Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

NLTK Chương 4

DÃY SỐ THỜI GIAN

NỘI DUNG

1.1. Khái niệm dãy số thời gian

*Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

1.1. Khái niệm dãy số thời gian

*DSTG gồm 2 yếu tố:

§ Thời gian: có thể là ngày, tháng, quý, năm.

§Trị sốcủa chỉ tiêu nghiên cứu được gọi là mức độ của dãy số, có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.

1.2. Phân loại dãy số thời gian

*Theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu:

§  Dãy số sô tuyệt đối: là dãy số mà mức độ của chỉ tiêu được biểu hiện là các số tuyệt đối (dãy số 1).

§  Dãy số số tương đối: là dãy số mà mức độ của chỉ tiêu được biểu hiện là các số tương đối (dãy số 2).

§  Dãy số số bình quân: là dãy số mà mức độ của chỉ tiêu được biểu hiện là các số bình quân (dãy số 3).

1.2. Phân loại dãy số thời gian

*Theo yếu tố thời gian: dãy số tuyệt đối chia 2 loại

§  Dãy số thời kỳ: là dãy số trong đó yếu tố thời gian được biểu hiện bằng các kỳ (tháng, quý, năm).

§  Dãy số thời điểm:là dãy số trong đó yếu tố thời gian được biểu hiện bằng những thời điểm nhất định (ngày).     

1.3. Tác dụng

1.4. Các yêu cầu khi xây dựng DSTG

* Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Cụ thể:

•       Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất.

•       Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải thống nhất.

•       Độ dài thời gian của chỉ tiêu trong dãy số thời kỳ phải thống nhất.

* Nếu một trong các yêu cầu trên không được đảm bảo thì phải chỉnh lý, thiết kế lại.

2. Các chỉ tiêu phân tích DSTG

2.1. Mức độ bình quân theo thời gian

*Khái niệm:Mức độ bình quân theo thời gian biểu hiện mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian.

*Phương pháp tính:

a, Đối với dãy số thời kỳ

b, Đối với dãy số thời điểm

c, Đối với dãy số tương đối và dãy số bình quân

a, Đối với dãy số thời kỳ

ØMức độ bình quân theo thời gian được tính bằng công thức:

Trong đó  yi là các mức độ  của dãy số thời kỳ.

b, Đối với dãy số thời điểm

ØDãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau :

 Trong đó yi là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau

                  n: số thời điểm trong dãy số

b, Đối với dãy số thời điểm

ØDãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:                                                

         Trong đó, yi: các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng  cách thời gian không bằng nhau

       ti là độ dài thời gian có mức độ yi

2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

*Khái niệm: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối là hiệu số giữa hai mức độ trong một dãy số.

*Gồm các loại sau:

a, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.

b, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc.

c, Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân.

2.3. Tốc độ phát triển

*Khái niệm: Tốc độ phát triển là tỷ số so sánh giữa hai mức độ trong một dãy số thời gian.

*Gồm các loại sau:

         a, Tốc độ phát triển liên hoàn

         b, Tốc độ phát triển định gốc

         c, Tốc độ phát triển bình quân

2.4. Tốc độ tăng (giảm)

*Khái niệm: Tốc độ tăng (hoặc giảm) là tỷ số so sánh giữa lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối với mức độ kỳ gốc.

                                          Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

         Tốc độ tăng (giảm) =

                                                            Mức độ kỳ gốc

Phân loại:

   Tốc độ tăng giảm liên hoàn:

   Tốc độ tăng giảm định gốc:

   Tốc độ tăng giảm bình quân

2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng

 (giảm) liên hoàn

ØKhái niệm: là tỷ số so sánh giữa lượng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.

ØCông thức tính:

3. Một số phương pháp dự đoán

 thống kê ngắn hạn

3.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

ØĐiều kiện:

§ Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn trong dãy số có độ chênh lệch không lớn.

§ Chỉ dự đoán trong ngắn hạn

ØMô hình dự đoán:

Trong đó, yn+L: mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)

                          L: tầm xa dự đoán

                         yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

3.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân hoặc tốc độ tăng (giảm) bình quân

ØĐiều kiện:          

§ Các tốc độ phát triển liên hoàn hoặc tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau

§ Chỉ dự đoán trong ngắn hạn

ØMô hình dự đoán:

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: