pl xu ly vppl thue
I PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNHVỰC THUẾ
1. Khái niệm và phân loại vi phạm pháp luật về thuế
11 Khái niệm vi phạm pháp luật về thưa
Trong khoa học pháp lý, vi phạm pháp luật được hiểu làhành vi làm trái các quy định của pháp luật, do tổ chức hoặccá nhân thực hiện với một lỗi xác định (cố ý hoặc vô ý), gâythiệt hại đến lợi ích chung và do đó phải chịu trách nhiệmpháp lý về hành vi đó của mình. T~luan niệm này, có thểđịnh nghĩa vi phạm pháp)ật-/1ế là hành vi làm trái cácquy định pháp luật thuế, do tổ chức, cá nhân thực hiệnmột cách cố ý hoặc vô ý, gây thiệt hại đến trật tự công cộngvà phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi đó của mình.
Nhìn một cách tổng quát, có thể nhận diện hành vi vi phạmpháp luật thuế nhờ ở các dấu hiệu cơ bản sau đây:
Về phương diện chủ thể, vi phạm pháp luật thuế là hànhvi được thực hiện bởi các chủ thể là tổ chức hoặc cá nhân cóliên quan đến hoạt động hành thu thuế như người nộp thuế,cơ quan thuế hoặc công chức ngành thuế. Sở dĩ như vậy làbởi vì, những chủ thể này thường được trao các thẩm quyềnvà nghĩa vụ pháp lý nhất định khi tham gia vào quá trìnhhành thu thuế (vì lợi ích riêng của họ hoặc lợi ích chung)nhưng đã không thực hiện đúng các thẩm quyền, nghĩa vụ đónhư đòi hỏi của pháp luật. Điều đó cho thấy, vi phạm phápluật thuế bao giờ cũng liên quan đến những chủ thể đượcpháp luật thuế quy định các quyền, nghĩa vụ nhất định vàviệc quy định những quyền, nghĩa vụ này không ngoài mụcđích nhằm đảm bảo lợi ích chung, trên cơ sở dùng pháp luậtđể điều chỉnh hành vi của họ
Về phương diện khách quan, vi phạm pháp luật thuế làhành vi trái pháp luật. Tính trái pháp luật của những hành vinày thể hiện ở chỗ, chúng không chỉ vi phạm những quy tắcxử sự chung đã được thể hiện trong trật tự pháp luật mà trongchừng mực nào đó, những hành vi này còn có thể gâyphương hại đến những lợi ích chung hoặc lợi ích riêng đangđược pháp luật bảo vé. Nói cách khác, vi phạm pháp luậtthuế chính là hành vi làm trái những gì mà pháp luật thuế đòihỏi tuân thủ ở chủ thể pháp luật khi họ tham gia vào .quátrình hành thu thuế. Có thể dẫn ra đây nhiều hành vi vi phạmpháp luật thuế như hành vi trốn thuế, khai man tiền thuế, dâydưa nộp thuế; hành vi tham Ô tiền thuế, bao che và thôngđồng với người nộp thuế để trốn lậu thuế. . .
Về phương diện chủ quan, vi phạm . pháp luật thuế baogiờ cũng phản ánh mức độ lỗi (cố ý hoặc vô ý) của ngườithực hiện. Tính chất có lỗi của người thực hiện hành vi viphạm pháp luật thuế thể hiện ở chỗ, chủ thể của hành vi hoàntoàn có khả đãng tránh được sự vi phạm nhưng họ đã khôngtránh hoặc cố ý thực hiện hành vi vi phạm vì một động cơhay mục đích thúc đẩy. Tính chất có lỗi của hành vi vi phạmpháp luật thuế được xem là một trong số các căn cứ để xácđịnh và truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với người thực hiệnhành vi.
Về phương diện khách thể, hành vi vi phạm pháp luậtthuế đã phương hại đến những lợi ích cụ thể được pháp luậtbảo vệ. Những lợi ích này có thể chỉ là lợi ích riêng của tổchức, cá nhân hoặc lợi ích chung của toàn xã hội. Tuỳ thuộcvào mức độ xâm hại của hành vi vi phạm pháp luật thuế đếnlợi ích (khách thể) mà người ta xác định được mức độ nguyhiểm cho xã hội của hành vi và từ đó có thể xác định mức độcũng như loại chế tài tương ứng sẽ áp dụng đối với hành viđó Chẳng hạn, đối với hành vi trốn thuế, tuỳ thuộc vào mứcđộ nghiêm trọng của hành vi (thường được xác định dựa vàomức tiền thuế trốn lậu) mà hành vi này có thể bị xử lý hànhchính hoặc xử lý hình sự theo duh của Bộ luật hình sựViệt Nam. /
12. Phân loạivi/phápluật về thuê
Trong thực tiễn pháp lý, các hành vi vi phạm pháp luậtthuế diễn ra rất đa dạng, tinh vi và phức tạp, với nhiều dạngthức khác nhan. Việc phân loại các vi phạm pháp luật về thuếkhông chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thựctiễn rất quan trọng, đặc biệt là giúp cho các nhà làm luật xâydựng được cơ chế xử lý phù hợp, thoả đáng đối với từngnhóm loại và từng hành vi vi phạm pháp luật về thuế. Đươngnhiên, cho dù các vi phạm này tồn tại dưới những hình thứcnào thì về phương diện bản chất, mỗi vi phạm đó đều thuộcvề một trong các loại hình vi phạm chủ yếu sau đây:
a. Vi phạm hành chính về thuê'
Trên nguyên tắc, do đa số các quy định pháp luật về thuếthuộc loại quy phạm pháp luật hành chính nên phần lớnnhững hành vi vi phạm pháp luật về thuế diễn ra trong thựctế thuộc loại vi phạm hành chính. Về mặt lý thuyết, vi phạmhành chính trong lĩnh vực thuế là hành vi làm trái các quyđịnh pháp luật hành chính trong lĩnh vực thuế, do tổ chức, cánhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến nhữnglợi ích được pháp luật hành chính bảo vệ nhưng chưa đếnmức xử lý hình sự và phải chịu trách nhiệm hành chính.
Có thể nhận diện các vi phạm hành chính về thuế thôngqua những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản sau đây:
Một là, đối tượng vi phạm của các hành vi vi phạm hànhchính về thuế chính là các quy phạm pháp luật hành chính vềthuế. Các quy phạm pháp luật này được thể hiện trong hầuhết các đạo luật về thuế (ví dụ: Luật thuế giá trị gia tăng;Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. . .) hay các Pháp lệnhvề thuế (ví dụ: Pháp lệnh thuế tài nguyên, Pháp lệnh thuế thunhập đối với người có thu nhập cao. . . ).
Hai là, loại trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với những viphạm này chỉ có thể là trách nhiệm hành chính. Theo dự liệutại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02/07/2002 vàNghị định số IOOI20041NĐ-CP ngày 25/02/2004 về xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vực thuế, các biện pháp chế tàihành chính chủ yếu được áp dụng đối với những hành vi viphạm pháp luật thuế bao gồm: cảnh cáo; phạt tiền; tướcquyền sử dụng giấy phép. . .
Ba là, việc tuyên bố một hành vi là vi phạm hành chínhvề thuế, vốn dĩ thuộc thẩm quyền của các cơ quan hànhchính và các công chức hành chính có thẩm quyền. Thôngthường sự tuyên bố này được thể hiện bằng một quyết địnhxử phạt vi phạm hành chính được ban hành theo đúng thểthức luật định
Theo pháp luật hiện hành,(l) vi phạm hành chính tronglĩnh vực thuế bao gồm các dạng cơ bản sau đây:
- Vi phạm các quy định về đăng ký thuế, kê khai thuế,lập và nộp thuế, quyết toán thuế,
- Vi phạm các quy định về thu, nộp tiền thuế, tiền phạt;
- Vi phạm các quy định về kiểm tra, thanh tra thuế,
- Hành vi trốn thuế. /
b. Vi phạm hình sự về thưa/
Khác với vi phạm hành cnít về thuế, vi phạm hình sự vềthuế là hành vi trái pháp lu ình sự, do người có năng lực tráchnhiệm hình sự thực hiện/một cách cố ý, xâm hại đến các lợiích phát sinh từ quan hệ nộp thuế được luật hình bảo vệ.
Có thể phân biệt vi phạm hình sự về thuế với các vi phạmpháp luật khác về thuế thông qua những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, đối tượng của hành vi vi phạm hình sự về thuếchính là các quy định có liên quan đến lĩnh vực thuế đượcquy định trong Bộ luật hình sự và các văn bản hướng dẫn thihành Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Bộ luật hìnhsự và các văn bản hướng dẫn thi hành bộ luật này chỉ quyđịnh những hành vi nào được coi là vi phạm hình sự về thuế(ví dụ, tội trốn thuế được quy định tại Điều 161 Bộ luật hìnhsự), chứ không quy định thủ tục xử lý các hành vi vi phạmđó như thế nào, bởi lẽ vấn đề này vốn dĩ thuộc phạm vi điềuchỉnh của Bộ luật tố tụng hình sự và các quy định có tínhchất "dẫn chiềuđã được quy định trong các đạo luật về thuế.
Hai là, loại trách nhiệm pháp lý duy nhất áp dụng chocác hành vi vi phạm hình sự về thuế (hay còn gọi là các tộiphạm về thuê) là trách nhiệm hình sự mà biểu hiện cụ thểcủa trách nhiệm hình sự là việc áp dụng các hình phạt đốivới người phạm tội.
Ba là, vi phạm hình sự về thuế là hành vi có mức độ nguyhiểm cao cho xã hội, cần được xử lý nghiêm khắc bằng hìnhluật nhằm trừng phạt đối với người phạm tội và ngăn chặnngười khác phạm tội. Mọi hành vi vi phạm hình sự về thuếđều được coi là tội phạm và đều có thể bị truy cứu tráchnhiệm hình sự và có thể bị áp dụng hình phạt theo quy địnhcủa Bộ luật hình sự.
Bốn là, việc tuyên bố một hành vi vi phạm hình sự vềthuế là tội phạm, chỉ thuộc thẩm quyền của toà án. Trênnguyên tắc, sự tuyên bố này phải được thể hiện bằng mộtbản án hoặc quyết định xét xử do toà án tuyên theo đúng thểthức luật định.
Theo quy định của pháp luật hiện hành ở Việt Nam,(l) cáchành vi vi phạm hình sự trong lĩnh vực thuế được coi là tộiphạm bao gồm các dạng cơ bản sau đây:
- Tội trốn thuế (Điều 161 Bộ luật hình sự);
- Tội tham Ô tài sản (Điều 278 Bộ luật hình sự);
- Tội nhận hối lộ (Điều 279 Bộ luật hình sự);
- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hànhcông vụ (Điều 281 Bộ luật hình sự);
Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282 Bộluật hình sự);
Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều285 Bộ luật hình sự) . . .
Trong thực tiễn pháp lý, các hành vi vi phạm hình sự vềthuế tuy có diễn ra với số lượng ít hơn so với vi phạm hànhchính về thuế nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thườngcao hơn. Điều đặc biệt lưu ý là rong thực tiễn, tuy các viphạm mang tính chất hình sự thuế có thể do tổ chức và cánhân thực hiện nhưng p luật hình sự Việt Nam hiện naymới chỉ quy định v truy cứu trách nhiệm hình sự đối vớicá nhân chứ chưa/thừa nhận việc truy cứu trách nhiệm hìnhsự đối với tổ chức là pháp nhân. Thực trạng này của phápluật hình sự nước ta khiến cho việc xử lý các vi phạm phápluật về thuế của tổ chức, cá nhân không được công bằng, mặc dù trong thực tiễn nhiều khi tính chất và mức độ nguyhiểm cho xã hội của hành vi vi phạm do một tổ chức thựchiện cao hơn nhiều so với hành vi vi phạm do một cá nhânthực hiện. Ở nhiều nước trên thế giới, pháp luật hình sự chấpnhận cả vấn đề truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tổ chứclà pháp nhân chứ không chỉ đối với cá nhân.(l) Quy định nàycho phép Nhà nước có thể truy cứu trách nhiệm hình sự đốivới bất kỳ cá nhân hay tổ chức (pháp nhân) nào có hành vinguy hiểm cho xã hội đến mức cần phải xử lý nghiêm khắcbằng hình luật, đặc biệt là đối với hành vi vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực thuế mà ví dụ điển hình là hành vi trốn thuế.
c. Các vi phạm khác về thuế
Trong lĩnh vực chấp hành pháp luật thuế, các vi phạmpháp luật về thuế không chỉ diễn ra dưới hình thức vi phạmhành chính hay vi phạm hình sự mà còn có thể diễn ra dướinhững hình thức khác, tuy rằng trên thực tế hai loại vi phạmnày - vi phạm hành chính và vi phạm hình sự về thuế vẫnđược xem là chủ yếu. Xét về phương diện luật học, do nhữngvi phạm khác về thuế diễn ra không nhiều và cũng ít đượcgiới luật học quan tâm để ý nên lý thuyết về chúng vẫn cònkhá nghèo nàn. ~
Nhìn từ góc độ bản chất pháp lý, các vi phạm hành chínhvà vi phạm hình sự về thuế thực chất là những hành vi viphạm các quy định pháp luật thuế về phương diện nội dung.
Tuy nhiên, trong thực tế có tổn tại một bộ phận không nhỏcác quy phạm pháp luật về thuế được coi là những quy phạmpháp luật về hình thức, ví dụ: quy định về hình thức tờ khaiđăng ký thuế, hình thức của văn bản kê khai thuế và văn bảnthông báo thuế, hình thức văn bản quyết định giải quyếtkhiếu nại về thuế, hình thức đơn khiếu nại và đơn khởi kiệnvề thuế, hình thức đơn xin miễn giảm thuế và hoàn thuế,hình thức biên bản vi phạm hành chính về thuế. . . Về nguyêntắc, những hành vi làm trái các quy định này cũng phải đượccoi là vi phạm pháp luật thuế nhưng về bản chất chúngkhông phải là vi phạm hành chính hay vi phạm hình sự vềthuế, đo vậy, các chế tài áp dụng cho những hành vi vi phạmđó cũng không phải là chế tài hành chính hay chế tài hìnhsự Trong thực tiễn, chế tài ,xử lý đối với loại vi phạm nàyđược thực hiện chủ yếu bằng việc Nhà nước không thừa nhậngiá trị pháp lý của các văn bản do người nộp thuế lập hoặcdo cơ quan có thẩm quyền lập không đúng với hình thức luậtđịnh trong quá trình hành thu thuế.
2. Các biện pháp chế tà ử lý vi phạm pháp luậttrong inh vực thuế /
2.1. Chê tài hành chí
Trên nguyên tắc ế tài hành chính chỉ được áp dụng đểxử lý đối với các v~phạm hành chính trong lĩnh vực thuế. Vìvậy, muốn áp dụng chế tài hành chính đối với các hành vi viphạm cụ thể trong lĩnh vực thuế, cần phải nhận diện rõ hànhvi đó có phải là vi phạm hành chính hay không và tính chất,mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó như thế nào đểáp dụng biện pháp chế tài hành chính (cảnh cáo, phạt tiềnTheo quy định của pháp luật hiện hành,(l) các biện phápchế tài hành chính (bao gồm biện pháp cảnh cáo. phạttiền . . . ) được áp dụng đối với các nhóm hành vi vi phạmhành chính về thuế như sau:
a. Hình thức và mục xử phạt đối với các hành vi vi phạmquy định về thủ tục đăng ký thuế, kê khai thuế, lập và nộpquyết toán thuê'
Về nguyên tắc, việc đăng ký thuế, kê khai thuế và quyếớttoán thuế đúng luật là nghĩa vụ pháp lý của người nộp thuế.
Có thể hình dung hành vi vi phạm nghĩa vụ này của ngườinộp thuế bao gồm: Hành vi đăng ký thuế quá thời hạn doluật định; hành vi kê khai thuế không chính xác hoặc nộp tờkhai thuế quá thời hạn luật định; hành vi lập quyết toán thuếsai quy trình luật định hoặc nộp quyết toán thuế quá thời hạnluật định Để đảm bảo sự phân hoá rõ ràng hình thức chế tàiđối với từng hành vi vi phạm cụ thể, căn cứ vào tính chất vàmức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm đó, phápluật hiện hành quy định loại chế tài cụ thề đối với các hànhvi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đăng ký thuế, kê khaithuế và quyết toán thuế như sau:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000đồng đến100000đồng đối với một trong các hành vi:
+ Đăng ký thuế với cơ quan thuế quá thời hạn quy địnhtừ 1đến 5 ngày làm việc, kể cả trường hợp phải đăng ký bổsung mỗi khi có sự thay đổi;
+ Kê khai không chính xác về số học trên tờ khai thuế,bảng kê kèm theo quyết toán thuế hoặc kê khai không đầyđủ những chỉ tiêu trên tờ khai thuế hoặc quyết toán thuếnhưng không làm sai lệch số thuế phải nộp sau thời gianđược điều chỉnh, kê khai bổ sung theo quy định của phápluật về thuế;
+ Nộp tờ khai thuế quá thời hạn luật định từ 1đến 5 ngàylàm việc;
+ Nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ 1đến 10ngày làm việc.
- Phạt tiền từ 200.000đồng đến 1 .000.000đồng đối vớimột trong các hành vi:
+ Đăng ký thuế, nộp tờ khai thuế quá thời hạn quy địnhtừ 5đến 10 ngày làm việc;
+ Nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ trên 10ngày đến 20 ngày làm việc.
Phạt tiền từ 1 .000. đồng đến 2.000.000đồng đối vớimột trong các hành
+ Đăng k uế, nộp tờ khai thuế quá trời hạn quy địnhtừ trên 10 ngày làm việc hoặc đã quá thời hạn quy định từtrên 10 ngày làm việc mà chưa đăng ký thuế, nộp tờ khai thuế,
+ Nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ trên 20ngày đến 30 ngày làm việc.
- Phạt tiền từ 2.000.000đồng đến 4.000.000đồng đối vớihành vi nộp quyết thuế quá thời hạn quy định từ trên 30 ngàyđến 40 ngày làm việc.
- Phạt tiền từ 4.000.000đồng đến 10.000.000đồng đốivới hành vi nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ trên40 ngày đến 90 ngày làm việc.
- phạt tiền từ 15.000.000đồng đến 25.000.000đồng đốivới hành vi nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ trên90 ngày làm việc hoặc đã quá thời hạn quy định từ trên 90ngày làm việc mà chưa nộp quyết toán thuế.
b. Hình thức xử phạt và mức xử phạt đối với hành vi viphạm quy định về thu nộp tiền thuê, tiền phạt
Nộp thuế và nộp phạt, về nguyên tắc cũng là những nghĩavụ pháp lý cơ bản của người nộp thuế. Ngoài ra, theo luậtđịnh, việc khấu trừ tiền thuế, tiền phạt đối với người vi phạmpháp luật thuế theo quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền còn được xem là nghĩa vụ, trách nhiệm của cáctổ chức, cá nhân trực tiếp chi trả thu nhập cho người vi phạmhay trực tiếp quản lý tài khoản tiền gìn của người vi phạm (vídụ, các ngân hàng, tổ chức tín đụng phi ngân hàng, tổ chứctài chính được phép mở tài khoản tiền gìn cho các tổ chức cánhân). Do đó, khái niệm người vi phạm pháp luật về thu nộptiền thuế, tiền phạt không chỉ là người nộp thuế mà còn baogồm cả những tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý thu nhập vàquản lý tài khoản tiền gìn của người vi phạm. Để phân hoárõ biện pháp trừng phạt đối với hai loại đối tượng vi phạmnày, pháp luật hiện hành quy định như sau:
Đối với hành vi nộp chậm tiền thuế và tiền phạt, ngườinộp chậm bị phạt tiền theo mức phạt là 0, 1 % (một phần nghìn) số tiền chậm nộp cho mỗi ngày nộp chậm. Số ngày chậmnộp được tính từ khi kết thúc thời hạn quy định phải nộp thuếtrong thông báo thuế, hoặc nếu không có thông báo thuế thìthời hạn này được xác định theo quy định của các luật thuế,pháp lệnh về thuế. Ngoài ra, nếu đã bị xử phạt vi phạm hànhchính đối với hành vi nói trên mà người vi phạm vẫn khôngnộp tiền phạt theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền thìcó thể bị áp dụng biện pháp tạm đình chỉ sử dụng hoá đơntrong thời hạn tối đa không quá 03 tháng, kể từ ngày ngườivi phạm không thực hiện đúng quyết định xử phạt.
Đối với hành vi không thực hiện việc khấu trừ số tiềnthuế tiền phạt theo quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền khi chi trả thu nhập cho người vi phạm, hoặckhông trích tiền trên tài khoản của người vi phạm để nộpthuế, nộp phạt thì tổ chức và cá nhân chi trả thu nhập hayquản lý tài khoản của người vi phạm có thể bị hạt tiền từ2.000.000đồng đến 5.000.000đồng tuỳ theo ' tính chất vàmức độ nguy hiểm của h vi vi phạm.
c Hình thức độ xử phạt vi phạm hành chính đốivới hành vạm về kiểm " a, thanh tra trong lĩnh vực thuê
Kiểm tra và thanh tra về thuế là những hành vi quản lýnhà nước do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện đốivới người nộp thuế nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật thuếvà kịp thời phát hiện để xử lý các vi phạm pháp luật tronglĩnh vực thuế. Trên thực tế, các hành vi vi phạm của người nộpthuế trong lĩnh vực thanh ~tỉ'a, kiểm tra về thuế chủ yếu đượcthực hiện dưới dạng không hành động, ví dụ như hành vikhông chấp hành quyết định thanh tra, kiểm tra của cơ quancó thẩm quyền; hành vi từ chối, trì hoãn hoặc lẩn tránh cungcấp các thông tin, tài liệu liên quan đến sự kiện bị thanh tra,kiểm tra cho cơ quan nhà nước đang thi hành công vụ . . .
Theo pháp luật hiện hành, hình thức và mức độ xử phạtđối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực kiểm tra, thanh travề thuế được quy định như sau:
- Phạt tiền từ 500.000đổngđến 1 .000.000đồng đối vớihành vi không chấp hành quyết định thanh tra, kiểm tra thuếcủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền (trừ các trường hợpquy định tại khoản 3Điều 10 Nghị định số IOOI2004/NĐ-CPngày 25/02/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực thu ê ) ;
- Phạt tiền từ 1 .000.000đồng đến 2.000.000đồng đối vớihành vi 'không cung cấp được chứng từ kèm theo hàng hoá,nguyên, nhiên, vật liệuđang vận chuyển trên đường đểchứng minh lô hàng đã nộp thuế hoặc đã được quản lý để thuthuế theo quy định của pháp luật.
- Phạt tiền từ 2.000.000đồng đến 3.000.000đồng đối vớimột trong các hành vi: từ chối, trì hoãn hoặc lẩn tránh cungcấp các tài liệu chứng từ, sồ sách kế toán liên quan đến việcxác định số thuế phải nộp, từ trên 5 ngày làm việc kể từ khinhận được văn bản yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩmquyền; không thực hiện lệnh niêm phong của cơ quan nhàuu~ có thẩm quyền hoặc niêm phong không đúng quy địnhđối với hồ sơ, tài liệu, chứng từ, sổ kế toán và các tài liệukhác, két quỹ, kho hàng, nguyên liệu, máy móc, nhà xưởng.
- Phạt tiền từ 4.000.000đồng đến 10.000.000đồng đốivới hành vi tự ý tháo bỏ, di chuyển hoặc làm thay đổi tìnhtrạng niêm phong tài liệu, chứng từ, số kế toán và các hànghoá, tài sản khác đang là vật chứng trong quá trình thanh tra,kiểm tra về thuế.
d. Hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính đối vớihành vi trốn thuê
So với các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnhvực thuế thì hành vi trốn thuế được xem là nghiêm trọngnhất và do đó phải chịu chế tài hành chính nặng nề nhất.
Theo quy định hiện hành, tổ chức, cá nhân có hành vi trốnthuế, ngoài việc phải nộp đủ số tiền thuế theo thông báothuế, còn phải chịu chế tài phạt tiền theo số lần tính trên sốtiền thuế đã trốn lậu nhưng mức phạt đối với mỗi hành vitrốn thuế tối đa không quá 100 triệu đồng (trừ trường hợppháp luật về thuế có quy định khác). Hình thức xử phạt vàmức xử phạt đối với các hành vi vi phạm cụ thể do Chính phủquy định tại Nghị định số IOO/20041NĐ-CP ngày 25/02/2004về xử phạt vi phạm~tlrư inh vực thuế.
2.2. Chê tài hình sự
Trong quá trình áp đụng pháp luật thuế, nếu hành vi viphạm pháp luật thuế của tổ chức, cá nhân cấu thành mộthoặc nhiều tội phạm được quy định trong bộ luật hình sự thìngười vi phạm sẽ phải chịu các chế tài hình sự. Về phươngdiện lý luận, chế tài hình sự là trách nhiệm pháp lý mà Nhànước áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luậthình sự nhưng hành vi này có liên quan trực tiếp đến lĩnh vựcthuế. Những hành vi này đều có đặc điểm chung là do ngườicó quyền, nghĩa vụ liên quan đến lĩnh vực thuế thực hiện mộtcách cố ý hoặc vô ý nhằm xâm hại đến các lợi ích phát sinhtrong quan hệ về thuế được luật hình sự bảo vệ.
Về lý thuyết việc áp dụng chế tài hình sự đối với ngườivi phạm pháp luật thuế, thực chất là giải quyết hai vấn đề cơbản sau đây:
- Xác định hành vi vi phạm pháp luật thuế có phải là tộiphạm hay không?
- Xác định những hình phạt nào sẽ áp dụng đối với ngườithực hiện hành vi phạm tội đó và cơ sở pháp lý (điều luật)được áp dụng?
Vậy những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào tronglĩnh vực thuế sẽ được coi là tội phạm và phải chịu tráchnhiệm hình sự?
Trên nguyên tắc, mọi hành vi vi phạm hành chính vềthuế nếu có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rấtcao đến mức không thể chỉ dừng lại ở việc xử lý hành chínhthì cơ quan có thẩm quyền có thể xem xét để xử lý bằng biệnpháp hình sự nhằm trừng phạt thoả đáng đối với người viphạm và răn đe, phòng ngừa các hành vi vi phạm mới. Trongthực tiễn pháp lý, các hành vi vi phạm pháp luật về thuế bịcoi là tội phạm thường xảy ra khá đa dạng và phức tạp, dướinhiều hình thức khác nhau và có thể được thực hiện bởingười nộp thuế hoặc người có liên quan trong việc thu thuếnhư công chức ngành thuế, hải quan, nhân viên kho bạc nhànước . . . Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy các vi phạm hình sựchủ yếu trong lĩnh vực thuế vẫn là hành vi trốn! thuế, hành vitham Ô tiền thuế, hành vi nhận hối lộ, hành vi lạm quyềntrong khi thi hành công vụ, hành vi cố ý làm trái các nguyêntắc quản lý tài chính trong lĩnh vực thuế. Trên thực tế, cáchành vi này đều được quy định là tội phạm trong Bộ luậthình sự (năm 1999) và đều có thể bị áp dụng hình phạt theoquy định của Bộ luật này, tuỳ thuộc 'vào tính chất và mức độnguy hiểm cho xã hội của mỗi hành vi vi phạm.
a. Việc áp dụng chê/tài hình sự đối với hành vi trôn thua
Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có hành vitrốn thuế có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự tuỳ theo tínhchất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi trốn thuế.
Về phương diện lý thuyết, hành vi trốn thuế bị coi là tộiphạm, có những dấu hiệu cơ bản sau đây: '
Một là, chủ thể của tội phạm chủ yếu là người nộp thuếvà trong một số trường hợp, nếu hành vi trốn thuế của ngườinộp thuế được thực hiện cùng với những người khác trongvai trò là người "xúi giục", "giúp sức" hay "tổ chức" thìnhững người này cũng của tội trốn thuế
với tính chất là những đồng phạm. Trong thực tế, người nộpthuế có hành vi trốn thuế tuy bao gồm cả tổ chức và cá nhânnhưng do pháp luật hình sự nước ta hiện nay quy định chỉtruy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân nên chủ thể củatội trốn thuế được hiểu chỉ bao gồm cá nhân có đủ năng lựcchịu trách nhiệm hình sự. Quy định này của pháp luật hìnhsự Việt Nam về chủ thể của tội trốn thuế, có thể xem là thiếusót so với thực tiễn đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực thuế hiện nay đồng thời là rào cản đối với tiếntrình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực tư pháphình sự. ~
Hai là, trong mặt khách quan của tội trốn thuế thì hành vitrốn thuế là yếu tố cơ bản nhất, cất lõi nhất. Được coi làhành vi trốn thuế và phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trốnthuế khi cá nhân thực hiện những hành vi thoả mãn đầy đủ
các điều kiện như sau:
- Vi phạm các quy định pháp luật về thuế làm giảm sốthuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn hoặc đượcmiễn, giảm.(l)
Giá trị số tiền thuế trốn lậu từ 50.000.000đồng trở lênhoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đãbị kết án về tội trốn thuế hay một trong các tội quy định tạicác điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193,194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật hìnhsự chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.(2)
Theo quy định của pháp luật, thời điểm xác định cá nhâncó hành vi trốn thuế là thời điểm người đó đã hoàn thànhviệc kê khai số thuế phải nộp theo quy định của pháp luật vềthuế hoặc thời điểm cơ quan có thẩm quyền ra quyết địnhhoàn thuế, miễn, giảm thuế theo hồ sơ đề nghị của cá nhânđó. Mặt khác, pháp luật cũng quy định rõ số tiền thuế trốn làsố tiền thuế được phát hiện thêm ngoài số tiền thuế được thể
hiện trong tờ khai thuế, quyết toán thuế và sổ kế toán củangười nộp thuế.
Ba là, trong mặt chủ quan của tội phạm, lỗi của chủ thểthực hiện hành vi trốn thuế luôn là lỗi cố ý. Mặt khác,người thực hiện tội phạm trốn thuế thường xuất phát từđộng cơ cá nhân, mục đích thu lợi bất chính mà biểu hiệncụ thể của khoản lợi ích bất chính này là số tiền thuế mà họcố ý trốn lậu.
Bon là, khách thể của tội trốn thuế là quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản (tiền thuê), trong đó số tiền thuế bịchiếm đoạt chính là đối tượng xâm hại của hành vi phạm tội.'
Theo quy định của Bộ luật hình sự, tuỳ thuộc vào tínhchất và mức độ nguy hiểm .cho xã hội của hành vi trốn thuếmà người phạm tội trốn thuế có thể bị áp dụng các hình phạtchính như phạt tiền từ một đến năm lần số tiền thuế trốn lậu,phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáutháng đến bảy năm. Ngoài ra, người phạm tội trốn thuế còncó thể bị áp dụng hình phạt bổ sung như một đến
ba lần số thuế trốn lậu. /
b. Việc áp dụng chê' tài hình sự đối với các hành vi viphạm hình sự khác trong lĩnh vực thuê'
Ngoài tội trốn thuế với tính cách là loại tội phạm phổbiến nhất trong lĩnh vực thuế, vi phạm hình sự trong lĩnh vựcthuế còn có thể bao gồm các hành vi phạm tội khác nhưtham Ô tài sản (Điều 278), nhận hối lộ (Điều 279), lợi dụngchức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281),lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282), đưa hối lộ(Điều 289) . . . Các loại tội phạm này có thể được thực hiệnbởi cá nhân là người nộp thuế hoặc cá nhân là công chức nhànước đang công tác trong các cơ quan, tổ chức do Nhà nướcthành lập để thực hiện chức năng hành thu thuế như cơ quanthuế, hải quan, kho bạc nhà nước, cơ quan tài chính các cấp.
Có thể hiểu rõ hơn về các loại tội phạm này qua những vídụ sau đây:
- Tội tham Ô 'tài sản: A là nhân viên Kho bạc nhà nước,sau khi tiếp nhận số tiền thuế do người nộp thuế nộp vàongân sách nhà nước, đã có hành vi chiếm đoạt số tiền thuếnày làm của riêng. Hành vi này của A có thể cấu thành tộitham Ô tài sản.
- Tội nhận hối lộ: B là công chức ngành thuế, lợi dụngchức vụ, quyền hạn của một nhân viên thu thuế, nhận tiềncủa người nộp thuế để tính và thông báo cho người nộp thuếsố tiền thuế ít hơn so với nghĩa vụ thuế theo luật định đối vớingười nộp thuế.
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hànhcông vụ: C là cán bộ' thuế, do mâu thuẫn với T là người nộpthuế nên đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình trong khithi hành công vụ để ra quyết định xử phạt vi phạm hànhchính trái pháp luật đối với người nộp thuế, gây thiệt hại vềtài sản cho người này.
Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ: D là nhânviên hải quan cảng H, được giao công vụ kiểm tra và địnhgiá hàng hoá nhập khẩu, tuy không có thẩm quyền ra quyếtđịnh miễn, giảm thuế nhập khẩu nhưng do có mối quan hệ cánhân với người nộp thuế từ trước nên đã ký quyết định miễn, giảm thuế cho người nhập khẩu, vượt quá thẩm quyền dopháp luật quy định . . .
Tuỳ thuộc vào tính chất và mức .độ nguy hiểm cho xã hộicủa từng loại tội phạm này mà người phạm tội có thể bị ápdụng các hình phạt chính như cải tạo không giam giữ, phạttù có thời hạn vàđồng thời có thể bị áp dụng các hình phạtbổ sung như phạt tiền hay cấm đảm nhiệm các chức vụ nhấtđịnh nhằm ngăn ngừa nguy cơ tái phạm.
II PHÁP LUẬT VÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTRONG LĨNH VỰC THUẾ
1 Khái niệm, đặc điểm' và bản chất pháp lý của tranhchấp trong inh vực thuế
11 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp trong lĩnh
Tranh chấp, theo từ điển từ và ngữ Hán - Việt, được giảinghĩa là sự đối kháng nhau giữa hai hay ~lấy lẽ phải, phần thắng thuộc về mình.(l) Theo nghĩa này,tranh chấp trong lĩnh vực thuế có thể hiểu là tình trạng mâuthuẫn, bất đồng và xung đột quan điểm, lợi ích giữa ' ngườinộp thuế và người thu thuế trong quá trình hành thu thuế,trong đó các bên tìm cách đối kháng nhau, đấu tranh vớinhau để dành lấy quyền và lợi ích chính đáng cho mình.
Tranh chấp này thường được thể hiện ra bên ngoài mặtkhách quan thông qua những hành vi thực tế của các chủ thểtham gia quan hệ pháp luật thuế, chẳng hạn như hành vikhiếu nại về thuế, hành vi khởi kiện về thuế, hành vi xử phạtvi phạm pháp luật về thuế. . . Trên thực tế, cho dù các hành vinày được thể hiện dưới nhiều hình thái khác nhau, với tínhchất và mức độ ' khác nhau nhưng chúng đều có một điểmchung là thể hiện sự mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột về lợiích giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật thuế đến mứckhông thể dung hoà được.
Xét về mặt lý thuyết, tranh chấp về thuế tuy có nhiềuđiểm tương đồng với hầu hết các loại tranh chấp trong lĩnhvực khác nhưng ở mức khái quát, có thể nhận thấy loại tranhchấp này chứa đựng những đặc điểm riêng sau đây:
Tranh chấp về thuế phát sinh giữa các chủ thể tham giaquan hệ pháp luật thuế, bao gồm người nộp thuế và ngườithu thuế. Các ' chủ thể này thường trở thành các bên tranhchấp về thuế bởi trong quan hệ thu thuế, quyền và những lợiích vật chất của họ về cơ bản là đối lập nhau. Sự xung độthay đối lập về lợi ích và xu hướng tự bảo vệ lợi ích củamình bằng mọi cách khiến cho các bên dễ rơi vào tình trạngbất đồng quan điểm, bất đồng ý chí và từ đó có thể dẫn tớisự đối kháng nhau bằng mọi phương cách để bảo vệ quyềnlợi của mình.
-Đối tượng của tranh chấp về thuế chính là những lợi íchliên quan đến số tiền thuế hoặc tiền phạt vi phạm pháp luậtvề thuế Những khoản tiền này phản ánh mối quan hệ lợi íchgiữa các bên tranh chấp và thường là căn nguyên chủ yếudẫn đến tranh chấp.
Trong thực tiễn hành thu thuế, có nhiều trường hợp ngườinộp thuế thừa nhận cơ quan thuế thu thuế đúng luật và quyềnlợi hợp pháp của người nộp thuế không bị vi phạm những vìmột số lý do đã được luật dự liệu, người nộp thuế vẫn làmđơn xin ân' miễn hoặc ân giảm số thuế phải nộp. Thủ tục nàytuy có liên quan trực tiếp đến số tiền thuế đồng thời liênquan đến các chủ thể là người nộp thuế và người thu thuếsong đây không phải là tranh chấp về thuế, vì trong quan hệxét miễn, giảm thuế, người nộp thuế không hề đối kháng vềquyền lợi và quan điểm với cơ quan thuế mà chỉ xin đượchưởng ."ân huệ" của Nhà nước là giảm hoặc miễn số tiềnthuế phải nộp. Theo một số tác giả, thủ tục này được gọi là"phi tụng tài phán" để phân biệt với thủ tục "tố tụng tàiphán" trong lĩnh vực thuế.(l)
12 . Bản chất pháp lý của tỉ anh chấp trong lĩnh vực thuê
Về nguyên lý chung, các tranh chấp về thuế hoàn toàn cóthể phát sinh do việc người nộp thuế hoặc người thu thuế (cơquan thuế, hải quan, kho bạc nhà nước) vi phạm pháp luật vềthuế và hành vi vi phạm này đã phương hại đến quyền, lợiích hợp pháp của phía bên kia. Trong trường hợp bên bị vi phạm không thể chấp nhận sự vi phạm này và họ tìm cáchđối kháng với bên vi phạm bằng g hành vi cụ thể nhưkhiếu nại, khởi kiến. . . thì khẽ phát sinh một tranh chấpvề thuế giữa các bên tg quan hệ pháp luật thuế. Tuynhiên, theo pháp luật~n hành ở Việt Nam, người làm luậtdường như chỉ coi tranh chấp về thuế là những trường hợpbên khởi tố tranh chấp là người nộp thuế và bên bị khởi tố làngười thu thuế, về những hành vi trái pháp luật của ngườinày đã gây ra thiệt hại cho người nộp thuế (tranh chấp nàyđược gọi là tranh chấp hành chính). Còn trường hợp ngườithu thuế (Nhà nước, mà đại diện là cơ quan thuế hoặc việnkiểm sát nhân dân) ra quyết định xử phạt vi phạm hànhchính hoặc khởi tố hình sự đối với những hành vi vi phạmpháp luật thuế của người nộp thuế thì quan hệ này khôngđược coi là tranh chấp, bởi xuất phát từ quan niệm cho rằng,Nhà nước, với tư cách là chủ thể đặc biệt có quyền lực chínhtrị không phải là chủ thể có vị trí pháp lý ngang hàng, bìnhđẳng với người nộp thuế nên không có tranh chấp, đặc biệt làđối với các tổ chức, cá nhân đang hoạt động và cư trú trênlãnh thổ thuộc thẩm quyền quản lý, kiểm soát của Nhà nước.
Tóm lại, như đã phân tích ở trên, do tranh chấp về thuếphát sinh từ quan hệ pháp luật thuế - vốn dĩ có bản chất làquan hệ pháp luật hành chính giữa người nộp thuế (tổ chức,cá nhan) với người thu thuế (các cơ quan nhà nước có thẩmquyền với tư cách là đại diện cho Nhà nước trong quá trìnhthu thuê) nên bản chất pháp lý của tranh chấp này đươngnhiên là tranh chấp hành chính.
2. Các cơ chế giải quyết tranh chấp trong inh vực thuế
Trong pháp luật thực định cũng như trong thực tiễn giảiquyết tranh chấp ở nhiều nước trên thế giới, hầu hết cáctranh chấp, cho dù phát sinh trong đời sống dân sự haythương mại, lao động hay hành chính . . . đều được giải quyếtbằng nhiều con đường khác nhau, trong đó trước hết là ưutiên giải quyết bằng cơ chế tự thương lượng hoặc hoà giảigiữa các bên tranh chấp, sau đó nếu không được thì mới sửdụng đến cơ chế khởi kiện tại toà án hoặc trọng tài. Ở ViệtNam, pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp trong lĩnhvực thuế cũng quy định các cơ chế giải quyết tranh chấp vềthuế theo nguyên lý này.
2./. Giải quyết tranh chấp tronglĩnh vực thuêlbằng thủtục giải quyếtkhiếu nại hành chính về thưa
Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thuế bằng thủ tụckhiếu nại và giải quyết khiếu nại, thực chất là việc giải quyếttranh chấp bằng con đường tự thương lượng giữa các bên.
Tuy nhiên, không hoàn toàn giống như cơ chế thương lượngtrong quá trình giải quyết các loại tranh chấp khác về dân sự,thương mại hay lao động, việc khiếu nại và giải quyết khiếunại trong tranh chấp về thuế giữa người nộp thuế và ngườithu thuế được thực hiện bằng các thủ tục mang tính chấthành chính, theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo. Theocơ chế này, các thủ tục lập và gửi đơn khiếu nại, thủ tục xétvà trả lời đơn khiếu nại đều có giá trị bắt buộc phải tuân thủđối với các bên tranh chấp và các bên khôn c phép tựthoả thuận để giảm bớt bất cứ thủ tục nào
Theo pháp luật hiện hành ở Việt ,(l) quy trình khiếunại và giải quyết khiếu nại về thuế/o gồm các nội dung cơbản s au đây .
-Đơn khiếu nại và nộp đơn khiếu nại.
Đơn khiếu nại là bằng chứng thể hiện ý chí của ngườikhiếu nại, do đó thường được lập bằng văn bản có chữ ký,con dấu (nếu có) của người khiếu nại. Về nguyên tắc, đơnkhiếu nại phải do chính người nộp thuế hoặc người được uỷquyền hợp lệ của người nộp thuế lập phù hợp với hình thứcvà nội dung do pháp luật quy định thì mới được chấp nhậnbởi người nhận đơn khiếu nại. Thông thường, đơn khiếu nạivề thuế phải hội đủ các yếu tố pháp lý cơ bản như: tên gọi vànơi cư trú (hoặc nơi đặt trụ sở) của người khiếu nại; cơ quanthuế bị khiếu nại; chỉ rõ quyết định hành chính hoặc hành vihành chính bị khiếu nại; lý do khiếu nại; các yêu cầu cụ thểcủa người khiếu nại cần được giải quyết bởi cơ quan nhậnđơn khiếu nại; chữ ký và con dấu (nếu có) của người đứngđơn khiếu nại.
Theo quy định của pháp luật thuế hiện hành, trong thờihạn 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thuế hoặcquyết định xử lý về thuế, người nộp thuế phải đệ đơn khiếunại cho cơ quan thuế đã ra thông báo thuế hoặc đã ban hànhquyết định xử lý về thuế. Trong trường hợp vì các trở ngạikhách quan khiến cho người khiếu nại không thể thực hiệnđược quyền khiếu nại của mình thì về nguyên tắc, khoảngthời gian đương sự gặp trở ngại khách quan không được tínhvào thời hiệu khiếu nại. Để có đấy đủ căn cứ cho việc giảiquyết khiếu nại, ngoài đơn khiếu nại, pháp luật đòi hỏi ngườinộp thuế phải gửi kèm theo các giấy tờ cần thiết như bảnchính hoặc bản sao tờ thông báo thuế hoặc tờ quyết định xửlý về thuế đã nhận được từ cơ quan thuế mà đương sự cho làtrái pháp luật. Nếu quá hạn trên mà đơn khiếu nại về thuếchưa được gửi cho cơ quan thuế có thẩm quyền nhận đơn thìngười nộp thuế sẽ mất quyền khiếu nại.
- Thủ tục giải quyết đơn khiếu nại lần đầu.
Theo quy định của các văn bản pháp luật hiện hành vềthuế, cơ quan thuế nhận được đơn khiếu nại về thuế phải giảiquyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đượchồ sơ khiếu nại; đối với những vụ việc phức tạp thì thời hạnđó có thể kéo dài nhưng không quá ba mươi ngày; nếu vụviệc không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì phảichuyển hồ sơ hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền giảiquyết và thông báo cho người khiếu nại biết trong thời hạnmười ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Trong quá trìnhthụ lý đơn và giải quyết khiếu nại, cơ quan thuế nhận khiếunại có quyền yêu cầu người khiếu nại cung cấp các hồ sơ, tàiliệu liên quan đến việc khiếu nại. Nếu người khiếu nại từchối cung cấp hồ sơ, tài liệu thì cơ quan thuế nhận đơn cóquyền từ chối xem xét giải quyết khiếu nại. Trong thời gianchờ kết quả giải quyết khiếu nại, người nộp thuế vẫn phảichấp hành thông báo thuế hoặc quyết định xử lý về thuế đãnhận được. Việc giải quyết khiếu nại kết thúc khi cơ quanthuế thụ lý hồ sơ khiếu nại đã ban hành quyết định giảiquyết khiếu nại. Quyết định này sẽ c~h(/1ực pháp luật nếuquá thời hạn quy định tại Điều ậl khiếu nại tố cáo(l) mà . người khiếu nại không khiếu nại tiếp lên cơ quan thuế cấptrên trực tiếp của cơ quan thuế đã ban hành quyết định giảiquyết khiếu nại, hoặc không khởi kiện vụ án hành chính vềthuế tại toà án có thẩm quyền.
Trong trường hợp người nộp thuế lựa chọn giải pháp tiếptục khiếu nại lên cơ quan thuế cấp trên trực tiếp của cơ quanthuế đã giải quyết khiếu nại lần đầu thì họ phải gởi đơnkhiếu nại tiếp, kèm theo bản sao quyết định giải quyết khiếunại trước đó và các tài liệu liên quan (nếu có) cho người giải quyết khiếu nại tiếp theo. Việc giải quyết khiếu nại tiếp theođược thực hiện theo quy định tại các điều 41, 42, 43, 44, 45,'46, 47 Luật khiếu nại tố cáo.
Trong trường hợp người nộp thuế lựa chọn giải pháp khởikiện vụ án hành chính về thuế ra toà án có thẩm quyền thìhành vi khởi kiện này sẽ bắt đầu một phương thức giải quyếtmới đối với tranh chấp về thuế, đó là cơ chế tranh tụng tại cơquan tài phán hành chính (toà hành chính).
2.2. Giải quyết tranh chấp về thuê' bằng thủ tục tranhtụng tại Toà hành chính
Khác với cơ chế giải quyết tranh chấp về thuế bằng thủtục hành chính (thủ tục giải quyết khiếu nại), việc giải quyếttranh chấp về thuế bằng thủ tục tố tụng tại toà án bắt buộcphải được thực hiện theo một quy trình riêng mang tính chấttranh tụng giữa các bên tranh chấp, gọi là tố tụng hànhchính. Ở Việt Nam hiện nay, quy trình tố tụng hành chínhđược quy định bởi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ban hành năm 1996 và được sửa đổi, bổ sungngày 25/I2/1998. Theo các văn bản quy phạm pháp luật này,việc giải quyết tranh chấp về thuế tại toà hành chính cần lưuý những vấn đề cơ bản sau đây:
Thẩm quyền xét xử các tranh chấp về thuế của toà án.
Theo quy định tại khoản 8Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giảiquyết các vụ án hành chính (sửa đổi năm 1998), việc giảiquyết các khiếu kiện quyết định hành chính và hành vi hànhchính trong lĩnh vực thuế sẽ thuộc thẩm quyền của toà án (cụthể là toà hành chính). Quyết định hành chính và hành vihành chính trong lĩnh vực thuế có thể bị khiếu kiện bởi ngườinộp thuế được hiểu là quyết định bằng văn bản hoặc hành vicủa cơ quan có thẩm quyền thu thuế hoặc của người có thẩmquyền trong cơ quan thu thuế, được ban hành hay thực hiệntrong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ của cơ quan hoặc cánhân công chức đó theo quy định của pháp luật.
- Các chủ thể tham gia vào quan hệ tranh chấp trong lĩnhvực thuế
Theo quy định của pháp luật, các chủ thể này bao gồmngười khởi kiện (nguyên đơn), người bị kiện (bị đơn) vàngười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (người dự sự).
Trong quan hệ tranh chấp về thuế, người c quyền khởikiện vụ tranh chấp về thuế tại toà hành là người nộpthuế Về nguyên tắc, bất kỳ cá nhâ~tổ chức nào có tưcách là người nộp thuế, nếu cho ~lg quyền và lợi ích hợppháp của mình đã bị xâm hại quyết định hành chính vàhành vi hành chính của cơ quan thu thuế hoặc của công chứccó thẩm quyền trong cơ quan thu thuế thì đều có quyền khởikiện vụ án hành chính về thuế tại toà hành chính để bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình trước pháp luật.
Người bị kiện trong vụ tranh chấp về thuế là cơ quan thuthuế hoặc công chức có thẩm quyền trong cơ quan thu thuếđã ban hành quyết định hành chính hoặc đã thực hiện hànhvi hành chính bị khiếu nại. Khi bị đối kháng bởi người nộpthuế tại toà án, người bị kiện có quyền và đồng thời có nghĩavụ đưa ra các chứng cứ xác thực để bác bỏ các lập luận củađối phương (người khởi kiện), đồng thời cũng để chứng minhcác quyết định hành chính và hành vi hành chính của mìnhlà đúng pháp luật.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ tranhchấp về thuế là các tổ chức, cá nhân được yêu cầu tham giatố tụng vô tư cách độc lập hoặc cùng với bên nguyên đơnhoặc bị đơn, khi vụ tranh chấp về thuế được khởi kiện, do họlà người có quyền lợi hay nghĩa vụ liên quan đến vụ kiệnhành chính về thuế.
- Quy trình xét xuyếtá nhành chính về thuế tạitoà hành chính.
Giống như quy trình xét xử các vụ án hình sự, dân sự haythương mại, việc giải quyết các vụ án hành chính về thuếcũng được thực hiện qua hai cấp xét xử, bao gồm cấp sơthẩm và cấp phúc thẩm. Việc khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩnbị xét xử, tổ chức phiên toà sơ thẩm và phiên toà phúc thẩmđược thực hiện theo các điều từ Điều 30đến Điều 66 củaPháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính.
Ngoài việc quy định thủ tục xét xử sơ thẩm và thủ tụcphúc thẩm theo tinh thần của nguyên tắc hai cấp xét xử, phápluật hiện hành cũng quy định các thủ tục đặc biệt cần ápdụng để giải quyết vụ án hành chính về thuế, bao gồm thủtục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm.
Theo quy định của pháp luật hiện hành,(l) thủ tục giámđốc thẩm được áp dụng trong quá trình giải quyết các vụ ánhành chính về thuế khi có một trong các căn cứ: a) Phát hiệncó sự vi phạm về thủ tục tố tụng; bị Phần quyết định trongbản án và quyết định xét xử của toà án không phù hợp vớinhững tình tiết khách quan của vụ án; c) Có sai lầm nghiêmtrọng trong việc áp dụng pháp luật. Còn thủ tục tái thẩm sẽđược áp dụng khi có một trong các căn cứ như: a) Phát hiệncó tình tiết mới mà đương sự đã không thể biết khi giải quyếtvụ án; bịĐã xác định được lời khai của người làm chứng, lờidịch của người phiên dịch rõ ràng không đồng sự thật hay cógiả mạo bằng chứng; c) Thẩm phán, hội hàm nhân dân,kiểm sát viên, thư ký toà án cố tình làm sai 1h hồ sơ vụ án,di Bản án, quyết định của toà án hoặc quyeđịnh của cơquan nhà nước mà toà án dựa vào đó để giải quết vụ án đãbị huỷ bỏ.
Trong các phiên toà giám đốc thẩm và tái thẩm, toà ánkhông phải triệu tập các đương sự và người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị, trừ trường hợp toà. án xétthấy cần phải nghe ý kiến của họ trước khi quyết định. Phánquyết cuối cùng tại phiên toà giám đốc thẩm hoặc tái thẩmcó thể được hội đồng xét xử đưa ra theo hướng:
- Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật;
Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị;
- Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xétxét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại;
- Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đìnhchỉ việc giải quyết vụ án theo quy định tại Điều 41 Pháp lệnhthủ tục giải quyết các vụ án hành chính.
Trong khoa học pháp lý cũng như trong thực tiễn giảiquyết tranh chấp nói chung và tranh chấp về thuế nói riêng,thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm tuy không được xem làcác "cấp xét xử như sơ thẩm và phúc thẩm nhưng việc quyđịnh và áp dụng các thủ tục này trong thực tiễn đã đem lạinhiều tác dụng thiết thực, góp phần nâng cao tính kháchquan, chính xác và hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp,trong đó có .tranh chấp về thuế, trên cơ sở đó đảm bảo thoảmãn tối đa quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp vàlợi ích chung của toàn xã hội.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro