Nhat + Nga
Câu 8(2.3): Nguyên nhân thành công của nền kinh tế NB trong những năm trước đây và những khó khăn trong vài năm gần đây. Triển vọng của nền kinh tế NB 2 thập niên đầu thế kỷ 21:
Trả lời:
* Nguyên nhân:
- NB có số vốn lớn để đầu tư phát triển kinh tế
- Tăng cường nhập KHKT từ nước ngoài
- Nguồn lao động cần cù, kỷ luật cao, hiệu quả quản lý tốt, tổ chức chặt chẽ, có lực lượng dồi dào với trình độ cao.
- Phát triển ngành truyền thống và hiện đại
- Gia tăng xuất khẩu
- Chính phủ luôn điều chỉnh chiến lược để phù hợp với tình hình trong và ngoài nước.
* Khó khăn
- NB rơi vào khủng hoảng tài chính (1998)
- Nợ khó đòi, sức mua nội địa giảm
- Thất nghiệp tăng cao
- Tăng trưởng kinh tế âm ( 22%- 1998).
* Nguyên nhân khó khăn
- Chậm chuyển đổi cơ cấu kinh tế
- Thế mạnh về xuất khẩu bị cạnh tranh
- Mậu dịch hàng hoá giảm, hàm lượng trao đổi thông tin “ chất xám” ngày một tăng.
- TG đang chuyển sang loại hình kinh tế tri thức.
- Chính phủ đang tìm đủ mọi biện pháp để vực nền kinh tế phục hồi và phát triển dựa trên những thành tựu KHKT
* Triển vọng:
- Cuối thập kỷ 90, đầu thế kỷ 21, có thể coi là thập kỷ “ mất mát” của cường quốc thứ 2 trên TG
Nguyên nhân là sự chậm thích ứng của mô hình kinh tế NB đối với làn sóng công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tinm, chế độ làm việc suốt đời...
- Nếu NB quyết tâm cải tổ mô hình kinh tế, khu vực tài chính - ngân hàng, mở cửa ra bên ngoài, tự do hoá thương mại, đầu tư, thay đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề x• hội( trẻ hoá dân số), kích thích sáng tạo, chuyển từ ứng dụng sang phát minh sáng chế... thì NB sẽ cùng với M tiến mạnh vào công nghệ tiên tiến và duy trì vị trí hàng đầu của mình trong nền KTTG vào các thập kỷ tới.
Câu 9(7.4): Quan hệ Việt - Nhật sau hội nghị cấp cao Apec lần thứ 14 tại Hà Nội (11/2006)
Trả lời:
- Quan hệ Việt - Nhật bước sang giai đoạn đối tác chiến lược.
- NB coi trọng quan hệ VN, tiếp tục tăng cường hợp tác với VN cả song phương, tiếp tục hỗ trợ tích cực cho VN thực hiện thành công mục tiêu CNH - HĐH đất nước.
- VN luôn coi quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt với NB là 1 ưu tiên hàng đầu, đánh giá cao và cảm ơn chính phủ NB đ• ủng hộ tích cực công cuộc đổi mới của VN.
- Hai bên thoả thuận thúc đẩy đàm phán để sớm ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt -Nhật, thực hiện tốt sáng kiến chung Việt Nhật giai đoạn thứ hai...
- Thủ tướng Shinzo Abe khẳng định đ• đến lúc cho một làn sóng đầu từ mới từ Nhật vào VN...
Câu 10(8.3): Đặc điểm địa lý tự nhiên của nhật bản. Đặc điểm đó là tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế của đất nước này
Trả lời:
- Vị trí: NB là một quốc đảo nằm ở phía Đ châu á, phía Đ giáp TBD, phía T giáp biển NB. L•nh thổ NB gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Kiuxiu và Xicôcư và nhiều đảo nhỏ khác. Với vị trí đók biển là nhân tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế NB và là con đường giao thông thuận lợi để giao lưu với các châu lục.
- Địa hình: + Chủ yếu là núi, không cao lắm. Phú Sĩ là ngọn núi cao nhất (3776m)
+ NB nằm trên nền địa chất không ổn địn vì nằm trên vành đai lửa TBD, thường xuyên có động đất, núi lửa, ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống.
+ Diện tích đất nông nghiệp ít, chủ yếu là đồng bằng ven biển.
- Khí hậu:+ L•nh thổ kéo dài hơn 3800km - mang tính chất gío mùa, thay đổi từ B - N ( từ ôn đới đến cận nhiệt)
+ Có 2 dòng hải lưu nóng lạnh đi qua đ• ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu.
+ Lượng mưa từ 1000- 3000mm, nhiệt độ TB thay đổi từ B- N. B•o thường xuất hiện vào cuối hạ, đầu thu gây thiệt hại lớn.
- Sông: ngắn, dốc, nước chảy xiết, không có giá trị giao thông nhưng có giá trị thuỷ điện và tưới tiêu.
- Tài nguyên: NB là nước nghèo tài nguyên. NB là nước kinh tế phát triển nên số lượng tài nguyên ít ỏi có được chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu của sản xuất.
? KL: Nhìn chung, điều kiện tự nhiên mang lại rất nhiều khó khăn cho sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân cho NB. Nhưng đó lại là động lực giúp họ trở thành quốc gia giàu có, phát triển trên thế giới.
Câu 11(9.4): Thị trường Nhật Bản đối với các nhà kinh tế VN
Trả lời:
- NB là thị trường khó tính, yêu cầu hàng hoá với số lượng nhỏ nhưng chất lượng cao, đúng mẫu m•, không khuyết tật, đảm bảo thời gian giao hàng đúng hợp đồng
- Người tiêu dùng luôn tìm sự mới mẻ và rất thích hình thức.
- Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao; đòi hỏi cũng rất cao về độ bền, độ tin cậy, phù hợp với từng mùa.
- Ưa chuộng đa dạng của sản phẩm và có ý thức sinh thái, bảo vệ môi trường cao, sản phẩm dùng một lần ít được ưa chuộng.
- Khi xân nhập thị trường thị trường N, các doanh nghiệp VN cần nắm bắt thị hiếu, phong tục, tập quán tiêu dùng, sở thích, niềm tin, lịch sử, văn hoá, địa lý, luật lệ và các quy định nhập khẩu của N.
- Tiếng N cũng rất cần cho các nhà kinh tế VN, khi làm việc, giao dịch, vào thị trường nước nào cũng cần giỏi tiếng nước đó, sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.
Liên bang nga
Câu 12(2.2): Đặc điểm địa hình nước Nga. Đặc điểm đó có tác độn như thế nào đến sư phát triển kinh tế của đất nước này.
Trả lời:
- Địa hình LBN cao về phía Đ và thấp về phía T
- Sông Ênitxay chia LBN thành 2 phần khác biệt:
+ Phía T: Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng, bao gồm đồng bằng Đông Âu, nơi tập trung dân cư, các cơ sở kinh tế đ• có từ lâu đời. Đồng bằng Tây Xibia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ tiến hành ở miền Nam. Đồng bằng này không thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhưng tập trung nhiều rừng, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt quan trọng của Nga.
+ Phía Đ: Phần lớn là núi và cao nguyên. Khu vực này không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, bù lại là nơi có nguồn tài nguyên giàu có nhất nước Nga ( than đá, dầu mỏ, sắt, kẽm, thiếc, vàng, kim cương,.....) lâm sản và trữ năng thuỷ điện lớn.
Câu 13(3.2): Đặc điểm sông ngòi của nước Nga. Tên các dòng sông, sông nào là biểu tượng của đất nước Nga và giải thích tại sao:
Trả lời:
* Đặc điểm sông ngòi
- LBN có nhiều sông, chiều dài lớn, đa số chảy theo hướng kinh tuyến, đứng thứ 2 TG sau Braxin.
- Nhưng phân bố dòng chảy trên l•nh thổ Nga lại hết sức không đồng đều: vùng lưu vực BBD và TBD - dân cư thưa thớt lại chiếm 87% dòng chảy trên mặt đất và dòng chảy ngầm.
- Có sự khác nhau giữa sông vùng Đ và sông vùng T.
- Tiềm lực kĩ thuật, kinh tế về thuỷ điện, giao thông, tưới tiêu và nguồn cùng cấp cá từ các con sông rất lớn. Nga có 2tr dòng sông với trữ năng thuỷ điện 320tr kw.
* Tên các dòng sông:
- Ênitxay là dòng sông dài nhất: 4700km; Lêna - 4300km; Ôbi - 4100km; Angara.... Sông Amua là sông biên giới giữa Nga và T Q. Sông Vonga(3700) .
* Sông Vonga - dài 3700, bắt nguồn từ đồi Vanđai chảy vào biển Catxpi là biểu tượng của đất nước Nga ? tạo nên miền đồng bằng, thời gian đóng băng về mùa đông ít hơn, giao thông đi lại trên sông được nhiều ngày hơn. Hơn nữa, hai bên bờ sông là những làng mạc trù phú, có nhiều thành phố nằm bên bờ sôgn (Vongarat) ? biến Matxcơva thành hải cảng của 5 biển: Catxpi , Hắc Hải, Adốp, Bantic, Bắc Hải.
Câu 14(4.3): Các chính sách kinh tế mới của Nga ( từ tháng 6/2000). Những thành tựu đạt được trong những năm vừa qua ( 2000- 2006). Vị trí, vai trò của nước Nga trong nền kinh tế và chính trị thế giới trước đây và hiện nay. Triển vọng của nền kinh tế Nga trong 2 thập niên đầu thế kỷ 21.
Trả lời:
Các chính sách kinh tế mới của Nga (06/2000)
- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng
- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5%
- Nâng cao đời sống nhân dân
- Mở rộng ngoại giao, coi trọng Châu á
- Đảm bảo toàn vẹn l•nh thổ và quyền lợi dân tộc Nga
- Về l•nh thổ hành chính, chia làm 7 vùng liên bang
- Lấy lại vị trí cường quốc...
* Những thành tựu đạt được ( 2000 - 2006)
- Tình hình chính trị - x• hội ổn định
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm đầu thế kỷ 21
- Dự trữ ngoại tệ tăng, mặc dù phải dành khoản đáng kể để trả nợ nước ngoài đến hạn và trước hạn. Đến tháng 06/2006, Nga đ• thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài (160 tỷ $ nguyên là món nợ của LX cũ và 10 năm thập kủ 90)
- Nga có tổng dự trữ ngoại tệ thứ 4 TG, sau: TQ,N, HQ (2005). Tháng 06/2006, đạt 246 tỷ $ .
- Tổng kim ngạch ngoạ thương ngày càng tăng: năm 2005 - Xuất 245tỷ, nhập 125 tỷ $ Trong quan hệ buôn bán với các nước, LBN luôn ở vị thế xuất siêu.
- Đời sống nhân dân từng bước được nâng lên
- GDP bình quân đầu người tăng nhanh.
- Tổng GDP năm 2000 mới chỉ đạt 259,5 tỷ $, năm 2005 đạt 740 tỷ $, dự báo năm 2006 đạt 939,9 tỷ $.
- Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp: 5,2% công nghiệp: 34,1%; dịch vụ : 60,7% (2005).
- Mỹ và các nước phương Tây đ• công nhận Nga là nước có nền kinh tế thị trường năm 2002,và với tư cách đầy đủ nằm trong nhóm G8.
* Vị trí, vai trò trong nền kinh tế, chính trị TG trước đây và hiện nay
- Trước thập kỷ 90 của thế kỷ 20, nước Nga đ• từng là bộ phận trụ cột của cường quốc LX.
+ CM tháng 10 thành công, nước Nga là thành viên của Liên bang Xô Viết và đóng vai trò chính để tạo dựng Liên bang Xô Viết trở thành siêu cường.
+ Kinh tế LX đạt được nhiều thành tựu) tốc độ tăng trưởng cao ( theo chiều rộng). Nhiều ngành vươn lên nhất nhì TG và trở thành cường quốc hùng mạnh với gía trị sản lượng công nghiệp chiếm 20% gía trị của TG.
- Thời kỳ khó khăn đầy biến động, Nga tách khỏi Liên bang Xô Viết ( đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20)
+ Sau 60 năm đạt nhiều thành tựu rực rỡ, nền kinh tế LX cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 ngày càng bộc lộ nhiều yếu kém do cơ chế cũ tạo ra như: tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm (nhiều ngành giảm sút 1/3); nợ nước ngoài nhiều; lạm phát đến hai con số: hàng hoá khan hiếm; đời sống nhân dân có nhiều khó khăn...
+ Cuối năm 1991, trên l•nh thổ LX cũ hình thành “ Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG”, trong đó Nga là nước lớn nhất.
- Nước Nga - 10 năm sóng gió (cả thập kỷ 90 của thế kỷ 20)
+ Sau khi tách khỏi Liên bang Xô Viết, Nga bước vào thời kỳ khó khăn. Cả thập kỷ 90, Nga lầm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, x• hội toàn diện.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm, sản lượng các ngành giảm, nợ nước ngoài nhiều, đa số người dân mất ưúa nhiều về vật chất và tinh thần, mâu thuẫn chính trị sâu sắc.
+ Vị trí, vai trò của nước Nga trên trường quốc tế giảm sút.
- Từ sau năm 2000 đến nay: Nga có những thay đổi lớn trong chiến lược và đạt được những thành tựu đáng kể.
+ Nền kinh tế vượt qua khủng hoảng và đi lên, lấy lại vị trí cường quốc
+ Năm 2000, Nga bắt đầu vào thời kỳ mới với những quyết sách đúng đắn, năng động, tích cực của chính phủ.
+ Đất nước trở lại vị trí cường quốc
+ Vị trí, vai trò của nước Nga ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế qua việc giải quyết các vấn đề chính trị, an ninh, kinh tế lớn của thế giới và tổ chức các hội nghị quốc tế... Nga là một thành viên đầy đủ tư cách trong nhóm G 8.
* Triển vọng trong hai thập niên đầu thế kỷ 241
- Tương lai nền kinh tế Nga vẫn tiếp tục tăng trưởng
- Các ngành công nghiệp hiện đại chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu công nghiệp và cơ cấu xuất khẩu.
- Nông nghiệp, nông thôn sẽ được hiện đại hoá mạnh
- Dự trữ ngoại tệ và mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao.
- Trong hai thập niên tới, Nga vẫn là một cường quốc có khả năng tác động lớn đến chính trường quốc tế và nền kinh tế TG.
- Tuy vậy, Nga còn nhiều khó khăn phải giải quyết như sự phân hoá giàu nghèo, xu hướng ly tâm vẫn đang âm ỷ, tham nhũng, còn xuất khẩu nguyên liệu thô...
Câu 15(5.4): Thị trường nước Nga với các nhà kinh tế Việt Nam
Trả lời:
- Nga là thị trường rộng lớn, dễ tính, sức mua cao, truyền thống cùng năm trong hệ thống các nước chuyển đổi.
- VN có một lực lượng lao động trí thức đ• được đào tạo ở Nga, hiểu biết thị trường 2 nước, có thể giúp các nhà kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu hàng sang thị trường này ( đặc biệt là nông sản nhiệt đới) .
- Cần chú ý tăng khả năng cạnh tranh về giá cả, m•u m• và hình thức.
Câu 16(6.3) : Thành tựu kinh tế nước Nga đ• đạt được trong những năm vừa qua (2000-2006). Quan hệ hợp tác việt - nga trong bối cảnh quốc tế mới.( đặc biệt sau chuyến thăm Việt Nam lần thứ hai của tổng thống Nga 11/2006.
Trả lời:
* Thành tựu kinh tế nước Nga (2000-2006)
- Tình hình chính trị - X• hội ổn định
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm đầu thế kỷ 21.
- Dự trữ ngoại tệ tăng, mặc dù phải dành khoản đáng kể để trả nợ nước ngoài đến hạn và trước han. Đến tháng 06/2006, Nga đ• thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài (160 tỷ $ nguyên là món nợ của LX cũ và 10 năm thập kỷ 90).
- Nga có tổng dự trữ ngoại tệ thứ 4 TG, sau: TQ, N, HQ(2005 ). Tháng 06/2006, đạt 246 tỷ $.
- Tổng kim ngạch ngoại thương ngày càng tăng: năm 2005 - xuất 245 tỷ, nhập 125 tỷ $.
- Đời sống nhân dân từng bước được nâng lên.
- GDP bình quân đầu người tăng nhanh
- Tổng GDP năm 2000 mới chỉ đạt 259 ,5 tỷ $, năm 2005 đạt 740 tỷ $, dự báo năm 2006 đạt 939,9 tỷ $.
- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp: 5,2%; công nghiệp: 34,1%; dịch vụ: 60,7%(2005), 2002 và với tư cách đầy đủ nằm trong nhóm G8
* Quan hệ hợp tác V-Ng
- Trước 1990: quan hệ gần gũi, thân thiết,
- Sau 1990: thu lại đột ngột do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan
- Tuy nhiên, Nga vẫn coi VN là đối tác chiến lược ở ĐNA, va thực hiện chức năng của mình với tư cách là cầu nối và liên kết kinh tế, tài chính....
- Vì vậy, cuối thập kỷ 90, mối quan hệ hợp tác có phần được mở rộng.
- Sau chuyến thăm chính thức của tổng thống Nga sang VN, mối quan hệ Việt - Nga được khẳng định là mối quan hệ V - X trước đây. Việt Nga thập kỷ 90 và nân lên tầm cao mới của đối tác chiến lược vì lợi ích của cả hai bên.
- Mức độ ngày càng cao; quy mô ngày càng rộng; hiệu quả ngày càng lớn.
- Hợp tác hiệu quả nhiều mặt
- Đưa tổng kim ngạch buôn bán hai chiều từ 600tr $ vào những năm gần nhất.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro