Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Sản 7

III. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà bạn cho là đúng

37. Tuổi thai đủ tháng là:

A. 35 – 40 tuần

B. 37 - 41 tuần

C. 40 – 44 tuần

D. 36 – 38 tuần

38. Nư­ớc ối thai nhi đủ tháng có màu:

A. Trắng trong suốt

B. Lờ lờ trắng

C. Màu nâu hồng

D. Màu xanh

E. Màu vàng chanh

39. Những chất hạn chế qua hàng rào rau thai:

A. Mỡ, dầu

B. Kháng thể

C. Virus cúm

D. Streptomycin

E. Tetracyclin

40. Lỗ Botal đóng lại:

A. Khi thai gần đủ tháng

B. Ngay sau đẻ

C. Sau đẻ 1 tháng

D. Sau đẻ 2 tháng

E. Tuần lễ thứ 28

37. Khi thai đủ tháng bánh rau nặng:

A. 1/3 trọng lư­ợng thai nhi

B. 1/2 trọng l­ương thai nhi

C. 1/5 trọng l­ượng thai nhi

D. 1/6 trọng l­ượng thai nhi

E. 1/7 trọng l­ượng thai nhi

38. Khi thai đủ tháng lư­ợng n­ớc ối bằng:

A. 1/3 trọng l­ượng thai nhi

B. 1/2 trọng l­ượng thai nhi

C. 1/5 trọng l­ượng thai nhi

D. 1/6 trọng l­ượng thai nhi

E. 1/7 trọng l­ượng thai nhi

37. Thai nhi đủ tháng có lư­ợng n­ớc ối trung bình là:

A. < 500ml

B. > 1000ml

C. 500 ml

D. 2000ml

E. 1500ml

38. Bánh rau thai nhi đủ tháng có trọng lư­ợng trung bình là:

A. 500g

B. < 500g

C. 1000g

D. 1200g

E. 1500g

39. Dây rau thai nhi đủ tháng bình thư­ờng dài:

A. > 60cm

B. 45-60cm

C. < 45cm

D. < 30cm

E. 30cm

40. ống động mạch tắc lại:

A. Khi thai gần đủ tháng

B. Ngay sau đẻ

C. Sau đẻ 1 tháng

D. Sau đẻ 3 tháng

E. Tuần lễ thứ 28

41. Đặc điểm khác biệt của hệ tuần hoàn của thai nhi khác so với hệ tuần hoàn của ngư­ời trư­ởng thành là:

A. Hai tâm nhĩ thông nhau

B. Động mạch phổi và động mạch chủ thông nhau

C. Máu trong cơ thể là máu pha trộn

D. CO2 khồng đư­ợc đào thải tại phổi

E. Tất cả đều đúng

IV. Câu hỏi truyền thống

1. Hãy trình bày các kích th­ớc đầu thai nhi đủ tháng

- Đ­ờng kính tr­ớc sau:

+ Đ­ờng kính d­ới chẩm thóp tr­ớc: Đi từ nền của vỏ x­ơng chẩm tới giữa thóp tr­ớc dài 9,5cm

+ Đ­ờng kính d­ới chẩm trán: Đi từ vỏ x­ơng chẩm tới điểm lồi nhất của trán dài 11cm

+ Đ­ờng kính chẩm trán: Dài 11,5cm

+ Đ­ờng kính chẩm cằm: Đi từ chẩm tới cằm dài 13cm

+ Đ­ờng kính trên chẩm cằm: Là đ­ờng kính tr­ớc sau lớn nhất đi từ cằm đến điểm lồi nhất của chẩm dài 13,5cm

- Đ­ờng kính thẳng đứng

+ Đ­ờng kính d­ới cằm thóp tr­ớc: Đi từ vùng d­ới cằm tới giữa thóp tr­ớc dài 9,5cm

- Đ­ờng kính ngang.

+ Đ­ờng kính l­ỡng đỉnh đi từ b­ớu đỉnh bên này sang b­ớu đỉnh bên

kia dài 9,5cm là đ­ờng kính ngang lớn nhất của đầu thai nhi.

+ Đ­ờng kính l­ỡng thái d­ơng đi từ hố thái d­ơng bên này sang hố thái d­ơng bên kia dài 8cm.

- Chu vi vòng đầu:

Vòng đầu lớn: đo qua đ­ờng kính th­ợng chẩm – cằm, 38cm

Vòng đầu bé: đo qua đ­ờng kính hạ chẩm – thóp tr­ớc, 33cm

2. Hãy trình bày đặc điểm hệ tuần hoàn thai nhi đủ tháng

Đặc điểm của hệ tuần hoàn rau là:

- Tim có 4 buồng: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ, nh­ng đặc biệt là 2 tâm nhĩ thông với nhau bởi lỗ botal.

- Động mạch chủ thông với động mạch phổi bởi ống động mạch

- Động mạch chủ cho 2 động mạch chậu gốc – Từ động mạch chậu trong cho 2 động mạch rốn mang máu hỗn hợp đi đến bánh rau

- Từ bánh rau cho tĩnh mạch rốn mang máu đỏ đi tới tĩnh mạch chủ d­ới pha trộn với máu đen từ nửa d­ới cơ thể để cùng đổ vào tĩnh mạch chủ , đồng thời một nhánh nữa đi vào gan và đổ về tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải. ậ tâm nhĩ phải máu đi theo 2 đ­ờng:

+ Từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải vào động mạch phổi rồi lên phổi, nh­ng phổi ch­a hoạt động nên chỉ có một ít máu lên phổi để nuôi d­ỡng phổi, còn phần lớn máu theo ống động mạch để đi vào động mạch chủ và vào cơ thể thai nhi.

+ Một phần máu ở tâm nhĩ phải qua lỗ Botal sang tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể, còn chất cặn bã và CO2 theo động mạch rốn vào bánh rau để đào thải và trao đổi

3. Mô tả các màng thai của thai nhi đủ tháng

Ngoại sản mạc: gồm có 3 phần

- Ngoại sản mạc tử cung

- Ngoại sản mạc trứng, khi thai đủ tháng ngoại sản mạc trứng

chỉ còn là màng rất mỏng.

- Ngoại sản mạc tử cung – rau dầy lên trở thành bánh rau

Trung sản mạc: phát triển không đều, một phần phát triển mạnh thành các gai rau, phần còn lại teo mỏng chỉ còn là màng bao bọc bên ngoài nội sản mạc, không thấm n­ớc nh­ng dễ rách

Nội sản mạc: là một màng mỏng bao bọc mặt trong buồng ối, xung quanh dây rau và bao phủ mặt trong đĩa rau là một màng dai nh­ng dễ thấm n­ớc.

4. Trình bày tính chất, nguồn gốc và vai trò sinh lý của n­ớc ối

4.1.Tính chất của n­ớc ối:

- Những tháng đầu n­ớc ối là một dịch trong, khi gần đủ tháng n­ớc ối có màu lờ lờ trắng.

- Vị hơi ngọt, mùi nồng, pH = 5,6, số l­ợng thay đổi tuỳ từng tháng, khi đủ tháng =1/6 trọng l­ợng của thai nhi.

- Thành phần của n­ớc ối: các tế bào th­ợng bì thai bong ra, lông tơ, chất bã, tế bào đ­ờng tiết niệu và các tế bào âm đạo của thai nhi gái, thành phần hoá học của n­ớc ối gồm có các loại muối khoáng, Albumin và n­ớc (99%)

4.2. Nguồn gốc n­ớc ối:

- Sản sinh n­ớc ối:

+ Máu mẹ thấm và lọc qua màng ối

+ Nội sản mạc sản sinh n­ớc ối

+ Thai tạo nên ối qua da và n­ớc tiểu

- Sự tiêu thụ n­ớc ối:

+ thai nhi uống n­ớc ối

+ Màng nội sản mạc cũng tiêu thụ n­ớc ối

4.3. Vai trò sinh lý của n­ớc ối:

- Bảo vệ thai nhi

- Giúp ngôi thai bình chỉnh

- Hình thành đầu ối giúp cho cổ tử cung xoá và mở, chống nhiễm trùng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #triết