Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

chứng từ

         1.Hóa đơn thương mại(Commercial Invoice)

  Là chứng từ do người bán lập cấp cho người mua để chứng minh việc cung cấp hàng hóa sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng

Nội dung: ngày lập hóa đơn. Tên, địa chỉ của NM, NB. Mô tả hàng hóa. Ngày gởi hàng. Tên tàu. Ngày rời cảng. Ngày dự định đến. Cảng đi, cảng đến. Điều kiện giao hàng. Điều kiện thanh toán

         Các loại hóa đơn thương mại 
•Hóa đơn tạm tính (Provisional invoice)•Hóa đơn chính thức (Final ivoice)•Hóa đơn chi tiết (Detailed invoice)•Hóa đơn chiếu lệ (Proforma invoice)2. VẬN ÐƠN ÐƯỜNG BIỂN (B/L - Bill oflading) 

Định nghĩa

•Là chứng từ do người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển


3.PHIẾU ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA (Packing list)

Định nghĩa

Phiếu đóng gói là bảng liệt kê tất cả hàng hóa của lô hàng đựng trong một kiện hàng, thùng hàng, container, ...

Công dụng

•Dùng để hướng dẫn trong vận chuyển•Làm thủ tục nhận hàng và gởi hàng

Các loạiphiếuđónggói 

•Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing list)•Phiếu đóng gói chi tiết hàng hoá (Detailed Packing list)

5. GIẤY CHỨNG NHẬN PHẨM CHẤT VÀ SỐLƯỢNG/TRỌNG LƯỢNG (Quality and Quantity Certificate) 

•Là chứng từ xác nhận chất lượng và số lượng hàng hoá thực giao, chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với điều khoản của hợp đồng và số lượng hàng hoá đúng theo quy định


C/O thông thường

•C/O mẫu B: Cấp cho SP XK của VN trong các trhợp thông thường/không đáp ứng t/chuẩn XX để hưởng chế độ ưu đãi GSP•C/O mẫu ICO: cấp cho SP cà phê XK của VN đến các nước thuộc T/c cà phê thế giới (cấp kèm theo C/O mẫu A hoặc C/O mẫu B)•C/O mẫu DA59: Cấp cho hàng XK khẩu đi Nam Phi•- C/O mẫu Turkey: cấp cho hàng XK đi Thổ Nhĩ Kỳ•- C/O mẫu Venezuela: cấp cho hàng XK đi Venezuela


C/O ưuđãi 

•C/O mẫu A: cấp cho SP của VN XK sang các nước, vùng lãnh thổ dành cho VN hưởng chế độ TQ phổ cập GSP•C/O mẫu D: Hiệp định TM h/h ASEAN (ATIGA)•C/O mẫu E: Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và nước CHNDTrung Hoa (ACFTA)•C/O mẫu AK: ASEAN và Hàn Quốc theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và CP (AKFTA)

NHỮNG THAY ĐỔI CỦA INCOTERMS 2010 SO VỚI INCOTERMS 2000:

-Incoterms 2010 chỉ bao gồm 11 điều kiện so vớiIncoterms 2000 là 13 điều kiện-Incoterms 2010 bỏ 4 điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU trong Incoterms 2000 thay bằng 2 điều kiện DAT và DAP-Nơi chuyển rủi ro đã thay đổi trong Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 ở 3 điều kiện FOB, CFR, CIF-Incoterms 2010 chấp nhận việc sử dụng chứng từ điện tử thay thế chứng từ giấy-NB (2010) có nghĩa vụ cung cấp thông tin và hỗ trợ an ninh cho NM để làm thủ tục HQ tại nước NB-Quy định về việc thu phí THC: tránh thu 2 lần-Quy định Incoterms 2010 được áp dụng cho mua bán quốc tế lẫn nội địa-Quy định nghĩa vụ của NB trong trường hợp bán hàng theo chuỗi

        

 HànghóanằmtronghạnngạchthuếquancủaBộcôngthương    

MuốiThuốc lá nguyên liệuTrứng gia cầm

Đường thô, đường tinh luyện

Phân loại vận đơn đường biển

Có rất nhiều cách để phân loại vận đơn đường biển, sau đây là một số cách hay sử dụng để phân loại vận đơn. Ánh sẽ trình bày đầy đủ nhất về cách phân loại vận đơn:

Căn cứ vào tính sở hữu

Có 3 loại:
– Vận đơn đích danh (Straight Bill): là vận đơn ghi rõ tên, địa chỉ người nhận hàng và người chở hàng chỉ giao hàng đúng với tên, địa chỉ trên bill. ( Trong ví dụ là mục consingee, vân đơn trên là vận đơn đích danh).
– Vận đơn theo lệnh (To order Bill): Thường thì trên không thể hiện tên consignee mà chỉ để chữ "To Order" tại mục consignee. Vận đơn này miễn người nào cầm vận đơn gốc là có thể nhận hàng. Bạn phải chú ý ký hậu khi gặp vận đơn này.
– Vận đơn vô danh (To bearer Bill): Không ghi tên hay bất cứ thông tin gì trong mục consignee. Do đó ai cầm được vận đơn này đều có thể nhận hàng. Tuy nhiên rất hiếm khi gặp loại này trên thị trường.

Căn cứ vào tính pháp lý của hàng hóa vận chuyển:

– Vận đơn gốc (Original Bil) : là vận đơn được có dấu Original và được đóng mộc, ký bằng tay.
– Vận đơn bản sao (Copy B/L): nội dung vận đơn này giống với vận đơn gốc, không có dấu và không được ký bằng tay, có chữ COPY-NON NEGOTIABLE (như hình trên)

Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa:

– Vận đơn đã bốc hàng lên tàu (Shipped on board Bill): Là loại vận đơn mà chủ tàu, thuyền trưởng hoặc nhân viên của chủ tàu cấp cho người gởi hàng shipper khi hàng đã bốc lên tàu.
– Vận đơn nhận hàng để chở (Received for shipment Bill): Vận đơn này cam kết với chủ hàng rằng hàng sẽ được bốc lên tàu, trên con tàu đã thống nhất từ trước.

Căn cứ vào phê chú trên vận đơn

– Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill): là loại vận đơn mà không có bất cứ ghi chú khiếm khuyết gì về ghi chú của lô hàng
– Vận đơn không hoàn hảo (Unclean Bill hay Dirty Bill): Là loại vận đơn mà người chuyên chở có ghi chú xấu về tình trạng của lô hàng.

Căn cứ vào phương thức thuê tàu:

– Vận đơn tàu chợ (Liner Bill): là loại vận đơn thông dụng nhất và chiếm hầu hết trên thị trường. Loại vận đơn này khi bạn thuê tàu container để chở hàng ( ví dụn trong bài viết)
– Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter Bill): là loại vận đơn phát cho người chủ hàng khi sử dụng tàu chuyến để chở hàng và thường đi kèm "tobe used with charter party" (sử dụng với hợp đồng thuê tàu).

Căn cứ vào hành trình và phương thức chuyên chở hàng hóa:

– Vận đơn đi thẳng (Direct Bill): là loại vận đơn hàng được chở thẳng từ cảng load hàng sang cảng dỡ hàng không qua chuyển tải hay tàu ghé cảng nào cả.
– Vận đơn chở suốt (Through Bill): cấp cho chủ hàng không cần quan tâm đến hàng có chuyển tải hay không.
– Vận đơn đa phương thức (Multimodal BilL, Intermodal Bill or Combined Bill): vận đơn này thường dùng trong vận chuyển container với hình thức "door to door". Có thể sử dụng nhiều phương pháp vận chuyển kết hơp như : đường biển, hàng không, đường bộ...

Kết Luận

Vận đơn là một loại giấy tờ quan trọng trong vận chuyển đường biển bằng container. Mặc dù có nhiều cách phân loại bill nhưng trong thực tế người ta hay thấy 2 loại vận đơn chính : và . Bill gốc là bill quan trọng nhất và tuyệt đối không được làm mất bộ bill gốc. Nếu bạn không muốn khách hàng chờ nhận bill gốc thì có thể làm surrendered bill hoặc seaway bill.

 Master bill là một bill do hãng tàu phát hành cho shiper, bill này chỉ có người sở hữu tàu mới được quyền phát hành. Các bạn chú ý mình nhắc tới "sở hữu" để phân biệt với .

Master bill of lading

Khi bạn lấy Master bill có nghĩa là trên bill gốc ( original bill ) phát hành có hình logo hãng tàu. Mặc dù bạn book hàng qua forwarder nhưng người phát hành bill gốc là hãng tàu. Tưởng tượng lúc này forwarder chỉ là người thay bạn book tàu, bạn làm việc trực tiếp với hãng tàu.

Sau khi có bill gốc để consignee nhận được hàng bạn phải gởi bill gốc cho consignee, thường gởi bằng đường hàng không. Tuy nhiên việc làm này tốn kém và chậm. Hiện nay hầu hết các hãng tàu cho release hàng bằng ( làm of lading ) và bạn phải chịu phí telex release khoảng vài trăm nghìn ( thường trên 200.000VND).

Master bill gồm có : Bill gốc hãng tàu và Surrender Bill

Kết luận : Master bill là lấy bill gốc từ hãng tàu, hoặc lấy surrender bill khi làm điện telex realease.

Ưu điểm lấy Master bill : Vì Master bill là bill do hãng tàu phát hành, shiper là người đứng tên trên bill do đó nếu rủi ro xảy ra bạn vẫn là pháp nhân trực tiếp để giải quyết với hãng tàu. Còn lấy House bill thì khi rủi ro xảy ra, người gởi hàng rất bị động, vì bạn không thể đem house bill để thưa kiện hãng tàu.

House bill là một loại vận đơn do forwarder phát hành cho người gởi hàng (shiper). Trong house bill vẫn có bill gốc và surrender bill. Nhưng bill gốc này được in do forwarder, trên bill gốc chỉ có logo công ty forwarder hoàn toàn không có logo hãng tàu. Như vậy forwarder vẫn có quyền phát hành bill gốc nhé. Tương tự như làm master bill, forwarder vẫn làm được surrender bill thông qua . Và surrender bill này do forwarder "in" ra.

Ưu điểm khi sử dụng house bill : Vì trong house bill, bill gốc là do forwarder phát hành nên việc chỉnh sửa bill gốc rất dễ dàng, nhanh chóng. Có thể sửa theo bất cứ yêu cầu nào của shiper.

Nhược điểm khi sử dụng house bill : Vì bill gốc là do forwarder "in" ra và cấp cho shiper, Nếu có rủi ro xảy ra shiper đem bill gốc này lên hãng tàu thì hoàn toàn không có tính pháp lý để shiper "kiện" hãng tàu. Mình cho rằng các bạn nên dùng Master bill là an toàn nhất.

Kết luận : Lấy House bill thì bill gốc và surrender bill do forwarder phát hành in hình logo công ty forwarder. Forwarder có bill gốc của riêng mình

Surrendered bill of lading để thuận tiện cho người gởi hàng và người nhận hàng trong việc giải phóng hàng. Thường thì khi shiper làm surrender bill sẽ tốn một khoản , phụ phí này thu trong khoản fee. Mình đã nói về điện giải phóng hàng trong bài .

Khi bạn yêu cầu hãng tàu hoặc forwader làm bill surrender hay điện giải phóng hàng, hãng tàu sẽ thu lại 3 bản sau đó mới phát hành surrender bill.

Nếu làm thì bill surrender do hãng tàu phát hành, in hình logo hãng tàu. Ngược lại với thì bill surrender do forwarder phát hành in hình logo công ty forwarder.

Tại sao chúng ta dùng Surrendered bill of lading

Trong để consignee nhận được hàng thường thì shiper phải gởi cho consignee 3 bản bill gốc, và để nhanh chóng thì phải gởi bằng đường hàng không, do đó việc làm này tốn chi phí và thời gian.

Telex release là một cuộc điện để giải phóng hàng mà người nhận hàng không cần phải có bill gốc. Như vậy làm telex release có ưu điểm nhanh gọn và tiết kiệm khoản tiền gởi bill gốc.

Surrender bill là một bill có form và nội dung gần giống với bill gốc, trên bill có đóng dấu surrendered. Còn telex release là một phương thức để làm surrenderded bill.

Nhược điểm

– Nhược điểm của phương pháp này là tốn chi phí. Để khắc phục nhược điểm này, có một số hãng tàu làm sea way không tốn phí. Mình sẽ viết bài viết seaway trong bài viết tới

Seaway bill gần giống như là một loại vận đơn nhằm đáp ứng tính nhanh gọn lẹ trong việc giải phóng hàng cho consignee, Seaway bill là phương thức giải phóng hàng thông qua hệ thống mạng nội bộ website của hãng tàu hoặc forwarder.

Seaway bill tương tự như nhưng seaway bill được làm thông qua hệ thống website thay vì phải "gọi điện" cho đại lý đầu nhận hàng. Có thể nói seaway bill là sản phẩm của thời đại công nghệ thông tin phát triển, khi mà tất cả các đại lý hãng tàu có một hệ thống website liên lạc nội bộ hiện đại.

Ví dụ khi bạn xuất một lô hàng sang Kaohsiung, và trên chi tiết bill để là seaway thì hãng tàu sẽ apply trên hệ thống website gải phóng hàng ngay khi hàng cập cảng mà không cần hỏi lại ý kiến shiper ( tất nhiên là không phát hành cho shiper), khi hàng đến đầu Kaohsiung thì đại lý sẽ gởi mail, fax hoặc điện thoại cho consignee ra nhận hàng.

Ưu điểm : Không cần bill gốc để nhận hàng, nhưng người nhận hàng vẫn có thể sử dụng các tiện ích như telex realease..

Nhược điểm : Một số hãng tàu xem đây là và bạn phải đóng phí, hoặc không cho hold (giữ) hàng tại cảng đến khi mà đã phát lệnh làm seaway bill. Do đó việc chủ động hold hàng là khó khăn đôi chút. Tuy nhiên seaway bill có đầy đủ chức năng như một vận đơn bill of lading.

Kết luận : Seaway bill được làm thông qua internet.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #ktnvnt10