NLM
Câu 8: cơ cấu tay quay con trượt?
1, đặc điểm truyền động:
a, Đ/n: là cơ cấu dùng để biến chuyển động quay liên tục của khâu dẫn thành chuyển động tịnh tiến của khâu bị dẫn
b, tỷ số truyền: xác định tâm quay vận tốc tức thời của khâu 1,3 P(1,3) có Vp1=Vp3,=> w1.PO=Vp3
=> i13=w1/VP3=1/PO
mặc dù khâu đãn 1 đều quay với w1=const,nhưng khâu 3 tịnh tiến không đều bởi vì khi khâu 1 quay đều với w1=const thì sẽ có những vị trí khâu 1 và khâu 2 cùng giữ thẳng hoặc khâu 1 và khâu 2 chập nhau P trùng O do đó w3=0,khâu 3 lúc đó sẽ ở vị trí tận cùng bên phải hay bên trái
c,đặc điểm chuyển động: trong 1 vòng quay ứng vs 2 vị trí đặc biệt của con trượt:
- thanh truyền và tay quay giữ thẳng OA1B1 và OA2B2,B1B2=h gọi là hành trình con trượt
-hệ số làm việc:
đk quay toàn vòng: l1+e<=l2 (l1,l2=kích thước khâu 1,2.e khoảng cách cao giữa tâm A và con trượt C)
Câu 9: cơ cấu culit
1, đặc điểm truyền động
a, ĐN: là cơ cấu dùng để biến cđ quay liên tục của khâu dẫn thành cđ quay,lắc or quay đều cảu thanh culit
b,tý số truyền: áp dụng kennodi => xđ đc tâm quay vttt P13,trong trường hợp này P23 ở xa vô cực,đi qua B và vuông góc vs BC,=> P13 là giao của AC và đg thẳng qua B và vuông góc vs BC.
i13=w1/w3 = PC/PA( là đại lượng thay đổi phụ thuộc vào vị trí cơ cấu)
2, đk quay toàn vòng:L1<L0 => khâu 3 k quay đc toàn vòng
=>> L1>=Lo thì khâu 3 quay đc toàn vòng
Câu 10.: điều kiện quay toàn vòng động học của khâu nối giá?vd vs cơ cấu 4 khâu bản lề?
+ đk: 1 khâu nối giá đc coi là quay toàn vòng khi nó có thể quay quanh giá 1 số vòng quay tùy ý theo 1 chiueef quay tùy chọn.
+ cơ cấu 4 khâu bản lề OABC có oa=l1,ab=l2,bc=l3,xts quỹ đạo quay toàn vòng đọng học của khâu 1
tháo khớp a: khi đó quỹ đạo điểm a1 là đg tròn tâm o bán kính oa=l1,quỹ đạo a2 là hình vành khăn vs R ngoài = l2+l3 và Rtrong =/ l2-l3/
vì a1 luôn nối vs a2 do đó để a1 quay toàn vòng thì miền với của nó phải nằm gọn trong miền với cảu thanh truyền kề nó
vậy l1+l2<lo+l3
<=> /l1-lo/ > /l3-l2/
Câu 11: cơ cấu cam?các thoogn số hình học,động học của cơ cấu cam?
+ cơ cấu cam là 1 cơ cấu trong đó khâu bị dẫn nối với khâu dẫn bằng khớp cao và chuyển đọng qua lại theo 1 quy luật do hình dạng của khâu dẫn quyết định.
khâu dẫn gọi là cam,khâu bị dẫn gọi là cần
+ phân loại: 2 loại: cơ cấu cam phẳng và cơ cấu cam k gian
- phân loại cơ cấu cam phẳng theo : chuyển động của cam,chuyển động của cần( quay,lắc),và theo hình dngj tiếp xúc đáy cần(đáy nhọn p=0,đáy bằng p=vô cùng)
- theo cơ cáu cam k gian: cam trụ, cam nón,cam thùng
+ các thông số hình học:
- góc công nghệ:là thoogn số hình học
góc cn đi xa,góc cn đứng ở xa,góc cn về gần,góc cn đứng ở gần và ký hiệu : rđi,r xa,r về,r gần
- các góc quay of cam ứng vs các giai đoạn chuyển động khác nhau của cần đc gọi là góc định kỳ( thông số động học): góc đk đi xa....ở gần.ký hiệu: Fa1...Fa4
Fa1,Fa3,r đi,r về luôn khác 0
- khoảng cách giữa tâm cam và cần và phương của cần đẩy đc gọi là tâm sai( tâm sai eps=0:cơ cấu cam đẩy chính tâm,khác 0 dẩy lệch tâm)
- góc áp lực là góc hợp bởi phương ap lực từ cam chuyển sag cần và vẫn tốc của điểm theo cần
câu 13: góc áp lực cơ cấu cam và ảnh hưởng?
đn: là góc hợp bở phương của áp lực truyền từ cam sang cần và vận tốc cảu điểm theo cần.
ảnh hưởng: ta có: W=P.V(B2) ( công suất)
<=> W=pV(B2)cos(anpha + phi)
phi: góc ma sát( phi = const )
khi anpha càng nhỏ thì áp lực nhỏ => W tăng
khi anpha lớn( anpha+phi=90 độ) =>> W=0
giả sử trên cần 2 chịu td của tải trọng là momen cản Mc, chiều dài cần là Lc,bỏ qua ma sát ở khớp C
xét cân bằng cần 2:(P,Mc,Rc)~0
Z(Mc)(Fk)=P.Lc.cos(anpha+phi)-Mc=0
=>> P=Mc/(Lc.cos(anp+phi))
Mc=const,Lc=const,phi=const =>>P phụ thuộc vào anpha
anpha giảm >>P giảm,lực đẩy từ cam sang cần nhỏ>> cơ cấu dễ truyền động.>>> anpha càng nhỏ càng tốt
* ảnh hưởng đến kích thước cam
anpha giảm >>kích thước cam lớn
câu 14: bảo toàn khớp cao? biện pháp?
khi mún thực hiện 1 chuyển động phức tạp nào đó cảu khâu bị dẫn,nếu dùng cơ cấu toàn khớp thấp thì pahir dùng nhìu khâu nên sai số lớn.>> để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ng ta phải bảo toàn khớp cao.
- cơ cấu khớp cao có thể biến cđ quay liên tục cảu khâu dẫn thành cđ theo 1 quy luật bất kỳ nào đó cảu khâu bị dẫn nếu như biên dạng camđc chọn 1 cách thích hợp..
- có năng suất cao nếu quy luật chuyển động của cần đc chọn 1 cách thích hợp
* biện pháp:
- trong cơ cấu cam khi khối lg của cần k đủ lớn để ép cần luôn tiếp xúc vs mặt cam thì ng ta phải dùng 1 lò xo có độ cứng vừa đủ để sinh ra lực đàn hồi ép cần luôn tiếp xúc mặt cam.đó là phương pháp hiệu quả để bảo toàn khớp cao.
câu 15: định lý ăn khớp?
muốn tỷ số truyền k đổi,pháp tuyến chung cảu cặp biên dngj đối tiếp phải cắt đg nối tâm tại 1 điểm cố định.
câu 16: dg thân khai cảu vòng tròn..?
* đn: khi có 1 đg thẳng lăn k trượt trên đg tròn,quỹ đạo cảu điểm K nào đó trên đg thẳng gọi là đg thân khai cảu nó.
* tính chất:
- k có điểm nào nằm trong vòng tròn cơ sở
- pháp tuyến cảu dg thân khai là tiếp tuyến của vòng tròn cơ sở và ngược lại
nn(thân khai) trùng tt(ro)
các đg thân khai cùng 1 vòng tròn cách đều nhau có thể chồng khít nhau
-khoảng cách giữa chúng bằng độ dì cung giữa gốc của chúng
* phuong trình
rx=ro/cos anpha (ro- bán kính vòng có sở)
dta x = tg anpha x -anpha x =inve anpha( hàm thân khai)
* chứng minh:
lấy 2 bánh răng có biên dạng răng là đg thân khai và cho 2 cạnh rang tiếp xúc vs nhau tại 1 ddiemr M bất kỳ,qua điểm tiếp xúc,kẻ pháp tuyến chung cho 2 cạnh răng,do t/c của đg thân khai pháp tuyến chung vừa vẽ cũng là tiếp tuyến chung của vòng có sở 1 và vòng cơ sở 2,vì các vòng cơ sở có tâm,bán kính cố định,nên tiếp tuyến chung của chúng có 1 vị trí cố định và cắt đg nối 2tâm ở điểm P cố định: b1,b2 đang ăn khớp trong N1N2 ta chứng minh nn cắt O1O2 tại P.
như vậy đg pháp tuyến chung cho 2 cạnh răng thân khai tại bất kỳ vị trí tiếp xúc nào đều chạy qua 1 điểm cố định trên đg nối 2 tâm.biên dạng răng thân khai do đó phù hợp vs định lý cơ bản về ăn khớp.
câu 17: đk ăn khớp đều?ăn khớp đúng,khớp trùng?
1, đk: ăn khớp cố định vs 1 tỷ số truyền cố định và phải thỏa mãn 3 đk: ăn khớp đúng,trùng,khít.
2, + đk ăn khớp đúng: đảm bảo sao cho tren đg ăn khớp các cặp biên dạng đối tiếp cùng 1 phía lần lượt đôi 1 và tiếp xúc vs đg ăn khớp.
+ đk ăn khớp trùng: đảm bảo trên đg ăn khớp thực lúc nào ít nhất cũng cos1 đôi răng đang ăn khớp.
chúng minh:
ăn khớp đúng:các bước răng ăn khớp vs nhau >> tN1=tN2
do t/c đg thân khai: tN1=to1,tN2=to2 >>> to1=to2( đk ăn khớp đung)
an khớp trùng:B1B2 >tN hay
eps = B1B2/tN = B1B2/to <=1 ( eps: hệ số trùng khớp)
câu 18: chế tạo bánh răng thân khai? các thoogn số cơ bản?
2 pp: + chép hình: là pp cắt biên dạng cảu do giống hệt biên dạng răng,phù hợp vs khi cắt bánh răng
+ bao hình: là pp mà biên dngj răng đc tạo thành là hình bao của vết lưỡi cắt,biên dạng lưỡi cắt khác biên dạng răng.
* thông số cơ bản:
- bán kính vòng chia: vog tròn lăn gọi là vog chia : R=Vdao/wo
đg trên dao thanh răng là đg chia có: R=Ro/cos anpha t
- mooddun: thông số đặc trưng của kích thước cảu răng
gọi số bánh răng là Z,bước răng tx,chu vi Zt=2.pi.R >> R=Zt/2pi
dặt t/pi =m >> R= Zm/2 >> D=Z.m
- góc áp lực trên vòng chia:
anpha t = anpha ( anpha = góc ăn khớp)
cos anpha.t=Ro/R >> Ro=Rcos anpha.t
khi anpha.t thay đổi thì Ro thay dổi và biên dạng thân khai thay đổi do vậy góc áp lực trên vòng chia ảnh hưởng trực tiếp đến biên dạng răng.các bánh răng đc cắt bằng những con do có góc áp lực khác nhau>> tạo ra các biên dngj khác nhau.
bánh răng mún ăn khớp >> cắt cùng con dao
- hệ số dịch dao:
+ dịch dao 0 hay dịch dao tiêu chuẩn: d xoắn =0,eps=0. (d xoắn: khoảng dịch dao . eps: hệ số dịch dao)
+ dịch dao dương: dao lùi so vs phôi 1 khoảng. d xoắn = eps.m(eps>0)
+ dịch dao âm: d xoắn = eps.m <0 >> eps < 0
câu 19: bánh răng tiêu chuẩn và dịch chỉnh? ảnh hưởng của hệ số dịch dao?
+ bánh răng tiêu chuẩn: bnahs răng có hệ số dịch dao eps=0 tức là độ dịch do của nó d xoắn=0. chiều rộng răng s và chiều rộng rãnh răng w trên vòng chia của bánh răng tiêu chẩn bằng nhau.
+ bánh răng dịch chỉnh là bánh răng có hệ số dịch dao eps khác 0 tức là độ dịch dao của nó d xoắn khác 0.khi eps>0 ta có bánh răng dịch do dương,và ngược lại.còn chiều rộng răng s và chiều rộng rãnh răng w trên vòng chia của bánh răng dịch chỉnh là khác nhau.
+ ảnh hưởng của hệ số dịch dao đến biên dạng răng: có ảnh hưởng lớn đến biên dạng răng thân khai.
- nếu dịch dao 0>> đc biên dạng chuẩn.
- dịch dao dương >> nhọn răng,>> tăng hiện tượng trượt,giảm hiệu suất truyền.
- dịch dao âm>> cắt chân răng làm giảm khả năng chịu lực cảu bánh răng
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro