ondinhthanhthangchiunendungtam
ổn định thanh thẳng chịu nén đúng tâm
1.ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
Do 1 nguyên nhân nào đó trục thanh bị uốn cong
*loại bỏ nguyên nhân
-khi lực nén N nhỏ ( N<Nth) thanh trở về dạng thẳng ban đầu-> TT thanh ổn định
-khi lực nén N lớn (N>Nth) thanh không trở về dạng thẳng ban đầu, bị uốn cong thêm -> TT thanh không ổn định
-tồn tại 1 lực nén N =Nth thanh không trở về và cũng không uốn cong thêm ->TT tới hạn -> tải trọng tới hạn
2.KN
*ổn định: là khả năng duy trì và bảo đảm được ttcb ban đầu của thanh trước các nhiễu động có thể xảy ra
*mất ổn định: là thanh không duy trì và đảm bảo được ttcb ban đầu của nó trước các nhiễu động có thể xảy ra
-đk ổn định: N≤Nth/kođ Nth-tải trọng tới hạn; kođ-hệ số an toàn về ổn định
4.Bài toán Eler
a.thanh thẳng có liên kết khớp ở 2 đầu
BT:vẽ hình
Giả sử: N=Nth, khớp cầu trục thanh sẽ bị uốn cong trong mp có độ cứng nhỏ nhất
E.Ix < E.Iy -> E.Imin=E.Ix
-> vl làm việc trong miền đàn hồi
- y''= -Mx/E.Imin
Mx=Nth.y
->y''=-Nth.y/E.Imin
Đặt α²=Nth/E.Imin -> y''+ α²y=0
Nghiệm tổng quát y=C1.Cosαz + C2.Sinαz
C1,C2 hắng số tích phân, xđ từ đk biên
-tại z=0: y=C1.1+C2.0=0 ->C1=0
Pt đường đàn hồi y=C2.Sinαz
-tại z=L -> y=C2.Sinα.L=0
C2=0 -> y=0 (loại) ; SinαL=0 -> α=kπ/L
Thay α vào Nth và y ta được
{Y=C2.Sin(kπ.z/L) ; Nth=k².π².E.Imin/L² (k=1,n)
k-là số nửa bước sóng hình sin
b.thanh thẳng liên kết khác ở 2 đầu
Nth=π².E.Imin/(µ.L)²
E-modun đàn hồi của vl
Imin-momen quán tính nhỏ nhất của td
L-chiều dài thanh; µ-hệ số phụ thuộc ào liên kết 2 đầu thanh
L0=µ.L là chiều dài tính toán
c.Giới hạn công thức Eler
-chỉ áp dụng khi vl làm việc trong miền đàn hồi
-thanh có độ mảnh lớn
λmax ≥ λ0
λ0= (π².E/σtỉ lệ)½ là độ mảnh giới hạn của thanh
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro