NLTK Chương 3
CHƯƠNG 3 – CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
I. Số tuyệt đối
II. Số tương đối
III. Số bình quân
IV. Độ biến thiên tiêu thức
I. SỐ TUYỆT ĐỐI
1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm
2. Các loại số tuyệt đối
3. Đơn vị tính số tuyệt đối
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM
Ø Khái niệm: Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Ø Ý nghĩa:
• Đối với công tác quản lý KTXH
• Là căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
Ø Đặc điểm:
• Bao hàm nội dung KTXH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
• Có tính khách quan và tính chính xác cao
2. CÁC LOẠI SỐ TUYỆT ĐỐI
Ø Số tuyệt đối thời kỳ:
• Khái niệm: Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một độ dài thời gian nhất định
• Đặc điểm: phản ánh quy mô của hiện tượng trong khoảng thời gian dài
Ø Số tuyệt đối thời điểm:
• Khái niệm: Số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định
• Đặc điểm: phản ánh quy mô của hiện tượng tại các thời điểm khác nhau
3. ĐƠN VỊ CỦA SỐ TUYỆT ĐỐI
II. SỐ TƯƠNG ĐỐI
1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm
2. Các loại số tương đối
3. Điều kiện vận dụng số tương đối và số tuyệt đối
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM
Ø Khái niệm: số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu
Ø Ý nghĩa:
• Là chỉ tiêu phân tích thống kê
• Có vai trò quan trọng trong công tác lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
• Khi cần giữ bí mật số tuyệt đối
Ø Đặc điểm: là kết quả so sánh giữa hai chỉ tiêu đã có
Ø Đơn vị tính: số lần, số phần trăm, số phần nghìn, đơn vị kép
2. CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI
a. SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI
Ø Khái niệm: Số tương đối động thái là kết quả so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kỳ hay thời điểm khác nhau, được biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm
Ø Công thức tính:
(2.1)
trong đó, t: là số tương đối động thái
y0: là mức độ ở kỳ gốc
y1: là mức độ ở kỳ nghiên cứu (kỳ báo cáo)
Ø Ý nghĩa: Xác định xu hướng biến động, tốc độ phát triển của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian
Ø Điều kiện: CÇn b¶o ®¶m tÝnh chÊt so s¸nh ®îc gi÷a c¸c møc ®é kú nghiªn cøu vµ kú gèc
b. SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH
Ø Ý nghĩa:Số tương đối kế hoạch dùng để lập kế hoạch phát triển và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó.
Ø Phân loại:gồm 2 loại
• Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
• Số tương đối thực hiện kế hoạch
• Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: là tỷ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế đã đạt được của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc.
(2.2)
trong đó, KNK: là số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
yKH: là mức độ kế hoạch
y0: là mức độ thực tế ở kỳ gốc so sánh
• Số tương đối thực hiện kế hoạch:là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó.
(2.3)
trong đó, KTK: là số tương đối kế hoạch
y1: là mức độ thực tế ở kỳ nghiên cứu
yKH: là mức độ kế hoạch đặt ra
c. SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾT CẤU
ØKhái niệm: Số tương đối kết cấu là kết quả so sánh trị số tuyệt đối của từng bộ phận (ybf) với trị số tuyệt đối của cả tổng thể (ytt)
ØCông thức tính: (2.4)
ØÝ nghĩa: xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong một tổng thể
ØĐiều kiện: phân tổ chính xác
d. SỐ TƯƠNG ĐỐI CƯỜNG ĐỘ
Ø Khái niệm:Số tương đối cường độ là kết quả so sánh mức độ của hai hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
Ø Công thức tính:
Mức độ của hiện tượng cần nghiên cứu trình độ phổ biến
d =
Mức độ của hiện tượng có liên quan
Ø Ý nghĩa:
• Biểu hiện trình độ phổ biến và cường độ công tác của hiện tượng trong điều kiện lịch sử nhất định.
• Biểu hiện trình độ phát triển sản xuất, trình độ bảo đảm về mức sống vật chất và văn hóa của nhân dân một nước; so sánh trình độ phát triển sản xuất giữa các nước khác nhau.
Ø Đơn vị tính: đơn vị kép
e. SỐ TƯƠNG ĐỐI KHÔNG GIAN (SO SÁNH)
ØÝ nghĩa: Số tương đối không gian biểu hiện quan hệ so sánh giữa các hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian; hoặc biểu hiện sự so sánh giữa các bộ phận trong cùng một tổng thể.
ØCông thức tính:
Mức độ của hiện tượng này/bộ phận này
d =
Mức độ của hiện tượng khác/bộ phận khác
3. ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ SỐ TƯƠNG ĐỐI
• Xét đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu
• Vận dụng kết hợp các số tương đối và số tuyệt đối
• Câu hỏi: So sánh số tương đối và số tuyệt đối?
III. SỐ BÌNH QUÂN
1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, phân loại
2. Phương pháp tính số bình quân
3. Điều kiện vận dụng số bình quân
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA, PHÂN LOẠI
Ø Khái niệm: Số bình quân là mức độ biểu hiện trị số đại biểu theo một tiêu thức nào đó của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại
Ø Đặc điểm :
• Tính tổng hợp và khái quát cao
• San bằng mọi chênh lệch giữa các lượng biến
Ø Ý nghĩa :
• Nêu lên đặc điểm chung của tổng thể nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
• So sánh các hiện tượng không cùng quy mô
• Nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian của hiện tượng số lớn
• Trong công tác thống kê, và công tác kế hoạch
• Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê
ØCác loại số bình quân
2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH SỐ BÌNH QUÂN
2.1. SỐ BÌNH QUÂN CỘNG
Ø Điều kiện: sử dụng khi biết giá trị của mọi lượng biến xi và số đơn vị có trong tổng thể (ni hay fi)
Ø Ký hiệu: là số bình quân
Ø Phương trình kinh tế tính SBQ cộng:
Tổng lượng biến tiêu thức
x =
Tổng lượng tổng thể (Số đơn vị tổng thể)
Ø Gồm 2 loại:
a, Số bình quân cộng giản đơn
b, Số bình quân cộng gia quyền
c, Một số trường hợp đặc biệt
a, SỐ BÌNH QUÂN CỘNG GIẢN ĐƠN
Ø Công thức tổng quát:
hay (3.2)
Trong đó, xi: các lượng biến
fi: số đơn vị tổng thể (tần số hay quyền số)
c. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
TÍNH SỐ BÌNH QUÂN
Ø Tính SBQ cộng từ dãy số lượng biến có khoảng cách tổ
Ø Tính SBQ cộng khi biết tỷ trọng của các bộ phận trong tổng thể
Ø Tính SBQ chung của tổng thể từ SBQ của các tổ
Ø Tính SBQ khi các tần số (fi) bằng nhau
Ø TÍNH SỐ BÌNH QUÂN TỪ DÃY SỐ LƯỢNG BIẾN CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ
Công thức tổng quát:
(3.4)
Trong đó,
xi: các lượngbiến
: tỷ trọng các bộ phận trong tổng thể (tần số hay quyền số)
Với di tính bằng số lần, Ʃdi=1, (3.4a)
Với di tính bằng phần trăm(%), Ʃdi=100, (3.4b)
Công thức tổng quát:
(3.5)
Trong đó, : số bình quân tổ (lượng biến)
fi : số đơn vị của các tổ (tần số, quyền số)
Ø Tính SBQ khi các tần số (fi) bằng nhau
2.2. SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA
Ø Điều kiện: Sử dụng khi biết giá trị của mọi lượng biến trong tổng thể (xi), chỉ tiêu của các lượng biến (Mi=xifi)
Ø Phương trình kinh tế tính SBQ điều hòa:
Tổng lượng biến tiêu thức
x =
Tổng lượng tổng thể (Số đơn vị tổng thể)
Ø Gồm 2 loại:
a, Số bình quân điều hòa giản đơn
b, Số bình quân điều hòa gia quyền
a. SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GIẢN ĐƠN
Công thức tổng quát:
(3.6)
Trong đó, xi: các lượng biến
n: số bộ phận trong tổng thể
b. SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GIA QUYỀN
Công thức tổng quát:
(3.7)
Trong đó, xi : các lượng biến
Mi: tổng các lượng biến của tiêu thức trong từng tổ (quyền số) Mi=xifi
Câu hỏi:
ØSo sánh số bình quân cộng và số bình quân điều hòa?
ØCó thể dùng tỷ trọng để tính số bình quân điều hòa không? Chứng minh công thức sau:
2.3. SỐ BÌNH QUÂN NHÂN
Ø Điều kiện: sử dụng khi biết giá trị của mọi lượng biến và số đơn vị của tổng thể
Ø Khái niệm: Số bình quân nhân là số bình quân của những đại lượng có quan hệ tích số với nhau, tức là x1.x2…xn = Πxi
Ø Phân loại:
a, Số bình quân nhân giản đơn
b, Số bình quân nhân gia quyền
a. SỐ BÌNH QUÂN NHÂN GIẢN ĐƠN
Ø Điều kiện: khi các lượng biến (xi) có các tần số (fi) bằng nhau
Ø Công thức tính:
(3.8)
Trong đó, xi : các lượng biến
Π: ký hiệu của tích
b. SỐ BÌNH QUÂN NHÂN GIA QUYỀN
Ø Điều kiện: khi các lượng biến (xi) có các tần số (fi) khác nhau
Ø Công thức tính:
(3.9)
Trong đó, fi: là quyền số
Ø Khái niệm: Mốt là biểu hiện của một tiêu thức được gặp nhiều nhất trong một tổng thể hay trong một dãy số phân phối
KH: M0
Ø Ý nghĩa:
• Biểu hiện mức độ phổ biến nhất của hiện tượng
• Khắc phục nhược điểm của số bình quân là san bằng mọi chênh lệch
• Trong nhiều trường hợp có ý nghĩa kinh tế hơn số bình quân vì loại bỏ ảnh hưởng của lượng biến đột xuất
ØPhương pháp xác định
• Đối với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ:
M0= x(fmax)
• Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ:
ü Xác định tổ chứa Mốt
ü Xác định giá trị Mốt
Ø Trường hợp sử dụng Mốt
• Bổ sung hoặc thay thế số bình quân
• Tổng thể có các lượng biến đột xuất quá lớn hoặc quá nhỏ
• Số tổ mở với khoảng cách tổ không bằng nhau
• Có tác dụng trong việc tổ chức phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân được hợp lý
2.5. SỐ TRUNG VỊ
Ø Khái niệm: Số trung vị là lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến
KH: Me
Ø Ý nghĩa:
• Biểu hiện mức độ đại biểu của hiện tượng
• Loại trừ ảnh hưởng của những lượng biến đột xuất
ØPhương pháp xác định
• Đối với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ:
• Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ:
üXác định tổ có số trung vị
üXác định giá trị của số trung vị
ü Xác định tổ có số trung vị: bằng cách cộng dồn các tần số, tìm được tần số tích lũy bằng hoặc vượt một nửa tổng các tần số, tức là ;tương ứng với tần số tích lũy này là số trung vị.
ü Xác định giá trị số trung vị:
Trong đó, Me: số trung vị
: giới hạn dưới của tổ có số trung vị
hMe: khoảng cách tổ có số trung vị
Ʃf: tổng các tần số của dãy số lượng biến
S(Me-1): tần số tích lũy của các tổ trước tổ có số trung vị
fMe: tần số của tổ có số trung vị
ØTrường hợp sử dụng Số trung vị
• Bổ sung hoặc thay thế số bình quân cộng
• Tổng thể không có đầy đủ giá trị lượng biến
• Tổng thể có các lượng biến đột xuất
• Dãy số có tổ mở với các khoảng cách tổ không bằng nhau
• Được sử dụng nhiều trong công tác kỹ thuật và phục vụ công cộng, dựa vào tính chất toán học: Tổng các độ chênh lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với trung vị là một trị số nhỏ nhất.
3. ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG SỐ BÌNH QUÂN
• Số bình quân chỉ được tính ra từ một tổng thể đồng chất. Tổng thể đồng chất là tổng thể bao gồm những đơn vị, hiện tượng có cùng chung một tính chất, thuộc cùng một loại hình kinh tế xã hội xét theo một tiêu thức nào đó.
• Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với số bình quân tổ hay dãy số phân phối.
• Khi tính số bình quân cần chú ý: chØ nªn tÝnh SBQ cho mét tæng thÓ cã kh¸ nhiÒu ®¬n vÞ cïng lo¹i.
IV. ĐỘ BIẾN THIÊN TIÊU THỨC
1. Ý nghĩa nghiên cứu
2. Các chỉ tiêu đo độ biến thiên tiêu thức
2.1. Khoảng biến thiên
2.2. Độ lệch tuyệt đối bình quân
2.3. Phương sai
2.4. Độ lệch tiêu chuẩn
2.5. Hệ số biến thiên
1. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
• Độ biến thiên tiêu thức giúp đánh giá trình độ đại biểu của số bình quân
• Quan sát độ biến thiên tiêu thức trong một dãy số lượng biến sẽ thấy được nhiều đặc trưng của dãy số
• Có ý nghĩa trong phân tích hoàn thành kế hoạch
• Có ý nghĩa trong nhiều trường hợp nghiên cứu thống kê khác
2. CÁC CHỈ TIÊU ĐO ĐỘ BIẾN THIÊN TIÊU THỨC
2.1. KHOẢNG BIẾN THIÊN
Ø Khái niệm: Khoảng biến thiên là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu.
Ø Công thức tính:
Trong đó, R: khoảng biến thiên
xmax, xmin: lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu
Ø Tác dụng:
• Đánh giá độ biến thiên tiêu thức
• Cho nhận xét nhanh chóng về chênh lệch đơn vị tiên tiến và lạc hậu
Ø Nhược điểm: phụ thuộc lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy số
2.2. ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN
Ø Khái niệm: Độ lệch tuyệt đối bình quân là số bình quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa lượng biến với số bình quân của các lượng biến đó.
Ø Công thức tính:
Trong đó, : Độ lệch tuyệt đối bình quân
: Số bình quân cộng của các lượng biến
: Ký hiệu trị số tuyệt đối
Ø Tác dụng:
• Biểu hiện chênh lệch của tất cả các lượng biến so với số bình quân
• Phân tích chất lượng sản phẩm
Ø Nhược điểm: Chỉ xét đến trị số tuyệt đối của độ lệch
2.3. PHƯƠNG SAI
Ø Khái niệm: Phương sai là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân của các lượng biến đó.
Ø Công thức tính:
Trong đó, : phương sai
Ø Tác dụng: kiểm tra tính chất đại biểu của SBQ
Ø Nhược điểm: trị số bị khuếch đại, đơn vị tính toán không phù hợp với thực tế
2.4. ĐỘ LỆCH TIÊU CHUẨN
Ø Khái niệm: Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của phương sai.
Ø Công thức tính:
Trong đó, : Độ lệch tiêu chuẩn
2.5. HỆ SỐ BIẾN THIÊN
Ø Khái niệm: Hệ số biến thiên là tỷ số giữa độ lệch tiêu chuẩn (hoặc độ lệch tuyệt đối bình quân) với số bình quân của các lượng biến.
Ø Công thức tính:
Trong đó, V: Hệ số biến thiên
Ø Tác dụng: làm tiêu chuẩn để đo tính chất đại biểu của số bình quân
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro