Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Nhat 45 -73

I. Nhật Bản từ 1945 - 1952

* Hoàn cảnh :

Thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật những hậu quả hết sức nặng nề.

+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.

+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá hủy.

+ Thảm họa đói rét đe dọa toàn nước Nhật.

+ Bị quân đội Mĩ chiếm đóng từ 1945 đến 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động.

* Công cuộc phục hồi kinh tế ở Nhật Bản.

- Về chính trị :

+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, xét xử tội phạm chiến tranh.

+ Hiện pháp mới được công bố 1947 quy định Thiên hoàng chỉ là tượng trưng. Quốc hội có quyền lập pháp, chính phủ có quyền hành pháp.

+ Cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đội thường trực.

- Về kinh tế : Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ :

+ Giải tán các Daibátxư.

+ Cải cách ruộng đất. 

+ Dân chủ hóa lao động

® Dựa vào sự viện trợ của Mĩ (1950 – 1951) kinh tế Nhật được phục hồi.

- Về đối ngoại : Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngày 8/8/1951 kí Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật. Chế độ chiếm đóng của Đồng minh chấm dứt.

II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

* Về kinh tế và khoa học kĩ thuật

- Từ 1952 đến 1960 kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh.

- Từ 1960 – 1973, kinh tế Nhật phát triển thần kì.

+ Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 – 1969 là 10,8%. Từ 1970-1973 có giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TB khác.

+ 1968 Nhật vươn lên đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ với GNP là 183 tỉ USD.

+ Đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới.

- Về khoa học kĩ thuật

+ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học kĩ thuật, dầu tư thích đáng cho những nghiên cứu khoa học trong nước và mua những phát minh sáng chế từ bên ngoài.

+ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng.

- Nguyên nhân phát triển :

+ Ở Nhật con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyềt định hàng đầu.

+ Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước.

Chế độ làm việc suốt đời và hưởng lương theo thâm niên.

+ Ứng dụng thành ông khoa học – kĩ thuI. Nhật Bản từ 1945 - 1952

* Hoàn cảnh :

Thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật những hậu quả hết sức nặng nề.

+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.

+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá hủy.

+ Thảm họa đói rét đe dọa toàn nước Nhật.

+ Bị quân đội Mĩ chiếm đóng từ 1945 đến 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động.

* Công cuộc phục hồi kinh tế ở Nhật Bản.

- Về chính trị :

+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, xét xử tội phạm chiến tranh.

+ Hiện pháp mới được công bố 1947 quy định Thiên hoàng chỉ là tượng trưng. Quốc hội có quyền lập pháp, chính phủ có quyền hành pháp.

+ Cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đội thường trực.

- Về kinh tế : Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ :

+ Giải tán các Daibátxư.

+ Cải cách ruộng đất. 

+ Dân chủ hóa lao động

® Dựa vào sự viện trợ của Mĩ (1950 – 1951) kinh tế Nhật được phục hồi.

- Về đối ngoại : Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngày 8/8/1951 kí Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật. Chế độ chiếm đóng của Đồng minh chấm dứt.

II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

* Về kinh tế và khoa học kĩ thuật

- Từ 1952 đến 1960 kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh.

- Từ 1960 – 1973, kinh tế Nhật phát triển thần kì.

+ Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 – 1969 là 10,8%. Từ 1970-1973 có giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TB khác.

+ 1968 Nhật vươn lên đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ với GNP là 183 tỉ USD.

+ Đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới.

- Về khoa học kĩ thuật

+ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học kĩ thuật, dầu tư thích đáng cho những nghiên cứu khoa học trong nước và mua những phát minh sáng chế từ bên ngoài.

+ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng.

- Nguyên nhân phát triển :

+ Ở Nhật con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyềt định hàng đầu.

+ Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước.

Chế độ làm việc suốt đời và hưởng lương theo thâm niên.

+ Ứng dụng thành ông khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

+ Chi phí quốc phòng thấp,

+ Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

- Hạn chế :

+ Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

+ Khó khăn về nguyên liệu phải nhập khẩu

+ Chịu sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.

- Đối ngoại :

+ Về cơ bản : liên minh chặt chẽ với Mĩ.

+ Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc.

III. Nhật Bản từ năm 1973 – 1991 :

* Kinh tế :

- Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển xen kẽ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái ngắn.

- Những năm 80 vươn lên siêu cường tài chính số 1 thế giới (chủ nợ lờn nhất thế giới).

* Đối ngoại :

- Những năm 70, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới: tăng cường quan hệ kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.

- Ngày 21/9/1973, Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.ật vào sản xuất.

+ Chi phí quốc phòng thấp,

+ Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

- Hạn chế :

+ Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

+ Khó khăn về nguyên liệu phải nhập khẩu

+ Chịu sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.

- Đối ngoại :

+ Về cơ bản : liên minh chặt chẽ với Mĩ.

+ Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc.

III. Nhật Bản từ năm 1973 – 1991 :

* Kinh tế :

- Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển xen kẽ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái ngắn.

- Những năm 80 vươn lên siêu cường tài chính số 1 thế giới (chủ nợ lờn nhất thế giới).

* Đối ngoại :

- Những năm 70, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới: tăng cường quan hệ kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.

- Ngày 21/9/1973, Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: