nntk hmt
Câu 1: Môi trường là gì? Thế nào là ô nhiễm môi trường? chất ô nhiễm?
Trả lời:
- MT là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, xản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội
- Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu.
Câu 2: Không khí có phải là hệ thống phân tán không, giải thích
Câu 3: Sol khí là gì? Tác hại của sol khí, của bụi đối với môi trường và sức khỏe con người
Trả lời:
- Sol khí là hệ keo hạt phân tán có đường kính hạt bé hơn 1 micromet
- Tác hại của bụi và sol
Các hạt có kích thước nhỏ nên dễ di chuyển từ vùng này tới vùng khác làm tăng mức độ ảnh hưởng
Gây ra xương khói làm cản trở giao thông, hạn chế tầm nhìn
Các hạt có d
Câu 4: thế nào là dung dịch keo? Cấu trúc hạt keo? Hạt mixen? Phương pháp điều chế keo Fe(OH)3, AgI dương, AgI âm? Các phương pháp đông tụ keo
Trả lởi:
- Cấu trúc hạt keo gồm:
Nhân keo: gồm vài trăm đến vài nhìn phân tử tập hợp lại tạo thành nhân keo
Do bề mặt nhân keo lớn nên hấp thụ chọn lọc ion có trong thành phần nhân tạo tạo thành lớp hấp phụ. Lớp hấp phụ hút các ion trái dấu tạo ra lớp đối ion
- Phương pháp đông tụ keo
Hiện tượng đông tụ keo là hiện tượng các hạt keo dính lại với nhau và kệ keo bị phá vỡ. Muốn làm hệ keo đông tụ ta phải làm giảm điện tích hạt keo và giảm chuyển động Brown của nó.
PP1: Thay đổi hệ keo: tăng nồng độ, pha loãng dẫn đến đông đặc. thay đổi nhiệt độ (làm nóng hoặc làm lạnh hệ keo)
PP2: thêm chất điện ly vào dung dịch keo làm thay đổi diện tích các hạt keo dẫn đến đông tụ
PP3: trộn keo trái dấu với nhau
Câu 5: Trình bày sự phan tán ánh sáng của dung dịch keo
Trả lời:
- Sự phân tán ánh sáng của dung dịch keo được thể hiện qua hiện tượng tyndan tức là:
Chiếu chùm ánh sáng qua dung dịch keo và quan sát ở phương khác với phương ánh sáng tới thì xuất hiện vòng sáng mờ hình nón
Kích thước hạt keo bé hơn bước sóng ánh sáng
Có sự phân tán ánh sáng là do khi mỗi hạt keo được chiếu sáng nó trở thành nguồn sáng thứ cấp và phát ánh sáng về mọi hướng
- Phương trình về sự phân tán ánh sáng:
Hạt keo hình cầu có R
I(phân tán)=24pi()mu3(n1bình phương-n0bình phương)/ (n1bình phương+n0bình phương)x (Sv2/landa4) x Io
Trong đó:Io, I(phân tán) : cường độ ánh sáng tới và ánh sáng phân tán
no, n1: chiết suất của môi trường phân tán, chiết suất pha phân
S: nồng độ hạt keo
v: thể tích hạt keo
landa: bước sóng ánh sáng tới
+ nếu no ~ n1: I(pt)~0 thì dung dịch keo không có hiện tượng phân tán
+ I(pt)~1/landa4 : landa càng lớn thì Ipt càng nhỏ và ngược lại
- ứng dụng: phân biệt dung dịch keo và dung dịch thật
xác định kích thước hạt keo và tính toán các chuyển động của nó và tìm ra phương pháp phá vỡ hạt keo 1 cách thích hợp
Câu 6: Trình bày sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch keo? Áp dụng định luật lambe - bia trong phân tích quang học
Trả lời:
- sự hấp thụ ánh sáng của dd keo chỉ đúng cho dd thật và dd keo loãng có nồng độ không quá cao.
- Áp dụng Định luật lambe-Bia trong phân tích quang học:
+ PP trắc quang: đo mật độ quang sẽ tìm ra nồng độ hàm lượng chất cần xác định
a. PP dãy tiêu chuẩn:
Pha 1 dãy các dd chuẩn có nồng độ xác định đã biết
Tạo màu bằng dd thuốc thử
Dd cần phân tích chuẩn bị giống như dd chuẩn, điều kiện như nhau
So sánh màu của dd cần phân tích với mẫu chuẩn
b. PP pha loãng:
1 ống đựng dd chuẩn, tạo màu, có chia thể tích
1 ống dd cần phân tích
1 ống dd chưa phân tích
2 ống có màu khác nhau để pha loãng. Nếu ống chất chuẩn có màu đậm hơn thì pha loãng chất chuẩn
Vo : thể tích ban đầu của 2 ống
V thể tích ống chuẩn sau pha loãng
Cx=Cv nhân Vo/V
Nếu ống cần xác định có màu đậm hơn thì đi pha loãng ống chưa chất cần xác định
Vo : thể tích ban đầu của 2 ống
V thể tích ống phân tích sau pha loãng
Cx=Cv nhân V/Vo
c. PP đo mật độ quang:
Chuẩn bị 1 dãy ống tiêu chuẩn giống PP dãy tiêu chuẩn
Đo mật độ quang các dd đó trên máy trắc quang
Co -> Do D1'=D1-Do
...
C3-> D3 Dx'=Dx-Do
Ưu điểm của phương pháp là xác định hàng loạt mẫu
Nhược: Nền của dãy chuẩn rất sạch, nên mẫu phân tích khác nhau nhiều
Nồng độ quang đo được không đặc trưng cho mẫu phân tích nên có sai dố
d. PP thêm chuẩn
Dùng 1 đường chuẩn cho 1 mẫu
Lấy một lượng chất phân tích vào 1 dãy ống nhiệm như nhau
Thêm lượng chất cần xác định, đã biết nồng độ vào dãy trên sao cho nồng độ tăng dần, hàm lượng tăng dần
Đo mật độ quang
Câu 7: trình bày vai trò của khí quyển
Trả lời:
- Bảo vệ sự sống trên trái đất: ngăn các tia bức xạ xuống trái đất, lớp khí quyển hấp thụ hầu hết tia vũ trụ, làm giảm sự phá hủy tế bào sống
- Cung cấp ooxxi cho sự sống của động thực vật, CO2 cho sự quang hợp của thực vật
- Cân bằng nhiệt: thông qua việc hấp thụ tia bứa xạ mặt trời từ mặt trời đến và phản xạ các tia nhiệt từ mặt đất lên, lớp khí quyển có tác dụng cân bằng nhiệt độ cho trái đất . nhiệt độ trung bình của trái đất là 15oC
- Vai trò vận chuyển: tham gia quá trình vận chuyển nước từ các đại dương vào đất liền
Cấu 8: trình bày phản ứng quang hóa và phản ứng hóa học xảy ra trong khí quyển
Trả lời:
- Phản ứng quang hóa:
Là phản ứng nhờ NL tia sáng nhìn thấy(landa=380-800nm) và ánh sáng tử ngoại(landa
Đặc trưng của quá trình quang hóa:
+ quá trình khơi mào: phân tử, nguyên tử hấp thụ 1 ploton chuyển sang trạng thái kích thích
+ quá trình phát triển: phân tử ở trạng thái kích thích có năng lượng cao sẽ có phản ứng với các phân tử khác
+hiệu ứng ploton : phi=số phân tử tham gia phản ứng/ số ploton được hấp thụ
ở điều kiện bình thường phi
ở trạng thái kích thích phi >>1
- Phản ứng hóa học thuần túy:
Năng lượng hoạt hóa của các phản ứng giữa các thành phần chính của khí quyển thướng khá lớn nên khó xảy ra nên thành phần khí quyển tương đối ổn định. Tuy nhiên cũng có thể có phản ứng giữa các chất tạo thành do kết quả của quá trình trực tiếp, gián tiếp của quang hóa với các chất có trong khí quyển
Câu 9: vai trò của ozon ở tầng bình lưu? Những tác nhân gây phá hủy tầng ozon
Câu 10: trình bày vai trò của CO2 trong tự nhiên và tác hại của nó đối với môi trường
Câu 11:trình bày nguyên nhân gây mưa axit và tác hại của mưa axit
Câu 12:các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng môi trường không khí xung quanh
Câu 13: trình bày nguyên tắc xác định và cách tình nồng độ trong không khí của các khí sau: CO, CO2,NO2, SO2
Trả lời:
- Phân tích C0:
Dd hấp thụ FdCl2
Dd tạo mẫu FdCl2 trong môi trường Na2CO3
Chai 0.5l lấy đầy không khí vào chai cho 1ml dd PdCl2
CO+PdCl2 -> Pd(màu đen) +CO2+2HCl
Mẫu sau khi để 4 tiếng lắc đều
Pd+HCl+H3PO4.40noO3->PdCl2+[(noO3)4.noO2]2.H3PO4(phức màu xanh)+H2O
[CO]=a/Vo
A là hàm lượng CO suy từ đường chuẩn
Vo thể tích không khí quy về đkc
- Phân tích NO2
Dd hấp thụ NaOH
Dd tạo mầu A:axit sunphuric
B(Naphtyl amin) -> môi trường axit axetic
NO2+NaOH=NaNO3+H2O
Tạo màu C2H4.....
[NO2]=av/bVo
a: hàm lượng NO2 suy ra từ đường chuẩn
v: thể tích dd háp thụ
- Phân tích SO2
Dd hấp thụ tetroclo
Dd tạo màu dd paradozanilin môi trương HCHC
SO2+HgCl4'2+H2O->(HgCl2SO3)'2 (phức màu tím) +2HCl
- Phân tích CO2
Dd hấp thụ BaOH2 -> dd chuẩn 1 là BaOH2
Dd Xác định lượng dư BaOH2 là axitH2C2O4
Nếu dd trong bình có màu hồng tức là BaOH2 dư. Mất màu thì phải thêm BaOH2
CO2+BaOH2->BaCO3+H2O
Chuẩn lại BaOH2 bằng axit axalic tới khi mất màu hồng
BaOh2+H2C2O4->BaC2O4+H2O
[CO2]= (N-n)T.v.10mu6 / a(V-Vbaoh)
Trong đó N: thể tích dd H2C2O4 chuẩn
n: thể tích dd BaOH2 đã hấp thụ CO2
T độ chuẩn axits axalic
a: thể tích BaOH2 đem phân tích
V baoh2 : thể tích BaOh2 cho vào chai
Câu 14: trình bày trạng trái và vai trò của khí O2 và CO2 trong nước
Trả lời:
- CO2 trong nước
Duy trì sự sống của các vi sinh vật và quá trình quang hợp của thực vật dưới nước
ổn định PH của nước
tạo ra lớp trầm tích dưới đáy (tạo muối cacbonat)
PH=5-8 dạng tồn tại chủ yếu HCO3' là dạng dễ hấp thụ nhất cho vi sinh vật
- O2 trong nước
ảnh hưởng quá trình quang hợp, hô hấp, phân hủy, vi sinh, sản xuất,
Tăng độ hòa tan O2, nồng độ muối, độ sâu của lớp nước, sự có mặt các chất hữu cơ trong nước
Nồng độ oxi hòa tan giảm theo chiều sâu lớp nước. nếu có nhiều các hợp chất hữu cơ hoặc nito thì nồng độ O2 giảm do quá trình phân hủy tiêu thụ O2
Mức độ tiêu thụ oxi trong nước bởi sự phân hủy các chất ô nhiễm được biểu thị qua 2 chỉ số BOD và COD
BOD: nhu cầu oxi sinh hóa lượng oxi tiêu thụ phân hủy các chất hữu cơ có thể phân hủy
COD: nhu cầu oxi hóa học lượng oxi hòa tan tiêu thụ các chất ooxxihoa có thể oxihoa trong nước
BOD càng cao nước ô nhiễm chất hữu cơ càng lơn
Nòng độ oxi hòa tan càng lớn, BOD, COD càng nhỏ, chất lượng nước càng tốt
Nếu nồng độ oxi hòa tan trong nước bé hown2ppm vẫn có quá trình phân hủy các chất gây ô nhiễm nhưng các quá trình này là nhờ vi khuẩn yếm khí lấy O2 từ hợ chất chứa oxi: SO3', NO3'
Câu 15: các nhân tố gây ô nhiễm nước, các tác nhân gây hiện tượng phú dưỡng
Trả lời:
- Các nhân tố gây ô nhiễm nước:
a.Nước thải: là loại nước thải ra sau quá trình sử dụng của con người bị thay đổi thành phần và tính chất so với ban đầu. Nước thải bao gồm: nước thải công nghiệp, sinh hoạt, thấm qua, tự nhiên. Nước thải đô thị là tổng hợp các loại trên
b.Thuốc bảo vệ thực vật
các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm mốc. hầu hết khó phân hủy sinh hoc và có khả năng tích lũy cao
c.Chất tẩy rửa
chất tẩy rửa tổng hợp: thành phần có P, N. Chúng tạo bọt và váng trên bề mặt nước-> giảm khả năng hòa tan oxi
và chính thành phần P, N làm tăng hiện tượng phù dưỡng
d.Các hợp chất PCB
có áp suất hóa hơi thấp là các hợp chất khó bay hơi, được dùng làm dd lạnh, cách điện trong máy biến áp, tụ điện, làm phụ qua cho 1 số loại keo dán
là các hợp chất có độ bền hóa học cao, bền dinh học cao, khó phân hủy sinh học, là những chất có khả năng gây ung thư
e.Các loại dầu mỡ:
tạo ra các lớp váng trên bề mặt làm ngăn cản quá trình hòa tan oxi. Các độc tố trong dầu có thể làm hủy hoại sinh vật, làm giảm khả năng hô hấp, rối loạn sinh lý, nhiễm dầu nồng độ cao có thể dẫn đến chết
f.Các chất hữu cơ:
các hợp chất N,P,C lượng dư thừa đi vào nước gây nên hiện tượng phú dưỡng, tạo các động vật nhuyễn thể (trai, ốc...) phát triển mạnh
g.Các loại khoáng: đất, cát, oxit kim loại
tác nhân: từ công nghiệp khai thác mỏ
tác hại: tăng độ đục, giảm ánh sáng mặt trời làm ảnh hưởng quá trình quang hợp,
tăng lượng kim loại nặng trong nước
thay đổi Ph của nước
Câu 16: các chỉ tiêu xác định mẫu nước (các loại chất rắn trong nước, DO BOD5, COD...)
Trả lời:
- Độ pH:
pH=-lg[H+]
nước phục vụ sinh hoạt: pH=6.5-8.3
nước phục vụ nn, du lịch pH=5-8.3
cách đo:
đo ước lượng; dùng giấy chỉ thị màu axit-bazo, giấy chỉ thị vạn năng
đo chính xác: điện cực đo pH
đo pH tại vị trí lấy mẫu
- Độ axit
Độ axit tự do (pH
Độ axit toàn phần pH
PP phân tích thể tích
- Độ kiềm: pH>8.3
Độ kiềm tự do tính bằng số mdlg axit mạnh phản ứng với 1l nước để đưa pH về 8.3
Độ kiềm toàn phần: số mdlg axit mạnh phản ứng với 1l nước để đưa pH về 4.5
- Màu sắc của nước:
Màu thực là do các lại thực vật tiết ra, hoặc do các hợp chất mnf tạo màu vàng. Các loài rong tảo tạo màu xanh
Màu biểu kiên:kết tủa của các hạt vô cơ nhỏ giảm trong nước
Kết hợp màu thực và màu biểu kiến ra màu của nước
- Độ đục: 1 đơn vị độ đục= 1mg axit silic/1l H2O
- Hàm lượng chất rắn:
Tổng hàm lượng chất rắn: chất rắn lơ lững, hòa tan, bay hơi
- Độ cứng của nước: xđ tổng Ca, Mg trong nước
- Nồng độ oxy hòa tan (DO)
Cách đo: đo bằng điện cực do oxy hòa tan (đo ở vị trí lấy mẫu)
PP winkler
- Nhu cầu oxy sinh hóa BOD
Là lượng oxy mg O2 được dùng để phân hủy các hợp chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học trong 1l nước. Quá trình phân hủy hữu cơ mất khoảng 20 ngày
BOD5 số mg oxy phân hủy các chất hữu cơ trong 1l nước trong 5 ngày
PP1: pha loãng
Áp dụng cho trường hợp mẫu có vi sinh vật hiếu khí, nồng độ O2 tương đối thâos
Sục khí trong 2h ở 20oC để nồng độ O2 hòa tan=9-10mg/l
Lấy chai 300ml lấy nước pha loãng đầy chai, rút 50ml nước ra ngoài rồi thêm 50ml mẫu có xd BOD5 vào
Nếu dùng pp chuẩn đọ để xác định DO thì chuẩn bị 2 chai: 1 chai để xác định DO1, 1 chai ở 20oC trong bóng tối sau 5 ngày đê các định DO5
BOD5=(DO1-DO5). Vc/Vm
- Nhu cầu oxy hóa học COD
Nguyên tắc: oxy hóa mẫu nước = 1 lượng dư chính xác K2Cr2O7. Xác định lượng du đó
Lấy 1 thể tích chính xá mẫu nước
Thêm 1 lượng K2Cr2O7/HGSO4 lượng chính xác và dư
Thêm Ag2SO4 , H2SO4 đun ở 150oC trong 2 tiếng
Để nguội xác định lượng dư Cr2O7'
a.PP1: trắc quang đo lượng dư Cr2O7'
b.PP2:Phân tích thể tích chuẩn lượng du Cr2O7' bằng Fe2+ chỉ thị Ferroin dd FAS [Fe(NH)4(SO4)2] . màu chuyển từ xanh lam qua đỏ nhạt
[COD]=(A-B).N.100.B/V
- Hàm lượng Fe: Fe2+...
Nguyên tắc Fe3+ + 3CNS -> Fe(CNS)3
Chuyển tất cả lượng Fe về Fe3+, xác định tổng số Fe dưới dạng Fe3+
- Hàm lượng Cl-
Chuẩn độ bằng AgNo3
Cl- + Ag+ =AgCl (kết tủa trắng)
Câu 17: trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm đất và các phương pháp hạn chế sự gây ô nhiễm đất
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro