phuongkttn.rung
Giới thiệu
• Các tài nguyên tái sinh như: rừng, thủy sản, nước...
• Trữ lượng của nó không cố định và có thể
tăng lên và giảm xuống.
• Khả năng của sự khai thác quá mức các tài nguyên tái sinh là rất lớn: rất dễ để làm một tài nguyên tái sinh biến mất
KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG
(forest resource economics
1. Kinh tế học về rừng
• Tai nguyen tai sinh: bieu hien o ca san pham dau ra (rung cho go va san pham khac) lan von dau vao la dat .
• Thoi ky khai thac dai nen suat chiet khau rat quan trong.
• San pham qua thi truong (go, bot giay, nam, mang, trai cay, mat ong, cui) va khong qua thi truong (moi truong dong vat hoang da,da dang sinh hoc, hap thu cac-bon, giu nc, giai trí, vv.).
• Quyen so huu hoac su dung co the xac dinh ro rang va buoc tuan thu.
•Gia tri cua dat la khong nho.
• Pha rung la van de nghiem trong tren the gioi hien nay: lam tang hien tuong trai dat nong dan len; giam da dang sinh hoc; giam nang suat nong nghiep; giam nguon nuoc ngam va tang nguy co lu lut; tang xoi mon va sa mac hoa; giam nguon luong thuc va cac dau vao can thiet cua dan dia phuong; va giam luong go va san pham khong go
2. Đặc điểm và giá trị của TNR
2.1. Đặc điểm tài nguyên rừng
a. Khái niệm
• TNR là bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có khả năng tự phục hồi, bao gồm rừng và đất rừng.
• Dưới góc độ sinh học: TNR là khái niện để
chỉ hệ sinh thái rừng thống nhất, hoàn chỉnh giữa sinh vật và ngoại cảnh.
• Dưới góc độ pháp lý: TNR tài sản quốc gia do
Nhà nước thống nhất quản lý và sử dụng.
• Dưới góc độ kinh tế: TNR là là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu của ngành lâm nghiệp. Tài nguyên rừng là tư liệu sản xuất đặc biệt vì nó vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động.
b. Đặc điểm tài nguyên rừng
• Tài nguyên rừng là tài nguyên có khả năng tái sinh trong những giới hạn nhất định.
• Tài nguyên rừng vừa có tính năng cung cấp, vừa có tính năng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái
• Tài nguyên rừng có tính tập kết
• Tài nguyên rừng hình thành cần phải trải qua quá trình lâu dài
• Tỷ lệ giữa sản lượng tăng lên hàng năm so với tổng trữ lượng của tài nguyên rừng là rất thấp
• Tài nguyên rừng phân bố trên nhiều vùng khác nhau và khả năng tiếp cận khác nhau.
2.2. Những giá trị của TNR
• Giá trị chính là sự thoả mãn của một cá nhân nhận được do việc tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp các dịch vụ do nguồn tài nguyên môi trường mang lại, và được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong đó có biểu hiện bằng tiền.
• Giá trị của rừng = tổng giá trị kinh tế rừng: TEV = UV + NUV
Hay
TEV = DV + IV + OV + BV + EV
• Giá trị sử dụng (UV) là giá trị rút ra từ hiệu quả sử dụng thực của tài nguyên.
Giá trị sử dụng trực tiếp (DV) là giá trị gắn liền với việc sử dụng trực tiếp những sản phẩm và dịch vụ từ tài nguyên rừng.
Giá trị sử dụng gián tiếp (IV) là giá trị thu được một cách gián tiếp thông qua các dịch vụ môi trường mà tài nguyên rừng cung cấp.
Giá trị tùy chọn - lựa chọn (OV): là những giá trị sử dụng có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp phát sinh trong tương lai.
• Giá trị phi sử dụng (NUV): là phần giá trị mà nguồn tài nguyên rừng mang lại không phải
từ việc tiêu dùng một cách trực tiếp, gián tiếp các dịch vụ từ rừng mang lại.
Giá tri đe lai (BV) của rừng được hiểu là thành phần giá trị thu được từ sự mong muốn bảo tồn và duy trì rừng cho lợi ích của các thế hệ hiện tại và mai sau.
Giá triton tai (EV) là những giá trị của nguồn tài nguyên có được từ việc nhận biết sự tồn tại của tài nguyên rừng.
3. Khai thác tối ưu tài nguyên rừng
3.1 mo hinh tang truong(hinh5.1)
3.2. Khai thác tối ưu kỹ thuật
(hinh5.2)
• Tăng truong thuong xuyên hàng năm (CAI - Current annual increment): sự thay đổi về
mức sinh trưởng của cây rừng trong một năm.
Hay: mức thay đổi cận biên về thể tích cây đứng trong từng năm hoặc trong từng thập kỷ, và được coi là hàm số của biến thời gian.
hoặc (1)
CAI= (daoham)V/t
CAI =(daoham)V(t)/t= V' (t)
• Tăng truong bình quân hàng năm (MAI - Mean annual increment): lượng tăng trưởng đạt được trong cả một khoảng thời gian nhất định [tuổi cây];
Hay MAI biểu diễn mức tăng sản lượng bình quân từ năm nay sang năm khác, hoặc từ thập kỷ này sang thập kỷ khác; hoặc mức tăng thêm trung bình hàng năm
MAI=V(t)/t (2)(hinh5.3)
• Cac nha ky thuat de xuat cong thuc khai thac toi uu dua tren su gia tang nang suat go hang nam. Cong thuc:
Max V(T)/ T = Max MAI
hay:(MAI)'=[V(t)/t]'
=>V'(t).V(t)-V(t)=0
=>V'(t)=V(t)/t
Như vậy, MAI sẽ nhận giá trị cực đại khi nó bằng với CAI và trữ lượng rừng cho khai thác là lớn nhất.
Trong thuật ngữ kinh tế, CAI là sản phẩm cận biên theo thời gian [thời gian ở đây được xem là một nhập lượng]; và MAI là sản phẩm bình quân theo theo thời gian.
3.3. Tối ưu kinh tế tài nguyên rừng
• Mục tiêu sử dụng rừng nhằm đạt được chuỗi luân kỳ khai thác có hiệu quả kinh tế; hay tối đa hiện giá của ròng lợi ích từ rừng, bao gồm cả giá trị lâm sản ngoài gỗ.
• Chi phí cơ hội của đất
• Tối đa hoá lợi ích ròng trong mọi trường hợp sẽ đòi hỏi phải đạt mức hiện giá tối đa của đất dùng để trồng rừng.
3.3.1. Tối ưu kinh tế cho rừng trồng thu hoạch toàn bộ
a. Mô hình một chu kỳ (thời kỳ)
• Khai thác một lần sau đó để rừng tiếp tục được tái sinh, đến một thời điểm nhất định lại tiếp tục khai thác, và việc tái gieo trồng vẫn có hiệu quả kinh tế.
• Mô hình một chu kỳ không tính đến chi phí cơ hội của đất.
• Giả sử, giá cả và các khoản chi phí khác không đổi, giá trị chiết khấu được tính liên tục
Nguyen tac toi da hoa NPV theo thoi gian cho chu trong rung.
• Goi C la chi phí khai thac rung; D chi phí tao rung, P la gia go ròng khong thay doi; I la so nam trong mot chu ky khai thac, (sopi) la loi nhuan ròng hien gia (NPV); r la suat chiet khau. Ta co lôi nhuan ròng toi da:
• Max (sopi) = [(p - c)V(I)]e-rI - D (3.3.1) T
• day la cong thuc tìm ra T thoi diem thu hoach toan bo go cho NPV lon nhat.
Muc tieu cua su dung rung la toi da hoa gia tri hien tai ròng, do do:
• Bien doi (3.3.1) ta co:
V'(T)/ V(T) = r (3.3.2
• Cong thuc (4.4) noi rang viec thu hoach go trì hoan mai den khi muc tang san luong go bang voi suat chiet khau. Cong thuc nay tuong duong voi cong thuc Hotelling.
• Hoac, NPV dat gia tri cuc dai khi luong tang truong thuong xuyen dat gia tri tai thoii diem ma lâm phan cho san luong go cung voi ty le lai suat cua no.
b. Mô hình đa chu kỳ
• Sau khi thu hoạch ở thời điểm T, rừng được trồng lại theo chu kỳ mới và sau đó lại được thu hoạch, và tiếp tục chu kỳ mới.
• Mục tiêu quản lý là tối đa hóa hiện giá từ đất trồng rừng, với 2 chi phí:
- Chi phí trực tiếp liên quan tới trồng rừng và Chi phí liên quan tới lãi suất luôn có trong khi chờ thu hoạch.
- Chi phí gián tiếp: giá trị đất dùng để trồng rừng.
Thu hoạch đa thời kỳ(hinh5.6)
• Một tập hợp xoay vòng chu kỳ bắt đầu từ t =
0 từ đất trồng ban đầu, t1 < t2 < t3 < ... < t,
hàm mục tiêu cho tối đa hóa NPV sẽ là:
(hinh5.7)
Người sản xuất sẽ giải bài toán tương tự ở mỗi chu kỳ, t1 = t2 = ... =T∞ = I(hinh5.8)
w=[(p-c)V(I)e^rI - D]/(1-E^(-rI)
Mục tiêu sử dụng rừng là tối đa hóa giá trị của đất trồng rừng:
W → Max
khi do :
W'=(dao ham)[W/I]=0
(p-c)V'(I)=r(p-c)V(I)+rW (5.2)
• Vế trái (5.2) - Giá trị sản phẩm cận biên của rừng (VNPT-Value of the marginal product of growing timber) nếu nó được giữ lại thêm một luân kỳ nữa;
• Vế phải (5.2) - chi phí cơ hội của gỗ (TOC -Timber opportunity costs) bao gồm chi phí cơ hội của việc chờ khai thác và chi phí cơ hội của đất.
Ví duï: Swallow Da uoc luong ham tang truong tru san luong go thong khi cho r = 0.05 va r =0.02
V(I) =37,93/[1+e^(0,1824 - 0,0801T)
• Neu c/p = 1 va r = 2% thì I = 52 nam; r =5%
thì I = 75 nam.
• Neu c/p = 5 va r = 2% thì I = 74 nam; r =5%
thì I = 87 nam.
3.3.2. Tối ưu kinh tế cho rừng đa dụng
• Giá trị rừng: gỗ và ngoài gỗ
• Tác động của giá trị ngoài gỗ (NTVs) tới luân kỳ khai thác tối ưu.
• Mục tiêu sử dụng rừng là tối ưu giá trị đất rừng/lợi nhuân.
• Gọi N(t) là dòng lợi ích từ NTVs
• B là giá trị ngoài gỗ đã chiết khấu
Tổng giá trị từ rừng (F):
F = W + B (5.3)
B=[N(I)e^-rI][1/(1-e6(-rI))
Thay vào 5.3, ta có:
F=[(p-c)V(I)e^rI - D]/(1-E^(-rI)+[N(I)e^-rI][1/(1-e6(-rI)) (5.4)
• Mục tiêu sử dụng rừng nhằm tối đa hóa F;
• Đạo hàm F theo I và cho bằng không, ta có:
V'(I) + N(I) = rV(I) + rF* (5.5)
Trong đó: F* là giá tối ưu của đất, bao gồm cả
giá trị gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
• Như vậy, (5.5) biểu thị cách sử dụng rừng đa dụng tối ưu.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro