Phap ngan
03 Ý NIỆM NGÀY ĐẢN SINH
MỞ ĐỀ: Bảy đoá sen vàng nâng gót ngọc -đón -vườn - muôn vạn
2632 năm đản sinh PL2552 - DL2008 (HCM 19-05-1890 = 118 năm)
CHÁNH ĐỀ: là ;khánh đãn - đãn sinh - giáng sinh -phân đoạn-biến dịch
01-Hoa Sen là biểu tượng Phật giáo
a)Sự tinh khiết và thanh tịnh không ô nhiễm bùn
b)Nhân quả đồng thời; trong gương có hạt....
c)Gom góp công đức mà thành như chuổi Anh Lạc
02-Ý nghĩa bảy bước đi ; Hiện bảy Giác ý Dứt sạch phiền não
Nên đi bảy bước Như mặt trời sáng
03-Phật luôn hằng hữu nơi mọi người & nơi tất cả san hà đại địa;
04-Long Vương phun 2 dvòi nước ấm và mát = Thiện Ac Thị Phi là 8 ngọn gió
Lợi hại khổ vui vinh nhục khen chê = đều vượt lên
05-Giác Ngộ; phải có duyên mới giác ngộ (20năm lượm đá đèo Hải Vân - sư cô Chấn Nghiêm lập hội Từ Tế...... bảo Myanma + Động đất Trung Quốc)
( Khởi điểm giác ngộ của Phật Thích Ca = 1 lần bước ngang mẹ mà đi
Những bài học từ Bậc Đạo Sư là.....)
KẾT LUẬN: Phật động lòng thương kiếp đoạ đày- hoá thân-kết hoa-giọt..
01 VÀI SUY NGHĨ VỀ NGÀY XUẤT GIA
08 - 02 - 2008
MỞ ĐỀ:Ý nghĩa xuất thế gian(Thiên lưu)= ra khỏi các dòng chảy = xuất thế tục-phiền não-tam giới...
Trăng lên tới đỉnh trăng tròn - người- dòng đời-nghiêng nghiêng
Tiếng gọi từ bi-sự viễn ly vĩ đại-thực nghiệm tâm linh-sự tỉnh thức vĩ..
CHÁNH ĐỀ: Yêu em anh góp muôn lời ngọc-kết lại-anh nhớ-vai kề....
01--Động lực từ quá khứ là nhân của nhân hạnh
a)Từ tội lỗi mà Giác ngộ và khéo vượt qua
b)Mỗi đời đều nguyện thành Phật
02-Động lực trong hiện tại là duyên thành tựu nhân của quả đức;
a)Xem lễ hạ điền =Thấy thú cầm côn trùng ăn nuốt lẫn nhau
b)Dạo bốn cửa thành thấy cảnh già bịnh chết và sa môn
c)Thấy cảnh cung nữ nằm ngủ say sưa ngổn ngang trong cung
d)Giác ngộ sự vô thường của cuộc đời= Trong cung vui khi nghĩ đến.....
Em yêu hỡi tình ta đâu còn nữa-đã đến-dẫu đôi-thì cũng-em đã-nên..
Xét phận hồng nhan nghĩ chạnh lòng- khi -đang-hương-thuở-bây-mười- trong-khó-chi-tiêu-tiếng-lướt-ơn-ngự-ấy-hạnh đẹp-lòng-thềm-nhà-sắc-sen
Ngó lên am tự phù cừ- thương cho- về đây- tay lần-gương-bụi-nước
03---Phật dạy bốn nguyên nhân xuất gia;
Bệnh suy - lão suy- tài sản suy - thân tộc suy
Thế gian này không được bảo vệ, không đáng nương tựa - Thế gian này nhất thiết phải đi đến sự già nua - Thế gian này vô thường cần phải bỏ đi
Thế gian này không có sự thoả mãn không biết đủ là tôi tớ của ái
KẾT LUẬN:Từ vô thỉ tôi đi về thực tại-đi ngang-đi đi-dòng đời-tôi-qua..
Sông ái dài muôn dặm- bể sâu- luân hồi- hãy khởi đại bi tâm
Thế sự nhìn xem rối cuộc cờ = Càng nhìn - đánh tan- gõ vỡ -chu tử- đỉnh chung -lên đàng- bể ái
Thích Minh Tâm
( 10 ) Ý NGHĨA THÀNH ĐẠO
08 - 12 - 2006
MỞ ĐỀ : Cuộc đời chính là con đường đi không trở về.............
Hơn 2600 năm trước một con người vĩ đại đã hiện hữu
Là một diễn viên giỏi- một thầy giáo hoàn hảo - một nhà kinh doanh tài ba
Một người cha- chồng con- vị vua hơn tất cả.....vua...
Một siêu nhân hơn tất cả siêu nhân- một Đạo sư hơn tất cả đạo sư-
một giáo chủ hơn tất cả giáo chủ.....
CHÁNH ĐỀ : Ngày thành đạo là thành cái gì ai thành ??
A ) Con đường giải thoát là trung đạo hay bát chánh đạo
Sự sống thăng bằng và điều hoà của thân và tâm
B ) Bằng nổ lực tự thân, với nổ lực tu tập đúng phápcon người có thể giác ngộ ngay
tại đời này
Kiên trì sửa đổi thói hư tật xấu những dòng tâm thức cấu nhiễm
Phát triển từ bi,trí tuệ = nhận thức đúng đắn về thế gian này....
C ) Nội dung của thành đạo là giải thoát Tham ái - chấp thủ mà không cần thiết
phải chạy trốn khỏi cỗi đời này
Tự ngã và lòng ham muốn mãnh liệt là ngục tù to lớn nhất của con người
D ) Mười đạo quân của ma vương không phải là một thế lực vô minh từ bên ngoài
mà chính ngay tại tâm ta
1-Ham muốn 2-Nản chí 3- Đói khát 4- Ai dục 5- Dã dượi 6- Hôn trầm
7-Sợ hãi và hoài nghi 8- Gièm pha và ngoan cố 9-Chiếm đoạt
10-Tự phụ và khinh thường người khác
Đức Phật đã chiến thắng nay chúng ta nối theo gót chân Ngài thì .......
KẾT LUẬN:
2600 năm thành đạo đã qua hay vẫn hằng hữu với mỗi chúng ta
Đức Phật là ai ? = quét sạch uế nhiễm là Phật
Tại sao có chúng sinh muốn thành Phật phải làm gì .................?
Thích Minh Tâm
05 Ý NGHĨA THÀNH ĐẠO
08 - 12 - 2007
MỞ ĐỀ : Sanh thời lệ tợ hạ hoa Tử thời mỹ như thu nguyệt
Đức Phật là con người của mọi thời đại, vì sao thế ?
Sự Thành Đạo của Ngài đã mỡ ra cho chúng ta con đường tự do...
CHÁNH ĐỀ : Ngồi dưới gốc cây Pip pa la hành thiền suốt 49 ngày đêm cuối cùng Ngài đã an trú trọn vẹn vào Tánh Không= không ngã - nhơn - chúng sanh - thọ giả
l-Hoàn Thành Con Đường
ll-Làm Tròn Bổn Phận ; là Chồng - Cha - Con đối với Cha Mẹ......
lll-Thấu Đạt Sự Thật
a)-Chứng và vượt qua bốn cảnh giới thiền lần lượt vượt qua các cảnh giới biến hiện trong tâm từ thô đến tế an trụ Tánh Không tiêu dug tất cả những Nghiệp Thức Chủng Tử
b)-Đầu hôm với tâm định tĩnh, thuần tịnh,không cấu nhiễm,không phiền não,nhu nhuyến,dể sử dụng linh hoạt ,vững chắc bình thản,Ngài toả sáng nguồn tâm rạng ngời chứng được "Túc Mạng Trí" Vô Minh Diệt Minh Sanh - bóng tối diệt ánh sáng sanh, Phiền não tan biến nghiệp chướng tiêu trừ
c) Giữa đêm.....Thiên Nhãn thuần tịnh siêu việt.... Chứng Thiên Nhãn Minh hoặc là Sanh Tử Trí
d)Cuối đêm... Ngài toàn triệt tỏ rõ về Tứ Đế tất cả sai lầm xưa nay được giải trừ, các Lậu Hoặc thực sự được đoạn tận thoát khỏi Dục lậu - Hữu
lậu và Vô Minh Lậu (8-12 -594 trước công nguyên)
g) Thấy rõ luân hồi qua 12 nhân duyên ( quán thuận nghịch)
ngài đã tìm được cái gì chí thiện,tối thắng, an tịnh ,đạo lộ
KẾT LUẬN: Sau khi chiến thắng trận giặc lòng............
Nghiệp Xưa rũ sạch làu làu -Thân tâm Thái Tử tan vào tánh không
Niệm Giác Ngộ khởi lên ngang qua dòng tâm và thanh lọc mọi nhiễm ô..
02 SUY NGHĨ VỀ NGÀY PHẬT NIẾT BÀN
15 - 02 - 2008
MỞ ĐỀ: Những ngày cuối đức Như Lai -Hoá thân là cả hình hài ứng thân
Bệnh duyên ngũ uẩnxoay vần-Dòngsông xưa nước trong ngần thanh lương
Ta bà dong ruổi ngàn phương. Công hạnh viên mãn vô thường tròn xong.Dừng chân tự hỏi thinh không. Vô thường chợt lắng bụi hồng từ đây "Hãy tự mình-Thắp đuốc lên-Mà đi"theo kinh Di Giáo là;Giới Định Tuệ
Các nguyên nhân niết bàn
CHÁNH ĐỀ: Hữu Dư Y - Vô Dư Y - Đại Bát Niết Bàn
01) Lý tưởng là mộng mơ "vĩ nhân cũng có những mơ ước bình thường..
Biết em là chúng sanh= nên yêu-vì mai- tôi biết đùa.....
02 ) Thực hành pháp vì pháp là thực tại thường nghiệm
Khi nào đó trong lòng mang thương tích- không - em - tôi xin làm...
(rùa và cá nói về đất và nước chỉ cho niết bàn )
Quán hoàn diệt = 12 nhân duyên thuận và nghịch
03 ) Cuộc sống là Niết Bàn = ái diệt & vô ngã thì niết bàn hiện
Thuận dòng - Đứng lại -- Ngược dòng - Đứng trên đất liền
< Theo thế gian - quy y Tam bảo- pháp nhãn tịnh - dứt mười kiết sử >
KẾT LUẬN: con người ai ai rồi sẽ ra đi - đã đang và sẽ vĩnh viễn ra đi
Chiếc xe của Phật chạy 80 năm
Tu đâu cho thiếp tu cùng Mai sau thành Phật ngồi chung một bàn
Mỗi mãnh y là mỗi Niết bàn Ngâm dòng thơ cho mạch sầu tan
Khi đã tỉnh bến mê là giác Thì chong đèn cho tỏ thế gian
Thích Minh Tâm
( 08 ) Ý NGHĨA DI GIÁO
30- 02 - 2007
MỞ ĐỀ : Buddasasana = con đường giác ngộ
Là một tác phẩm ghi lại những lời dạy cần thiết cho hàng hậu học
Thời gian từ 6 - 10 tháng Phật vào Niết bàn, từ Vương xá Cu si na 14-17 địa danh
Được Thế Tôn nhấn mạnh về Giới,Định,Tuệ và phương pháp thực hành......
<Là di huấn tối hậu ; " Sau khi Như Lai diệt độ phải lấy Giới luật làm Thầy, dù Ta...
Các pháp hữu vi là vô thường hãy Tinh Tấn lên chớ phóng dật......>
Khích lệ về bốn Chân Lý nếu còn nghi gì cứ hỏi để về sau phải hối tiếc
CHÁNH ĐỀ : Giới Định Tuệ là lời dạy căn bản suốt tiến trình hoằng pháp. Là
trung tâm điểm của bản kinh Di Giáo nầy vậy
1-- GIỚI :a / Chế ngự các giác quan : nhãn - nhỉ - tỷ - thiệt - thân - ý
b /Chế ngự tâm , ý - tiết chế ăn uống - chú tâm cảnh giác - tập hạnh nhẫn nhục - đoạn trừ tâm lý kiêu ngạo và dua nịnh - ít ham muốn và biết đủ- tu tập viễn ly
2-ĐỊNH : Tu hạnh Tinh Tấn - Chánh Niệm Tỉnh Giác - Thiền Định - Chỉ Quán.
Thành tựu 5 thiền chi : tầm , tứ , hỷ , lạc , nhất tâm
Để đối trị 5 triền cái : tham dục , sân hận , hôn trầm , trạo hối & nghi
3-TUỆ : " Có trí tuệ thì hết đam mê,luôn tự tỉnh thức và tự dò xét không để lầm lỗi
có thể có được, như thế là trong giáo pháp củ Như Lai người ấy có khả năng thực hiện giải thoát + Trí tuệ chân thực là chiếc thuyền chắc nhất vượt biển sinh lão bịnh tử, là ngọn đèn sáng nhất đối với hắt ám ,vô minh. Là thần dược cho hết bệnh tật. Là búa sắt chặt cây phiền não.
Trí Tuệ phát sinh ; Chánh Kiến Hữu Lậu và Vô Lậu
a/ Tưởng Tri : Cái thấy biết của tri thức thường nghiệm, có hạn cuộc, mang đầy ngã
tính, nhị nguyên có phân biệt chủ thể và đối tượng
b/ Thức Tri : Cái thấy biết thông qua Thiền Định thấy rõ tâm lý và vật lý là những
chuổi Duyên Sinh Vô Ngã
Nhận thức này không có giới hạn tách biệt, chủ thể và đối tượng
c/ Liễu Tri : Liễu Tri dẫn đến đoạn trừ Tham ái , Sân Hận, Si Mê không còn vướng
mắc với tất cả
Thế Tôn dạy: Các con hãy dùng Văn- Tư - Tu chứng để tăng tiến lợi ích ( Chứng Ngộ)
Có hai duyên sinh khởi Tuệ là : Tiếng của người khác & Như lý tác ý
Đạt được Chánh Tri Kiến với sự hổ trợ của năm chi phần : Giới - Văn - Thảo Luận -
Chỉ và Quán sẽ đạt được Tâm Giải Thoát và Tuệ Giải Thoát
KẾT LUẬN : Chánh Kiến Vô Lậu là Vô Kiến = vượt qua tất cả Kiến
Chánh Tư Duy Vô Lậu là Vô Tư Duy = Vượt qua tất cả Tư Duy sẽ thành tựu mục tiêu tối hậu Niết Bàn... Hiện tại an trú trong Thanh Tịnh An Lạc
Thích Minh Tâm
04 RẰM THÁNG GIÊNG TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO
15 - 01 - 2008
MỞ ĐỀ: Buổi sáng trước liêu vắng- không một- nhà sư - thức dậy- tự biết...
Lộc Hương- lộc hoa -lộc quả- lộc gói- lộc vay- lộc ăn
Xuân đến xuân đi cũng lắm lần - nào ai- thân này- xác nọ-một kiếp....
CHÁNH ĐỀ :15 - 04 (Phật bảo) Thượng nguyên ( Pháp bảo)Trung nguyên(Vlan)
Hạ nguyên( Tăng bảo
01-Ngày Đức Phật thuyết kinh "Giải Thoát Giáo" tại Thánh Hội Tăng Gìa
Là đi tìm sự thật trong sâu thẳm tâm thức phải đối diện chính mình
02---Ngày Đức Phật công bố Giáo Pháp đã được thiết lập vững vàng và Ngài
tuyên bố sẽ viên tịch
03--- Ngày Pháp Bảo 15tháng12 = Dhamma --tiêu tai cát tường
Cúng dường bằng hạnh Đầu Đà =nhân duyên giải thoát
Cúng dường Dầu Đèn =nhân duyên của sự phát sinh trí tuệ
Ai hành trì chánh pháp là cúng dường đức Phật
Bằng cách cao quí nhất Trong các sự cúng dường
Không làm các nghiệp ác Năng tu tập hành hạnh lành
Thanh lọc tâm thanh tịnh Là huấn ngôn chư Phật
Diệt ác bằng nhẫn nại Là pháp môn tối thắng
Chứng giải thoát niết bàn Là thành tựu tối thượng
Sống phòng hộ các căn Tiết độ trong ẳm thực
Sống thanh tịnh độc cư Hướng tâm cầu giải thoát
Tất cả các hạnh lành Lớn mạnh nhờ kiên tâm Với hiền trí trong đời
Dùng nhẫn là sức mạnh Làm sang bằng nhẫn nại Làm đẹp bằng nhẫn nại
Làm giàu bằng nhẫn nại Thành công với nhẫn nại
Những tranh chấp lớn nhỏ Hoá giải nhờ nhẫn nại
Nhẫn để tu tập để chuyển hoá nghiệp chướng phiền não
KẾT LUẬN:Phải tạo cho mình một điểm tựa, một chổ đứng trong ngôi nhà Như Lai ( Từ Bi )-- Ao Như Lai ( Nhẫn Nhục)-- Toà Như Lai(Nhất Thiết Pháp Không) mới xứng đáng là một Phật Tử
Dừng lại lòng ham muốn quý vị sẽ an vui = <10,000 là ít hay nhiều >
Thích Minh Tâm
06 Ý NGHĨA LÁ CỜ PHẬT GIÁO
MỞ ĐỀ: Là một Phật tử thì phải tìm hiểu về ý nghĩa lá cờ Phật giáo vì nó
là một biểu tượng để thực tập đời sống hàng ngày và là con
đường tâm linh cơ bản không thể thiếu
CHÁNH ĐE: Năm sắc theo chiều dọc : Xanh đậm, vàng ,đỏ ,trắng
,cam tượng trưng cho hào quang của chư Phật
Năm sắc theo chiều ngang chiếm diện tích 1/6 lá cờ tượng trưng cho ánh
sáng hào quang chư Phật , ý nghĩa của màu sắc phân biệt là
1-Xanh đậm ; Tượng trưng cho định căn - màu xanh tượng trưng cho sự
rộng lớn sáng suốt
2-Vàng lợt ; Tượng trưng cho niệm căn,vì có chánh niệm mới sanh định và
phát huệ
3-Đỏ ; tượng trưng cho Tinh tấn căn, có tinh tấn mới khắc phục được mọi
trở ngại nghịch cảnh
4-Trắng ; Tượng trưng cho Tín căn, niềm tin không lay chuyển, và có tín
căn là có nhân duyên với Chư Phật và nguồn gốc sanh ra muôn hạnh lành
5-Da cam ; Tượng trưng cho Huệ căn, khi có tín tấn niệm định đầy đủ thì
tuệ sẽ phát sanh
6-Màu tổng hợp ; Tượng trưng cho tinh thần đoàn kết của Phật giáo đồ trên thế giới
KẾT LUẬN: Là Phật tử chúng ta luôn luôn tôn trọng và bảo vệ lá cờ Phật giáo, vì trên hết nó tượng trưng cho Phật giáo và cho tinh thần đoàn kết bất phân biệt của Phật giáo đồ trên thế giới
07 NHÂN DUYÊN GIẢNG PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA PHẬT THÍCH CA
MỞ ĐỀ:Tiến trình hành bồ tát ....khổ hạnh để độ sinh-nguyện lực
Năm 5 tìm đạo - sáu năm khổ hạnh =kệ nhớ ơn Phật
CHÁNH ĐỀ: Định nghĩa bài giảng
1-Khi Thành Đạo Thế Tôn Khởi Ý Nhập Niết Bàn...
2-Phạm Thiên Brahma Sahampati thỉnh chuyển pháp luân với nhiều ví du
3-Đức Phật đã nhìn ra hồ sen và so sánh trình độ tâm của chúng sinh
3-Khất Sĩ Balamôn"Ta là Đức Phật,người đã đắc đạo một cách toàn diện"
4-Năm anh em Ngài Kiều Trần Như..= tiến trình chuyển pháp luân
KẾT LUẬN: Sự tiêu cực khi thành đạo của Thế Tôn là bài học cho ta
Từ tâm của Phạm Thiên cái thấy qua hồ sen của Phật
Chấp thủ của balamôn lời nói dường như tự cao của Phật
Thái độ nhìn người từ quá khứ của năm anh em Tôn gia
( 09 ) CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT LÀ SỰ HÀNH PHÁP CỦA CHÚNG TA
08 - 02 2007
MỞ ĐỀ : Người đi tìm lại dấu xưa / Nghìn năm phiêu lãng nắng mưa nhạt nhoà
Bước chân sen ngự mấy toà /Lung linh ngàn cánh chói loà hào quang
Nhìn Đức Phật qua câu chuyện lịch sử ...thông thường quá
Phải thấy qua khía cạnh : Thiền Định, hành giả pháp thông qua lịch sử ấy
Đản sinh là một Thái Tử với bốn giai cấp nhưng;..........
Là một mẫu mực , thông điệp tâm linh cho chúng ta
Một con người bình thường nhưng; đã giác ngộ khi diện kiến "sanh, già, bịnh,chết"
Ngài tự hỏi còn bao nhiêu điều nữa mà Ta chưa biết đến
Là 1 vị vua Ngài có quyền để ban bố vật chất nhưng nghĩ rằng chỉ là nhất thời
Nên đã quyết định từ bỏ ngai vàng đi vào rừng sâu cắt tóc xuất gia tìm chân lý
CHÁNH ĐỀ : Cuộc đời Đức Phật tượng trưng cho mỗi người chúng ta.......
1/ Thái Tử có cung điện nguy nga rào kính bởi bốn bức tường
Ta có cung điện tâm thức được rào kính bởi những ý niệm và bản ngã
2/Hoàng hậu của Tất đạt đa = Da du da la + con Ngài là La hầu la
Hoàng hậu của ta là : Ai ngã , con ta là nghiệp chướng
3/ Thái Tử có cha là Vua Sudodana luôn dùng mọi thủ đoạn để cản trở không cho đi tu
Ta có cha là vô minh si mê luôn cản trở ta trên bước đường tâm linh
4/ Thái Tử có ngựa và voi - tuỳ tùng quyến thuộc
Ta có xe đạp hon da xe hơi bà con thân hữu....
5/ Thái Tử dám bước ra lâu đài để nhìn bốn sự thật quyết chí ra đi tìm đạo Bồ Đề
Chúng ta thì luôn phủ nhận bệnh tật già chết luôn chấp thủ với đời sống này
-Muốn thoát khỏi cung điện ta phải ngồi lại thẳng lưng hít thở và thiền định
Ngài biết sân hận, đam mê, vô minh luôn thiêu đốt- ta thì luôn an trú vào chúng
Thái Tử có một vị Thầy đó là ; luôn tư duy theo chánh kiến và chấp nhận sự thật
Chúng ta là những đứa bé cần dược ban cho trí tuệ của Phật để thoát ly khỏi hố thẳm
phiền não, giận dữ, ích kỷ và cảm súc đau khổ
KẾT LUẬN : Chúng ta hãy tạo lập công đức, trí tuệ = cách ngồi lại lắng nghe thuận
nghịch của tâm +lắng nghe giáo pháp + lắng nghe cuộc đời của Ngài
hãy lắng nghe sự chuyển động của vạn vật - lắng nghe con tim mình nói gì
Chúng ta sẽ là người đứng lại trong dòng chảy thế gian này và đi trên đất liền an toàn
Ít người giữa nhân loại đến còn xuôi
Như vậy chúng ta phải vượt qua thành trì tâm thức, cha vô minh, mẹ tham ái, con phiền
não = sẽ đến thành trì chân lý tối thượng niết bàn
Người về giữa chốn sương khuya ; nghe người thoảng
Thích Minh Tâm
( 11 ) XUẤT PHIỀN NÃO GIA
08 - 02 - 2005
MỞ ĐỀ : Chuyến xe cuộc đời khi thăng lúc trầm..........
Mai nhé ta về chung cuộc lữ;hành-bụi-nhặt-mai-người-được-bèo-mai-phù-ngoài-thì
Chữ muốn = dục -còn sống = rồi đã chết + Giác ngộ - Mê lầm - phàm và thánh
CHÁNH ĐỀ: Căn bản và Tuỳ phiền não = sáu căn bản - 20 tuỳ= buồn phiền bức bách
Tham sân si mạn nghi ác kiến+ phẫn hận phú não tật xan cuống siễm hại kiêu......
-Dục lậu=5 đối tượng giác quan= sắc thinh hương vị xúc
-Hữu lậu= Tham ái sắc và vô sắc y cứ vào thường và đoạn kiến mà sinh khởi
-Vô minh lậu=Không hiểu rõ lý tứ đế cho nên gây ra vô biên phiền não
Có bảy pháp để đoạn trừ cá phiền não=
1/ Tri kiến= Chánh tư niệm vừa phòng vừa chữa
2/ Phòng hộ= Sáu căn tiếp xúc sáu trần
3/ Thọ dụng= An để diệt trừ đói khát.....
4/ Kham nhẫn= Hoàn cảnh môi trường thân tâm.....
5/ Tránh né= Vật người hoàn cảnh chổ ngồi ( nếu biết đó là nguy hiểm nên xa lánh)
6/ Trừ diệt= Dục niệm - sân niệm - hại niệm
7/ Tu tập = Trạch pháp-khinh an- niệm - định - xả = pháp chỉ quán
Đôi mắt của bạn bao giờ cũng giới hạn cái bạn đang là
Phiền não trong đời sống bình thường= mỗi người là một bụi tre gai..
*Kẻ nào sa vào tội lỗi kẻ ấy là một con ngườiKẻ nào đau khổ vì tội lỗi kẻ ấy là Thánh
< người bịnh hủi + Lửa=phiền não=chán sợ ưa thíchKhi hết bệnh=đã ngứa khi hơ lửa
Chùa ngọc cây xanh suối lượng dòng;hoa yên-dâng hương -ai kẻ tâm trần đã rửa xong
KẾT LUẬN: Muốn biết họ là ai thì hãy lắng nghe họ nói
Sen quí nở đài giác ngộ; hào -trí -từ -vừa- trăm - quay - tinh chuyên
Mỗi mãnh y là mỗi niết bàn ; ngâm - khi - thì chong đèn cho tỏ thế gian
Thích Minh Tâm
( 12 ) MỤC ĐÍCH CỦA ĐẠO PHẬT
MỞ ĐỀ: Đạo Phật là con đường do Đức Phật tuyên bố, truyền đạt; con đường ấy đ được thực nghiệm, thực chứng đạo Phật là phương thức sống, lẽ sống, lối sống để có được hạnh phúc chân thật
CHÁNH ĐỀ: Phật ra đời vì: "Lợi ích, vì hạnh phc cho chư Thiên và nhn loại
"Khai thị cho chng sinh ngộ nhập Phật tri kiến"
Người Phật tử quy y theo Phật, thực tập hnh trì tụng kinh, niệm Phật, nghin cứu kinh điển,
tọa thiền, hành đạo... có mục đích rất r rệt l giải thốt khổ đau, thông qua 3 giai đoạn:
01. Điều phục bản năng dục vọng
tức là làm chủ được bản thân mình, l chế ngự được tham dục, sân hận, ác ý.
Người Phật tử có khả năng tự điều phục mình thì d mưu cầu lợi lộc, công danh, sự nghiệp, xây dựng tình yu... khi những cái ấy bị thất bại, bị thay đổi, bị phản bội... người ấy vẫn an ổn, vững chi, khơng bị ưu sầu phiền muộn, khóc than, phát cuồng, tự tử...
02. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc
: Sự hạnh phúc tùy thuộc vào rất nhiều vào yếu tố bên trong tâm tư, cảm xúc của con người. Nếu tâm tư của một người bị chi phối, bị chế ngự bởi sự lo lắng, buồn rầu, sợ hi thì họ khơng thể cĩ an lạc. An lạc và hạnh phúc đi đôi với nhau; hạnh phúc có hay không tùy thuộc vào thái độ tâm lý ổn định hay không
03. Đạt đến giải thoát viên mãn
. Nỗi khổ thật sự và lâu dài chính là vô minh; niềm hạnh phúc chân thật và vĩnh cửu là sự chấm dứt vô minh, đó là đáo bỉ ngạn, là "vơ minh diệt minh sanh", l tuệ gic cĩ mặt. Đây chính là giai đoạn nhập Phật tri kiến
KẾT LUẬN: Phật ở tại tâm - nhọc chi - do mê - cõi trần gian nguồn giác mênh mông
. Gần là đời sống tự chủ, an lạc và hạnh phúc tương đối; xa là đạt đến an lạc vĩnh cửu Niết bàn. Giáo pháp của Phật giúp con người kềm chế, làm chủ bản thân. Đây là bước đầu, là nền tảng của mọi đức hạnh, mọi tiến bộ, từ đó thực hiện sự thanh tịnh và an lạc của tâm linh, chuyển hóa toàn bộ đời sống đ từng mang bất an v đau khổ
(13 ) NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO PHẬT
MỞ ĐỀ: "L Phật tử hay không là Phật tử, tôi đ quan st mọi hệ thống của cc tơn gio trn thế giới, tơi đ khm ph ra rằng khơng một tơn gio no cĩ thể vượt qua được về phương diện vẻ đẹp và sự quán triệt của Bát chánh đạo và Tứ diệu đế của Đức Phật. Tôi rất mn nguyện đem ứng dụng cuộc đời tôi theo con đường đó".
CHÁNH ĐỀ:...........................................................................
1-Tự Do Tư Tưởng: Đạo Phật không có hệ thống tín điều, không lấy tín điều làm căn bản . đức tin của đạo Phật luôn đi đôi với cái "thấy" Đến để mà thấy chứ không phải đến để mà tin( nên chánh kiến luôn đứng đầu trong các đức tin)
"Này các Kàlama, đừng để bị dẫn dắt bởi những báo cáo, hay bởi truyền thống, hay bởi tin đồn. Đừng để bị dẫn dắt bởi thẩm quyền kinh điển, hay bởi lý luận suơng, hay bởi suy lý, hay bởi sự xét đoán bề ngoài, hay bởi vì thích th trong những lý luận, hay bởi những điều dường như có thể xảy ra, hay bởi ý nghĩ đây là Bậc Đạo sư của chúng ta. Nhưng này các Kàlama, khi nào các ông biết chắc rằng những điều ấy l thiện, l tốt, hy chấp nhận v theo chng" (Tăng Chi I).
2-Tinh Thần Nhân Bản: con người luôn nương tựa vào nhất thần hoặc đa thần vì cho rằng họ sẽ ban phúc hay giáng hoạ. Đó là vì mất tự tin nơi chính mình. Đó là tự đặt số phận mình vào tay người khác,hiểu sai về tác nhân đưa đến đau khổ Đạo Phật với chủ trương luật nhân quả, nghiệp báo đ nĩi ln tinh thần trch nhiệm c nhn v cộng đồng trước sự đau khổ và hạnh phúc của chính mình. Đức Phật dạy: "Chính ta l kẻ thừa kế của hành động của ta, là người mang theo với mình hnh động của mình" (Tạp A Hm, 135). Đức Phật không phải là đấng thần linh ban cho ta sự thay đổi hoàn cảnh hay tình trạng khốn đốn của mình. Đức Phật tuyên bố: "Như Lai chỉ là người chỉ đường, mỗi người phải tự đi đến, không ai đi thế cho ai được". Cơng trình khơi mở kho tàng tri kiến Phật là công trình của mỗi c nhn. Con đường tự lực ấy được Đức Phật dạy như sau: "Ny cc Tỳ kheo, hy tự mình thắp ln ngọn đuốc của chính mình, thắp ln với Chnh php, đừng thắp lên với một pháp nào khác. Hy tự mình lm chỗ nương tựa của chính mình, nương tựa với Chánh pháp, đừng nương tựa vào một pháp nào khác" (Trường A Hm I).
3-Tinh Thần Từ Bi Hỷ Xả: Chng sanh cịn khổ thì đạo Phật cịn vai trị v vị trí ở cuộc đời Bởi lẽ phương châm tu tập của Phật giáo là từ, bi, hỷ, xả, cịn gọi l Tứ vơ lượng tâm. Người Phật tử lấy từ, bi, hỷ, xả làm nền tảng cho sự phát triển thánh hạnh; tâm từ bi được coi là tâm Phật. "Ny cc Tỳ kheo, hy du hnh vì hạnh phc cho quần chng, vì lịng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người Tâm từ là khả năng hiến tặng niềm vui cho tha nhân. Tm bi là khả năng làm vơi đi nỗi khổ đang có mặt. Tm hỷ l niềm vui, lịng thanh thản do từ bi đem tới. Tâm xả là thư thi nhẹ nhng, tự do, khơng kỳ thị:
"Vị ấy tm an tr biến mn một phương cho đến mười phương với tâm từ, bi, hỷ, xả quảng đại vô biên, không hận, không sân... đối với mọi hình thức của sự sống, khơng bỏ qua v bỏ sĩt một ai m khơng biến mn với tm giải thốt cng với từ, bi, hỷ, xả (Trường Bộ I)". chất liệu sống của đạo Phật là "Thương Yêu"
4-Tinh Thần Thực Tiễn: giáo lý đạo Phật là thiết thực, không mơ hồ, mang tính thực tiễn, có tác dụng cụ thể, không phải lý thuyết suông. Có lần ở Kosambi, Đức Phật dạy: "Những gì Như Lai biết ví như lá trong rừng, cịn những gì Như Lai giảng dạy như nắm là ở trong tay, nhưng đây là những phương pháp diệt khổ" (Tương Ưng V). "Do mong việc sắp tới / Do than việc đ qua / Nn kẻ ngu ho mịn /Như lau xanh lìa cnh" (Tương ƯngI). "Đừng tìm về qu khứ / Đừng tưởng tới tương lai / Quá khứ đ khơng cịn / Tương lai thì chưa tới / Hy qun chiếu sự sống / Trong giờ pht hiện tại..." (Kinh Trung Bộ).
5-Tinh Thần Không Chấp Thủ: : Đạo Phật là giải thoát và tự do; vướng mắc vào bất cứ điều gì cũng đều đưa đến đau khổ. Đức Phật dạy: "Cuộc đời là vô thường, nên nó đem đến đau khổ (vì chấp l thường). Cái vô thường mà ta cho là của ta, là ta thì hồn tồn khơng hợp lý"
: "Gio lý ví như như chiếc bè qua sông, Chánh pháp cũng phải xả huống là phi pháp" hoặc nĩi: "Ci gọi l Phật php tức chẳng phải l Phật php nn gọi l Phật php".
Tinh thần không chấp thủ là nội dung trí tuệ của đạo Phật; tác dụng của tinh thần ấy ngoài sự đem đến giải thoát, cịn đem đến sự giải tỏa tất cả mọi áp lực, ức chế của đời sống lên trên tâm lý của con người. KẾT LUẬN: Sự có mặt của đạo Phật đ đem lại nguồn sinh khí mới cho x hội Ấn Độ thời ấy, đ mở ra một lối thốt cho con người trước những bế tắc, khủng hoảng về x hội, về tư tưởng triết học và đạo học. Lời tán dương Đức Phật của người đương thời cịn ghi chp lại đ chứng minh điều đó: "Thưa Ngài Cồ Đàm, thật vi diệu, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ng xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để cho ai có mặt có thể thấy" (Nikya).
Trải qua hơn 25 thế kỷ, đạo Phật đ được thử thách, cọ xát với thời gian và không gian; giá trị, tác dụng của đạo Phật vẫn nguyên vẹn. Ngày nay, trước tiến bộ văn minh vật chất quá độ đ xơ đẩy con người vào trong hố thẳm của tham vọng, hận thù. Chiến tranh vẫn diễn ra khốc liệt trên thế giới, nghèo đói, bệnh tật, thiên tai vẫn đe dọa đời sống của nhân loại. Càng văn minh, con người càng có nhiều nỗi lo lắng, sợ hi mới: nạn nhn mn, ơ nhiễm mơi trường, hủy diệt sinh thái, áp lực kinh tế x hội đè nặng lên trên tâm trí của con người tạo nên ức chế tâm lý, băng hoại về đạo đức làm mất thăng bằng giữa đạo đức và hưởng thụ. Đạo Phật với con đường thoát khổ thiết thực, nhân bản, với phương châm từ bi hỷ xả, xóa bỏ chấp thủ, hận thù sẽ tiếp tục sứ mệnh hóa giải khổ đau cho nhân loại
HÃY TỰ MÌNH THẮP ĐUỐC LÊN MÀ ĐI
Mở Đề :
lúc trẻ không phạm hạnh = không tìm- như cò -ủ rủ + như cây cung - thở than
Một lần Phật nhuốm bệnh ở Beluvà + Một lần trước tin Sàriputta mệnh chung +
Một lần khi Thế Tôn niết bàn ... Anan đã buồn khổ = Phật đã dạy
Chánh Đề :
Hãy Tự Mình Thắp Đuốc Lên Mà Đi
Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa
một cái gì khác . dùng chánh pháp làm ngọn đèn , dùng chánh pháp làm chổ nương tựa
chớ nương tựa một cái gì khác
01 Hãy trú quán thân trên thân Thọ trên các cảm thọ Tâm trên các tâm Pháp trên các pháp
Nhiệt tâm nhiếp phục tham ưu ở đời
02 Với lòng Tin - Tinh Tấn - Niệm - Định - Tuệ cố gắng chứng đạt pháp
Đệ tử Gô ta ma-- Luôn luôn -vô luận - thường tưởng niệm phật đà + niệm chánh pháp +niệm tăng già + niệm sắc thân + ý vui niềm bất hại + ý vui tu thiền quán
Niệm chánh pháp với 37 trợ đạo phẩm
Kết Luận : Điều ác tự mình làm - tự mình sanh- nghiền nát kẻ - như kim cương ngọc báu
Tự mình chỉ trích mình - tự mình dò - người tu tự - chánh niệm trú an lạc
160 Tự mình y chỉ mình-- nào có - nhờ khéo điều - được y chỉ khó được
BẠCH Y CƯ SĨ
Mở Đề : Hoa sen tinh khiết thơm tho ; mọc lên , con người , hiện ra......
Là một người phật tử hộ trì chánh pháp bằng vật chất ,và tinh thần và cái tâm , cái lòng
thành kính mong cho tam bảo trường tồn ; đạo pháp dân tộc chủ nghĩa xã hội"
Chánh Đề : Ao giới trắng = trong sạch, tinh khiết, trang nghiêm,
Gọi là bạch y cư sĩ = một lòng hướng phật dâng lên tam bảo với ngũ phần hương
01 Thọ Tam Quy = thọ trì và gìn giữ thông điệp hoà bình
a) Quy Y Phật ; Phật là thầy chí đạo - bậc tỉnh - tướng tốt - trí và bi viên mãn
quy y phật con hết lòng kỉnh phật - lượng từ - thương chúng - một tánh giác......
quy y phật không đoạ địa ngục
b) Quy Y Pháp ; Pháp là con đường sáng - dắt người - đưa con - sống cuộc đời tỉnh thức
quy y pháp con gắng tu hoch pháp - được thức - pháp vô - bát chánh đạo cùng tứ y..
quy y pháp không đoạ ngạ quỉ
c) Quy Y Tăng ; Tăng là đoàn thể đẹp - cùng đi - tu tập - làm an lạc cuộc đời
quy y tăng con kính trọng nhà tăng - hoà hiệp - thanh tịnh - đức chứa đầy kim đủ ...
quy y tăng không đoạ súc sanh
02 Trì Ngũ Giới ; Ý thức được sự đau khổ do sát hại gây ra. Con xin tập lòng từ ái ...........
Sự trộm cắp - sự tà hạnh - sự nói dối - sự uống rượu
Ai không sát hại sanh linh - tuổi đời - mai sau - hào quang
Ai không trộm cắp xóm giềng -- làm ăn - lầu cao - suốt đời
Ai người không phạm tà dâm - hình dung - lại thêm - danh thơm
Ai không dối gạt câu mâu - biện tài - luận đàm - nói chi
Ai không thịt béo rượu nồng - lòng thanh - tránh điều - lâm chung phật
( một gìn giới cấm sát sanh - hai gìn giới cấm gian tham - ba gìn giới cấm tà dâm......)
03 Chúng Ta Cảm Thấy Hạnh Phúc Khi Được Làm Người Con Phật
Nghiệp lực -- tâm lực - nguyện lực - phước chúng như hải
Kết Luận : Là một người cư sĩ tại gia là hàng học phật tu nhân trau tâm giồi trí chuyên cần nghe pháp tu hành để đạt được tài sản bậc thánh ( Tín chủ nghe Phật giảng pháp bị cướp vào nhà = hãy để yên cho ta nghe pháp - thế sản đổi thánh sản = Tín Giới Tàm Uy Đa Văn Trí Tuệ Xả Ly Gươm trí tuệ giồi mài cho bén = dứt tham - vô minh - lợi danh...
Là phật tử biết lòng có phật -- cho nên - cố làm - ấy là cần nhất của bài quy y
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro