Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

hai sự kiện hóa hổ xảy ra trong triều lý

Thái sư lê Văn thịnh hóa hổ
( vụ án hồ dâm đàm)
Sử cho biết năm 1075 Lê văn thịnh trúng tuyển kỳ thi Minh kinh bác học và nho học tam trường ,được cho vào hầu vua học. Năm 1084vua Lý nhân Tông sai thị lang bộ binh lê Văn thịnh đến trại Vĩnh Bình cùng với người Tống bàn việc cương giới và nhà Tống đã phải trả cho nước ta 6 huyện, 3 động. Nhờ công lao trên mà Lê Văn Thịnh được phong làm Thái Sư ông giữ chức thái sư từ năm 1085 cho đến ngày xảy ra vụ án Hồ Dâm Đàm.
   Đại Việt sử lược ghi:
  Mùa đông tháng 11 năm Ất Hợi nhà vua ( Lý Nhân Tông)_xem đánh cá ở hồ Diêu ĐÀM ( hay hồ Dâm Đàm) .lúc bấy giờ vua ngự 1 chiếc thuyền nhỏ ,thị vệ theo hầu rất ít. Thái sư Lê Văn Thịnh vốn có mưu gian nhân cơ hội mới dùng áo thuật làm khói sương nổi lên phủ cả mặt hồ ,ban ngày mà tối tăm mù mịt, 1 lát vua nghe thấy tiếng mái chèo đến gần ,vua có ý sợ xảy ra tai biến mới lấy cái mác phóng ra .khói sương theo cái mác tan biến thì thấy thuyền của lê Văn thịnh đã đến gần với đồ hung khí .vua sai bắt giữ Lê Văn Thịnh rồi hạ chiếu đem an trí ở Miệt Thao Giang . Trước kia trong nhà Lê Văn Thịnh có tên đầy tớ là người Đại Lý ( tức Vân Nam Trung Quốc) giỏi làm ảo thuật Lê Văn Thịnh học được và đến đây làm phản
    Đại Việt Sử ký toàn thư thời hậu Lê chép Bính tý /hội phong/ năm thứ năm ( 1096) ( tống thiện thánh năm  thứ 3)_mùa xuân tháng 3 Lê Văn Thịnh mưu phản tha tội chết an trí ở Thao Giang . bấy giờ vua ra hồ Dâm Đàm ngự trên thuyền nhỏ xem đánh cá ,chợt có mây mù nổi lên trong đám mù có tiếng thuyền bơi đến tiếng mái chèo rào rào vua lấy giáo ném xuống .chốc lát mây mù tan ,thấy trong thuyền có con hổ mọi người tái mặt nói : việc nguy rồi..... Người đánh cá là Mục Thận quăng lưới trùm lên con hổ thì ra là thái sư lê Văn thịnh .vua nghĩ thịnh là đại thần có công không nỡ giết đày lên trại ở Thao Giang thưởng cho Mục thận quan chức ...
Nội dung vụ án mà 2 cuốn sử ghi chép khá thống nhất chỉ khác nhau vào thời điểm xảy ra vụ án  Đại VIỆT SỬ LƯỢC GHI VỤ ÁN XẢY RA VÀO THÁNG 11 CÒN Đại VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ GHI THÁNG 3 NĂM BÍNH TÝ ( 1096) .
   Thời nhà Lý Phật Giáo giữ vai trò Quốc giáo hầu hết các vị vua đều là những phật tử ,vì thế vụ án Lê Văn Thịnh xảy ra đã khiến cho 1 số nhà viết sử cho rằng đó là kết quả của "sự xung đột ý thức hệ giữa Phật giáo và nho giáo "từ đó kết luận lễ văn thịnh bị hàm oan .....thực tế việc học phép và thi triển phép thuật cùng với việc tin vào những chuyện linh dị là 1 đặc điểm tín ngưỡng xã hội thời Lý .
   Dưới triều lý tội mưu phản nằm trong những tội thập ác không có đường sống tuy nhiên đứng trước vụ án này vua Lý Nhân Tông trong lúc giận dữ vẫn đủ minh mẫn để xem xét đến công lao của Lê Văn Thịnh mà giảm thành án lưu đày .. Nhìn vào ứng xử ở 2 vụ án xảy ra ở 2 triều đại khác nhau trong khi thái sư lê Văn thịnh chỉ mắc án lưu đày thì Nguyễn Trãi lại chịu tội tru di 3 họ điều đó chứng tỏ rằng nhờ ảnh hưởng tinh thần khoan dung, độ lượng ,hiếu sinh của Phật giáo mà vua Lý Nhân Tông đã tha tội chết cho Lê Văn Thịnh tránh được 1 kết cục bi thảm đối với những người có công giúp nước.
   Tiểu sử : Lê Văn Thịnh là người làng Đông cửu nay là thôn bảo tháp huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh .cha mẹ ông là người nhân từ thường giúp đỡ những ai có hoàn cảnh khó khăn ,cha ông vừa dạy học vừa bốc thuốc từ nhỏ Lê Văn Thịnh đã được dạy dỗ cẩn thận .ông sinh năm Canh Dần ( 1050)
Lê Văn Thịnh là người đỗ đầu khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam được bổ làm quan đến chức thái sư triều Lý cống hiến cho nhà lý 10 năm thì xảy ra vụ án HỒ DÂM ĐÀM...
   CÓ người nói ông bị ghi kỵ nên bị hạ bệ ,có người nói ông là nạn nhân của sự xung đột ý thức hệ giữa Phật giáo ( Quốc giáo mà người đúng đầu là vua Lý Nhân Tông )_và nho giáo ( người đúng đầu là ông )_vvv....tuy chưa thống nhất nguyên nhân nhưng có 1 điểm chung là ông bị hàm oan
   Theo lưu truyền ,khi sức tàn lực kiệt Lê Văn Thịnh được ân xá ,lần tìm về quê hương ,nhưng khi đến làng Điềng xã đình tổ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh thì yếu dần. 1 nông dân thấy cụ già gầy yếu hành khất liền biếu bát cháo hoa bác nông dân hỏi : cụ có thèm ăn gì nữa không ? Ông trả lời : muốn ăn 1 khúc cá bác nông dân lựa được 1 von cá mè hoa đem nướng 1 khúc biếu cụ .Lê Văn Thịnh ăn xong nằm nghỉ và mất tại đó . Dân làng Điếng lúc đó biết là trạng nguyên Lê Văn Thịnh liên đua cụ ra 1 gò nổi bên bờ sông Dâu ,xác cụ bị mối đùn kín ,dân làng thấy lạ liền chôn cất và lập đình thờ ,tôn cụ làm thành hoàng làng .
    Giải mã biểu tượng văn hóa đằng sau pho tượng bí ẩn "Miệng cắn thân ,chân xé mình "
  Nguồn gốc của pho tượng này trong hồ sơ có ghi : tượng rồng được tìm thấy trong khuôn viên từng là tư gia của lê Văn thịnh, tượng rồng là khối sa thạch  tạc thú lớn nặng 3 tấn ,cao 72 cm rộng 137 cm trong tư thế nằm cuộn khúc đầu chầu phục ,miệng ngoặm thân như 1 loài thủy quái .pho tượng thể hiện trạng thái sống động ,đau đớn ,quằn quại bi thương ,phẫn uất đến cùng cực . có ý kiến cho rằng pho tượng biểu biểu thị sự hối hận của vua Lý Nhân Tông, tượng rồng có đôi tai 1 bên lành 1 bên bịt kín điều này biểu thị vua Lý nghe lời xiểm nịnh của gian thần .việc rồng tự cắn thân xé mình thể hiện cho việc đau lòng khi gây ra nỗi oan trái của lý Nhân Tông với người thầy của mình Lê Văn Thịnh, rồng tượng trưng cho vua.. Bàn về vấn đề này PGS. TS Phạm Xanh nguyên chủ nhiệm bộ môn lịch sử trường Đại học quốc gia Hà Nội cho biết .theo tôi : thông điệp của bức tượng là sự xám hối của vua Lý Nhân Tông trong vụ án hồ Dâm Đàm .các nghệ nhân muốn gợi lại cho thế hệ mai sau về sự xám hối của 1 người đứng đầu xã tắc về việc trù dập 1 người tài có thể nói là nằm trong bộ nho học đầu tiên của lịch sử các khoa thi cử năm "1075"
   Tương truyền người dân trong làng kể : trong buổi luận tội Lê Văn Thịnh các quan thù ghét đều đưa ra quan điểm chặt đầu ông : "tội giết vua phải bị tru di cửu tộc " 1 vị quan hỏi : nhưng tội giết thầy thì xử thế nào? " vua Lý Nhân Tông là học trò của lê Văn thịnh nghe thế miễn tội chết cho lê Văn Thịnh cho đi đày ở Thao Giang tức Phú Thọ ngày nay
   Thái sư lê Văn thịnh được cử xang Trung Quốc học tập tiếp thu tinh hoa nước bạn ông đui 1 thầy giỏi đào tạo .khi về nước thầy nhìn trò bảo : con là học trò xuất sắc nhưng khi về nước con sẽ gặp họa ......  Nói rồi ông tặng cho chiếc áo kỳ lạ để phòng thân ,mỗi khi mặc trông ông dữ tợn như hổ không ai dám bắt nạt. Chính vì ông có chiếc áo ,lại có nhiều kẻ nịnh thần trong triều ghen ghét nên mới bịa chuyện hóa hổ giết vua gây nên hàm oan lớn ...
   Không biết do vô tình hay ý trời đúng thời điểm người dân vác đơn đi kiện cho nỗi oan khiên của ông thành hoàng làng thì pho tượng rồng kỳ lạ đã phát lộ ra sau 900 năm nằm dưới lòng đất .
   Ngay thời điểm đó nhà nước đã mở các cuộc hội thảo ghi nhận công lao của thái sư lê Văn thịnh, xóa bỏ hoàn toàn những xuyên tạc về ông trong lịch sử, đền thờ vị thái sư được công nhận là di tích Văn hóa lịch sử cấp Quốc gia.


  VUA LÝ THẦN TÔNG HÓA HỔ
   NẾU NHƯ SỰ HÓA HỔ CỦA THÁI SƯ LÊ VĂN THỊNH Liên quan đến những yếu tố học phép và gắn với 1 vụ án mưu phản thì sự ra đời và "hóa hổ "của vua Lý thần tông lại gắn với cuộc đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh với quả báo do sử dụng công năng của phép thuật sai mục đích và sự hoán chuyển vai trò quyền lực thông qua con đường tái sinh ,2 sự việc tưởng chừng như khó lý giải trên cũng phần nào dựng lên bối cảnh sinh hoạt chính trị, xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo thời lý .
     Văn khắc chung chùa Thiên Phúc ( chùa thầy) do sa môn thích huệ hưng phụng soạn vào ngày 9-8-kỷ sửu niên hiệu long phù Nguyên Hóa thứ chín ( 1109) có viết về như sau : nay có thầy Đạo hạnh từ bé cho đến lon cốt cách lạ thường ,tụng kinh sang sảng ,xuất gia hành đạo thấm nhuần ý phật từ bi
     Vua Lý Nhân Tông không có con nối dõi nên trước khi mất đã nhường ngôi cho cháu là Dương hoán con trai của vợ chồng Sùng Hiền Hầu,từ lúc con còn ở trong bụng mẹ cho đến khi được sinh ra cuộc đời Duong Hoán đã được bao phủ bởi những câu chuyện hết sức kỳ bí liên quan đến việc Từ Đạo Hạnh dùng phép đánh chết Đại Điên để trả thù cho cha rồi tiếp tục ngăn cản việc thác thai của Giác Hoàng và được vua Lý Nhân Tông đồng ý cho thác sinh để giữ ngôi vua.
    Đại Việt sử ký toàn thư : bính thân mùa hè nhà sư Từ Đạo Hạnh trút xác ở chùa núi Thạch Thất ...... Trước phu nhân của Sùng Hiền hầu là Đỗ thị có mang mãi không đẻ Hầu nhớ lại lời của Đạo hạnh khi trước  ,sai người đi báo ,Đạo hạnh lập tức thay áo ,tắm rửa, vào hang núi trút xác rồi qua đời . sau đó phu nhân sinh trai tức là Dương Hoán ,người làng cho là việc lạ để xác Đạo hạnh để thờ
Con của Sùng hiền hầu mới lên 2 vua rất quý lập làm thái tử .đến năm thiên phù khánh thọ thứ nhất vua băng hà hoàng thái tử lên ngôi năm ấy 21 tuổi ,vua ở ngôi 11 năm thụy hiệu là Thần Tông,tương truyền : thần tông là hậu thân của sư còn Giác hoàng là sư Đại Điên
    Nếu như chuyện vua Lý thần tông sinh ra gắn liền với ân oán của Từ Đạo Hạnh và Đại ĐIÊN ,GIÁC HOÀNG THÌ VIỆC LÝ THẦN TÔNG HÓA HỔ LẠI GẮN VỚI 1 CÂU CHUYỆN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH đi tìm thầy học phép của Từ Đạo Hạnh và Không Lộ ,Giác HẢI .TRONG HÀNH TRANG CỦA Từ ĐẠO HẠNH VÀO NĂM BÍNH THÌN ( 1136) VUA BỆNH NẶNG CHỮA THUỐC KHÔNG KHỎI .NHÀ SU MINH KHÔNG CHỮA KHỎI ĐƯỢC PHONG LÀM QUỐC SƯ THA THUẾ DỊCH.
TUC TRUYỀN : KHI NHÀ SƯ TỪ ĐẠO HẠNH SẮP TRÚT XÁC ,TRONG KHI ỐM ĐEM THUỐC NIỆM CHÚ RỒI GIAO LẠI CHO HỌC TRÒ LÀ NGUYỄN CHÍ THÀNH TỨC MINH KHÔNG DẶN RẰNG 0 NĂM SAU NẾU THẤY QUỐC VƯƠNG bị bệnh lạ thì đến chữa ngay ,có lẽ là việc này....
  Minh không thần dị chép : hương Giao Thủy ở giao chỉ có chùa không lộ .ngày xưa có 1 vị sư họ Nguyễn tên Minh không năm trị bình đời tống xuất gia đến ở chùa này có đức hạnh, 1 hôm Minh không từ ngoài về có nhà sư cùng phòng núp trong cửa nhảy ra làm tiếng hổ kêu để dọa minh không. Minh không cười nói : đã đi tu lại còn muốn làm hổ ư? Ta phải cứu anh mới được :  năm sau nhà sư kia chết tiếp đó Quốc vương họ lý sinh thế tử tuổi chừng 20 thì bỗng nhiên khắp mình mọc lông ,nhảy nhót, gầm thét, đầu và mặt dần dần biến thành hổ. Nhà vua cầu y ,vu ,tăng khắp nơi nhưng đều bó tay.
  Đạo hạnh học được tất cả nghĩ giận 2 bạn thất ước mới niệm chú : minh không ,giác hải đi nửa đường bị chú đau bụng ,đạo hạnh dùng thuật thu đất lại băng bộ về trước rồi hóa hổ núp trong rừng rậm làng Ngải cẩu huyện Từ  liêm ,hâm thét, lân cận đều kinh Minh không, Giác hải đi ngang qua nhìn nhau ngạc nhiên : mi muốn biết hậu thân thì đến đây ta bảo cho ,bọn ta đu thế tôn dạy dỗ, đạo quả đã tròn ,hậu thân mi phải ra lại thế gian làm vua ,nhưng bệnh khó bề tránh được ,bọn ta với mi có duyên o phải đến cứu giúp nhau : ..... Đạo hạnh khi ấy hết giận cùng nhau chuyển đổi phép tiên khi ấy mới nhường đạo hạnh làm anh cả ,Minh không làm anh thứ Giác hải làm em út chỗ ấy nay gọi là :bán kiều :_
   Việc 1 thiền sư tái sinh làm vua được nhiều người cho là kỳ bí thực ra không có gì xa lạ trong truyền thuyết mật giáo.
     Vua Lý thần tông chữa khỏi bệnh nhưng dương thọ ngắn càng thấy rõ hơn :  quyền lực không bằng nghiệp lực :
  

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro