Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

pldc.ok

Câu 19:hệ thống pháp luật

*Khái niệm:là tổng thể các qppl có mối liên hệ nội tại thống nhất vs nhau,đk phân định thành các ngành luật và đk thể hiện trong các vb do nhà nước ban hành theo những trình tự,thủ tục,hình thức nhất định.

*Đặc điểm:

   Tính khách quan:điều này có nghĩa là các  qh kt,ct-xh của thực tiễn khách quan quy định sự tồn tại cũng như đặc điểm nd,tc của cả htpl và từng bộ phận cấu thành của nó hay nói cách khác là sự thống nhất  và phân chia  các qppl không thể tuỳ tiện,chủ quan mà phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc điều chỉnh phằng pháp luật các qhxh do chính những qhxh tồn tại một cách khách quan trong xh đó .tuy nhiên ở đây nhà làm luật cũng co vtro quan trọng , nghĩa là yếu tố chủ quan cũng có ảnh hưởng nhất định đến việc hình thành của htpl.

  *  Tính thống nhất , hài hoà bên trong cua htpl được thể hiện ở các mặt sau:

                                  +tính thống nhất hài hoà bên trong của htpl được quyết định bởi tính thống nhất của chế độ kt,ct-xh của 1 quốc gia

                                     +htpl được xây dựng và thực hiên trong thực tiễn đời sống dựa trren những ng tắc chung - những tư tưởng chỉ đạo thống nhất

                                      + có sự liên kết chặt chẽ , hài hoà , không mâu thuẫn nhau giữa các quy phạm pháp luật trong từng văn bản , từng chế định , từng ngành luật và giữa các bộ phận ấy với nhau trong htpl

     Sự phân chia htpl thành những bộ phận cấu thành. Htpl bao gồm các ngành luật , các ngành luật lại được chia thành các chế định pháp luật , các chế định pháp luật được hợp thành từ các quy phạm pháp luật

                              + quy phạm pháp luật là phần tử cấu thành nhỏ nhất của htpl . tất cả các bộ phận cấu thành khác của htpl đều đươc hình thành do sự kết hợp của những quy phạm pháp luật

                            + chế định pháp luật là nhóm quy phạm pháp luật thuộc một ngành luật điuề chỉnh những nhóm quan hệ xh nhỏ hơn,có đặc điểm gióng nhau hơn , hoặc điều chỉnh từng mặt , từng khía canh cụ thể củ lĩnh vực quan hệ xh thuoccj ngành luật đó

                          + ngành luật là tổng thể n quy phạm pháp luật điều chỉnh 1 lĩnh vực quan hệ xh có những đặc điểm chung nhất quy định

* tóm lai : htpl là cơ cấu bên trong của pháp luạt được quy định một cách khách quan bởi các điều kiên kt-xh , biểu hiện ở sự phân chia hệ thống ấy thành các bộ phận cấu thành (ngành , chế định) khác nhau ,, phù hợp với đặc điểm , tính chất của các quan hệ xã hôi nó điều chỉnh như các bộ phận khác nhau có mối quan hệ qua lại chặt chẽ và thống nhất với nhau.

* những căn cứ để phân chia ngành luật :

Căc cứ daauf tiên chủ yếu để phân định các ngành luật là đói tượng điều chỉnh( những quan hệ xh được pháp luật tác động tới , hướng tới). Trren thực tế mỗi ngành luật điều chỉnh một quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân , luật hình sự , điều chỉnh các quan hệ xh liên quan đến tội phạm và hình phạt , luật lao động điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt đọng lao động ... như vậy, đối tượng điều chỉnh là căn cứ cơ bản để phân định htpl ra các ngành luật .

     Nhưng trên thực tế , co những quan hệ xh không phải là đối tượng điều chỉnh của một ngành luật mà là đối tượng điều chỉnh của 2 hay nhiều ngành luật , trong trường hợp đó nếu chỉ căn cứ vào đối tượng điều chỉnh thì rất khó xác định những quy phạm pháp luật là của ngành luật này hay ngành luật khác . gặp những trường hợp như thế ng ta sử dụng căn cứ thứ 2 có tính chất bổ trợ cho căn cứ  thứ nhất để phân định các ngành luật , đó là phương pháp điều chỉnh.

   Phương pháp điều chỉnh là cách thức , biện pháp mà nhà nước tác động vào các quan hệ xh thông qua các quy phạm pháp luật cảu ngành đó . cách thức , biện pháp tác động ấy khác nhau ở việ xác định các quyền và nghĩa vụ chủ thể khác nhau và ở việc đảm bảo thực hiên quyền và nghĩa vụ ấy cũng khác nhau . đối với các ngành luật ng ta sử dụng nhiều phương pháp điều chỉnh khác nhau như phương pháp mệnh lệnh , quyên uy thoả thuận ... phương pháp điều chỉnh là căn cứ nhất vì mỗi ngành luật bao giờ cũng có đối tượng điều chỉnh riêng nhiều ngành luật có thể có chung một hoặc một số phương pháp điều chỉnh.

    Như vậy , để phân định các ngành luật ngta căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh . trong đó đối tượng điều chỉnh là căn cứ cơ bản , phương pháp điều chỉnh là căn cứ có tính chất bổ sung

 Câu 20

 *khái niệm:là nghành luật độc lập trong htpl VN bao gồm các quy phạm điiều chỉnh các qhxh phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hđ chấp hành-điiều hành của các cơ quan nhà nước.

*đối tượng điiều chỉnh:

  Luật hành chính điều chỉnh  các qh phát sinh trong hđ quản lý hành chính nhà nước ,những qh này đk gọi là nk qh chấp hành-điiều hành hay nk qh quản lý hành chính của nhà nc.các qhxh thuộc phạm vi điiều chỉnh của Luật hành chính có thể đk chia thành 3 nhóm:

-một la:những qhxh mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hđ  của các cơ quan quản lý nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xh.đây là nhóm lớn nhất ,cơ bản nhất,chủ yếu là những qh :

     +giữa cow quan hành chính nhà nc cấp trên đối vs các cơ quan hành chính nhà nc cấp dưới theo hệ thống dọc hoặc vs cơ quan chuyên môn.

      +giữa cơ quan hành chính nhà nc có thẩm quyền chung vs cơ quan nhà nc có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp hoặc vs cơ quan chuyên môn trực thuộc nó.

      +giữa cơ quan hành chính nhà nc có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương vs cơ cơ quan hành chính nhà nc có thẩm quyền chung ở địa phương.

       +giữa nk cơ quan hành chính nhà nc có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương .giữa nk cơ quan này k có sự lệ thuộc về mặt tổ chức song cơ quan này có một số quyền hạn đvs cơ quan kia trong lĩnh vực quản lý chức năng nhất định.

       +giữa nk cơ quan hành chính nhà nc ở địa phương vs các đơn vị trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó .

       +giữa nk cơ quan hành chính nhà nc vs các đơn vị kt thuộc các thành phần kt ngoài quốc doanh.

       +giữa nk cơ quan hành chính nhà nc vs các đơn vị trực thuộc .

       +giữa nk cơ quan hành chính nhà nc  vs các tổ chức xk.

       +giữa nk cơ quan hành chính nhà nc vs công dân,người nc ngoài ,người k quốc tịch.

-hai là:nk qh quản lý phát sinh trong hđ xd,tổ chức và củng cố công tác nội bộ của các cơ quan nhà nc nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng ,nv của mình.việc tiến hành nk hđ quản lý này đk trao cho nk người lãnh đạo và 1 bộ phận cán bộ ,công chức trong cơ quan.hđ này đk gọi là hđ tổ chưc nội bộ ,khác vs hđ hướng ra bên ngoài .đó là nk hđ như kt nội bộ ,nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ ,phối hợp hđ giữa các bộ phận của cơ quan ,công việc văn phòng đảm bảo nk điều kiện vật chất cần thiết...

-ba là:nk qh quản lý phát sinh trong quá trình các cá nhân và tổ chức đk nhà nc trao quyền thực hiện hđ quản lý hành chính nhà nc trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.

   Trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nc, trong 1 số trường hợp cụ thể ,vì nk lý do như ct,tổ chức ,đảm bảo hiệu quả...,pháp luật có thể trao quyền thực hiện hđ châps hành -điều hành cho các cơ quan nhà nc #(k phải là cơ quan hành chinh nhà nc) các tổ chức cá nhân .hđ của các cơ quan tổ chức cá nhân đk trao quyền có tất cả các hậu quả pháp lý nk hđ của cơ quan hành chính nhà nc nk chỉ trong khi thực hiện hđ chấp hành điiều hành cụ thể ,đk pháp luật trao quyền .

Câu 21; quan hệ pháp luật hành chính

Khái niệm : quan hệ pháp luaaatj là những quan hệ xh phát sinh trong lĩnh vực chấp hành và điều hành của nhà nước , được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật  hành chính giữ n chủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính

  Quan hệ pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật nên bên cạnh những đặc điểm của quan hệ pháp luật chúng còn có những đặc trưng riêng. Căn cứ vào n đặc trưng này , ta có thể dễ dàng phân biệt pháp luật hành chính với các loại quan hệ pháp luật khác . những đặc trưng đó là:

           +quyền và nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính luôn gắn vói hoạt động chất thành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước 1 mặt  chúng thể hiện lợi ích của các bên tham gia quan hệ mặt khác thể hiện các yêu cầu và mục đích cảu vieecj thực hiện chấp hành - điều hành của nhà nước. Nói cách khác , quan hệ pháp luật hành chính chỉ phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội . việc thuwcj hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong một số quan hệ pháp luật tài chính - ngân hàng, quan hệ pháp luật lao động

            + Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào , sự thoả thuận của bên kia không phải là đkiện bắt buộc phải có cho sự hình thành quan hệ . khi thấy cần thiết phải thiết lập với 1 chủ thể khác có liên quan để thực hiện quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực chấp hành - điều hành , bất kỳ bên nào đều có quyền đề nghị bên kia tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính cụ thể . quan hệ pháp luật hành chính giữa bên yêu cầu và bên được yêu cầu sẽ phát sinh trren co sở pháp luật mà ko cần có sự đồng ý của bên được yêu cầu

      + một bên trong quan hệ pháp luật hành chính phải là chủ thể được sử dụng quyền lực nhà nước . chủ thể này là chủ thể bắt buộc , đó chính là cơ quan , tổ chức , cá nhân được nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước có quyền áp đặt ý chí của mình lên đối tượng bị quản lý , thiếu sự tham gia của chủ thể bắt buộc thì không hình thành quan hệ pháp luật hành chính . do vậy , giữa 2 công dân , 2 tổ chức xh hoặc giữa hội công dân với một tổ chức xã hội ko thể hình thành quan hệ pháp luật hành chính ( trừ trường hợp cá nhân hay tổ chức được trao quyền thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành)

    + phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết theo 1 trình tự hành chính và thuộc thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước hoặc toà án hành chính

          + bên vi phạm trong quan hệ pháp luật hành chính phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước . đối với cơ quan , tổ chức và cá nhân được  giao quyền quản lý hành chính khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính phải chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc sử dụng quyền lực đó. Đối với chủ thể bị quản lý khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trước bên đại diện cho nhà nước quản lý do đó phait chịu trách nhiệm trước nhà nước về tình hợp pháp của hành vi do mình thực hiện . nếu bên nào vi phạm , xâm hại đến trật tự quản lý hành chính nhà nước thì phải chịu trách nhiêm pháp lý trước nhà nước về hành vi vi phạm của mình .

 Câu 22: khái niệm và các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính

khái niệm : là hành vi do cá nhân tổ chức thực hiện với lối cố ý hoặc vô ý , vi phạm các quy định của pháp luật vè quản lý nhà nc mà ko phải là tội phạm và phải bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật

cấu thành vi phạm hành chính :

     + mặt khách quan của vi phạm hành chính :

           - dấu hiệu bắt buộc phải có trong mặt khách quan là hành vi vi phạm hành chính . hành vi vi phạm hành chính là những biểu hiện của chủ thể tác động vào thế giới khách quan dưới những hình thức bên ngoài cụ thể gây tác hại đến sự tồn tại và pt bình thường của các trật tự quản lý nhà nước .

          - hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hành chính và hậu quả của hành vi

          - ngoài ra còn một số dấu hiệu khách quan khác như : công cụ . phương tiện , time , địa điểm ...của vi phạm hành chính

 + mặt chủ quan của vi phạm hành chính

        - dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính là dấu hiêu lỗi của chủ thể vi phạm . lỗi trong vi phạm hành chính có 2 hình thức là lỗi cố ý và vô ý . lỗi cố ý trong vi phạm hành chính biểu hiện thái đọ coi thường pháp luạt của ng vi phạm mặc dù nhận thức được ngĩa vụ pháp lý bắt buộc và hoàn toàn có khả năng xử sự theo đúng ngĩa vụ đó n vẫn thực hiện hành vi trái pháp luật . lỗi vô ý và thái độ tâm lý của 1 ng khi thực hiện hành vi trái pháp luật hành chính do vô tình hoặc thiếu thận trọng mà đã ko nhận thức được n nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật hành chính bắt buộc thực hiện mặc dù họ có khả năng và điều kiên xử sự theo đúng nghĩa vụ này

+  ngoài yếu tố lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính ở một số trường hợp cụ thể pháp luật còn xác định là dấu hiệu bắt buộc trong phạm vi hành chính

*khách thể của vi phạm hành chính

 Là các quy tác quản lý nhà nc mà nd xh của chúng chính là các qhxh  phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nc đk pháp luạt quy định và bảo vệ.

*chủ thể của vi phạm hành chính

Là các tổ chức ,cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật hành chính .

+cá nhân chủ thể của vi phạm hành chính

 -nk ng dưới 14t ,nk ng măc bệnh tâm thần hoặc các bẹnh khác làm mất nhận thức, khả năng  điều khiển hành vi -là nk ng k có năng lực trách nhiệm hành chính.

-14t đến dưới 16t là nk ng có năng lực trách nhiệm hành chính chưa đầy đủ,họ chỉ chịu trách nhiệm hành chính khi thực hiện vi phạm vs lỗi cố ý.

+16t trở lên là nk ng có năng lực trách nhiệm hành chính đầy đủ .chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính .

*tổ chức là chủ thể của vi phạm hành chính

Câu 23 :những bộ phận xử lý vi phạm hành chính

   . Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác.

*các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:là nk tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình xử lý các vi phạm hành chính,theo quy định điều 3phaps lệnh xử lý vi phạm hành chính phải đảm bảo các nguyen tắc sau:

1. Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.

2. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật quy định.

Cá nhân chỉ bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác nếu thuộc một trong các đối tượng được quy định tại các điều 23, 24, 25, 26 và 27 của Pháp lệnh này.

3. Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật.

4. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần.

Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.

Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.

5. Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.

6. Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

*thời hiệu xử lý vi phạm hành chính:là thời hạn do pháp luật quy định mà khi hết thời hạn đó ng có hành vi vi phạm hành chính k phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vi phạm của mình

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là một năm, kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện; đối với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực tài chính, chứng khoán, sở hữu trí tuệ, xây dựng, môi trường, an toàn và kiểm soát bức xạ, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh hoặc vi phạm hành chính là hành vi buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả thì thời hiệu là hai năm; nếu quá các thời hạn nói trên thì không xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.

*Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính  và các biện pháp hành chính khác

-Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

   +Cảnh cáo

Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.  cảnh cáo là hình thức xư phạt hành chính nk mang ý nghĩa giáo dục .Cảnh cáo  do cơ quan nhà nc  có thẩm quyền quyết định bằng văn bản

  +  Phạt tiền

 Đk áp dụng vs các tổ chức và cá nhân vi phạm hành chính và k thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo .đây là hình thức xử phạt chính ,tác động đến  lợi ích vật chất của chủ thể vi phạm ,gây cho họ hậu quả bất lợi về mặt vật chất .tuỳ theo tc mức độ vi phạm và lĩnh vực nhà nc bị vi phạm Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ 5.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

+hình thức phạt bổ xung

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc không thời hạn được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá nhân, tổ chức không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề.mặc dù là hình thưc phạt bổ xung nk đây lại là hình thức xử phạt có vtro rất lớn trong việc đấu tranh vs vi phạm hành chính ,đặc biệt trong lĩnh vực sx,lưu thông ,tm,dv

Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính

1. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính là việc sung vào quỹ nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính.

2. Không tịch thu tang vật, phương tiện bị cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chiếm đoạt, sử dụng trái phép mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, người sử dụng hợp pháp.

Ngoài ra đối vs ng nc ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị xử phạt trục xuất .trục xuất đk áp dụng là hình thức xử phạt chính hoặc xử phạt bổ xung trong từng trường hợp cụ thể.ngoài các hình thúc xử phạt hành chính nêu trên ,cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính còn có thể áp dụng 1 số biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra nk sau:

        Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép

         Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra

         Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện

.        Buộc tiêu thủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm độc hại

         Các biện pháp khác do Chính phủ quy định

*Các biện pháp xử lý hành chính khác

Các biện pháp xử lý hành chính khác bao gồm:

1. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn;(3th-6th)

2. Đưa vào trường giáo dưỡng;(6th-2 năm)

3. Đưa vào cơ sở giáo dục; (6th-2 năm)

4. Đưa vào cơ sở chữa bệnh; (1-2 năm đvs ng nghiện ma tuý ,3-18th đvs ng bán dâm)

5. Quản chế hành chính. (6th-2 năm)

*các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bào đảm việc xử lý vi phạm hành chính

1.tạm dữ ng

2.tạm dữ tang vật,phương tiện vi phạm hành chính

3.khám ng

4.khám phương tiện vận tải ,phương tiện vi phạm hành chính

5.bảo lãnh hành chính

6.quản lý ng nc ngoài vi phạm pháp luật vn trong tg làm thủ tục trục xuất

7.truy tìm đối tg phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng ,cơ sở giáo dục ,cơ quan chữa bệnh trong trường hợp bỏ trốn

Khi áp dụng các biện pháp trên ,ng có thẩm quyền pai tuân thủ nghiêm ngặt quy định tại các điều 44 đén 52 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính

*thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

+chủ tịch uỷ ban nd các cấp

+công an nd,Bộ đội biên pong,Cảnh sát biển ,Hải quan,Kiểm lâm,Cơ quan thuế ,Quản lý thị trường,Thanh tr chuyên ngành

+Giám đốc cảng vụ hải quan,Giams đốc cảng vụ thuỷ nội địa ,Giam đốc cảng vụ hàng k

+Toà án nd và cơ quan thi hành án nd

*thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

+thủ tục xử phạt đơn giản-xử phạt tại chỗ

+thủ tục lập biên bản

Câu 24

Luật Dân sự :là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó

câu 25:Quan hệ pháp luật dân sự là gì ? Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật dân sự (lấy ví dụ minh họa)

Trả lời:

+ Quan hệ pháp luật dân sự :là quan hệ xã hội được các quy phạm dân sự điều chỉnh trong đó các bên tham gia độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa vị pháp lý quyền và nghĩa vụ các bền được nhà nước bảo đảm thông qua các biện pháp cưỡng chế.

+ Cơ cấu của quan hệ pháp luật dân sự: quan hệ pháp luật dân sự có ba bộ phận cấu thành là chủ thể, khách thể và nội dung.

- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là những người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự mang quyền và nghĩa vụ trong quan hệ đó. Người nói ở đây bao gồm cá nhân pháp nhân, hộ gia đình và tổ hợp tác trong đó hộ gia đình và tổ hợp tác là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật dân sự.

Tuy nhiên dó tính chất đặc điểm và nội dung của các loại qaun hệ xã hội mỗi chủ thể nói trên chỉ có thể tham gia vào những quan hệ pháp luật dân sự nhất định có một số quan hệ pháp luật dân sự chủ thể chỉ có cá nhân hoặc là pháp nhân hoặc hộ gia đình hoặc tổ hợp tác.

Cá nhân là chủ thể phổ biên của quan hệ pháp luật dân sự bao gồm : công dân Việt Nam, người nước ngoài , người không có quốc tịch sống ở Việt Nam. Nhưng để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân sự cá nhân phải có năng lực pháp luật nghĩa vụ dân sự - khả năng trở thành người tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự. Khả năng của cá nhân bằng hành vi cảu mình xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự theo pháp luật là năng lực hành vi dân sự cá nhân.

Pháp nhân là khái niệm chỉ có những tổ chức như doanh nghiệp, công ty, nông lâm trường, hợp tác xã, cá tổ chức xã hội … tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là những chủ thể độc lập, riêng biệt.

Một tổ chức được công nhận là pháp nhân phải có đầy đủ điều kiện sau:

Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận.

Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.

Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.

Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Hộ gia đình và tổ chức hợp tác xã là hai chủ thể hạn chế chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật dân sự. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hộ gia đình tổ hợp tác quy định sự tồn tại của hai chủ thể này trong quan hệ dân sự. Nhưng chúng không tham gia một cách rộng răi vào các quan hệ dân sự nên được gọi là những chủ thể hạn chế, chủ thể đặc biệt.

- Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là hành vi chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.

- Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự:

Mọi quan hệ pháp luật đều là mối quan hệ pháp lý giữa các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó chủ thể của quyền và chủ thể nghĩa vụ. 

Quyền dân sự là cách xử sự được phép của người có quyền năng. Trong những quan hệ pháp luật dân sự khác nhau quyền dân sự của các chủ thể có nội dung khác nhau. Chủ thể có quyền trong các quan hệ pháp luật dân sự có thể có quyền năng đó cụ thể :

Có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt những vật thuộc sở hữu của mình trong khuôn khổ mà pháp luật quy định thỏa mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng.

Có quyền yêu cầu người khác thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định.

Khi các quyền dân sự bị vi phạm chủ thể có quyền sử dụng các biện pháp bảo vệ mà pháp luật như tự bảo vệ, áp dụng các biện pháp tác động khác….

Nghĩa vụ dân sự là cách xử sự bắt buộc của người có nghĩa vụ. Các cách xử sự cũng rất khác nhau tùy theo từng quan hệ pháp luật dân sự cụ thể. 

VD : có quy định rằng hợp đồng dân sự được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, không trái pháp luật, và đạo đức xã hội, đây là nghĩa vụ do luật pháp quy định cho tất cả các chủ thể khi giao kết hợp đồng dân sự, nghĩa vụ của họ đối với nhà nước đối với xã hội nói chung.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: