phoiA.C1.cac buoc thanh lap ban ve duc
CÁC BƯỚC THÀNH LẬP BẢN VẼ ĐÚC
1. Phân tích kết cấu:
- Theo công dụng: Đảm bảo gia công cơ thuận tiện, Thỏa mãn công nghệ đúc: Dự kiến trước các quy trình gia công, các loại dao.
2. Xác định mặt phân khuôn: chọn phương án đúc phải căn cứ vào các mphẳng: mbậc, mcong...
a) Dựa vào công nghệ làm khuôn:
Dễ rút mẫu, dễ rửa lòng khuôn,định vị lõi trong khuôn, mặt phân khuôn là mặt phẳng qua tiết diện lớn nhất, lòng khuôn nông nhất...
b) Dựa vào độ chính xác lòng khuôn:
- Bố trí vật đúc trong một lòng khuôn,ít lõi nhất, lõi đơn giản nhất.
- Không cho MPK đi qua chỗ tiêt diện thay đổi đột ngột.
c) Dựa vào yêu cầu chất lượng hợp kim đúc:
- Hướng kết tinh KL đúng.
- Đảm bảo rót KL vào nhanh, êm, không va đập.
3. Xác định đại lượng cơ bản về đúc:
a) Lượng cắt gọt(delta)
Căn cứ độ chính xác và độ bóng yêu cầu mà để lượng dư thích hợp
Phụ thuộc loại SX hàng loạt hay SX nhỏ.
Phụ thuộc bề mặt vật đúc trogn khuôn trên max, dưới min 2 bên TB
b) Đọ dốc rút mẫu (3 loại) âm, dương hay TB
- Dương: bề mặt có gia công cơ
- Âm: bề mặt không gia công cơ
- TB: bề mặt có gia công sâu, dày
c) Góc đúc:
- Nhằm giảm ứng suất tập trugn tại các thành giao nhaucuar lòng khuôn:
+ Góc trong: r
+ Góc ngoài: R
R = r + b
Góc trong: r = (1/3 -> 1/5)x0,5(a+b)
d) Dung sai vật đúc:
Sai số kích thước cho phép của vật đúc so với kích thước danh nghĩa phụ thuộc phương pháp đúc, vật đúc, lõi...
e) Lượng dư công nghệ (Lượng thừa)
Là lượng KL được cấu tạo thêm vào vật đúng để dễ đúc, gia công cơ, lắp ráp.
4. Xác định lõi và gối lõi:
- Lõi dùng tạo phần lỗ, bề mặt bên trong VĐúc
- Lõi có thể đứng, nằm ngang và phải đc định vị chính xác trong khuôn
- Phần định vị lõi là tai (gối) lõi
+ Định vị thẳng hàng đứng: Gối
+ Định vị nằm ngang: Tai
- Số lượng và hình dáng lõi phụ thuộc bề mặt chia khuôn
- Lõi càng ít càng dễ làm khuôn và càng chính xác
- Một số lõi có thể thay bằng phần nhô
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro