hiện quyền lực NN.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của đảng cộng sản đ/v NN
5. Làm rõ bản chất và đặc điểm của Nhà nước Việt Nam XHCN.
· Bản chất của nhà nước”
a. Tính giai cấp: NN XHCN là bộ máy để củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của g/c công nhân và ndlđ, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số.
Nhân dân là chủ thể của quyền lực NN, chủ thể đó chiếm số đông trong XH, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN và chính sách đoàn kết rộng rãi các lực lượng tiến bộ trong XH để xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của chính quyền, bảo đảm sự thống trị g/c và chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, XH XHCN.
b. Tính xã hội: Nhà nước XHCN tồn tại trên cơ sở xã hội rộng rãi hơn so các kiểu nhà nước trước đó, vì nó thể hiện lợi ích của số đông trong XH.
· Đặc điểm của Nhà nước XHCN.
a) Là bộ máy để thực hiện quyền làm chủ của ndlđ, tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân, trên cơ sở liên minh g/c, dưới sự lãnh đạo của chính đảng của g/c công nhân.
b) Là NN có bản chất dân chủ thật sự.
c) Có bản chất nhân văn và nhân đạo sâu sắc.
d) Có bản chất chính trị sâu sắc, do đảng cộng sản lãnh đạo.
e) Hai g/c cơ bản: g/c công nhân và g/c nông dân -> liên minh chặt chẽ với nhau, đặt dưới sự lãnh đạo của g/c công nhân và thống nhất với nhau về lợi ích
6. Phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta hiện nay.
7. Khái quát quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước Việt Nam XHCN.
Ø Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nước Việt nam dân chủ cộng hòa - NN công nông đầu tiên ở Đông nam Á được thành lập.
Ø Sau khi ra đời, NN VN dân chủ cộng hòa non trẻ đã phải tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp. Năm 1954 miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH và hậu thuẫn cho miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Mỹ và tay sai nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tôc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
Ø Tháng 4/1975, đất nước hoàn toàn giải phóng, cả nước quá độ đi lên CNXH.
Ø Ngày 25/4/1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước được tổ chức. Cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976, Quốc hội của nước VN thống nhất đã họp và quyết định lấy tên nước là nước CHXHCN VN; bầu các cơ quanvà người lãnh đạo cao nhất của NN và hoàn thành việc thống nhất đất nước.
Ø Sau khi thống nhất đất nước, Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo phát triển đất nước đi lên theo con đường XHCN vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
8. Làm rõ chức năng của Nhà nước XHCN.
9. Phận tích làm rõ mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
10. Làm rõ những nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
a) Tất cả quyền lực NN thuộc về nh/dân.
- Nh/dan sử dụng quyền lực NN vừa trực tiếp, vừa gián tiếp bầu ra các cơ quan NN.
- Nh/dan thực hiện quyền giám sát tối cao đ/v các cơ quan NN trong việc sử dụng quyền lực mà nh/dan ủy thác cho. Quyền giám sát đó được thực hiện bằng các cơ chế và công cụ pháp lý hữu hiệu.
b) Các qhxh căn bản phải được điều chỉnh bằng PL, chứ không phải bằng đạo lý.
- PL đóng vai trò như những quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc, định ra hành lang pháp lý an toàn cho xử sự chung của toàn XH.
- NN không ‘làm ra’ luật mà chỉ là hình thức hóa các quy tắc, các mô hình phổ biến của các hành vi XH.
- Các thiết chế của NN phải là những công cụ đắc lực để thực thi PL
c) . PL phải giữ vị trí chủ đạo trong toàn XH, trong hoạt động, xử sự của các chủ thể qhxh.
d) Hệ thống các QPPL phải tuyệt đối tuân thủ tính thống nhất của PL, trong đó tính tối cao thuôc về luật và trước hết là hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật bắt buộc không được trái với qui định của hiến pháp
e) Các văn bản dưới luật phải phù hợp với luật, văn bản của ngành, địa phương phải phù hợp với văn bản của các cấp cao hơn và của trung ương.
f) Tính hợp pháp và hợp hiến, tính pháp chế phải được đảm bảo.
g) Đề ra PL nhưng chính NN, các cơ quan NN, những người có chức vụ, cũng như mọi tổ chức chính trị XH, tổ chức kinh tế và công dân đều có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ triệt để PL, không có một tổ chức hoặc cá nhân nào được đặt mình đứng ngoài PL, hoặc thậm chí đứng trên PL.
èNN pháp quyền phải là một NN của nh/dan, do nh/dan và vì nh/dan, trong đó tất cả quyền lực phải thực sự thuộc về nh/dân.
11. Phân tích làm rõ sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
- là những quy phạm XH được sử dụng để điều chỉnh các hành vi XH.
- Có nhiều nhóm quan hệ XH là đối tượng điều chỉnh chung của PL và các quy phạm XH khác.
- Có những nhóm quan hệ XH là đối tượng điều chỉnh của các quy phạm XH khác nhưng không thể là đối tượng điều chỉnh của PL.
- Có những nhóm quan hệ XH là chỉ là đối tượng điều chỉnh của PL.
12. Phân tích làm rõ các đặc trưng của pháp luật.
a) Tính qui phạm phổ biến
- PL là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người, được xác định cụ thể.
- PL đưa ra giới hạn cần thiết mà Nhà nước qui định để các chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép.
- PL điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến, điển hình.
- Tính phổ biến của pháp luật còn thể hiện ở phạm vi tác động của pháp luật, pháp luật tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trên toàn bộ lãnh thổ
b) Tính ý chí
- Pháp luật mang tính giai cấp nên pháp luật luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- Ý chí giai cấp thống trị chi phối nội dung và hình thức của pháp luật.
- Ở các quốc gia có trình độ phát triển như nhau nhưng các qui định của pháp luật có khác nhau (common law – civil law)
- Pháp luật mang tính giai cấp nên pháp luật luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- Ý chí giai cấp thống trị chi phối nội dung và hình thức của pháp luật.
- Ở các quốc gia có trình độ phát triển như nhau nhưng các qui định của pháp luật có khác nhau (common law – civil law).
c) Tính quyền lực.
- Pháp luật do Nhà nước ban hành.
- Nhà nước là tổ chức cao nhất, hợp pháp, công khai và có quyền lực bao trùm toàn XH, nhà nước có khả năng tổ chức và thực hiện pháp luật, được bảo đảm bằng quyền lực để thực hiện.
- Nhà nước đảm bảo cho tính hợp lý, uy tín nội dung cho qui phạm pháp luật, bao gồm:
* Đảm bảo về kinh tế
* Đảm bảo về tư tưởng
* Đảm bảo về phương diện tổ chức
* Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước.
d) Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Nội dung của pháp luật được thể hiện trong những hình thức xác định với những tên goị cụ thể
- PL phải được diển đạt một cách đơn giản, dể hiểu và chỉ hiểu một nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp.
- Phương thức hình thành pháp luật, văn bản qui phạm PL được xác định chặc chẽ về thủ tục, thẩm quyền ban hành.
các quy phạm XH khác
PL
Được hình thành từ XH.
Chủ yếu được lưu truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Mang tính ước lệ, chung chung.
Được đảm bảo bằng các biện pháp như dư luận XH, bài xích XH.
Phạm vi điều chỉnh của đạo đức không hoàn toàn trùng khớp với phạm vi điều chỉnh của PL.
Được hình thành từ NN.
Chủ yếu dưới dạng văn bản.
Quy định có tính chặt chẽ.
Được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp NN.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro