Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

ong a.cuop, bp xu ly

6. Ong ăn cướp và biện pháp sử lý:

* Nguyên nhân:

Nói chung ong cướp mật là do chúng phát hiện ra mật ong hoặc xiro đường trong lúc bên ngoài thiếu nguồn hoa. Phát hiện đó hấp dẫn, thúc đẩy chúng ăn cướp và chúng tìm đến nơi nào có mật để lấy. Những nguyên nhân chính gây trộm cướp là:

- Do nuôi 2 giống ong khác nhau cùng một địa điểm

- Do ko đảm bảo cự ly cần thiết khi đặt ong nhất là đối với ong nội.

- Đặt ong quá dầy, thế đàn ko đồng đều, lượng ong điều chỉnh ko kịp thời, đàn mạnh sẽ ăn cướp của đàn yếu

- Do ong bị đói lâu ngày mà ko bổ sung thức ăn

- Do kiểm tra ong quá lâu và mở thùng ong để lâu ko đập, làm rơi vãi thức ăn vào lúc khan hiếm nguồn mật

- Do bị ong ăn cướp khác hấp dẫn lôi kéo

* Nhận biết ong ăn cướp

- Vào lúc khăn hiếm nguồn mật nhưng 1 số đàn đi làm tích cực

- Ong ăn cướp thường bay xung quanh thùng ong tìm khe hở chui vào. Lúc mới chui vào bụng lép, sau khi chui ra bugj căng bóng.

- Có hiện tượng ong đánh nhau từng cặp, từng đám chết rơi xuống của thùng và có khi kéo dài thành dây.

- Có rất nhiều ong trưởng thành chết cả bên trong và bên ngoài thùng ong

Chỉ dùng lại khi đàn bị cướp hết mật hoặc phải bốc bay

* Tác hại: Gây bệnh cho đàn yếu thường là đàn bị bệnh

* Ngăn ngừa, biện pháp xử lý:

- Ngăn ngừa trước căn cứ và và nguyên nhân ong ăn cướp có:

+ ko nuôi 2 giống ong khác nhau trong cùng 1 địa điểm

+ Đảm bảo cự ly cần thiết khi đặt ong nhất là ong nội

+ Điều chỉnh để các đàn ong đồng đều nhau

+ Cần bổ sung thức ăn kịp thời ko để ong bị đói

- Xỷ lý ong ăn cướp:

+ Cần phải phát hiện sớm:

Trong trường hợp 1 đàn đi cướp của nhiều đàn lập tức đóng của tổ chuyển đàn đi cướp đi nơi khác ít nhất 2km. Vị trí cũ của đàn đi cướp để thùng không để ong ăn cướp quay về tụ tập, rồi đến rũ ong ăn cướp trả về đàn cũ.

Trường hợp nhiều đàn đi cướp 1 đàn chuyển đàn bị cướp đi cách xa khoảng cách 2km. Ở chỗ cũ vẩy 1 ít đàu hỏa hoạc cắm 1 que hương.

+ Trường hợp phát hiện muộn: Khi đó tất cả ăn cướp lẫn nhau

Tiến hành phun nước lên ko để ong ướt cánh dùng lại ko bay nữa hoặc đốt cỏ lá khô tạo khói để đuổi ong, đốt xuôi chiều gió cách xa đàn ong của tổ 5-6m. Đến khi ong tạm dừng ko bay phải nhanh chóng nút kín tất cả các khe hở để ong ko bay vào, thu hẹp của tổ đủ 1 ong chui vào, tăng cường lực lượng bảo vệ. Để xua đuổi ong bên ngoài ta cắm hương ngoài của tổ hoặc bôi ít dầu hỏa. Đến tối phải cho tất cả các đàn ong ăn no.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: