Sản 9
III. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà bạn cho là đúng
52. Hocmôn nào sau đây có giá trị để chẩn đoán thai nghén sớm:
A. Estrogen
B. Progesteron
C. hCG
D. FSH
E. LH
53. Tuổi thai thường được tính dựa vào:
A. Ngày thụ tinh
B. Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng
C. Ngày giao hợp
D. Ngày thai máy
E. Siêu âm
54. Thân nhiệt của thai phụ có thể hơi tăng trong:
A. 1 tháng đầu
B. 1-2 tháng đầu
C. 3-4 tháng đầu
D. Những tuần cuối
E. Khi sắp sinh
55. Một phụ nữ đang có thai, ngày kinh cuối cùng của chị là 20/7/2004, ngày dự kiến sinh của chị sẽ là:
A. 20/4/2005
B. 27/4/2005
C. 17/5/2005
D. 30/4/2005
E. 5/5/2005
56. Chiều cao của thai phụ được coi là yếu tố nguy cơ cao khi;
A. Dưới 140 cm
B. Dưới 145 cm
C. Dưới 148 cm
D. Dưới 150 cm
E. Dưới 151 cm
57. Thai phụ có thai được 24 tuần, số đo chiều cao tử cung nào là phù hợp nhất với tuổi thai đó
A. 16 cm
B. 18 cm
C. 20 cm
D. 22 cm
E. 24 cm
58. Ngời con so thường thấy thai máy ở thời điểm:
A. Thai ở tuần thứ 14
B. Thai ở tuần thứ 16
C. Thai ở tuần thứ 20
D. Thai ở tuần thứ 17
E. Thai ở tuần thứ 24
59. Khi người phụ nữ chậm kinh >3 tuần, thăm âm đạo thấy cổ tử cung tím, đóng kín, mềm, tử cung to bằng thai > 1 tháng, nên nghĩ đến:
A. Rối loạn kinh nguyệt
B. U nang buồng trứng
C. Có thai
D. U xơ tử cung
E. Chửa ngoài tử cung
60. Trong nửa sau của thai kỳ, không còn dấu hiệu:
A. Nghén
B. Thay đổi ở vú
C. Bụng to dần lên
D. Mất kinh
E. Thử nước tiểu hCG(+)
61. Một sản phụ tắt kinh 2 tháng đến khám thai, việc đầu tiên phải làm:
A. Đo vòng bụng
B. Đo chiều cao tử cung
C. Nghe tim thai
D. Thử nước tiểu tìm Protein niệu
E. Thử hCG
62. Công việc nào không cần thiết phải thực hiện cho tất cả các lần khám thai :
A. Đo chiều cao
B. Xác định cân nặng
C. Đo huyết áp
D. Đếm mạch
E. Khám vú
63. Công việc nào không thuộc phần khám sản khoa:
A. Quan sát bụng
B. Đo chiều cao tử cung
C. Đo vòng bụng
D. Đo đường kính khung chậu
E. Khám vú
64. Theo quy định của Bộ Y tế nớc ta, mỗi thai phụ trong qua trình mang thai phải đi khám thai ít nhất:
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
E. 5 lần
65. Tiêm phòng uốn ván mũi thứ 2 cho thai phụ vào trước thời điểm dự kiến đẻ ít nhất là:
A. 20 ngày
B. 30 ngày
C. 40 ngày
D. 50 ngày
E. 60 ngày
66. Trong thai kỳ, mạch của thai phụ được coi là bình thường khi tăng so với mạch bình thờng :
A. 10 nhịp/phút
B. 10- 15 nhịp/phút
C. 20- 25 nhịp/phút
D. 25- 30 nhịp/phút
E. 30 nhịp/phút
IV. Câu hỏi truyền thống
1. Trình bày chẩn đoán thai nghén 4,5 tháng đầu
1.1Dấu hiệu cơ năng
_Có dấu hiệu tắt kinh
_Có dấu hiệu nghén
+ Buồn nôn hoặc nôn
+ Thèm ăn hoặc chán ăn
_Dấu hiệu thay đổi tâm thần kinh: dễ bị kích thích, buồn ngủ hoặc ngủ nhiều, có khi mất ngủ.
1.2Dấu hiệu thực thể
_Thay đổi ở da mặt hoặc da bụng
_Thay đổi ở vú
_Cổ tử cung mềm, có màu tím. Thân tử cung to mềm. Dấu hiệu Hegar và Noble dơng tính
_Âm hộ, âm đạo, mềm có màu tím
1.3Dấu hiệu cận lâm sàng
_Quickstick test dương tính
_Siêu âm: thấy được hình ảnh túi ối, mầm thai và tim thai
1.4Chẩn đoán phân biệt
_Rối loạn kinh nguyệt
_Nghén giả
_Bệnh lý tử cung và buồng trứng
2. Trình bày chẩn đoán thai nghén sau 4 tháng rỡi
- ở thời kỳ này các triệu chứng có thai đã rõ ràng. Các dấu hiệu cơ năng về tình trạng nghén đã hết. Các đáu hiệu thực thể tại vú vãn tồn tại và phát triển.
Bụng thai phụ mỗi ngày một to thêm.
- Thai đã máy.
- Sờ thấy các phần của thai.
- Đo đợc chiều cao tử cung.
- Nghe đợc tim thai.
- Vào những tuần cuối của thai nghén qua sờ nắn ngoài có thể xác định đợc vị trí thai nằm trong tử cung để chẩn đoán ngôi, thế và kiểu thế.
3. Hãy trình bày mục đích của 3 lần khám thai định kỳ
14 Lần thứ nhất
- Để xác định có thai hay không.
- Để phát hiện thai nghén bất thờng và nguy cơ cao trong thai nghén.
- Để bàn bạc với thai phụ kế hoạch cụ thể về chăm sóc thai nghén lần này.
- Trờng hợp thai ngoài ý muốn, giúp thai phụ hớng sử trí thích hợp và an toàn nhất.
13 Lần thứ hai
- Để biết thai nghén phát triển có bình thờng không.
- Để xem thai phụ có thích nghi đợc với tình trạng thai nghén không.
- Bổ xung những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho thai phụ trong việc tự chăm sóc.
- Phát hiện các yếu tố nguy cơ xuất hiện trong thời kỳ thai nghén.
14 Lần thứ ba
- Đánh giá tình trạng phát triển của thai, tiên lợng cuộc đẻ sắp tới.
- Phát hiện các yếu tố nguy cơ trong giai đoạn cuối thai kỳ.
- Chuẩn bị cho thai phụ kiến thức và công việc cần làm để sẵn sàng cho cuộc sinh sắp tới.
- Quyết định nơi sinh an toàn nhất cho thai phụ.
4. Hãy liệt kê 9 bớc khám thai
- Hỏi.
- Khám toàn thân (toàn trạng).
- Khám sản khoa.
- Xét nghiệm cần thiết (nớc tiểu, máu).
- Tiêm hoặc hớng dẫn tiêm phòng uốn ván.
- Giáo dục sức khoẻ (truyền thông – t vấn).
- Cung cấp thuốc thiết yếu (phòng thiếu máu, sốt rét, bớu cổ).
- Ghi chép sổ sách và phiếu khám.
- Kết luận và đề xuất phơng hớng xử trí.
5. Trình bày bớc khám sản khoa trong 9 bớc khám thai
- Quan sát bụng: Hình dáng (hình trứng, hình tròn hay bè ngang), sẹo mổ.
- Đo chiều cao tử cung: đo từ điểm giữa bờ trên xơng mu đến đáy tử cung mỗi tháng tử cung cao trên vệ trung bình 4 cm.
- Đo vòng bụng: Vòng bụng của ngời có thai đủ tháng trung bình 95 cm, có thể to hơn do béo, do thai to hoặc sinh đôi, đa ối.
- Đo khung xơng chậu ngoài bằng thớc đo khung chậu. Các số đo các đờng kính (ĐK) của khung chậu một thai phụ bình thờng trung bình nh sau:
+ ĐK lỡng gai (nối liền 2 gai chậu trớc trên): 22,5 cm.
+ ĐK lỡng mào (nối 2 điểm xa nhất của 2 mào chậu): 25,5 cm.
+ ĐK lỡng ụ đùi (nối liền 2 ụ to của xơng đùi): 27,5 cm.
+ ĐK trớc sau (từ mặt trớc xơng mu đến mỏm gai đốt thắt lng 5): 17,5 cm.
+ ĐK lỡng ụ ngồi (của eo dới): 11 cm.
+ ĐK cụt hạ mu (của eo dới): 9 cm.
+ ĐK cùng hạ mu (đờng kính thực dụng của eo dới): 11 cm.
- Nắn bụng để xác định các phần của thai nhi:
- Đánh giá mức độ tiến triển của ngôi thai (cao, chúc, chặt hay đã lọt)
- Nghe tim thai.
- Việc thăm âm đạo để chẩn đoán thai nghén trong những tháng đầu tiên không đặt ra vì với các phơng tiện hiện có để chẩn đoán thai nghén, việc này không cần thiết, thực hiện hàng loạt có thể dễ gây nhiễm khuẩn hoặc gây động thai nếu thực hành thô bạo.
6. Trình bày các công việc phải làm khi khám toàn thân cho thai phụ
- Đo chiều cao (lần khám đầu): từ 144 cm trở xuống là yếu tố nguy cơ.
- Cân nặng (cho mỗi lần khám):
Cân nặng dới 40 Kg hoặc trên 70 Kg là yếu tố nguy cơ.
Hớng dẫn thai phụ tự theo dõi cân nặng ở nhà: nếu tăng quá
2kg/tháng hoặc tăng quá 500g/tuần thì có nguy cơ bị phù nề,
giữ nớc.
- Đếm mạch: cho mỗi lần khám: mạch thai phụ có thể tăng trung bình 10 đến 15 nhịp/ phút.
- Đo huyết áp (HA): cho mỗi lần khám. Bình thờng, HA không biến đổi khi có thai.
- Khám tim phổi (do y sĩ hoặc bác sĩ thực hiện). Sau khi khám lần đầu, nếu không có bệnh tim thì những lần sau không cần khám.
- Khám vú (kết hợp khi khám tim phổi):
Nếu có bất thờng gì về vú (u, cục) cần khuyên thai phụ đi khám
thầy thuốc chuyên khoa.
Nếu đầu vú tụt vào trong thì hớng dẫn thai phụ xoa nắn, nặn đầu vú
hàng ngày để tạo điều kiện dễ dàng cho con bú sau sinh.
- Khám bụng: nắn bụng xem có u, cục gì bên trong. Nếu có cần gửi khám hội chẩn với thầy thuốc chuyên khoa.
- Phát hiện các dấu hiệu bất thờng: da xanh, niêm mạc nhợt, phù nề , ( thiếu máu hoặc nhiễm độc thai nghén) tăng phản xạ đầu gối (tiền sản giật) cần điều trị thiếu máu bằng viên sắt/folic hoặc gửi thai phụ đi khám ở bệnh viện.
7. Trình bày các bớc vệ sinh thai nghén
15 Vệ sinh chung
16 Hớng dẫn thai phụ tắm rửa hàng ngày, tắm nhanh, tránh gió lùa
17 Không nên ngâm mình lâu trong ao hồ
18 Mặc quần áo hợp vệ sinh: thoáng, ấm
19 Không nên đi giày dép cao
20 Nên tránh mọi nguồn lây bệnh
21 Vệ sinh răng miệng
Tăng cờng vệ sinh răng miệng để tránh bị viêm nhiễm
17 Vệ sinh vú
18 Không nên mặc áo lót quá chật
19 Thờng xuyên vệ sinh núm vú và quầng vú
20 Điều trị ngay những tổn thơng ở vú.
21 Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài
22 Vệ sinh hàng ngày bằng nớc sạch
23 Vệ sinh sau mỗi lần đại tiểu tiện
24 Không thụt rửa âm đạo nếu không có chỉ định của thày thuốc
25 Chế độ làm việc và nghỉ ngơi
26 Hạn chế lao động nặng, lao động ở môi trờng chấn động mạnh, t thế cúi nhiều, đứng lâu hoặc đi lại quá nhiều.
27 Không nên làm việc ở nơi ẩm thấp, bụi bặm, không tiếp xúc với các chất độc hại.
28 Không nên đi xa, đi đờng xóc.
29 Không nên thức khuya, ngủ đủ.
30 Tránh những sang chấn về tinh thần.
31 Theo dõi về cân nặng hàng tháng.
32 Nên nghỉ trớc khi đẻ 4 tuần.
33 Chế độ ăn uống
Tăng khẩu phần ăn nhất là những tháng cuối của thai kỳ nhằm đảm bảo đủ năng lợng cho mẹ, cho sự phát triển của thai nhi, dự trữ cho cuộc đẻ và nuôi con.
Cân đối các thành phần thức ăn: Protid, Lipid, Glucid, các chất vô cơ, vitamin, chất xơ...
Uống đủ nớc.
21 Dùng thuốc
- Nên khám thai định kỳ
- Bảo vệ sức khoẻ tránh mắc bệnh khi có thai
- Chỉ dùng thuốc theo chỉ định của thày thuốc
- Tiêm vắc xin phòng uốn ván theo lịch: con so phải đợc tiêm đủ 2 mũi cách nhau một tháng, mũi thứ hai tiêm trớc lúc đẻ ít nhất một tháng. Nếu con dạ dới 10 năm tiêm một mũi, trên 10 năm thì phải tiêm 2 mũi nh con so.
- Uống viên sắt: nên uống ít nhất 90 viên trớc đẻ và 40 viên sau đẻ. Không nên uống viên sắt với nớc trà hoặc sữa. Nói cho thai phụ biết tác dụng phụ của viên sắt (đại tiện phân đen, có thể táo bón hoặc đi ngoài) và hớng dẫn thai phụ cách khắc phục.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro