P2 C2 B4. Các phương trình cân bằng điện áp của MDKDB
1.các pt cân bằng điện áp stato
Ta có pt cân bằng điện áp stato
U'1=I'1Z1-E'1= -E'1+I'1.(R'1+JX1)
Trong đó Z1=R1 +jX1 là tổng trở dây quấn stato
R1: là điện trở dây quấn stato
Z1=2∏ f L1 là điện kháng dây quấn stato
L1: là điện cảm tản stato
E1=4.44 f W1 Kgq1 max sức điện động pha stato do từ thong của từ trường quay sinh ra
2.pt cân bằng điện áp roto
Nếu giả sử ngắn mạch trên 3 vành trượt thì khi đó mạch điện roto có thể dc biểu diễn như sau
Hình vẽ
E2s sdd cảm ứng ở roto kho roto quay với đọ trượt s
Gọi E2o là sdd của roto khi roto đứng yên
X2s cảm kháng của roto khi roto quay vài độ trượt s
X2o điện kháng roto khi roto đứng yên
E2s=4,44W2 2 f2Kqd2 (k-quấn dây-số vòng)
,f2=s.f1
E2s=sE2o
Sdd pha của roto lúc quay=sdd pha lúc ko quay nhân với hệ số trượt s
Tg tự ta có điện kháng tản dây quấn roto lúc quay với ssoj trượt s là:
X2j=L22 =s2∏fiL=sX2
Theo định luật kiêc khốp: E'2s=I'2.(R2=JX2s)
I'2=E'2s/(R2+JX2s)=sE'2o/(R2+JX2s)=E'2o/(R2/s+JX2)
I2=E2s/( (R22+s.X22) = E2o/( ( (R2/s)2 +X22))
3.pt cân bằng sức từ thông
Theo ngly làm việc của động cơ ko đồng bộ 3 pha. Từ trường quay trong động cơ đồng thời do cả dòng điện stato và roto sinh ra. Hay dòng điện I1 sinh ra '1 stato 1
->kl: từ trường quay stato và roto cùng tốc độ, coi như chúng ko c/động tg đối với nhau
Khi động cơ ko tải từ trường quay do dòng ko tải ở stato sinh ra Fo=W1I1m1
Khi động cơ có tải thì từ trường quay do cả I1 và I2 sinh ra F1+F2->từ trường quay
từ trường quay có độ lớn ko đổi (2 ý trên gộp lại)
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro