Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

phuong phap luan sang tao uit

sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi... theo những cách khác với thông thường. Tức là nhìn mọi thứ từ các góc độ, tầm nhìn khác nhau, "nhìn" theo những cách không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, bởi tiêu chuẩn...

Trong xã hội thông tin, chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thay đổi, cạnh tranh và độ phức tạp tăng nhanh. Làm thế nào để đối mặt với những thách thức và thay đổi này? Chúng ta có một giả định: Tư duy dẫn đến khái niệm, khái niệm đưa đến hành động, và hành động mang lại kết quả. Như vậy muốn có một kết quả tốt theo nghĩa hạnh phúc, thịnh vượng, an toàn, được khẳng định, chúng ta phải thay đổi tư duy. Tư duy sáng tạo chính là nhằm giải quyết tốt các bài toán nêu trên.

1. Phát triển tiềm năng vượt ra ngoài giới hạn trí thông minh, mở rộng khả năng của bạn. Phát triển mọi tiềm năng.

2. Phát triển nhanh năng lực cạnh tranh trong kinh doanh và công nghiệp

Trong thế giới ngày càng tăng nhanh về độ phức tạp, thay đổi và cạnh tranh,quá trình tạo ra ý tưởng mới và mang chúng đến thị trường được coi là nhiệm vụ trung tâm của hoạt động quản trị doanh nghiệp. Những doanh nghiệp thành công là các công ty lan truyền sáng tạo xuyên suốt trong tổ chức.

3. Sử dụng hiệu quả năng lực con người

Sáng tạo là một nguồn lực con người tồn tại trong tất cả các tổ chức. Để tồn tại trong nền kinh tế ngày nay, các tổ chức đã thấy được tính cấp bách của việc nuôi dưỡng tiềm năng sáng tạo của nguồn nhân lực.

4. Phát hiện và giải quyết vấn đề theo cách mới và tốt hơn

Chúng ta đang hàng ngày phải đối mặt với những bài toán ngày càng tăng nhanh về số lượng và độ phức tạp mà chưa có đáp án. Trong khi Kiến thức chưa đủ để đạt đến những giải pháp sáng tạo.

5. Phát triển xã hội

Sáng tạo là nhân tố trung tâm trong khả năng của mỗi chúng ta để tiếp tục thích ứng với môi trường đang biến đổi nhanh chóng. Nếu một quốc gia tìm kiếm chủ động cách bồi dưỡng và phát triển năng lực sáng tạo, quốc gia đó sẽ là yếu tố quyết định thay đổi lịch sử.

6. Xây dựng và nuôi dưỡng tri thức

Kỹ năng Sáng tạo có thể hỗ trợ một cá nhân trong việc nâng cao cơ sở tri thức của người đó. Không có tư duy sáng tạo, cá nhân chỉ dẫm chân trong cơ sở tri thức đã có.

7. Sáng tạo là một kỹ năng cơ bản của con người

Sáng tạo rất dân chủ! Mọi người đều có khả năng, chỉ khác nhau ở mức độ và trình độ. Hơn thế nữa, chúng ta biết khả năng đó có thể được tăng cường.

8. Một phần quan trọng của sức khoẻ tinh thần:

Cá nhân có khả năng tích luỹ và áp dụng sáng tạo vào cuộc sống sẽ có nhiều cơ hội khám phá, trưởng thành và phát huy tài năng của họ. Các kỹ năng gắn với sáng tạo cũng hữu ích để đối phó với thách thức của cuộc sống. Không nghi ngờ gì, tư duy sáng tạo là kỹ năng sống quan trọng.

9. Đề tài được quan tâm

Có rất nhiều công trình đang tiến triển khai lộ hiểu biết về bản chất của sáng tạo. Ngoài ra, có một số lượng lớn các hội thảo quốc gia và quốc tế về sáng tạo trong suốt 50 năm qua.

10. Cơ sở phát triển cho các lĩnh vực

Sáng tạo nằm trong tất cả các lĩnh vực từ hoá học đến kỹ thuật, giáo dục đến khoa học máy tính, xã hội học đến kinh doanh.

11. Đóng góp vào việc lãnh đạo hiệu quả

Một giá trị của kỹ năng sáng tạo là làm phân hoá một nhà quản lý chỉ duy trì trạng thái hiện tại với một nhà lãnh đạo, người xây dựng mới một hướng đi hoặc tầm nhìn. Bằng việc thấm nhuần tinh thần sáng tạo và nguyên tắc giải quyết vấn đề, một cá nhân được chuyển hoá thành một lãnh đạo kiến tạo tiên phong.

12. Nâng cao năng lực học tập

Bản chất của học tập đòi hỏi sử dụng các kỹ năng gắn liền với sáng tạo. Nhà giáo dục thích ứng với cách tiếp cận sáng tạo trong giảng dạy có nhiều khả năng truyền tải nội dung và sáng lập một môi trường học tập phát triển kỹ năng tư duy ở mức cao.

a.

     Di truyền và đặc điểm cá nhân:

          André P. Walton, (2003) 

trong bài viết 

"Các tác động của các yếu tố cá nhân về sự sáng tạo", cho rằng: sáng tạo có thể dựa trên một số yếu tố như học tập, kinh nghiệm, động lực, trí tưởng tượng, cá tính và các yếu tố có thể ảnh hưởng đến tính sáng tạo của con người. Sáng tạo 

có 

các hình thức khác nhau

, sự nảy sinh 

các ý tưởng, 

sáng tạo trong 

các phương pháp tiếp cận, các sản phẩm, nghệ thuật, các hệ thống, giải pháp, tình huống, chiến lược, thay đổi, phương pháp, kỹ thuật, thiết kế, phương pháp điều trị và nghiên cứu. Nghiên cứu sáng tạo cần phải tìm kiếm các tình huống mơ hồ để tìm lời giải thích, 

minh chứng bằng 

sự kiện hoặc câu trả lời thỏa mãn sự tò mò của một người.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sáng tạo đó là yếu tố di truyền và đặc điểm cá nhân. Di truyền là hiện tượng chuyển những 

tính trạng

 của cha mẹ cho con cái thông qua 

 của bố mẹ. Trong 

sinh học

, di truyền chuyển những đặc trưng sinh học từ một sinh vật cha mẹ đến con cái và nó đồng nghĩa với di chuyển gen, gen thừa nhận mang thông tin sinh học (hay thông tin di truyền). Ngoài ra, các đặc điểm về tính cách, nhận thức và tư duy của con cái có thể được tiếp nhận từ bố mẹ thông qua môi trường sinh hoạt gia đình (các thói quen, quy định của gia đình gọi là 

gia phong

nề nếp

). Ở con người, xác định đặc trưng nào phụ thuộc vào di truyền và đặc trưng nào phụ thuộc vào 

môi trường

 thường gây tranh cãi; đặc biệt là đối với những đặc tính phức tạp như 

trí thông minh

 và 

màu da

; giữa 

tự nhiên

 và 

nuôi dưỡng

. Yếu tố di truyền có vai trò quan trọng quyết định đến năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân. Ngoài ra, các yếu tố di truyền cũng được phản ánh trong quan hệ huyết thống.

 N

ăng lực sáng tạo còn phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi cá nhân

 như

: tính kiên trì, sự ham hiểu biết, óc tò mò, sự lao động cần cù và đam mê, khả năng giải quyết vấn đề, tư duy linh hoạt…Tất cả mọi người đều có năng lực sáng tạo nhưng tiềm năng sáng tạo còn ít được khám phá do những quan niệm cho rằng năng lực sáng tạo là một năng lực cao siêu hay do tính tự kỉ của con người cho rằng mình không có năng lực sáng tạo. Lí do quan trọng hơn là nền giáo dục còn chưa chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, phát triển môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo, chương trình giáo dục và đào tạo còn nặng về nhồi nhét tri thức, đồng nhất người học và khá xa lạ với các ý tưởng sáng tạo.

b. 

Môi trường 

giáo dục,

 xã hội 

và 

vai trò của 

công nghệ đối với sự phát triển sáng tạo

Sáng tạo ngoài chịu tác động của một số yếu tố nội tại như gen, não, tính cách, giá trị, kỹ năng nhận thức, tâm trí, động lực bên trong thì còn chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như giáo dục, xã hội, việc làm, kinh tế, văn hóa, công nghệ …Điểm quan trọng ở đây là các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng lẫn nhau. Các yếu tố bên ngoài hỗ trợ cải thiện các yếu tố bên trong bằng cách tác động lên năng lực sáng tạo. Học tập, ví dụ, là một yếu tố ảnh hưởng đến cả yếu tố bên trong và bên ngoài của sự sáng tạo. Sáng tạo và hình thành những điều mới cần kiến thức và việc học tập mới. Cá nhân liên tục học hỏi, phát triển cảm xúc, trí tưởng tượng, kinh nghiệm của họ trong môi trường của họ. Một trong những yếu tố bên ngoài của việc học chẳng hạn như hệ thống giáo dục, môi trường học tập, quá trình học hỏi, năng lực giáo viên có thể gây ra các rào cản đối với tiềm năng sáng tạo. Ví dụ, ở trường, học sinh không có đủ thời gian cho việc học, đọc, kiểm tra, đặt câu hỏi.

Để đào tạo và giáo dục nên những con người sáng tạo cần có một nền giáo dục sáng tạo. Nền giáo dục sáng tạo chứa đựng trong nó những học sinh sáng tạo, các nhà giáo dục sáng tạo và một môi trường tự do khuyến khích sự sáng tạo. Những con người sáng tạo đó được giáo dục và đào tạo bằng những phương pháp và nội dung dạy học sáng tạo dựa trên một viễn cảnh phát triển sáng tạo và các chiến lược giáo dục sáng tạo. Nội dung dạy học sáng tạo chứa đựng trong nó các sự thật, các mối quan hệ và các hiện thực của cuộc sống, nơi khởi nguồn của tư duy, của các khám phá và của các vấn đề nảy sinh cần được giải quyết khi đi qua quá trình nhận thức của con người. Phương pháp dạy học sáng tạo dựa trên nền tảng của trí tưởng tượng và phát triển các năng lực tưởng tượng. Albert Einstein đã rút ra kết luận rằng: "Suy luận logic dẫn bạn từ A đến B. Sự tưởng tượng dẫn bạn đến khắp mọi nơi”. Tư duy đa chiều, nhìn nhận sự vật từ những góc cạnh khác nhau là các yếu tố cần thiết của sáng tạo và có nhiều phương pháp để phát triển các năng lực tư duy kiểu như vậy như phương pháp tư duy khác thường, tư duy phân kì, các phương pháp động não…

Chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học chịu chi phối của các yếu tố bên trong và bên ngoài, nhưng trước hết phải kể đến ảnh hưởng của các yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học. Tiếp cận hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm học tương tác, không chỉ dừng lại ở việc xác định đúng các yếu tố tham gia hoạt động dạy học, chức năng riêng biệt của từng yếu tố và quan hệ giữa chúng, mà chủ yếu là làm rõ sự tác động tương hỗ giữa các yếu tố tạo thành một tập hợp liên kết chặt chẽ.

 Các yếu tố này liên quan với nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Con người sáng tạo là sản phẩm của nền giáo dục sáng tạo và nền giáo dục sáng tạo vừa là tiền đề vừa là sản phẩm của con người sáng tạo, của các nhà lãnh đạo và giáo viên sáng tạo. Nền giáo dục sáng tạo cần có một môi trường tự do và có các điều kiện khuyến khích phát triển sự sáng tạo từ các nhà lãnh đạo cấp cao, từ các chính sách và chiến lược của đất nước dành cho sự sáng tạo. 

Một tổ chức, một đất nước sáng tạo là một đất nước có môi trường tự do khuyến khích các ý tưởng mới và cung cấp các điều kiện để biến các ý tưởng thành các sản phẩm mới, các dịch vụ mới phục vụ con người. Đó cũng là lí do vì sao càng ngày càng có nhiều nước chuyển sang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường. 

Trong vô vàn chiến lược và cách thức để hiện thực hóa “lấy người học làm trung tâm”, việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) vào giáo dục được xem là một công cụ mạnh và hữu ích. Các nhà giáo dục thế giới quan niệm, sống trong môi trường kĩ thuật số, khi học sinh thành thạo ICT thì việc cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên thiếu các năng lực ICT là điều không thể chấp nhận được. Từ đó, xác lập các chuẩn cho nhà trường, sử dụng ICT là công cụ để dạy - học và quản lí, tạo các trang web phục vụ dạy và học. Học sinh cần được khám phá các kiến thức mới trên mạng, phát triển web, blog của riêng mình, sáng tạo, trình bày và bảo vệ các quan điểm cá nhân. Đặc biệt,giáo viên, thay việc yêu cầu HS “học những kiến thức này và làm như thế này” bằng “hãy sáng tạo kiến thức và cách làm", dạy HS học nơi tìm kiếm thông tin thay cho việc "dạy cái gì", giúp HS sử dụng ICT để thể hiện năng lực sáng tạo và phẩm chất của mình. Đồng thời, thay việc dạy trong lớp bằng việc dạy trong thế giới thực mà HS đang sống. 

Với tác động của CNTT-TT, môi trường dạy học cũng thay đổi, nó tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình quản lý, giảng dạy, đào tạo và học tập dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống các hạ tầng CNTT-TT và các phần mềm ứng dụng đi kèm. Việc ứng dụng CNTT-TT vào phương pháp giảng dạy đã thay đổi cả vai trò của học sinh và giáo viên. Ngày nay trong hệ thống giáo dục hiện đại, giáo viên đã phải dần dần trở thành người hướng dẫn học sinh biết dùng máy tính và Internet để tự tìm nội dung, hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động, sáng tạo, giáo viên đóng vai trò tạo điều kiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho học sinh, giúp học sinh xây dựng tư duy sáng tạo. Internet đã nối mạng toàn cầu với số lượng lớn thông tin đã được số hoá, con người có thể tìm kiếm, trích lọc, tổng hợp thông tin trong những “kho kiến thức” khổng lồ được liên kết tích hợp với nhau, biến chúng thành nguồn tài nguyên quý giá, có thể chia sẻ, trao đổi thông tin trên phạm vi toàn cầu một cách dễ dàng. Internet đã hỗ trợ điều kiện để học sinh chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình. 

Nền giáo dục Việt Nam nếu thiết kế lại mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức dựa trên các tri thức và phương pháp sáng tạo sẽ phát triển được nhiều năng lực sáng tạo đang tiềm ẩn trong con người Việt Nam. Với các năng lực sáng tạo được khai phá Việt Namsẽ bứt phá và trở thành một đất nước hùng mạnh như bất kì một đất nước hùng mạnh và giàu có nào khác trên thế giới này. 

40 THỦ THUẬT(NGUYÊN T ẮC) SÁNG T ẠO CƠ BẢN

Nguồn: GS- PTS Phan Dũng - TRUNG T ÂM SÁNG T ẠO KHOA HỌC KỸ

THUẬT (TSK) thuộc Đ ạ i

Học T ự nhiên, 227 Nguyễn Văn C ừ, P4, Q5, TPHCM.

Trước khi chúng ta bàn sâu về

các khái niệ m, các lý thuyết mang tính h ọc thuật, tôi chọn

cách tiếp c ận K Ỹ

NĂNG SÁNG T ẠO qua khoảng 40 CÁC TH Ủ

THUẬT(NGUYÊN TẮC) SÁNG

TẠO CƠ BẢN do giáo sư Alshuller -

người Nga, k ỹ sư, nhà sáng chế, nhà văn viết truyện

khoa học viễn tưởng.....

Mỗi thủ thuật sẽ trình bày theo các mục sau:

Nộ i dung: văn bả n phát biể u thủ thuật

Giả i thích: đố i với các thủ

thuật, c ần làm rõ các khái niệ m trong đó.

Nhận xét: trong mục này trình bày những nhậ n xét về thủ thuật, m ột số khả

năng khái

quát, tương t ự hoá nhằ m giúp người đ ọc m ở

rộng cách hiều và nắ m được tinh thần c ủa thủ

thuật.

Các ví dụ: minh hoạ nộ i dung phát biểu các thủ thuật lấy từ các lĩnh vực khác nhau, nhưng

không quá sâu về chuyên môn.

Chuyện vui: minh ho ạ thủ thuật, giúp bạn nhớ và liên tưởng t ốt đến thủ thuật và làm cho

topic thư giãn hơn.

Ngườ i ta đã tìm đư ợc

40 thủ thuật dùng cho tư duy sáng t ạo kỹ thuật.

40 THỦ THUẬT (NGUYÊN T ẮC) SÁNG T ẠO

Nguyên t ắc phân nhỏ

Nguyên t ắc tách khỏi

Nguyên t ắc phẩm chất c ục bộ

Nguyên t ắc phản đối x ứng

Nguyên t ắc kết hợp

Nguyên t ắc vạn năng

Nguyên t ắc chứa trong

Nguyên t ắc phản trọng lượng

Nguyên t ắc gây ứng suất sơ bộ

Nguyên t ắc thực hiện sơ bộ

Nguyên t ắc dự phòng

Nguyên t ắc đẳng thế

Nguyên t ắc đảo ngược

Nguyên t ắc c ầu (tròn) hóa

Nguyên t ắc linh động

Nguyên t ắc giải "thi ế u" hoặc "thừa"

Nguyên t ắc chuyển sang chiều khác

Sử dụng các dao động cơ học

Sưu tầm : hcmshare.com

Nguyên t ắc tác động theo chu kỳ

Nguyên t ắc liên t ục tác động có ích

Nguyên t ắc "vượt nhanh"

Nguyên t ắc biến hại thành l ợi

Nguyên t ắc quan hệ phản hồ i

Nguyên t ắc sử dụng trung gian

Nguyên t ắc t ự phục vụ

Nguyên t ắc sao chép (copy)

Nguyên t ắc "rẻ" thay cho "đắt"

Nguyên t ắc thay thế sơ đồ

cơ họ c

Sử dụng các kết c ấu khí và lỏ ng

Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng

Sử dụng vật liệu nhiều lỗ

Nguyên t ắc thay đổi màu sắc

Nguyên t ắc đồng nhất

Nguyên t ắc phân hủy hoặc tái sinh các phần

Thay đổi các thông s ố hóa lý c ủa đối tư ợng

Sử dụng chuyển pha

Sử dụng sự nở nhiệt

Sử dụng chất oxy hóa m ạnh

Thay đổi độ trơ

Sử dụng vật liệu hợp thành composit

1.

NGUYÊN TẮC PHÂN NHỎ

Nộ i dung

-

Chia đối tư ợng thành các phần độc lập.

-

Làm đố i tư ợng trở nên tháo lắp được.

-

Tăng m ức độ phân nhỏ c ủa đối tư ợng

Nhận xét:

1-

T ừ "đối tư ợng" trong 40 nguyên t ắc, c ần hiểu theo nghiã rộng. Đó có thể bất k ỳ

cái gì có khả năng phân nh ỏ được, không nhất thiết phải là đối tư ợng kỹ thuật.

Tương t ự như vậy đối với các thủ thuật khác có t ừ"

đối tư ợng".

2-

Thủ thuật này thường dùng trong những trường hợp khó làm "trọ n gói", "nguyên

khố i", "m ột lần". Nói cách khác, phân nhỏ ra cho vừa sức, cho dễ

thực hiện, cho phù

hợp với những phương tiện hiệ n có....

3-

Phân nhỏ đặc biệt hay dùng trong những trường hợp c ần có bề m ặt tiếp xúc lớn

như trong các phản ứng hoá học, t ạo sự

cháy nổ, trao đổi nhi ệt, trao đổi nhi ệt

Sưu tầm : hcmshare.com

4-

Tháo lắp làm cho đối tư ợng trở nên nhỏ gọn, thuận tiện cho việc chuyên chở, x ếp

đặt và khả năng thay thế từng bộ phận đố i tư ợng, kể c ả việc mở rộng chức năng c ủa

t ừng bộ phận đó.

5-

Cần tưởng tượng: nhờ phân nhỏ

mà đố i tư ợng, ban đầu ở thể rắn, chuyển dần

sang dẻo, lỏng khí, plasma....., nói chung, có thể phân nhỏ đến vi mô.

6-

Sự

thay đổi về lư ợng dẫn đế n sự thay đổi về

chất, cho nên, phân nhỏ có thể làm

đối tu7ọng có thêm nhữ ng tính chất mới, thậ m trí, ngược với tính chất đã có.

7-

Nguyên tắc phân nhỏ hay dùng với các nguyên t ắc 2. Tách khỏi, 3. Phẩ m chất c ục

bộ, 5. K ết hợp, 6. Vạn năng, 15 Linh độ ng...

Các ví dụ:

1-

Dây kim loạ i

1 sợi to, c ứng, khó cuộn tròn... nếu phân nhỏ thành dây kim loại

nhiều sợi thì khắc phục được nhược điể m c ủa dây m ột sợi to c ứng.

2-

Thước mét phân nhỏ thành thước gập, phân nhỏ

nữa thành thước dây m ề m, gọ n.

3-

Báo khổ rộ ng in thành nhữ ng c ột nhỏ

cho dễ đọc.

4-

Ngũ c ốc nghiề n thành bột, t ừ đó làm bún, miế n, mì, bánh các loại...

5-

Xe chở vật siêu trường siêu trọng, thay vì làm bánh xe ô tô cho thật lớn, người ta

làm xe có rất nhiều dãy bánh kích thước bình thường.

6-

Bảng quảng cáo ngoài trờ i m ột m ặt được chia nhỏ theo chiều dọc (như rèm c ửa

văn phòng) để quả ng cáo được nhiều thông tin hơn.

7-

Tàu thuỷ l ớn chia hầ m tàu thành các ngăn độc lập, nếu lỡ b ị

thủng thì dễ cô lập

ngăn b ị

thủng, không làm chìm tàu.

..................................................

...

Minh họa vui:

Du khách hỏi hư ớ ng dẫn viên du lị ch: “Nếu tôi lọt hố, rủi gẫy chân, ông đem tôi lên

được chứ?”

Hướng dẫn viên du lị ch: “Ồ t ất nhiên rồ i. Tôi đã t ừng vác m ột con bò bị

gãy chân t ừ

hố sâu lên một cách dễ dàng … (ngập ngừng) chỉ

có điều tôi phải x ả nó ra làm tư cho

vừa m ột lầ n mang.

2.

Nguyên tắc tách kh ỏi đố i tượ ng

Nộ i dung: Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách

phần duy nhất "c ần thiết" (tính chất "c ần thiết") ra khỏ i đối tư ợng.

Nhận xét:

1 -

Đối tư ợng, thông thường, có nhiều thành phần (tính chất, khía c ạnh, chức

Sưu tầm : hcmshare.com

năng…), trong khi đó, người ta chỉ

thực sự

c ần 1 trong những số đó. Vậy không nên

dùng c ả đối tư ợng vì sẽ

t ốn thêm chi phí hoặc vận chuyển không thuận tiện. Phả i

nghĩ cách tách cái c ần thiết ra để sử dụng riêng.

Tương t ự như vậy đối với phần gây phiề n phức, để khắc phục nhược điể m có trong

đối tư ợng.

2 -

Do tách khỏi đ ối tư ợng mà phần tách ra (hoặc phần giữ l ạ i) có thêm nhữ ng tính

chất, những khả năng m ớ i (nhi ề u khi, ngược với cái cũ). Do đó, c ần tận dụng chúng.

Nhữ ng tính chất, những khả năng m ớ i có thể là gọn hơn, linh động hơn, dễ thay thế,

tăng tính điề u khiể n…

3 -

Khi nói "tách khỏi" m ớ i chỉ

ra đ ị nh hướng suy nghĩ, định hướ ng việc làm. Đ ể trả

l ời câu hỏi "Làm thế nào để tách khỏi?" c ần tham khảo cách làm ở những lĩnh vực

chuyên về

công việc đó như luyện kim, lọc, trích ly, chọn giống, giải phẫu, tuyển

l ựa…

4 -

Nguyên tắc tách khỏi hay dùng v ớ i các nguyên t ắc: 1. Phân nhỏ, 3. Phẩ m chất

c ụ c bộ, 5. K ết hợp, 6. Vạn năng, 15. Linh độ ng…

Các thí d ụ:

1. Trước đây, tiếng hát là m ột phầ n c ủa ca sỹ. Muốn nghe hát, người ta phải m ờ i ca

sỹ đến, trong đó cái thực sự "c ần thiết" cho nhiều trường hợ p chỉ

là ti ếng hát. Sau

này, tiếng hát được tách ra thành đĩa hát, băng ghi âm.

2. Cà phê hòa tan, m ắ m cô, mì ăn liền, hương ph ở, bột ngọt, đường.

3. Trong các bộ phận c ủa cái bàn, m ặt bàn đóng vai trò quan trọng. Do yêu c ầu c ủa

công việc, đời sống, c ần có những mặt bàn khác nhau về trang trí. Khăn trải bàn, xét

theo ý nghĩa này, chính là kết quả c ủa việc "t ách khỏi".

4. Áo gối, vỏ chăn bông…tách khỏi gố i và chăn, nên khi b ị

bẩn không c ần thiết phải

giặt nguyên c ả chăn hay gối.

5. Các thư viện lớn có nhiều sách, việc tìm sách trực tiếp gặp nhiều khó khăn. Người

ta tách những thông tin chính về quyển sách thành thư mục, thuận tiện cho bạn đọc.

6. Số lư ợng các bài báo khoa học, kỹ thuật ngày càng nhiề u, nhằ m giúp đỡ các nhà

chuyên môn theo dõi và quyết đị nh các bài báo c ần thiết để đọc. Người ta đưa ra các

loại t ạp chí, tóm t ắt nội dung chính các bài báo.

7. Các loại kìm khác nhau

ở phần gọ ng kìm và đây mới là phầ n chức năng chính c ủa

kìm. Trên cơ sở tách gọng ra khỏi tay c ầm, ngườ i ta chế

t ạo ra loại kìm, chỉ

trong 2 -

Sưu tầm : hcmshare.com

3 phút thay gọng là có được chiếc kìm loạ i khác. Trư ớc kia, chỉ

c ần phần làm việc c ủa

gọng

kìm b ị

mòn quá độ hoặc hư, người ta phải bỏ nguyên c ả

cái kìm. Kìm loạ i m ới

bền hơn mà giá thành không cao, vì việc tách khỏi m ở ra khả năng làm g ọng và tay

c ầm từ

các loại thép khác nhau: gọ ng làm bằ ng thép t ốt, chất lượng cao, còn tay

c ầm -

gang chứa cacbon, rẻ tiền.

8. Viện sỹ quá c ố P.L. Kapitsa, người đư ợc giải Nobel v ề vật lý, lúc còn sống rất thích

ý tưởng truyền năng lượng đi xa bằng dòng bức xạ điện từ t ần số

cao. Ngày nay, ý

tưởng đó đã có khả năng biế n thành hiện thực. Hãng "Lockheed Georgia" đang thực

hiện đề án do NASA đặt hàng, nhằ m chế t ạo loại máy bay không ngư ờ i lái, đư ợc tiếp

năng lượng bằ ng ăngten đặt trên m ặt đất. Theo tính toán, máy bay như v ậy có thể ở

trên không liên t ục 2 -

3 tháng do được "nuôi" bằng chùm tia cao t ần 2MHz phát t ừ

ăngten magnetron. T ần số nói trên được chọn, đủ để không làm ion hóa không khí

và đủ l ớn để dòng năng lượ ng khong bị

phân tán, do vậy, tiết kiệ m được năng lượng

truyền. Ăngten thu, đặt dưới cánh máy bay, biến sóng điệ n t ừ

thành dòng điệ n m ột

chiều, công suất khoảng 30KW. Độ ng cơ 25 -

40 mã lực làm quay cánh quạt và cung

c ấp điện cho các máy móc thí nghiệ m trên máy bay. Máy bay không ngườ i lái loạ i

này sẽ sử dụng để theo dõi liên t ục thành phầ n hóa học c ủa khí quyể n, đặc biệt là

nồng độ CO2. Máy bay thực hiện các vòng bay hình số 8 xung quanh ăngten ở độ

cao 20km, cho phép không chỉ

theo dõi thành phần khí quyể n mà còn chụp những

bức ảnh có độ phân giả i cao hơn nhiề u về tình hình nông nghiệp và giao thông vận

t ải.

9. Loại sơn do các nhà hóa học từ

công ty Nhật B ản "Chugoku Marine Paints" chế

t ạo, biến công việc sơn trong nước trở nên dễ dàng như trong không khí. Sơn loại

mớ i gồ m hai thành phầ n, khi sử dụng trộn lẫn lạ i với nhau. Thành phần thứ nhất là

một loại men màu trên cơ s ở nhựa epoxy, thành phần thứ hai

là chất làm dẻo, phản

ứng độc đáo khi gặ p nước. Hỗn hợp được đưa đến các chi tiết c ần sơn, các phân t ử

c ủa chất dẻo đẩy các phân t ử nước ra khỏi bề

mặt chi tiết và chiế m chỗ c ủa chúng:

t ừng phân t ử nước dần dần bị

đẩy khỏ i l ớp sơn cho đến hết. Sơn dính t ốt

với nhi ề u

loại vật liệ u, không làm đầu độc và ô nhiễ m nước. Thời gian khô hoàn toàn t ừ 4 đến

8 tiếng, tùy theo nhiệt độ.

Truyện vui:

Sau khi người ta công bố phát minh ra tia Rơnghen, một lần nhà bác học Rơnghen

nhận được m ột bức thư kì là. Người gử i thư yêu c ầu gửi cho anh ta vài tia Rơnghen

kèm theo bản hướng dẫ n sử dụng chúng. Thì ra, trong lồng ngực trong lồng ngực c ủa

anh ta có m ắc m ột viên đạn súng lục nhưng anh ta "không có thời gi ờ " để đế n chỗ

Rơnghen. Nhà bác học có tính hài hước đã trả l ời như

sau: "Tiếc rằng bây giờ tôi

không có tia X. Vả l ại gửi đi cũng phiề n toái lắ m. Ta làm thế này cho tiện vậy: Anh

hãy gửi l ồ ng ngực đến cho tôi".

3.

Nguyên tắc phẩm chất c ục bộ

Sưu tầm : hcmshare.com

Nộ i dung

a) Chuyển đố i tư ợng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có c ấu

trúc

đồng nhất thành không đồ ng nhất.

b) Các phần khác nhau c ủa đối tư ợng phả i có các chức năng khác nhau

c) Mỗi phần c ủa đối tư ợng phải

ở trong những điề u kiện thích hợp nhất c ủa công việc

Nhận xét:

1-

Các đối tư ợng đầu tiên thường có tính đồng nhất cao về vật liệu, c ấu hình, chức

năng, thời gian, không gian… đố i với các phần trong đố i tư ợng. Khuynh hướng phát

triển tiếp theo là : các phần có các phẩ m chất, chức năng… riêng c ủa mình nhằ m

phục vụ t ố t nhất chức năng chính hoặc m ở rộ ng chức năng chính đó.

2-

Các đối tư ợng đồng nhất đầu tiên còn phát triển theo khuynh hướ ng chuyên dụng

hóa, đa dạng hóa so với nhau, để phù hợ p nhất với môi trư ờng, điề u kiện làm việc,

sự thuận tiện đối với ngư ời sử dụng, thị

hiế u c ủa người tiêu dùng c ụ thể…

3-

Với thời gian,

môi trường, tác động bên ngòai cũng b ị

biế n đổi theo khuynh hư ớ ng

thích hợp với những điề u kiện, hoàn c ảnh c ụ thể

c ủa đối tư ợng và c ủa con người sử

dụng đối tư ợng đó. Xuất hiệ n các loại vi môi trư ờng, vi khí hậ u, vi tác động…

4-

Nói chung, nguyên t ắc phẩ m chất c ụ c bộ phản ánh khuynh hướng phát triển: t ừ

đơn giản sang phức t ạp, từ đơn điệu sang đa dạ ng.

5-

Tinh thần “phẩ m chất c ục bộ” có ý nghĩa lớ n đố i với vi ệc nhận thức và xử lý thông

tin: không phải tin t ức nào cũng có giá trị

như tin t ức nào. Không thể có m ột cách

tiếp c ận, dùng chung cho mọi loại đố i tư ợng – “chân lý là c ụ thể”.

Các thí dụ:

1-

Các tờ l ị ch dùng để chỉ

ngày, thứ trong tuần, nhưng các ngày không giố ng nhau:

có ngày làm việc, chủ nhật và ngày lễ nghỉ . Đ ể phân biệt điề u ấy , các ngày nghỉ

được in m ực đỏ.

2-

37oC là thân nhiệt c ủa người khỏe mạ nh. Thân nhiệt thấp hoặc cao hơn nhiệt độ

này là “có vấn đề”. Đ ể nhầ n m ạ nh điều này, trên các c ặp nhiệt độ, 37oC được ghi

bằng màu đỏ.

3-

Để bảo vệ sách t ốt, bìa thường được làm dày hơn nhiều so vớ i trang sách. Cẩn

thận hơn nữa, bề

m ặt c ủa bìa còn được phủ

m ột lớp nhựa trong suốt để bảo vệ.

4-

Quần áo m ặc thường rách trướ c t ại những chỗ như đầu gố i, khuỷ u tay, vai, nách,

các đường chỉ

may. Do vậy, đặc biệt với quần áo bảo hộ lao động những chỗ nói trên

Sưu tầm : hcmshare.com

thường được làm dày hơn và may thành gân

ở nhữ ng chỗ ghép các m ả nh vải.

5-

Mái nhà thường lợ p bằng tôn tráng kẽ m nhưng tại những chỗ

c ần lấy ánh sáng,

người ta dùng tôn nhựa trong suốt.

6-

Các đồ vật đa dạng hóa như bút có nhiều loạ i bút, bàn có nhiều loạ i bàn, xe có

nhiều loạ i xe…

7-

Cách sắp xếp các phím chữ cái trên bàn máy chữ đã quá quen thuộc với m ọi

người. Đi ều này dễ hiểu vì nó có tuổi thọ m ột trăm năm. Trong khi đó các nhà t ạo

mẫu, xuất phát t ừ

các qui luật t ổ chức lao động văn phòng và các

thành t ựu hiện đạ i

c ủa kỹ thuật, t ừ lâu đã đề nghị

cách sắp xếp khác, thuận lợi cho tay trái và tay phải

hơn. Điều này có thể

tăng t ố c độ đánh máy chữ lên ba l ầ n. Tuy vậy, chưa thấy nhà

sản xuất nào vội vã áp dụng c ả. Có lẽ, nhà máy “Optikoelektron”

ở Bungari là nhà

máy sớ m nhất châu Âu sản xuất loạ i máy chữ này.

8-

T ại các nhà máy thuộc t ổ

công nghiệp “Erikson” (Thụy Điển), ngườ i ta thực hiện

cuộ c thử nghiệ m liên quan đế n việc t ổ

chức lại cách chi ếu sáng. Kết quả, độ chiếu

sáng chung giả m đi hai lầ n nhưng độ chiếu sáng t ại nơi làm vi ệc lại tăng lên đáng k ể,

tiết kiệ m được 55% năng lượ ng điện và năng suất đứng máy c ủa công nhân tăng

thêm 20%. Các chuyên gia giải thích k ết quả đạt được bằng các nguyên nhân tâm lý:

tăng độ tiện nghi đối vớ i ngư ờ i làm vi ệc.

9-

Trong suốt m ột thời gian dài, ngư ời sử dụng Si siêu sách làm pin m ặt trời là chủ

yếu. Sau đó các nhà bác học quyết đị nh thaynó bằng hợp chất bán dẫn GaAs, là loạ i

vật liệu có hiệu suất cao hơn. Sự thay thế này chứng t ỏ quá vội vã. Các k ỹ sư Mỹ và

Pháp đưa ra loạ i pin m ặt trời t ổ hợp hai loạ i trên. Trong đó Si hấp thụ

một phần phổ

năng lượng mặt trời, GaAs thì hấp thu phầ n khác. Hiệu suất c ủa loại pin m ới này đạt

t ới 27%. Hi ệ u suất còn tăng lên hơn nữa, nế u sử dụng thêm các chất bán dẫn Ge và

AlAs.

10-

Một số

công ty tư bản, tuy làm được những sáng chế quan trọ ng nhưng không

đăng kí nhận patent. Họ cho rằng giữ bí mật công nghệ để độc quyền có lợi hơn. Ví

dụ, công ty “Portland- Cement” (Đan Mạch) đưa ra bán loạ i bánh răng cưa kích thư ớ c

l ớn, hầ u như làm toàn bằng bê tông: chỉ

l ớp trên cùng c ủa bánh răng là kim loạ i.

Bánh răng bê tông nhẹ, có tuổi thọ

cao hơn bánh răng kim loại, chị u ăn mòn t ốt hơn.

11-

Trướ c đây có đến 30% các vụ

tai nạn trại các c ảng c ủa Phần Lan là do các bao

t ải polyetilen: mưa, tuy ết, sương sớm làm các bao tải tr ở nên trơn trượt và c ả núi các

bao đựng cá đông lạnh, ximăng, phân bón, các hạt nhựa polimer…đổ ập xuống. Công

ty “Vyyk an Heglund” nghiên c ứu và sản xuất loại bao t ải polyetilen có bề m ặt nhám

với hệ số

ma sát rất lớn.

12-

Xoong, nồ i chế t ạo t ại Thụy Điển, được các nhà chuyên gia cho rằng có thể dùng

Sưu tầm : hcmshare.com

bền 100 năm. Trong khoả ng thời gian này, chúng không b ị

cháy, rỉ

sét hay nứt rạn.

Bí quyết là ở chỗ xoong, nồ i có ba l ớp kim loạ i, sản xuất theo cách ép đồng, dẫn

nhiệt t ố t. Lớp giữa dày nhất, làm bằng nhôm, có tách dụng phân phối nhi ệt đều. Lớp

tiếp xúc với thức ăn làm bằ ng thép không rỉ , dễ c ọ rửa và hợp vệ sinh.

Truyện vui:

Một chàng nghiện rượu người Scotland bư ớc vào quán. Giá rượu ở đây đắt đến nỗ i

anh phát khùng

-

T ại sao đắt như vậy? – Anh hỏ i ngư ờ i chủ quán

Chủ quán trả l ờ i:

-

Tiền rượu bằng nửa chỗ đó, nửa chỗ kia dành cho việc khách ngắ m c ảnh trí trưng

bày trong quán.

Ngày hôm sau, anh chang Scotland trở l ại quán, bị t m ắt bằng vả i nhựa đen. Anh ta

lò dò đi l ạ i quầy, gọi

một ly rượu, nốc c ạn rồi tr ả nửa tiền, trở ra mà không nói một

l ời.

4.

4. Nguyên tắc phản đố i xứ ng

Nộ i dung: Chuyể n đố i tư ợng có hình dạng đố i x ứng thành không đố i x ứng (nói

chung làm giả m bậc đối x ứng)

Nhận xét:

1. T ừ "hình dạng", phát biểu trong thủ thuật này c ần hiểu rộng, không chỉ

thuần tuý

theo nghĩa hình học.

2. Giả m bậc đối x ứ ng, ví dụ chuyển từ hình tròn thành hình ôvan, hình vuông sang

hình chữ nhật,...

3. Thủ thuật này rất có tác dụng t ỏng việc khắc phục tính ì tâm lý, cho rằng các đối

tượng phải có hình dạ ng đố i x ứng.

4. Khi đố i tư ợng chuyển sang dạng ít đối x ứng hơn, có thể làm xuất hiệ n những tính

chất m ớ i l ợi hơn. Ví d ụ t ận dụng được những nguồ n dự trữ về không gian (nói chung

là các khả năng tiề m ẩ n), làm đố i tư ợng ổn định hơn, bền vững hơn,...

5. Nguyên t ắc phản đối x ứng, có thể nói là trường hợ p riêng c ủa 3. Nguyên t ắc phẩ m

chất c ục bộ, có m ục đích làm tăng tính tương hợp (tương ứng và phù hợp) giữa các

phần c ủa hệ với nhau và v ới môi trư ờng bên ngoài, nhằ m thực hiện chứuc năng m ột

cách t ốt nhất.

Các thí dụ:

1. Các xe ô tô du lị ch loạ i nhỏ có cửa m ở ở c ả hai phía nhưng các xe lớn (ô tô buýt

Sưu tầm : hcmshare.com

chẳng hạn), chỉ

m ở phía tay phải sát v ới l ề đường.

2. Theo dõi sự tiến hoá c ủa cái kéo, ta thấy cái kéo ban đầu có dạng đối x ứng cao,

sau đó hai lỗ xỏ các ngón tay có kích thước khác nhau: lỗ l ớ n, lỗ bé.Tiếp theo c ả

phần tay c ầm nằ m lệch hẳn một bên so với tr ục c ủa cái kéo: kéo dùng c ủa thợ may.

3. Chân chống xe đạp đặt dưới tr ục giữa, có hình dạng đố i x ứng, nhưng ở

xe máyL

một chân có hình thước thợ. T ừ

chỗ

chân chống xe đặt chính giữa chuyên sang loại

chân chống đặt ở phía trái xe, giữ

xe không phả i trong tư thế

thẳng mà hơi nghiêng.

4. Chỗ ngồ i c ủa lái xe trong ô tô không phả i chính gi ữa mà ở bên trái hoặc bên phải,

tuỳ theo luật giao thông cho phép phía phải hay phía trái.

5. Ở xe gắ n máy, vỏ xe bánh trước và bánh sau có các vết khía khác nhau, không

như xe đạ p.

6. Các đồ

trang sức, trang trí, m ốt quầ n áo, kiế n trúc cũng có khuynh hướng chuyển

t ừ đối x ứng sang phản đố i x ứng.

7. Đ ể tăng độ tin c ậy và làm công việc đóng, m ở c ống được dễ dàng, chỉ

c ần m ột

người cũng làm đư ợc. Nắp đậy c ống làm hình ôvan thay vì có hình tròn.

8. T ừ rất lâu người ta đã bi ết dùng conpa để vẽ đường tròn. Điều này được chứng

minh qua các bức tranh vẽ cái compa, có t ừ

t hời trung c ổ t ại nhi ều nước châu Âu.

Xí nghiệ p Kovopol c ủa Tiệp Khắc sản xuất loại compa m ớ i, chỉ

có chiều dài 120mm

nhưng có thể vẽ được đường tròn có đường kính t ới 600 mm vì m ột chân c ủa compa

được ghép nối, dài thêm ra bừang m ột cái chân phụ. Compa loạ i này đư ợc nhận huy

chương vàng t ại H ội chợ quốc t ế, t ổ

chức t ại Brno.

9. Các thống kê cho thấy, 50% các tai nạn ô tô thường xảy ra vào ban đêm, trong

đó, 60% có người chết, m ặc dù t ốc độ

c ủa các xe đi ngược chiều lúc tránh nhau,

nhiều khi chỉ

bằng 25 -

30 km/h. Trong đêm t ối, ngay c ả ánh đèn chiếu gầ n (đèn

c ố t) đủ làm ngư ời lái xe phía ngư ợc chiều bị

loá m ắt, đến nỗi m ất đị nh hướng và lái

xe ép sát lề hoặc đụng vào xe phía ngược chiều. Trong các điều kiệ n như vậy, để

nhìn rõ hố (thậ m chí hố được che chắn bằng những hàng rào báo hiệu) hoặc các vật

l ạ nằ m trên đường cũng rất khó khăn. Các chuyên gia cho rằng, t ốt nhẩ m không nên

chiếu vào xe đi ngược lại bằng bất kỳ anhs áng nào, trừ những đèn nhỏ, thực sự

không làm chói mắt và chỉ

nên chiếu sáng phía bên phải đư ờ ng. Công ty Thuỵ Điển

"Remark AV" đề nghị

gắ n đèn pha ở t ấm chắn bùn bên phải, phía trư ớc đèn chiếu

sáng đường đi mà không làm loá mắt lái xe phái ngược lại.

10. Khi nói đến những chiếc khoan, người ta thư ờng nghĩ ngay t ới vi ệc t ạo ra các lỗ

tròn. T rong khi dóm yêu c ầu kỹ thuật, nhiều khi, đòi hỏ i phả i có những lỗ vuông

Sưu tầm : hcmshare.com

hoặc hình chữ nhật. Các chuyên gia c ủa m ột công ty Mỹ đã chế

t ạo ra loại khoan đáp

ứng yêu c ầu trên. Đó là chiếc khoan c ầ m tay, dùng pin hoặc ắc quy (đủ dùng cho 3

giờ), có t ố c độ khoan 84mm.phút đối với các t ấm bê tông. Khoa sử dụng nguyên t ắc

c ắt xọc để t ạo lỗ vuông nhợ bộ rung cao t ần.

Truyện vui

Anh A khoe với anh B:

-

Hôm qua t ớ vừa thắng hai nhà vô đ ị ch, m ột vô đị ch về

c ờ, m ột vô đị ch về bóng

bàn.

Anh B:

-

Cậu giỏi thật! Chơi với c ậu đã lâu mà mình chưa biết tài năng c ủa c ậu.

Anh A đáp:

-

Có gì đâu, đối với nhà vô đị ch bóng bàn t ớ thắng về

c ờ, còn nhà vô đị ch về

c ờ

thì t ớ

thắng về bóng bàn.

5.

Nguyên tắ c kế t hợ p

Nộ i dung

a) Kế t

hợ p c á c

đố i

t ượ ng đồ ng nhấ t

hoặ c

c á c

đố i

t ượ ng dù ng c ho c á c

hoạ t

độ ng kế

c ậ n .

b) Kế t

hợ p về

m ặ t

t hờ i

gi an c á c

hoạ t

độ ng đồ ng nhấ t

hoặ c

kế

c ậ n .

Nhận xét

1-

"K ế c ận", không nên chỉ

hiểu gần nhau về

mặt vị

trí hay chức năng, mà nên hiểu

là có quan hệ với nhau, bổ xung cho nha u....do vậy, có thể

có những kết hợp các đối

tượng " ngược nhau" (ví d ụ bút chì kết hợp với t ẩy) .

2-

"K ết hợp" c ần hiể u theo nghiã rộ ng, không đơn thuầ n c ộng thêm (kiểu số học)

hay gắn thêm (kiể u cơ học), mà còn được hiểu chuyển giao, đưa vào những ý tưởng,

tính chất, chức năng....t ừ những lĩnh vực hoặc những đố i tư ợng khác.

3-

Đối tư ợng mới, t ạo nên do sự kết hợp, ,thường có những tính chất, khả năng mà

t ừng đối tư ợng riêng rẽ trước đây chưa có. điều này có nguyên nhân sâu xa là lư ợng

đổi thì chất đổi và

do t ạo đượ c sự thống nhất m ớ i c ủa các m ặt đối l ập.

4- Trong thực t ế, các hiện tượng, quá trình, sự việc....thường hay đan xen nhau nên

khả năng kết hợp luôn luôn có. do vậy, c ần chú ý khai thác nguồn dự trữ này.

5-

Nguyên tắc kết hợp thường hay sử dụng vớ i

1. Nguyên t ắc phân nhỏ, 3. Nguyên

t ắc phẩ m chất c ụ c bộ...

Điều này phản ánh một khuynh hướ ng phát triển biện chứng: sự liên k ết, hợp tác

hoá thường đi kèm vớ i sự phân công lao độ ng và chuyên môn hoá.

Ví dụ:

-

Nhiều chià khoá kết hợp lại thành chùm chià khoá, tránh thất lạc.

Sưu tầm : hcmshare.com

-

Súng nhiề u nòng.

-

Máy may nhiều kim

-

Bút kẻ khuông nhạc gồ m 5 đầ u ngòi, kẻ

một lần 5 dòng song song

-

Bấ m móng tay có phần giũa móng tay.

-

Bàn ủi có bộ phận phun nước

-

Buá có đầu đóng đinh, đầu nhổ đinh

-

Đàn organ điệ n t ử

có thể thay thế cho m ột ban nhạc.

Chuyện vui

Bệ nh nhân nói với bác sĩ:

-

Thưa bác sĩ, tôi bị

đau tim, có m ột ông bác sĩ khuyên tôi nên đi bộ, ông khác

khuyên tôi nên an dưỡ ng ở vùng biể n. Vậy theo ông tôi phải làm gì bây giờ?

Bác sĩ nói:

-

Tôi nghĩ rằng, ông nên đi bộ đến vùng biển mà an dưỡng.

6.

Nguyên tắc vạn năng

Nộ i dung:

Đố i tư ợng thực hiện m ột số

chức năng khác nhau, do đó không c ần sự tham gia c ủa

đối tư ợng khác.

Nhận xét:

-

Nguyên tắc vạn năng là trường hợ p riêng c ủa nguyên t ắc kết hợp: kết hợp về

m ặt

chức năng trên cùng m ột đối tư ợng.

-

Nguyên tắc vạn năng, trước tiên và hay đượ c dùng trong các lĩnh vực, t ại đó có

những sự hạn chế việc phát triển theo “chiều rộ ng” như khó có thể tăng thêm về

trọng lượng, thể tích, diện tích… Các lĩnh vực đó là quân sự, hàng không, vũ trụ,

thám hiể m, du lị ch, các trang thiết bị

dùng t ại những nơi chật chội…

-

Nguyên tắc vạn năng còn được dùng với m ục đích tăng m ức độ

t ận dụng các nguồn

dự trữ

có trong đố i tư ợng, do vậy, tiết kiệ m được vật liệu, không gian, thời gian,

năng lượng

- Nguyên tắc vạn năng thường hay dùng vớ i nguyên t ắc 20. Nguyên t ắc liên t ục tác

động có ích.

-

Nguyên tắc vạn năng đóng vai trò quan trọ ng trong thiết kế, chế t ạo, dự báo…, vì

nó phản ánh khuynh hướ ng phát triển, tăng số chức năng mà đố i tư ợng có thể thực

hiện được

Các thí dụ

Sưu tầm : hcmshare.com

1. Xe lội nư ớc vừa đi được trên bộ, vừa đi được dưới nư ớc

2. Thuỷ phi cơ

3. Xẻng công binh dùng trong quân đ ội vừa có thể dùng trong quân độ i vừa có thể

dùng như xẻ ng, vừa có thể dùng như cuốc

4. Cánh c ửa m ở c ủa m ột số

máy bay đồng thời là trhang lên, xuống cho hành khách.

5. Loại t ủ

mà mở cánh ra thì biến thành bàn học

6. Loại

ổ c ắ m cho phép sử dụng được với c ả hai loại phích c ắm dẹt và phích c ắm

tròn.

7. Máy may, thêu, vắt sổ, đính cúc.

8. Bút thử điện đồng thời

là tuốc - nơ-vít.

9. Theo lời khuyên c ủa các kỹ sư, ở m ột số vùng nông thôn Đức, người ta ti ến hành

thử nghiệ m một cách có hiệu quả các bộ phận thu nhiệt t ừ ánh nắng m ặt trời để làm

nóng nước. Các bộ phận thu nhiệt này đồng thời thực hiện chức năng làm hàng rào

các chuồng trại chăn nuôi. Trong các

ống polietylen màu đen, vào mùa hè, nư ớc

được hâm nóng đế n 54độ C, còn vào mùa thu và mùa xuân đến 38độ C, đủ cung c ấp

nước ấm không chỉ

cho chuồng trại mà còn thêm m ột ngôi nhà ở. Mùa đông, các

ống

này dùng làm ống sưở i.

Chuyện vui:

Một diễn viên trung bình đến nhờ nhà văn Bernard Shaw viết thư giới thi ệu anh ta

cho ban giám đốc m ột nhà hát nổ i ti ếng.

Nhà văn đ ồng ý và viết:

“Tôi khẩ n thiết giới thi ệ u với các bạn người c ầ m thư này. Anh ta đóng Hamlet,

Romeo,… c hơi pianô, thổi sáo và chơi bida. Chơi hay nhất là bida”.

7.

Nguyên tắc “chứa trong”

Nộ i dung

a) Một đối tư ợng được đặt bên trong đối tư ợng khác và bản thân nó lại chứa đối

tượng thứ ba ...

b) Một đối tư ợng chuyển động xuyên suốt bên trong đố i tư ợng khác.

Sưu tầm : hcmshare.com

Nhận xét

1-

"Chứa trong" c ần hiể u theo nghiã rộ ng, không chỉ

đơn thuần theo nghiã không

gian. Ví dụ, khái niệ m này nằ m trong khái niệ m khác, lý thuyết này nằ m trong lý

thuyết khác, chung hơn...

2-

Nguyên tắc "chứa trong" là trường hợp riêng, c ụ thể hoá 3. nguyên t ắc phẩ m chất

c ụ c bộ. Điều này thể hiện ở chỗ, nếu trước kia không phân biệt "trong" và "ngoài" thì

nay "trong" và "ngoài" có các phẩ m chất, chức năng riêng.

....Tương t ự như vậy, giữa "bề

mặt" và "thể tích".

3-

"Chứa trong" chỉ

ra hướng t ận dụng những nguồ n dự trữ

có sẵn trong đối tư ợng,

c ụ

thể là phần thể tích bên trong đối tư ợng. Nếu để ý quan sát ta sẽ

thấy rất nhiều

đối tư ợng vẫn còn chưa được khia thác "tiề m năng" này.

4-

"Chứa trong" làm cho đối tư ợng có thêm những tính chất m ớ i mà trư ớc đây chưa

có như : gọn hơn, tăng độ an toàn, bền vững, tiết kiệ m năng lượng, linh động

hơn.....

5-

Nguyên tắc "chứa trong" hay dùng với các nguyên t ắc 1. nguyên t ắc phân nhỏ, 2.

nguyên t ắc "tách khỏ i", 5. nguyên t ắc kết hợp, 6. Nguyên t ắc vạn năng, 12. nguyân

t ắc đẳng thế, 20.nguyên t ắc liên t ục tác động có ích....

Các ví dụ:

1-

Loại ăngten dùng cho máy thu thanh, thu hình, khi c ần có thể kéo dài hoặc thu

ngắn lại nhờ nhữ ng ống kim loạ i đặt bên trong nhau.

2- Loại tay c ầm dùng cho tuốc- nơ- vít, khoan tay...bên trong rỗng, có nắp vặn, đóng

vai trò cái hộp đựng đầu tuốc - nơ- vít, mũi khoan.

3-

T ủ đặt trong tường nhà.

4-

Loại c ửa đóng , m ở chạy t ừ trong tường ra.

5- Vận chuyển vật liệu trong các đường ống

................

Chuyện vui

Vợ

m ột người thợ săn nhậ n được

tin chồng mình b ị

c ọp vồ ở

châu Phi. Ngườ i ta chở

quan tài về, lúc m ở ra, chỉ

thấy con c ọp chết nằ m trong. Bà vợ vội đánh đi ệ n hỏ i:

“Nhầ m lẫn khủng khiếp. Con c ọp chết, sao nói chồng tôi chết?”

Sau đó bà nhậ n được điện trả l ời:

“Không nhầ m lẫn. Con c ọp ở trong quan tài, còn chồng bà ở trong con c ọp.”

8.

Nguyên tắc phản trọng lượng

Nộ i dung

Sưu tầm : hcmshare.com

a) Bù trừ trọng lượng c ủa đối tư ợng bằng cách gắn nó với các đối tư ợng khác, có lực

nâng.

b) Bù trừ trọng lượng c ủa đối tư ợng bằng tương tác với môi trư ờng như sử dụng các

l ực thủy động, khí động...

Nhận xét

1-

Nếu hiể u theo nghiã đen, nguyên t ắc phản trọng lượng là c ụ thể hoá 5. nguyên

t ắc kết hợp: kết hợp đối tư ợng cho trước với đối tư ợng khác hoặc với môi trư ờng bên

ngoài, có lực nâng, để bù trừ với cái "có hại" là tr ọng lượ ng c ủa đối tư ợng cho trước.

2-

Về m ặt ngôn t ừ phát biểu, nguyên t ắc phản trọng lượ ng đặc thù riêng cho kỹ

thuật. Tuy nhiên ta có thể nắm được tinh thần thủ thuật này bằng cách khái quát

hoá như sau: đố i tư ợng cho trước có nhược điể m, c ần kết hợp đối tư ợng cho trướ c

với đối tư ợng khác, có ưu điể m, mà ưu điể m đó có thể bù trừ

cho nhược điể m. ( ý

tưởng này có gợi ý cho bạn về

cách dùng người không?)

3-

Thủ thuật này đòi hỏi sự

m ề m dẻo trong cách tiếp c ận giải quyết vấn đề: nếu

khắc phục trực tiếp nhược điể m là điề u khó làm thì nên nghĩ cách bù trừ nó bằng sự

kết hợp với ưu đi ể m nào đó.

4-

"Bù trừ" m ột cách tiết kiệ m nhất, trước hết, c ần nghĩ đến việc khai thác các nguồn

dự trữ

có sẵn trong hệ thống, đặc biệt những nguồn dự trữ t ời cho không m ất tiền,

có sẵn trong t ự nhiên.

5-

Nhiề u khi, sự bù trừ l ạ i cho những tính chất, khả năng m ớ i. Cần chú ý t ận dụng

chúng.

Ví dụ

1-

Các loại phao, c ầu phao.

2-

Đối tr ọ ng trong các barie, c ần c ầu, gầu múc nước giếng, thang máy, đồng hồ đo

điện......

3-

Cánh máy bay có hình dạ ng thích hợp (hình khí đ ộng học ) để

t ạo lực nâng khi

chuyển động.

4-

Lướt ván

5-

Nhảy dù, hãm máy bay bằng dù.

6-

Mỏ neo giữ tàu khỏi trôi.

7-

Búp bê "lật đật" không bao giờ đổ

8-

Tàu thủy có cánh dưới nư ớc -

hạn chế

chòng chành.

9 -

Vì ít người thích xem quảng cáo, nên ngườ i ta chi ếu xen quả ng cáo vào giữa các

chương trình yêu thích khác.

10-

Hàng hoá bao bì hình thức đẹp....bù trừ

cho chất lượng hàng không cao.

Sưu tầm : hcmshare.com

11-

Ca sĩ nhảy múa vũ đạo đẹp, âm thanh ánh sáng sôi động......bù trừ cho cho việc

hát dở.

12-

Ngườ i thua kém...dùng quầ n áo, trang sức đắt tiền bên ngoài....để t ạo sự kính

trọng nơi nguời khác.

............

Chuyện vui

A và B nói chuyện vớ i nhau:

A-

Này anh bạn tôi có câu hỏi.

B-

Ờ thì nói đi.

A-

Anh cứ

tưởng tượng, anh đang đi ngoài phố.....

B-

R ồ i sao?

A-

Bỗng anh thấy hai cái túi nằ m trên lề đườ ng.

B-

Chà, hai túi tiền chứ gì?

A-

Một túi đựng tiền, một túi đựng trí khôn. Anh lấy túi nào?

B-

Anh tưởng tôi tham tiền phả i không? Không, tôi lấy túi trí khôn.

A-

Tôi đã nghĩ mà. Ai không c ó thứ gì thì hay lấy thứ đó.

9.

Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

Nộ i dung

Gây ứng suất trước với đối tư ợng để chống lại

ứng suất không cho phép ho ặc không

mong muốn khi đố i tư ợng làm việc (hoặc gây ứng suất trướ c để khi làm việc sẽ dùng

ứng suất ngược lại ).

Nhận xét

1-

T ừ " ứng suất" c ần phải hi ểu theo nghiã rộng, không chỉ

đơn thuần là sự nén, sự

kéo căng cơ họ c....mà là bất ký loạ i

ảnh hưởng, tác động nào.

2-

Thông thường, sau tác động sẽ có phản tác động. Cần chú ý làm sao cho phản tác

động mang lạ i ích l ợi nhất.

3-

Tinh thần chung c ủa nguyên t ắc này là muốn gặt thì phả i gieo tr ồ ng, chăm bón,

đầu tư t ừ

trước đó.

4-

Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

cùng với 10. Nguyên t ắc thực hiện sơ bộ, 11.

Nguyên t ắc dự phòng, phả n ánh sự thống nhất giữa quá khứ, hiệ n t ại và tương lai.

5-

Ba nguyên t ắc nói trên đòi hỏ i phả i có sự nhìn trước, dự báo, tưởng tượng, nghĩ

trước, chuẩn bị

giả i pháp trư ớc.

6-

Chúng giúp khắc phục thói quen xấu " nước đến chân m ớ i nhảy".

7-

Chúng đòi hỏ i xem xét khả năng t ận dụng các nguồn dự trữ về thời gian, do đó,

sẽ tiết kiệ m được thời gian trên thực t ế.

8-

Việc sử dụng ba nguyên t ắc nói trên có thể làm đố i tư ợng có những tính chất m ới

mà trước đây đối tư ợng chưa có và t ạo sự

thống nhất m ớ i c ủa các m ặt đối l ập.

Sưu tầm : hcmshare.com

Ví dụ:

1-

Dán ép.

2-

Đúc áp lực, đúc ly tâm.

3-

Loại đồ chơi phải lên dây cót trư ớc.

4-

Súng phả i lên quy - lát trư ớ c khi bắn. Nói chung, các loại lò xo c ần phải nén hoặc

kéo căng trước để khi làm việc dùng ứng suất ngược lại.

5- Các xoong, nồi, sau m ột thời gian nấ u ăn, đáy bị

võng xuống dưới. để tránh tình

trạng này, ngườ i ta sản xuất chúng có đáy hơi lồi lên trên để sau này, đáy võng

xuố ng dướ i và tr ở nên phẳng là vừa.

6-

Bơm trước nước lên các bể

chứa, đặt trên t ầng thượng, để dùng nước chảy xuống.

7-

Muốn dùng ắc- quy phải nạ p điệ n trước.

8-

Trước khi phẫ u thuật phải gây tê, gây mê nạ n nhân, gây tê c ụ c bộ.....

9-

Để bắt và chuyên chở

thú dữ, người ta gây mê chúng hay cho chúng uố ng thuốc

ngủ.

10-

Học và đào t ạo trước khi làm việc.

11-

Để uố n các ống kim loạ i cho đẹp, đều......mà không làm móp, nứt, gãy. Người ta

nung nóng chỗ

c ần uốn đến nhiệt độ thích hợp trước khi thực hiện uố n.

12-

Khí, gas được nén trong các bình chứa và m ở

ra dùng dần nhờ áp suất cao trong

bình.

Chuyện vui

Nhà văn Victor Hugo c ần thời gian để viết cho xong một cuốn tiểu thuyết. Sợ mình

thiếu kiên nhẫn và để giam mình ở nhà một cách có hiệu quả, ông liền c ắt tóc m ột

nửa đầu, c ạo m ột nửa bộ râu, rồi vứt c ả dao kéo qua c ửa sổ. Ông không ra khỏ i nhà,

ngồ i vi ết m ột m ạch cho đến khi tóc và râu m ọc lại.

Thế là m ột tác phẩm mớ i ra đờ i.

10.

Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

Nộ i dung

a) Thực hiện trước sự

thay đổi c ần có, hoàn toàn hoặc t ừng phần, đối vớ i đối tư ợng.

b) Cần sắp xế p đối tư ợng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị

trí thuận lợ i

nhất, không mất thời gian d ị ch chuyển.

Nhận xét

1-

T ừ "thay đổi" c ần phải hi ểu theo nghiã rộ ng

2-

Có những việc, dù thế nào, cũng c ần phải thực hiện. Thủ thuật này đòi hỏi phả i

tính đến khả năng thực hiện trước đi m ột phầ n hoặc toàn bộ và sẽ được lợi hơn nhi ề u

so với thực hiện ở thì hiệ n t ại (hiể u theo nghiã tương đối).

3-

Tinh thần chung c ủa thủ thuật này là trước khi làm bất c ứ việc gì, c ần có sự

chuẩn

Sưu tầm : hcmshare.com

bị

trước đó m ột cách toàn diện, chu đáo và thực hiện trước những gì có thể

thực hiện

được -

"chuẩn bị

trước là m ột nửa c ủa thành công"

Xem thêm phần nhận xét c ủa 9. Nguyên t ắc gây ứng suất sơ bộ.

Các ví dụ:

1-

Các loại gi ấy t ờ in sẵn trước những phầ n chung cho t ất c ả m ọi ngư ời để tiết kiệ m

thời gian, chỉ

c ần điền vào chỗ

trống. Đ ặc biệt trong các giấy thăm dò ý kiế n, các câu

trả l ời cũng đư ợc

in sẵn, người đư ợc hỏi ý ki ến chỉ

việc đánh dấ u là xong.

2- Tem, nhãn bôi keo trước, khi dùng chỉ

việc dán.

3-

Tem, biên lai đã t ạo lỗ trước, ki c ần xé ra dễ dàng, nhanh chóng.

4-

Loại bao bì (bao thuốc lá chẳng hạn) được dán sẵn băng dây bóng, giúp bóc ra

nhanh chóng

5-

Trong các hộp sữa bột có để thìa múc bột, đồng thời làm chức năng đị nh m ức.

6-

Cưa đặt cùng với các

ống tiêm trong hộp. Cao hơn nữa, ngườ i ta đã t ạo vết cưa

trước trên ống tiêm, khi c ần chỉ

việc bẻ ống.

7- Thực phẩm làm sẵ n, mua về là có thể nấu ngay được.

8- Chuẩn b ị , sắp đặt các dụng c ụ

c ần thiết trước cuộc giải phẩu.

9-

Các chi tiết, kết c ấu được chế t ạo trướ c để làm nhà ti ền chế, lắp ghép. Bê tông

đúc sẵn.

10-

Hầ m Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn đư ợc làm trước trên c ạn gồ m bốn đốt hầ m,

sau đó dìm xuố ng nước, ghép nối thành đư ờng hầ m.

Chuyện vui

Hai ngườ i câu cá hay gặp nhau.

Một người có thói quen rắc gì đó xu ống nước trước khi câu.

Ngườ i kia thấy làm lạ bèn hỏi: Anh r ắc cái gì trước khi câu cá vậy?

-

Mình rắc muố i xuống hồ để ướp cá trước, gi ật lên là mình có thể đem chiên được

ngay. -

người bạn trả l ời.

11.

Nguyên tắc dự

phòng.

Nộ i dung

Bù đắp độ tin c ậy không lớn c ủa đối tư ợng bằng cách chuẩn bị

trước các phương tiện

báo động, ứng c ứu, an toàn.

Nhận xét

1-

Ít có công việc nào, có thể thực hiện với độ tin c ậy tuyệt đối. Đ ấy chưa kể, điều

kiện, môi trường, hoàn c ảnh với thời gian cũng thay đổi. Do vậy c ần tiên liệu trước

những mạo hiể m, rủi ro, tai nạn, ố m đau, bệnh tật, thiên tai có thể xảy ra mà có

những biện pháp dự phòng t ừ trước.

Sưu tầm : hcmshare.com

2-

Ngoài ra , c ần chú ý đến các hậu quả xấu có thể

có do kết quả

công việc mang

l ại: m ọ i cái đều có phạ m vi áp dụng c ủa nó, nếu đi ra ngoài phạ m vi áp dụng này, lợ i

có thể biến thành hạ i; trong cái lợi có thể có cái hại; có thể l ợi về

m ặt này nhưng hạ i

về

m ặt khác.

3- Có thể nói, chi phí cho dự phòng là chi phí thêm, không mong muố n. Khuynh

hướng phát triển là tăng độ tin c ậy c ủa đối tư ợng, công việc. Đ ể làm đi ều đó c ần sử

dụng các vật liệu m ớ i, các hi ệu ứng m ớ i, cách t ổ

chức m ới.....

4- Tinh thần chung c ủa nguyên t ắc này là c ảnh giác và chuẩn bị

biện pháp đố i phó t ừ

trước.

Xem thêm phần NHẬ N XÉT c ủa thủ

thuật 9. nguyên t ắc gây ứng suất sơ bộ.

Ví dụ :

1- Các phương tiện báo cháy, phòng cháy, chữa cháy.

2-

Các phao, xuồng c ấp c ứu trên các tàu thủy.

3-

Phi công mang dù.

4-

các loại c ầu chì, van chố t an toàn.

5- Các loại chuông đèn báo s ự nguy hiể m.

6-

Các loại kính khi b ị

vỡ thành những mảnh tròn thay vì những m ả nh sắt nhọn

7-

Các loại quỹ lương thực, hàng hoá, tiền...dự phòng

8-

Các biện pháp phòng tránh bệ nh (chủng ngừa, rửa tay, khám đ ị nh kỳ......).

9-

các biện pháp phòng t ội phạ m

10-

Các đường hầ m có đường c ứu nạn hai bên phòng b ị

nước tràn vào hay cháy

nổ...thì có nơi

ẩn nấp.

11-

Các cơ chế, k ị ch bản...ứng phó vớ i thiên tai, khủng bố, bạo động...c ủa chính

phủ.

Chuyện vui:

Nhà khoa học A. Giliaropski thường bực mình vì nhiều ngườ i mư ợ n sách c ủa ông mà

không trả l ạ i.

Ông nghĩ ra một cách bảo vệ sách. Trên mỗi trang đầu c ủa cuốn sách, ông đều ghi

sẵn dòng chữ:

“Quyển sách này lấy c ắp từ

thư viện c ủa A. Giliaropski”

T ừ đó trở đi, sách được trả l ại nhanh chóng.

12.

Nguyên tắc đẳng thế

Nộ i dung

Thay đổi đi ều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ

xuố ng các đối tư ợng

Giả i thích:

Sưu tầm : hcmshare.com

Quỹ tích c ủa những điể m có cùng m ột thế năng, gọi là m ặt đẳng thế. Trong vật lý

người t a đã chứng minh được rằng, một vật chuyển động trên m ặt đẳng thế thì

không sinh công.

Nhận xét:

1- Nghĩa đen c ủa nguyên t ắc này là trong điều kiện làm việc có lực trọng trường c ủa

trái đất, c ần làm như thế nào đó để

m ọ i thứ xảy ra trên cùng m ột độ cao (m ặt đẳng

thế là các m ặt c ầu, đồng tâm vớ i trái đất), tránh nâng lên, hạ

xuố ng, thay đổi độ cao

trong quá trình làm việc. Vì như vậy sẽ m ất thêm năng lượ ng.

2- Tinh thần chung c ủa nguyên t ắc này là phải đạt được kết quả

c ần thiết với năng

lư ợng, chi phí ít nhất. Góp phầ n bảo vệ

môi trường và sử dụng tài nguyên năng

lư ợng hiệu quả.

3- Tuy thế giới xung quanh c ực kỳ đa dạng nhưng giữa chúng có những cái chung,

những cái ít bị

thay đổi theo thời gian. Về

m ặt nhận thức, c ần chú ý đặc biệt đến

những cái đó, ví dụ, các đị nh luật bảo toàn.

4- Về

cách nhìn, cách tiếp c ận, đánh giá, xây dựng các c ấu trúc, c ần xuất phát t ừ

những quy luật có phạ m vi áp dụng lớn: dĩ bất biến ứng vạn biế n.

Các thí dụ:

-

Các loại đồ dùng, vật dụng có gắn bánh xe như: túi vali, bàn, ghế, t ủ,….

-

Dùng băng t ải thay cho c ần c ẩu và ôtô.

-

Dùng các ống dẫn, đặt cùng một độ cao

-

T ại các nhà ga, ngư ời ta làm sân ga bằ ng với chi ều cao c ủa sàn tàu, để hành khách

dễ dàng ra, vào các toa tàu.

-

Đường lên núi làm theo kiểu xoáy trôn ốc để đường dốc thoai thoải, dễ leo.

-

Công tắc điện xe máy đặt ở tay lái thay vì đặt ở dưới thấp gần bộ điện, để người sử

dụng không phải cúi xuố ng khi thao tác.

-

Các bảng điện, bảng đ ồng hồ điề u khiể n, bảng thông báo,… đặt đúng với t ầ m nhìn.

-

Người đan len khi phả i đan cùng m ột lúc vài cuộn len thường phải chỉnh các cuộn

len cho đừng lăn đi xa hoặc phải gỡ

rối. Ngư ờ i ta l ập 1 cái hộp đựng các cuộn len vào

đó, m ỗ i cuộn là 1 ngăn, trên nắp hộ p đục lỗ, m ỗ i sợi len c ủa 1 cuộn len đi qua 1 lỗ

đó.

Sưu tầm : hcmshare.com

-

Các ống c ấp nước nóng cho các nhà máy và khu dân cư thư ờng phả i chôn sâu dư ới

đất, do vậy tốn nhiều công sức c ủa người và năng lư ợng dùng cho máy. Các kỹ su

thuộc t ập đoàn LOKHYA (Phần Lan) chế t ạo m ột loạ i

ống mớ i, chỉ

c ần đặt cách m ặt

đất 40cm là đủ, không bị

mất nhiệt ngay c ả khi trờ i l ạ nh. Ống mới t ừ hai ống ghép

l ại, làm bằng sắt tráng kẽ m, cách nhiệt bằng bông thuỷ tinh và bao bọc bởi vật liệu

xốp (độ

xốp 94%), c ứng. Ngoài cùng là lớp vỏ chị u nước có độ dày 5mm. Kết c ấu có

tuổi thọ và độ bền cao, nhẹ và rẻ.

Chuyện vui:

Khi A.Einstein di cư sang Mỹ sống ở NewYork, tình c ờ ông gặp một người quen. Ngư ờ i

ấy khuyên ông: Ngài Einstein, ngày nên mua ngay chiếc áo m ới đi. Áo ngài đã cũ

l ắ m rồ i. Einstein trả l ờ i: Đ ể làm gì? Cả

NewYork này có ai biết tôi đâu.

Một thời gian sau,

cũng chính người đó gặ p lạ i Einstein

NewYork và Einstein vẫ n

mặc chiếc áo khoác cũ trước đây. Người

ấy lạ i khuyên ông mua chiếc áo mới.

Einstein trả l ờ i: Đ ể làm gì? Cả

NewYork này ai cũng biết tôi c ả.

13.

Nguyên tắc đả o ngược

a/ Nộ i dung:

-

Thay vì hành động như yêu c ầu bài toán, hãy hành độ ng ngược lại (ví d ụ: không

làm nóng mà làm lạnh đố i tư ợng).

-

Làm phần chuyển động c ủa đối tư ợng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên

và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.

-

Lật ngược đối tư ợng

b/ Nhận xét:

-

Hiện thực khách quan gồ m các m ặt đối l ập. Trong m ột số hoàn c ảnh nhất đị nh, xét

theo mối quan hệ đố i với mình, con ngư ời chỉ

sử dụng một m ặt đối l ập vì nó đem lạ i

ích l ợi, lâu dần, hình thành tính ì tâm lý, không cho phép ngư ờ i ta thấy và sử dụng

mặt

đối l ậ p kia cũng có ích lợi c ủa nó.

-

Việc xem xét khả năng lật ngược vấn đề, trên thực tế, là xem xét “nửa kia” c ủa

hiện thực khách quan nhằ m mục đích tăng tính bao quát, toàn diện, đầy đủ và khắc

phục tính ỳ tâm lý.

-

Về m ặt suy nghĩ, khi giả i bài toán

cho trước (bài toán thuận) ngườ i gi ả i nên xem

xét thêm khả

năng giả i bài toán ngư ợc và khả năng đem lạ i l ợ i tích c ủa lời gi ải bài

toán ngược trong những điề u kiện, hoàn c ảnh c ụ

thể nào, để t ận dung nó.

-

Làm ngược lại có thể

cho đối tư ợng có thêm những chức năng, tính chất, khả năng

mớ i.

c/ Các thí dụ:

Sưu tầm : hcmshare.com

-

Chữa cơm sống bằng cách lật ngượ c nồi trên bếp lửa hoặc gắp than đổ để trên nắp

vung nồ i.

-

Loại băng chuy ền chạy về m ột phía, ngườ i trên đó chạy về phía ngược lại dùng để

t ập chạy trong nhà.

-

Tương tự như vậy đối với vi ệc thử nghiệ m xe: các bánh xe đặt trên những trục lăn.

-

Nhiều công việc, để

chuyển t ừ

thủ công sang cơ khí hoá, người ta làm ngư ợc lại. Ví

dụ: nếu cưa gỗ bằng tay thì gỗ đứng yên nhưng khi cưa bằng máy thì gỗ chuyển

động, tương t ự như vậy đối với các máy c ắt, máy mài.

-

Trong việc đun nấu, thông thường người ta cung c ấp nhiệt t ừ bên ngoài vào, nhưng

như ấ m đun nước người ta cung c ấp nhiệt t ừ

trong ra thông qua các sụ c, may so,

ruột gà, que đun nước,….

-

Nhà sáng chế N.P.Koval (Nga) xây dựng c ột đèn chiếu sáng có độ

cao 70m vớ i giàn

đèn công suất 200KW. Đèn có thể

chiếu sáng diện tích 70 héc ta, thích hợp với công

viên, trang trạ i, bến c ảng, sân bay,…. Để bảo trì, sửa chữa, thay bóng đèn thuận lợ i,

thay vì người thợ phải trèo lên t ận giàn đè n, ông làm hệ thống dây cáp cho phép hạ

nguyên c ả giá đỡ giàn đèn xuống mặt đất. Điều này còn mang lạ i l ợi ích: bảo vệ

được đèn và c ộ t đèn khi có gió lớ n.

d/ Chuyện v ui:

Chú bè nghèo gõ c ửa nhà c ủa m ột bà quý t ộc:

-

Bà có thể

cho cháu chút gì được không ạ

Bà quý t ộc vốn keo kiệt, trả l ời:

-

Cháu bé đáng thương ơi, ta chẳng có gì để cho cháu. Nhưng ta có thể sai người vá

l ại chỗ rách hoặc đơm khuy áo vào quần áo c ủa cháu.

Chú bé nghèo:

-

Ôi Bà thật độ lư ợng. Vậy thì – chú bé móc túi lấy ra một chiếc nút – thưa bà, đây là

chiếc nút áo, bà hãy làm phúc đơm vào đây cho cháu một chiếc áo sơ mi.

14.

Nguyên tắ c cầ u

( tròn

hoá

Nộ i dung

a) Chuyể n nhữ ng phầ n t hẳ ng c ủ a đố i

t ượ ng t hà nh c ong ,

m ặ t

phẳ ng t hà nh m ặ t

c ầ u ,

kế t

c ấ u hi ̀ nh hộ p t hà nh kế t

c ấu hì nh c ầu.

b) Sử

dụ ng c á c

c on l ăn , viên bi, vòng xoắn .

c ) Chuyể n sang c huyể n độ ng quay, sử

dụ ng l ự c

l y t âm.

Nhận xét:

1-

Việc tạo chuyển động quay trong kỹ thuật không khó, nên các công c ụ làm vi ệc

muốn cơ khí hoá được t ốt, c ần chuyển về dạng tròn, trụ, c ầu.

2-

Một đối tư ợng dạng tròn, c ầu có những ưu điể m như: bậc đối x ứng cao, đồng đều,

ít bị

va quệt, bề m ặt tiếp xúc với môi trư ờng là ít nhất, tác động bên ngoài là ít nhất

Sưu tầm : hcmshare.com

nên có tính bền vững, an toàn cao, độ linh động lớn...

3-

Hình tròn, c ầu chứa trong nó tính thống nhất c ủa hai m ặt đối l ập: hữu hạn và vô

hạn.

4- "Cầu (tròn) hoá" c ần hiểu theo nghiã rộng, ví dụ thẳng và vòng (theo nghiã bóng),

hở và khép kín (theo nghiã bóng)....

5-

Nguyên tắc c ầu (tròn) hoá còn nói lên sự đa dạng: đường thẳng chỉ

có m ột nhưng

đường cong thì có vô số. Do vậy. cách tiếp c ận không nên quá c ứng nhắc (người ta

thường nói: nguyên t ắc quá hỏng việc).

6-

Trong kỹ thuật có khuynh hướng t ạo những công nghệ khép kín, không thải chất

độc hại ra môi trư ờng. Trong kinh doanh có dị ch vụ khép kín: Nhà hàng+ Khách

sạn+Vui chơi giả i trí+siêu thị

+ rạp chiếu phim+ nhà sách, trong nông nghiệp mô

hình VAC (vườn ao chuồng) cũng là khép kín.......

Các ví dụ:

-

Thướ c dây chuyển thành thướ c cuộn.

-

Dây may so bếp điệ n, dây gắn ống nghe điện thoại có dạng lò xo xoắn

-

Đầu ngòi viết c ầu hoá thành bi, bút thường chuyển thành bút bi.

-

Gương lõm, gương lồ i, gương c ầu, các loại thấu kính hộ i t ụ, phân kỳ.

-

m ột camera 360 đ ộ theo dõi được t ất cả

các hướng thay cho phải l ắp nhiề u came ra

bình hường chỉ

theo dõi được m ột góc nhìn 90 độ.

-

Bàn hình tròn, hình ô- van.

-

Sơn bằng chổi rulô có dạng hình trụ.

-

Sân khấu cong, sân khấ u quay.

-

Nhà hàng có bàn tròn quay quanh một trục, để khách không phải vớ i tay gắp thức

ăn.

-

Các điể m nút giao thông giao nhau dùng vòng xoay, c ầu vượt xoáy trôn ốc.

Chuyện vui

Nhà vật lý ngườ i Đ ức, Kiecxop trình bày những kết quả nghiên c ứu về quang phổ

mặt trời. Ông chỉ

ra những vạch đen và chứng minh rằng, trên m ặt trời có vàng. Một

chủ nhà băng ngồi nghe bỗ ng hỏ i:

-

Nếu người ta không thể khai thác đượ c thì thứ vàng đó có lợi gì?

Sau đó ít lâu, Kiecxop được t ặng huy chương vàng vì những phát hiện mớ i về quang

phổ

mặt trời, ông đưa huy chương vàng cho ch ủ nhà băng nọ và nói:

-

Ông thấy đấy, tuy tôi không đến được m ặt trời, nhưng tôi v ẫn lấy được vàng từ m ặt

trời.

15.

Nguyên tắc linh động

Nộ i dung

a) Cần thay đổi các đặt trưng c ủa đối tư ợng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng

t ối ưu trong t ừng giai đoạ n làm việc.

Sưu tầm : hcmshare.com

b) Phân chia đố i tư ợng thành t ừng phần, có khả năng d ị ch chuyển với nhau.

Nhận xét

1-

Thông thường, công việc là quá trình, xảy ra trong khoảng thờ i gian nhất đị nh.

gồ m các giai đoạn với những tình huố ng khác nhau. Nguyên t ắc linh động đòi hỏ i

phải có cái nhìn bao quát c ả quá trình để

làm đối tư ợng hoạt động t ối ưu trong t ừng

giai đoạn. Muốn thế đối tư ợng không thể ở dạng c ố đị nh, c ứng nhắc mà phả i tr ở nên

điều khiển được. Xét về m ặt c ấu trúc, các m ố i liên k ết trong đối tư ợng phả i "m ề m

dẻo", "có nhiề u trạng thái", để t ừng phầ n đối tư ợng có khả năng "dị ch chuyển" (hiểu

theo nghiã rộng) đối vớ i nhau.

2-

Cần phải hi ểu t ừ "t ối ưu" trong hai m ố i quan hệ: 1) đố i với chính đối tư ợng, công

việc mà đố i tư ợng thực hiện và 2) đối vớ i ngư ờ i sử dụng và môi trường bên ngoài

(bảo đả m sức khỏe, không gây ô nhiễ m).

3-

Tinh thần chung c ủa "nguyên t ắc linh độ ng" là, đối tư ợng phả i có những đa dạng

phù hợ p với sự thay đổi đa dạng c ủa bên ngoài để đem lạ i hi ệu quả cao nhất.

4-

Nguyên tắc linh độ ng t ạo sự

thống nhất giữa "tĩnh" và "độ ng", "c ố đị nh" và "thay

đổi"......

5-

Nguyên tắc linh độ ng phả n ánh khuynh hướng phát triển cho nên nó có tính đ ị nh

hướng cao, dùng rất có ích trong trường hợp đặt bài toán, phê bình cái đã có và dự

báo.

6-

Về m ặt tư duy sáng t ạo, c ần khắc phục tính ì tâm lý, sao cho các ý nghĩ, sách tiếp

c ận trở nên linh động, tránh giáo điề u c ứng nhắc.

Ví dụ:

-

Các lại bià k ẹ p, cho phép lấy bớt hoặc thêm các t ờ giấy rời.

-

Các loại bàn, ghế, giườ ng .........xếp hoặc thay đổi đư ợc độ

cao, độ nghiêng.

-

Líp xe đạp có thể quay ngược mà không ảnh hưởng đến c huyển động c ủa xe, líp xe

nhiều t ầng, xe có nhiều số t ốc độ.

-

Ô tô mui xếp, súng báng gậ p......

Chuyện vui

Bệ nh nhân nói với bác sĩ:

-

Thưa bác sĩ, bác sĩ đừng làm tôi lo lắng với những tên bệnh la- tinh dài dòng. Xin

bác sĩ c ứ nói thẳng tên bệnh c ủa tôi bằng tiếng mẹ đẻ.

Bác sĩ:

-

Nếu tôi hoàn toàn thật thà thì bệnh c ủa anh gọi là bệnh lười.

Sưu tầm : hcmshare.com

Bệ nh nhân:

-

Cám ơn bác sĩ, bây giờ

xin bác sĩ cho biết tiếng la- tinh gọi là gì để tôi còn về báo

cáo với lãnh đạo cơ quan.

16.

Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”

Nộ i dung

Nếu như khó nhậ n được 100% hiệu quả c ần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiề u hơn

“m ột chút”. Lúc đó bài toán có thể

trở nên đơn giản hơn và dễ giả i hơn.

Nhận xét

1-

T ừ "m ột chút" ở đây phải hi ểu linh độ ng, không nhất định là "quá nhỏ ", "không

đáng kể " , miễn sao bài toán trở nên dễ giả i hơn.

2-

Sự

tiến hoá, phát triển nói chung, kể c ả quá trình nhận thức thường đi t ừ đơn giản

đến phức t ạp, t ừ dễ đến khó, t ừ

chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Tinh thần chung

c ủa nguyên t ắc này là không nên quá c ầu toàn, chờ đợi các đi ều kiện lý tưởng.

3-

Về

cách tiếp c ận, nếu việc giải chính bài toán là khó thì 1) Giả m bớt đòi hỏi để bài

toán dễ giải hơn, m ặc dù kết quả

không thật hoàn toàn như ý muốn, hoặc phải t ốn

thêm chi phí trong khả năng chấp nhận được; 2) Giả i bài toán dễ hơn (có thể đưa bài

toán về

trường hợp đặc biệt) để qua đó tìm được những gợ i ý có giá trị , giúp giả i

chính bài toán cho trước.

4-

Khuynh hướ ng phát triển tiếp theo, khi điều kiệ n, hoàn c ảnh, kiến thức cho phép,

c ần tiến t ới đạt 100% hiệu quả c ần thiết mà không phả i t ốn thêm chi phí.

5-

Khi tiếp thu kiến thức, tìm và xử lý thông tin, không nên chỉ

dừng lạ i với cái cho

trước mà c ần xem xét các trường hợp riêng, đặc biệt hoặc m ở rộ ng, khái quát hoá,

đưa về trường hợp chung....

6-

Giả i "thi ếu", giả i "thừa" trong nhiều trường hợp làm đ ối tư ợng có thêm nhữ ng tính

chất m ớ i, trư ớc đây chưa có.

7-

Nguyên tắc này hay thực hiện với 10. Nguyên t ắc thực hiện sơ bộ.

Các ví dụ

1-

Thắt lưng, dây đồng hồ đục thừa nhiều lỗ để những ngườ i sử dụng khác nhau đề u

dùng được.

2-

Người ta làm sẵn các phôi chìa khoá rồi tùy chià khoá c ủa khách yêu c ầu mà giũa

cho đúng răng. Điề u này cho phép tiết kiệ m thờ i gian và nhà s ản xuất có thể làm

hàng loạt, kinh t ế hơn.

3-

Các tròng kính đeo mắt cũng được làm sẵn, sau đó theo yêu c ầu c ủa khách, c ủa

gọng kính mà c ắt lại cho phù hợp và lắp vào.

4-

Để trám vết nứt bê tông, tường....trong xây dựng nhà c ửa, ngưòi ta phải đục

thêm vào phần nứt để xi măng trét có độ bám t ốt.

5-

Để có đượ c trái cây lớn, người ta phải ti ả cành, bỏ bớt quả non.

6-

Để có hoa to đẹp, người ta cũng ti ả bỏ bớt nụ phiá dướ i.

Sưu tầm : hcmshare.com

7-

Các m ạch điệ n t ử làm dư ới dạ ng các thẻ, các bo m ạch con, bloc, modun. Nếu dù

chỉ

m ột phần trong mạch bị

hư, ngườ i ta tháo c ả modun thay thế, tiết kiện thời gian.

Chuyện vui

Một lần, nhà báo An h hỏ i nhà sáng chế Edison:

-

Những ngườ i trong gia đình có giúp đỡ ông trong việc sáng t ạo không?

Ông trả l ờ i:

-

Có chứ. Chẳng hạn khi trong đầu tôi léo lên một ý tưởng, c ần thời gian suy nghĩ,

đánh giá. Lập t ức tôi kiế m ngay một c ớ nào đó để hoạch họe m ọi

người trong gia

đình. Điề u đó giúp tôi làm bộ giậ n dỗi và đóng s ập c ửa, khoá chặt phòng làm việc.

T ất c ả m ọ i ngư ờ i trong nhà đều trở nên rón rén và c ố gắng không quấy rầy tôi vì

những chuyện vặt vãnh. Vậy là tôi có đủ

thời gian cho các sáng chế

c ủa mình.

17.

Nguyên tắc chuyển sang chiều khác

Nộ i dung

a) Những khó khăn do chuyển độ ng (hay sắp xếp) đố i tư ợng theo đường (m ột chiều)

sẽ được khắc phục nếu cho đối tư ợng khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai

chiều). Tương t ự, những bài toán liên quan đến chuyển độ ng (hay sắp xếp) các đối

tượng trên m ặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều).

b) Chuyể n các đối tư ợng có kết c ấu m ột t ầng thành nhiề u t ầng.

c) Đ ặt đối tư ợng nằ m nghiêng.

d) Sử dụng mặt sau c ủa diện tích cho trước.

e) Sử dụng các

luồng ánh sáng t ới di ệ n tích bên c ạnh hoặc t ới m ặt sau c ủa diện tích

cho trước.

Nhận xét

1-

T ừ "chiều" c ần hiểu theo nghiã rộ ng, không chỉ

là chi ều không gian.

2-

"Chuyển chiều" phản ánh khuynh hướng phát triển, thấy rõ nhất trong các lĩnh

vực xây dựng, giao thông vận t ải, không gian toán học, vật lý tinh thể, c ầu trúc các

hợp chất, hoá họ c.....

3-

Nguyên tắc này nhắc nhở người gi ả i, xem xét, và t ận dụng nhữ ng nguồn dự trữ về

"chiề u", có trong đố i tư ợng và môi trường.

4-

Cần rèn luyện cách nhìn đối tư ợng t ừ những góc độ, những "chiều" khác nhau để

thấy hết các khiá c ạnh, các m ặt, các tính chất....

5-

Khắc phục tính ì tâm lý trong việc sử dụng "chiều" nào đó quen thuộc.

6-

Việc "chuyển chiều" làm cho đối tư ợng, trong nhiều trường hợ p, có thêm những

khả năng, tính chất m ới mà trư ớc đây đối tư ợng chưa có.

Các ví dụ

1-

Chià khoá có răng ở hai c ạnh nên lúc cho chià vào ổ không mất thời gian để l ựa

Sưu tầm : hcmshare.com

chiều.

2- Các loại quần áo m ặc được c ả hai m ặt.

3- Nhà ở nhiều t ầng, xe buýt hai t ầng, máy bay hai t ầng.

4-

Các đường giao thông nhiề u tầng trên m ặt đất và dưới m ặt đất.

5-

Các công trình dướ i bi ể n, dưới đáy sông, trong lòng đất.

6-

Loại tranh, tùy theo góc nhìn, thấy những hình khác nhau. Ti vi chiếu hai hình ả nh

khác nhau tùy theo góc nhìn.

Chuyện vui

Tàu sắp chìm,

một hành khách la gọ i thuy ền trưởng:

-

Này ông thuyền trưởng, tàu sắp chìm đến nơi rồ i, làm thế nào bây giờ ? Đ ất liền còn

xa không?

-

Ồ, chưa t ới m ột dặ m -

Thuyền trưởng đáp.

Hành khách:

-

Hướng nào?

Thuyền trưởng:

-

Hướng về phiá đáy con tàu.

18.

Sử dụng các

dao động cơ học

Nộ i dung

a) Làm đố i tư ợng dao động. Nếu đã có dao động, tăng t ầng số dao động ( đến t ầng

số siêu âm).

b) Sử dụng t ầng số c ộng hưởng.

c) Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện.

d) Sử dụng siêu âm kết hợp với trư ờng điệ n t ừ.

Giả i thích

Bộ

rung áp điệ n là bộ dao đ ộng dựa trên hiệu ứng áp điệ n (piezoeffect). Hiệ u ứng áp

điện do Pierre và Jacque Curie tìm ra. Nộ i dung hi ệ u ứng như sau: Khi nén hoặc kéo

căng tinh thể

theo phương nhất đị nh, ở

một số tinh thể (tinh thể

thạch anh chẳng

hạn) xuất hiện các điện tích trái dấu trên các bề m ặt đối di ện và chúng thay đổi dấ u

khi thay đổi chi ều c ủa lực cơ họ c tác động (t ừ nén sang căng hoặc ngược lại). Ngư ợc

l ại, nế u đặt trong điệ n trường thì trong tinh thể xuất hiệ n lực nén hay căng,

tùy

thuộc vào sự thay đổi (chi ều) c ủa điện trường. do vậy, nếu điện trường biến thiên thì

tinh thể trở thành nguồ n dao động. Ngườ i ta sử dụng hiệ u ứng áp điện ngược để trực

tiếp biến đổ i đi ện xoay chiều thành dao độ ng cơ học.

Nhận xét

1-

Thủ thuật này liên quan tr ực tiếp đến việc sử dụng kiế n thức. Dao động cơ học,

sóng âm là nhữ ng hiện tượng rất phổ biến trong t ự nhiên. Đ ể sử dụng t ốt các hiện

Sưu tầm : hcmshare.com

tượng, hiệu ứng này, c ần có sự hiểu biết về chúng m ột cách khoa học.

2-

Việc học các kiến thức c ần chú ý đào sâu khả năng ứng dụng c ủa các kiến thức

đó, c ụ

thể, khả năng giả i quyết mâu thuẫ n c ủa các kiến thức đó. Ví dụ, dao động

kiểu con lắc hay nguồn phát sóng âm cho ta sự

thống nhất giữa xa và gầ n...

3-

Thủ thuật nhắc chú ý đến "những trường hợ p đặc biệt" như c ộng hưởng, siêu âm,

hiệu ứng áp điệ n...

Các ví dụ

1-

Quả chuông, ghế xích đu, võng, c ầu bập bênh...... cho trẻ em chơi.

2-

Trong kỹ thuật dùng nhiều bộ

rung t ạo các dao động cơ học.

3-

Các loại đồ dùng massage trong gia đình như gố i massage, ghế

massage, giư ờng

massage......

(Trong các thủ thuật nêu ra, đều có những ví dụ chuyên sâu trong khoa học kỹ thuật

được ứng dụng. Tuy nhiên đây là topic đư ợ c viết cho m ọi đ ối tư ợng, nên tôi lược bỏ

các ví dụ đó. Cái chính tôi muốn nêu lên các ý tưởng sáng t ạo, để

các

cháu học sinh

có thể hiểu và có thể

tìm hiểu sâu hơn sau này)

Chuyện vui

Anh A ngạc nhiên hỏ i anh B:

-

Này, tại sao uống thuốc xong anh lạ i nhảy lên, nhảy xuố ng như con choi choi vậy?

Bộ anh bị

phản ứng thuốc hay sao?

Anh B trả l ờ i:

-

Không. Tôi phả i là m như vậy vì trước khi uống, tôi quên lắc đều chai thuốc như lời

bác sĩ dặn. Bây giờ

l ắc chắc vẫn còn kị p.

19.

Nguyên tắc tác độ ng theo chu kỳ.

Nộ i dung

a. Chuyển tác động liên t ục thành tác động theo chu kỳ (xung)

b. Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu k ỳ

c. Sử dụng khoảng thờ i gian gi ữa các xung để thực hiện tác động khác.

Nhận xét

1-

T ừ "tác động" c ần hiể u rộng, không nhất thiết phải là l ực mà có thể là bất k ỳ ảnh

hưởng nào.

2-

Trong hiện thực khách quan có hai m ặt đối l ậ p: "liên t ục" và "rời r ạc" (ngắt

quãng). T ừ "xung" ở đây có thể hiểu là "rờ i r ạc", "ngắt quãng".

3-

Việc chuyển sang "chế độ xung" đem lại những tính chất m ớ i mà "chế độ liên t ục"

Sưu tầm : hcmshare.com

không có, ví dụ, t ạo sự thống nhất giữa có tác động và không có tác động, tăng tính

tương hợp c ủa hệ thống, tiết kiệ m năng lượng, tăng độ tin c ậy, tăng sự đa dạng.....

4- Nguyên tắc tác động theo chu kỳ còn có ý nghiã đối vớ i con ngư ời chứ không chỉ

riêng đố i với máy móc. Ví dụ, các kết quả nghiên c ứu cho thấy, ánh sáng nhấp nháy,

âm thanh thay đổi ngắt quãng gây sự chú ý t ốt hơn là chiếu sáng liên t ục hoặc âm

thanh đều đều. Có một ngành gọi là "tâm lý học kỹ thuật" chuyên nghiên c ứu những

qui luật khách quan c ủa các quá trình tương tác thông tin giữa người và k ỹ thuật để

thiết kế, chế

t ạo và vận hành các hệ

thống " người -

máy móc". Điề u này làm tăng

tính tương hợp giữa người và máy móc khi làm việc với nhau t ạo ra kết quả t ốt nhất,

con người thấy thoải mái, dễ chị u, đỡ

mệt m ỏi.

Các ví dụ

1-

Các loại đèn chớp nháy dùng cho quảng cáo, khiêu vũ, tín hiệu báo đ ộng, giao

thông......

2-

Các loại âm thanh báo hiệ u như còi xe c ấp c ứu, cứu hoả, báo hiệu xe lùi, báo đổ

chuông, máy bậ n c ủa điện thoại.......

3-

Trong điện t ử

có bộ môn: kỹ thuật xung.

4-

Các công việc, yêu c ầu có tính đị nh kỳ như quả ng cáo, lên lị ch thực hiện đ ị nh kỳ,

ôn t ập đị nh kỳ trong h ọc t ập, giữ

m ố i liên l ạc với

m ọ i ngư ờ i bằng email, điệ n

thoại.....theo đị nh kỳ.

Minh họa vui:

Một khách du lị ch nước ngoài mới đế n Hy lạp, hỏ i ngư ờ i đ ị a phương qua đường xin

l ửa hút thuốc lá. Người Hy Lạp móc túi lấy m ột hộp diêm còn đầy, rút ra m ột que đốt

thuốc cho khách rồi vứt luôn hộp diêm vào thùng rác. Khách thấy vậy, tưởng là do dị

đoan hay phong t ục, ngạc nhiên hỏi lý do. Ngư ờ i Hy Lạp trả l ờ i:

-

Ở nướ c tôi ai cũng biết rằng, c ứ đánh nguyên c ả hộp diêm thì chỉ

m ột que cháy

được. Ngay que đầu tiên châm thuốc cho ông đã cháy, vậy còn giữ l ại hộp diêm làm

gì nữa?

20.

Nguyên tắc liên t ục tác độ ng có ích

Nộ i dung

a) Thực hiện công việc m ột cách liên t ục (t ất c ả

các phần c ủa đối tư ợng c ần luôn

luôn làm việc ở chế độ đủ

t ải).

b) Khắc phục vận hành không t ải và trung gian.

c) Chuyển chuyển động t ị nh tiến qua lạ i thành chuy ển động quay.

Nhận xét

1-

Máy móc sinh ra để làm vi ệc và đem lạ i l ợ i ích, v ậy phải c ải ti ến sao cho đến từng

Sưu tầm : hcmshare.com

bộ phận c ủa máy phả i luôn luôn làm việc để đem lạ i l ợi ích và l ợi ích ngày càng tăng

cao. Điều này thể hiệ n ở chổ

tăng năng suất, hiệu quả, tiết kiệ m, thời gian, tăng tính

tương hợp, độ bền , tuổi thọ....

2-

Nguyên tắc này phản ánh khuynh hướng phát triển, do vậy rất có tác dụng trong

việc đánh giá, phê bình nhữ ng giải pháp đã có, đặt và lực chọn những bài toán, dự

báo về sự phát triển.

3-

Nguyên tắc liên t ục tác động có ích -

mang tính định hướ ng cao nên c ần, nên c ần

biến nó thành cách nhìn, cách nghĩ, cách tiếp c ận vấn đề

mang tính thường trực và

khỏ i phát.

4-

Nguyên tắc này hay dùng với các thủ thuật khác như 1-

nguyên t ắc phân nhỏ, 2-nguyên t ắc tách khỏ i, 3- nguyên t ắc phẩm chất c ục bộ, 5-

nguyên t ắc kết hợp, 6 -nguyên t ắc vạn năng, 15-

nguyên t ắc linh động, 25- nguyên t ắc tự phục vụ...

5-

Nguyên tắc liên t ục tác động có ích còn thích hợp với chính ngư ời gi ả i: c ần làm

sao để luôn luôn sống có ích, tránh "nhàn cư vi bất thiện, chú ý làm tăng m ức độ có

ích.

Các ví dụ

1-

Ô tô vận tải, chuyến đi, chuyến về phải chở hàng, tránh chạy không.

2- Ắc- quy phát điện lúc xe, tàu không hoạt động để thắp sáng hay dùng khở i động xe

và tích điện bù lại khi độ ng cơ làm việc.

3- Tàu đánh cá kết hợp với chế biến, đóng hộ p trên đường về.

4- Tàu chở dầu kết hợp lọc dầu trên đường vận chuyển.

5-

Tiền phả i luôn luôn xoay vòng sinh lợ i.

6- Các đồ dùng vật dụng chuyển từ sử dụng m ột lần sang sử dụng nhiề u lầ n.

............

Chuyện vui

Dân Gabrôvơ ở Bungari vốn nổ i ti ếng keo kiệt. Đ ằ ng sau bưu ả nh c ủa m ột người

vùng đó gử i cho bạn mình, người ta đọc thấy dòng chữ sau:

"Mừ ng Giáng Sing, m ừng năm mớ i, m ừng sinh nhật bạn...t ừ nay cho đến khi bạn yên

giấc ngàn thu."

21.

21. Nguyên tắc “vượt nhanh”.

Nộ i dung

a. Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiể m với vận tốc lớn.

b. Vượt nhanh để có đượ c hiệu ứng c ần thiết.

Nhận xét

1-

Nếu tác động là nguy hiể m, có hại thì có thể làm nó không còn có hại nữa bằng

cách giả m thời gian tác động đến t ối thi ểu, nói cách khác, phải vư ợt thật nhanh để có

Sưu tầm : hcmshare.com

độ an toàn cao.

2-

Trong nhiề u trường hợp, đố i tư ợng phả i làm vi ệc với những quá trình xảy ra

nhanh. Đ ể có sự phù hợp, để có được những kết quả c ần thiết, bản thân đối tư ợng

phải chuy ển sang trạng thái "vượt nhanh".

3-

Tinh thần chung c ủa nguyên t ắc này là c ần xem xét, chú ý đến khả năng làm tăng

năng suất công việc.

4-

"Vượt nhanh" có thể đem lại những tính chất m ớ i, hi ệ u ứng mới cho đối tư ợng, ví

dụ, việc hạ nhiệt độ thật nhanh được áp dụng cho các quá trình tôi luyện hay để chế

t ạo các chất vô đị nh hình.....

5-

Nguyên tắc "vượt nhanh" t ạo ra sự

thống nhất giữa "có tác động" và "không có

tác động"....

6-

Nguyên tắc "vượt nhanh" thường hay dùng với các thủ thuật như 19. nguyên t ắc

tác động theo chu kỳ, 28-

Thay thế sơ đồ cơ họ c, 34-

Nguyên tắc phân hủy hoặc tái

sinh các phần, 36-

Sử dụng chuyển pha.....

Các ví dụ

1-

Để tránh đau đớn cho bệnh nhân, những thao tác như tiêm chủng, nhổ

răng, nắ n

khớ p xương...thường làm rất nhanh.

2-

Máy khoan răng có tần số vòng quay lớn.

3-

Do yêu c ầu công việc, người ta chế

t ạo các loại sơn, keo dán, xi măng .....mau

khô.

4-

Ghế ngồ i phi công bật ra kh ỏi buồng lái rất nhanh khi máy bay bị

sự c ố làm rơi,

nổ.

5-

Vượ t nhanh là nguyên t ắc hoạt động c ủa các loại bẫy.

6-

Có những nghề nghiệp phả i làm thật nhanh như c ứu hoả, c ấp c ứu, ảo thuật......

................

Chuyện vui

Hai sinh viên ở ký túc xá nói chuyện với nhau.

A: Mình để ý, m ỗi l ần c ậu có việc đi qua nhà ông C, c ậu lại đi r ất nhanh, vậy là sao?

B: Có gì đâu, t ại t ớ không muốn giáp mặt… chủ nợ.

Sưu tầm : hcmshare.com

22.

Nguyên tắc biến hạ i thành lợ i

Nộ i dung

a) Sử dụng nhữ ng tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại c ủa môi trường) để thu

được hiệu ứng có lợi.

b) Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.

c) Tăng cường tác nhân có hại đến m ức nó không còn có hại nữa.

Nhận xét

1-

"Lợ i" và "hại" chỉ

mang tính chủ quan và tương đối. Trên thực tế, đây chỉ

là hai

mặt đối l ậ p c ủa hiện thực khách quan, vấn đề là làm sao trong cái hại tìm ra đư ợc cái

l ợi phục vụ con người và hài hoá v ới t ự nhiên.

2-

Thủ thuật này có chỉ

ra m ột loạt cách làm thế nào biết hại thành l ợ i. T ừ "tăng

cường" c ần hiểu theo nghiã "thay đổi" cái có hại để biến thành lợ i, chứ không đơn

thuần là tăng m ức độ có hại.

3-

Tinh thần chung c ủa nguyên t ắc này là lạc quan khi gặp nhữ ng cái có hại. Thay vì

chán nản, bực bội hãy đặt các câu hỏi đại loại như hạ i đối vớ i cái gì? trong thờ i gian

bao lâu, khi nào? ở đâu? Trong những điều kiện nào thì hạ i bi ến thành lợ i? T ạo ra các

điều kiện đó như thế nào?......Người ta thư ờng nói rằng: "Không có hoàn c ảnh nào là

không có lối thoát, chỉ

có con người không tìm ra l ối thoát." Hay chủ t ị ch t ập đoàn

HuynDai c ủa Hàn Quốc nói: "Không có thất bại, t ất c ả là thử

thách". Mỗi khi khó

khăn ập đến, ông luôn xem đó là cơ hội thử thách để vượ t qua, chứ không là trở ngại

buộc ông phải dừ ng lạ i.

4-

Thủ thuật này hay dùng với các thủ

thuật khác như: 2. nguyên t ắc "tách khỏi", 5.

nguyênt ắc kết hợp, 13-

nguyên t ắc đảo ngược......

Các thí dụ

1-

Người ta bi ến sức tàn phá c ủa lũ lụt thành điệ n năng b ằng cách xây dựng các hồ

chứa nước và nhà máy thuỷ điệ n.

2-

Nhiề u loạ i thuốc độc với những liề u lượng thích hợp lạ i có tác dụng điều trị

bệnh

t ốt như thuốc phiện, nọc rắn, nọc ong.....

3-

Dùng con đĩa để hút máu đ ộc.

4-

Tiêm vi trùng yếu (vacxin) vào cơ thể để

t ạo miễn d ị ch.

5-

Ói m ửa là có hại nhưng v ới những người quá say hay bị

ngộ độc thức ăn thì lại có

Sưu tầm : hcmshare.com

l ợi.

6-

bài thơ

Lỗ

mũi mườ i tám gánh lông

Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời

cho

Đêm nằ m thì ngáy o o

Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà

Đi chợ thì hay ăn quà

Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm

Trên đầu nhữ ng rác cùng rơm

Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.

Chuyện suy ngẫm

Cái Chậ u Nứt

Một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một trong hai cái chậu có vết nứt, vì

vậy khuân nước từ giếng về nước trong chậu chỉ

còn m ột nửa. Chiếc chậu còn

nguyên rất t ự hào về sự hoàn hảo c ủa mình, còn chiếc chậu nứt luôn b ị

c ắn rứt vì

không thể hoàn thành nhiệ m v ụ. Một ngày nọ chiếc chậu nứt nói với ngư ờ i chủ: "Tôi

thật xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗ i ông!". "Ngươi x ấu hổ về chuyện gì?". "Ch ỉ

vì lỗi

c ủa tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức c ủa ông!".

"Không đâu, khi đi về ngươi hãy chú ý đến những luố ng hoa bên vệ đường". Quả

thật, dọ c bên vệ đường là nhữ ng luống hoa rực rỡ. Cái chậu nứt c ảm thấy vui vẻ

một

lúc, nhưng r ồi vế đến nhà nó vẫn còn phân nửa nước. "Tôi xin lỗi ông!". "Ngươi

không chú ý rắng hoa chỉ

m ọc bên này đường, phía c ủa ngươi thôi sao? Ta đã biết

được vết nứt c ủa ngươi và đã t ận dụng nó. Ta gieo những hạt giố ng hoa bên vệ

đường phía bên ngươi và trong những năm qua ngươi đã vui tưới cho chúng. Ta hái

những cánh hoa đó để trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi nhà ta sẽ không

ấ m cúng và duyên dáng như thế này đâu".

Mỗi con ngư ời chúng ta đều có những cái chậu nứt, hãy t ận dụng vết nứt c ủa mình.

23.

Nguyên tắc quan hệ

phản hồ i

Nộ i dung

a) Thiết lập quan hệ phả n hồ i

b) Nếu đã có quan hệ phản hồ i, hãy thay đổi nó.

Giả i thích

Thông thường, m ỗ i đố i tư ợng (hệ thống) thực hiện một công việc (chức năng) nào

đó. Ví dụ, vòi nước chảy vào bể. N ếu như kết quả công việc không có ảnh hưởng gì

Sưu tầm : hcmshare.com

đến đặc tính c ủa công việc thì ta chỉ

có quan hệ thuận. Nhưng nế u kết quả công việc

tác động ngược trở l ại đặc tính c ủa c ông việc, ví dụ, nước dâng lên làm cho đầy bể và

mực nước càng cao thì làm cho nư ớc chảy vào chậm lại nhờ phao gắ n với van, thì ta

có quan hệ ngược, hay gọi chung là quan hệ phản hồi. Quan hệ phản hồ i mà tác

động c ủa nó làm tăng kết quả nhậ n được, gọi là quan hệ phản hồi dương, còn nếu

ngược lại thì gọi là quan hệ phả n hồ i âm.

Nhận xét

1-

Quan hệ phả n hồi là khái niệ m rất cơ bản c ủa điều khiển học, có phạ m vi ứng

dụng rất rộng. Có thể nói, ở đâu c ần có sự điều khiển (quản lý, ra quyết đị nh), ở đó

c ần chú ý t ạo lập quan hệ phản hồ i và hoàn thiệ n nó.

2-

Khi thành lậ p quan hệ phản hồi c ần chú ý t ận dụng những nguồ n dự trữ có sẵn

trong hệ để đưa ra c ấu trúc t ối ưu.

3-

Nguyên tắc này phản ánh khuynh hướng phát triển: làm tăng tính điề u khiể n đố i

tượng, t ự động hoá cho nên rất có ích cho việc suy nghĩ đ ị nh hướng hay lựa chọn bài

toán, cách tiếp c ận, dự báo.

4-

Nguyên tắc này còn có tác dụng với chính ngư ời gi ả i: thư ờng xuyên rút kinh

nghiệ m dựa trên những tác động ngược lại, t ự điều chỉ nh để ngày càng tiến bộ, tránh

mắc lại những sai lầ m c ủa chính mình và c ủa người khác.

Các ví dụ

1-

Phao xăng trong cacburatơ (bộ chế hoà khí) có tác dụng giữ xăng ở

m ột m ức nhất

đị nh.

2-

Các loại r ờ le đóng ngắt t ự động cho máy làm việc hay ngừng; tùy theo nhiệt độ,

cường độ dòng điệ n, m ực nước, áp suất, độ ẩm.....

3- Kính đeo mắt thay đổi độ trong suốt tùy theo cường độ ánh nắng mặt trời.

4- Tên lửa t ự tìm mục tiêu.

5- Các cuộc thăm dò ý kiế n, điề u tra xã hộ i học, trưng c ầu dân ý nhằ m xây dựng

chính sách , quyết đị nh c ủa nhà nước.

6-

Mối quan hệ cung- c ầu trong kinh t ế.

7-

Động vật máu nóng, cơ thể

có cơ chế t ự động điều chỉnh để duy trì thân nhiệt ở

một nhiệt độ nhất đị nh.

8-

Xe máy tay ga tự động điều chỉ nh c ấp số truyền động theo t ải và t ốc độ.

..............

Chuyện vui

Một người Scoland v ề thăm lạ i thành phố quê hương. Khi đi dạo công viên anh thấy

t ấm biển đề: "D ẫ m lên cỏ bị

phạt 1 shilling". Anh đến hỏ i ngư ờ i c ảnh sát gần đấy:

Sưu tầm : hcmshare.com

-

Thưa ông, t ại sao ngày nay lại gi ả m nhẹ tiền phạt như vậy. tôi nhớ ngày trước phạt

những 3 shilling.

Ngườ i c ảnh sát trả l ời:

-

Hạ là phải, Phạt 3 shilling, chẳng ma nào nó dẫ m lên cỏ, nhà nước bị

thất thu, ông

hiểu chứ?

24.

Nguyên tắc sử dụng trung gian

Nộ i dung

Sử dụng đố i tư ợng trung gian, chuyển tiếp.

Nhận xét

1-

Mới thoạt nhìn ta thấy không thuận l ắ m, vì trung gian, chuyển tiếp thường gây

phiề n phức, t ốn thêm chi phí.... (20. Nguyên t ắc liên t ục tác động có ích -

khuyên

chúng ta c ần khắc phục vận hành không t ải, trung gian).

Ở đây c ần hiểu là do tính

l ị ch sử -

c ụ

thể

c ủa các kiến thức, giải pháp đã

biết, không cho phép ngư ời ta gi ả i

quyết vấn đề

m ột cách trực tiếp. Vậy không nên c ầu toàn, chờ đợi, mà nên giả i

quyết thông qua các đối tư ợng trung gian, chuyển tiếp. Tuy nhiên, khi điều kiện cho

phép thì trung gian loạ i này nên bỏ.

(T ự nhiên liên tưởng nếu hai ngườ i nào đó gi ận nhau thì ngườ i thứ ba làm trung gian

l ắng nghe, hoà giả i sẽ rất có ích nhỉ .)

2-

Mặt khác, có những trường hợp, "trung gian" là sự đòi hỏ i khách quan, thiếu nó

hoạt động c ủa hệ thống sẽ kém hiệu quả. Điề u này liên quan đến quá trình phân

công, chuyên môn hoá, ghép nối, sự c ần thiết qui về m ột m ố i.... Ví dụ, tiền là hàng

hoá trung gian, ta thử

tưởng tượng không có tiền thì sự lưu thông trong kinh t ế sẽ ra

sao.

(Liên tưởng đến hệ thống phân phố i bán l ẻ c ần các nhà bán buôn trung gian.)

3-

Nhờ trung gian mà người ta có thể

t ạo nên sự

thống nhất các m ặt đối l ập, loại tr ừ

nhau nhưng lại mang l ợ i ích cho con ngư ời, nếu xét riêng rẽ t ừng mặt đối l ập.

4-

Trong khi sử dụng, tìm kiế m "trung gian", đặc biệt c ần chú ý các nguồn dự trữ có

sẵn trong hệ, đặc biệt là những nguồ n trời cho không m ất tiền.

5-

"Trung gian" khách quan có thể

cho thêm những tính chất, hiệu ứng mới, có

những trường hợp, là dấ u hiệu đánh giá m ức phát triển. Ví dụ, các nước công nghiệp

đều có hệ

thống dị ch vụ phát triển.

Các ví dụ:

Sưu tầm : hcmshare.com

1-

c ắm điện chuyển đổ i t ừ dẹt sang tròn và ngư ợc lại.....

2-

Các loại bi ế n thế điện.

3- Các chất xúc tác hoá học.

4- Các dị ch vụ trong xã hộ i mang tính trung gian.

5-

Trong tính toán toán học, có khi c ần dùng số phức, hệ số nhị

phân.....

6-

T ìm di ệt những con vật trung gian truyền bệ nh như chuột, mu ỗi.....

7-

Khi trình bày m ột vấn đề chuyên môn phức t ạp, dùng những kiến thức hàng ngày

gần gũi để

minh hoạ......

8-

Trong xác đị nh giấy t ờ giả, giám đ ị nh chữ ký rất khó, người ta sẽ giám định thông

qua chữ viết dưới chữ ký.

..........

Chuyện vui

Con nói với bố:

-

Ba ơi, khi nào lớn lên con sẽ đi thám hiể m Nam Cực.

-

Giỏ i l ắ m -

ông bố khen động viên con.

Con:

-

Nam Cực lạnh và ocn c ần rèn luyệh để chịu được băng giá phả i không bố?

-

R ất đúng -

ông bố trả l ời

-

Vậy thì t ừ nay, ngày nào ba cũng mua kem về cho con ăn nhé.

25.

Nguyên tắc tự

phục v ụ

Nộ i dung

a) Đ ố i tư ợng phả i t ự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa.

b) Sử dụng phế li ệu, chát thải, năng lư ợ ng dư.

Nhận xét

1-

Để đối t ượng, ngoài việc thực hiện chức năng chính, còn thực hiện thêm những

chức năng phụ trợ, c ần chú ý sử dụng các nguồn dự trữ

có sẵn trong hệ, đặc biệt,

những nguồ n dự trữ trời cho không m ất tiền như lực trọng trường, nhiệt độ

môi

trường , độ ẩ m, không khí....

2-

Do sự ô nhiễ m môi trường, sự c ạn kiệt dần các nguồn cung c ấp t ự nhiên, vấn đề

sử dụng phế

li ệ u, chất thải năng lư ợ ng dư ngày càng được chú ý giải quyết và đây

cũng là m ột loạ i nguồn dự trữ c ần khai thác. Về m ặt lý tưởng, c ần có m ột chu trình

sản xuất khép kín.

3-

Nguyên tắc này hay đượ c dùng với các nguyên t ắc 2- nguyên t ắc tách khỏi, 6-nguyên t ắc vạn năng, 23-

nguyên t ắc quan hệ phản hồ i...

4-

Nguyên tắc t ự phục vụ phản ánh khuynh hướng phát triển: đối tư ợng dầ n tiến đến

t ự động thực hiện công việc hoàn toàn, nói cách khác, vai trò tham gia c ủa con người

sẽ dần tiến tới không. Cao hơn nữa, khi các đối tư ợng nhân t ạo được thay thế bằng

các quá trình có sẵn trong t ự nhiên thì "t ự phục vụ" sẽ đạt được m ức lý tưởng.

Sưu tầm : hcmshare.com

5-

"T ự phục vụ" có nguyên nhân sâu xa là : các mâu thuẫn bên trong quyết đị nh sự

phát triển và sự vận động là t ự thân vận động.

6-

Tinh thần c ủa nguyên t ắc này đặc biệt có ý nghiã đố i với vi ệc giáo dục, đào t ạo.

Phải làm sao để có được những con người bi ết t ự học, tự rèn luyện, t ự giác hành

động theo những qui luật phát triển c ủa hiện thực khác quan....

Các ví dụ:

1-

Khi nhấc máy điệ n thoại bàn, lò xo bên trong máy đẩy lên nối công t ắc, người gọi

điện thoạ i có thể sử dụng được ngay. Ngược lại khi gác máy, lò xo b ị

nén xuống -ngắt m ạch.

2-

Các ống hứng gió đặt trên mái nhà có phần giố ng như đuôi cá, giúp quay đư ợc

ống khi gió đổ i hư ớ ng, để làm sao

ống luôn ở chế độ

t ối ưu.

3-

Loại vòi tư ới rau hoặc tưới hoa, v ừa phun nước vừa t ự quay vòng tròn nên diện

tích được tưới r ất rộng và không c ần có người.

4-

Autostop các loại. ví dụ, khi hết băng cassette, máy ghi âm t ự động t ắt.

5-

Sử dụng phân, rác làm khí đ ốt.

6-

Mô hình VAC (Vườ n- Ao- Chuồng).

7-

Các c ửa hàng t ự giác, các nhà ăn t ự phục vụ.

8-

Hệ thống bơm c ấp nước và ngắt t ự động.

Chuyện vui

Có lần giáo sư toán học I.Đônbơnhin chấ m thi ở Học viện địa chất Petecbua (thời Nga

Hoàng). Một sinh viên đến trả thi vấn đáp có họ là Euler, thuộc dòng dõi nhà bác học

nổi ti ếng thế giới Leonard Euler. Giáo sư đưa ra một đề thi, anh sinh viên không trả

l ời đư ợc. Giáo sư đưa ra m ột đề thi thứ hai, Euler không nói được câu nào. Cuối cùng,

giáo sư đưa sổ điể m cho anh sinh viên và trầ m giọ ng bảo:

- Anh Euler, anh hãy viết vào đây điể m 2 bằ ng chính tay c ủa anh. Tay c ủa tôi không

nỡ làm đi ều đó đố i với m ột người mang dòng họ nổ i danh như thế.

26.

Nguyên tắc sao chép (copy)

Nộ i dung

a) Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức t ạp, đắt tiền, không tiện lợi

hoặc dễ vỡ, s ử dụng bản sao.

b) Thay thế đối tư ợng hoặc hệ

các đối tư ợng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ)

với các t ỷ l ệ

c ần thiết.

c) Nếu không thể sử dụng bản sao quang h ọc ở vùng biểu kiế n (vùng ánh sáng nhìn

thấy đượ c bằng m ắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoạ i hoặc t ử

ngoạ i.

Nhận xét

Sưu tầm : hcmshare.com

1-

T ừ "sao chép" c ần hiểu theo nghiã rộ ng: phản ánh những cái chính c ủa đối tư ợng,

c ần thiết cho việc giải bài toán, nếu như làm trực tiếp với đối tư ợng gặp khó khăn.

Việc phản ánh đố i tư ợng theo t ừng m ặt, khiá c ạnh, phương diện...rất có ích lợi trong

việc đi tìm nhữ ng cái tương tựgiữa những đố i tư ợng khác nhau, thậ m trí rất xa nhau.

Mặt khác, đối tư ợng phản ánh chính là mô hình c ủa đối tư ợng cho trước thường dễ

"giả i", dễ nghiên c ứu hơn. Mô hình hoá là cách tiếp c ận hiệu quả

khi giả i các bài toán

khó.

2-

Đối tư ợng nhận được do sao chép, nhiều khi, có được thêm

nhữ ng tính chất m ới

mà trước đây đối tư ợng cũ không có như gọn, nhẹ, dễ bảo quả n, lưu trữ....

3-

Nguyên tắc sao chép hay dùng với các thủ thuật 2- nguyên t ắc tách khỏi, 17-nguyên t ắc chuyển sang chiều khác, 24 nguyên t ắc sử dụng trung gian, 27-

nguyên

t ắc 'rẻ" thay cho "đắt", 28- nguyên t ắc thay thế sơ đồ

cơ học, 32- nguyên t ắc thay đổi

màu sắc......

4-

Nếu thường xuyên sử dụng bản sao, mô hình c ủa đối tư ợng c ần chú ý đề phòng

tính ì tâm lý: coi mô hình chính là đố i tư ợng thật, có trên thực t ế, do vậy, có thể đi

đến nhữ ng kết luậ n chủ quan, duy ý chí.

Các ví dụ:

1-

Các loại bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị ....

2-

Các phép tương t ự hoá.

3-

Các cách mô hình hoá.

4-

Sự bắt chướ c.

5-

Đóng kị ch, đóng phim.

6-

Các cuộc điều tra xã hộ i học.

................

Chuyện vui về “Vua hề

Sáclô”

http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=871

Thi xem ai bắt chướ c Sáclô giống nhất.

Đương nhiên ở ngoài đời, Chaplin có tác phong bình thư ờng, lị ch thiệp. Nhưng ai đã

xem phim hề Sáclô thì lạ i không thể nào quên được những động tác c ủa vai hề thật

l ạ

m ắt và rất t ức cười, ngẫ m lạ i thấy không gặ p ở đâu như thế. Ngườ i ta t ổ

chức cuộc

thi xem ai bắt chướ c điệu bộ, nhất là cách đi đứng giống Sáclô nh ất. Chaplin c ải dạng

đi dự thi cùng với gần 40 thí sinh khác và khi công bố kết quả, ông được xếp thứ 7

(!!!).

27.

Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”

Sưu tầm : hcmshare.com

Nộ i dung

Thay thế đối tư ợng đắt tiền bằng bộ các đối tư ợng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ

như về tuổi thọ).

Nhận xét

1-

Có nhiều nguyên nhân dẫ n đến việc c ần tìm đố i tư ợng rẻ tiền thay cho đối

tượng

đắt tiền, ví dụ như: dùng một lần để khỏi m ất thời gian bả o trì sửa chữa. Đáp ứng

được yêu c ầu đông đảo c ủa người tiêu dùng (v ừa túi tiền). Các nguyên vật liệu lấy t ừ

t ự nhiên ngày càng khan hiế m, khó tái tạo, vậy c ần đưa ra những cái nhân t ạo, gần

tương đương, tránh tàn phá môi trư ờng....

2-

"R ẻ " thay cho "đắt" có thêm được những tính chất m ớ i như có thể sản xuất nhanh,

nhiều, thay đổi m ẫu mã, kiểu dáng nhanh chóng, bảo đả m các điều kiệ n vệ sinh,

tránh lây lan bệnh tật (vì chỉ

dùng một lần)....

3-

Về

cách tiếp c ận giải quyết vấn đề, nguyên t ắc này đòi hỏi ngư ờ i gi ả i không c ứng

nhắc, c ầu toàn, chờ đợi đi ều kiệ n lý tưởng khi phải gi ả i các bài toán khó.

4-

Cần chú ý t ới khả năng nâng chất lượng kèm theo hạ giá thành c ủa đối tư ợng. Đ ể

làm đư ợc việc này c ần khai thác các nguồn dự trữ có sẵn, đặc biệt những nguồn dự

trữ trời cho không m ất tiền.

Các ví dụ

1-

Khăn lau tay, lau m ặt dùng một lần rồ i bỏ.

2-

Ly chén diã...bằng giấy hoặc nhựa rẻ tiền, dùng một lần, đả m bảo vệ sinh, dùng

t ại những nơi không có điều kiện rửa hoặc c ần phải ti ết kiệ m thờ i gian.

3-

Ống và kim tiêm bằng nhựa dùng một lần rồ i bỏ, bảo đả m không lây truyề n bệnh,

như viêm gan B, HIV.....

4-

Các loại vật liệu, sản phẩ m giả như giả da, giả đồi m ồ i, răng gi ả, hoa giả.....

5-

Khuynh hướ ng dùng nhựa thay cho kim loại.

6-

Tàu, thuyền vỏ xi măng, lướ i thép, composite.....

7-

Đùng c ừ

tràm thay cho đóng c ọc bằng bê tông c ố t thép.

8-

Các c ảnh giả, hiệ u ứng hình ảnh dùng trong đóng phim, kị ch.....

9-

Các thí nghiệ m dùng súc vật thay người.

.............

Chuyện vui

Bà vợ c ủa nhà bác học Einstein đi xem một ống kính viễ n vọng khổ ng lồ, đặt trong

đài thiên văn. Nhà thiên văn học đi theo bà, thuyết minh rằng, nhờ kính đắt tiền này

mà ngườ i ta có thể nghiên c ứu được vũ trụ. Bà vợ Einstein bỗng c ắt lời

ông ta:

Sưu tầm : hcmshare.com

-

Chồng tôi cũng nghiên c ứu kích thước và c ấu trúc vũ trụ, nhưng ông ta thư ờng làm

điều đó trên mặt trái chiếc phong bì cũ nào đấy.

28.

Thay thế

sơ đồ cơ học

Nộ i dung

a) Thay thế sơ đồ

cơ họ c bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị .

b) Sử dụng điện t rường, từ

trường và điện t ừ trường trong tương tác với đối tư ợng .

c) Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường c ố đị nh sang thay đổi

theo thời gian, các trư ờng đồng nhất sang có c ấu trúc nhất đị nh.

d) Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ.

Nhận xét

1-

Nguyên tắc này phản ánh khuynh hướng phát triển: những gì trước đây và bây giờ

còn là "cơ học" sẽ

chuyển thành "không cơ học" (dùng điện, t ừ, điện từ, ánh sáng...),

và những trường mớ i sẽ

mang tính chất "phẩ m chất c ục bộ". Điề u này sẽ làm tăng

tính điề u khiển và tăng tính hiệu quả c ủa đối tư ợng vì có thể sử dụng nhữ ng hiệu

ứng ở

m ức vi mô.

2-

Do vậy, có thể dùng "thay thế sơ đồ

cơ học" để đặt bài toán, dự báo về sự phát

triển c ủa đối tư ợng cho trướ c.

3-

Thủ thuật đòi hỏi ngư ời gi ải p hả i chú ý để

có đượ c những kiến thức c ần thiết về

các khoa học tương ứng và sử dụng các hiệu ứng thích hợp trong các bài toán c ủa

mình. Ở đây c ần đặc biệt t ận dụng những ưu điể m, nhữ ng mặt m ạ nh mà sơ đồ cơ

học không có được.

Các thí dụ

1-

Cần c ẩu dùng móc và c ần c ẩu dùng nam châm điện.

2- Bộ đề khở i động xe gắn máy hay ô tô bằng điệ n thay cho đạp chân hay quay

maniven (có lẽ là quay tay?!)

3- Đồng hồ lên giây cót cơ họ c chuyển sang đồng hồ điệ n t ử.

4-

Bàn tính, máy tính quay tay cơ họ c chuyển sang máy tính điệ n, điệ n t ử, quang-điện t ử.

5-

Cắt gọt kim loạ i bằng dao, cưa cơ học chuyển sang sử dụng tia lazer, plasma.

6- Điều trị

bằ ng các loại tia thay cho dao m ổ.

7- Xe chạy bằng bánh xe, bánh xích chuyển sang chạy trên đệ m từ.

8-

Ghi, đọc, lưu trữ dữ li ệu bằng bă ng t ừ, lazer....

9-

Nút bấ m điện thoại di động dùng phím được thay bằng c ảm ứng -

chạm tay lên

màn hình.

..........

Sưu tầm : hcmshare.com

Chuyện vui

Sách dạy nấu ăn có cái bất tiện là ngườ i nấu bế p phả i vừa đọc, vừa lật trang, vừa

làm. Ngày nay ngư ời ta sử dụng băng ghi âm. Khi c ần nấu món nào, chỉ

việc bấm

nút là được hướng dẫn t ỉ

mỉ

cách làm t ừng giai đoạn theo đúng thời gian nấ u trên

thực t ế. Trong những giây phút chờ đợi, ví dụ đợ i nư ớc sôi chẳng hạn, người nấu

được nghe những bả n nhạc êm tai.

Trong gia đình kia, người vợ

mới cư ới thư ờng sử dụng cách này để nấu ăn. Tuy vậy

nàng chưa bao giờ được chồng khen nấ u ăn ngon c ả. Một hôm đã hết kiên nhẫ n,

nàng nói với chồng:

-

Anh phải khen em đi chứ, em nấu đúng bài bả n như máy ghi âm dạy.

Ngườ i chồng trả l ờ i:

-

Vậy hả, chắc cái

máy ghi âm trục trặc kỹ thuật, em phải mang nó đi s ửa ngay đi.

29.

Sử

dụng các kết cấ u khí và lỏng

Nộ i dung

Thay cho các phần c ủa đối tư ợng ở

thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí,

nạp chất lỏng, đệ m không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực.

Nhận xét

1-

Xét về m ột khiá c ạnh nào đấy, các kết c ấu khí và lỏng có những ưu điể m hơn chất

rắn như linh đ ộng, dễ điều khiển, môi trường xung quanh luôn có nhiề u không khí và

nước, dễ khai thác.....

2-

Thủ thuật này đòi hỏi ngư ời gi ải phả i có những kiến thức c ần thiết về

các chất khí

và lỏng, vận dụng các hiệu ứng c ần thiết, liên quan đến các chất khí và lỏng trong

các bài toán c ủa mình.

3-

m ức độ nào đó, thủ

thuật này cũng phản ánh khuynh hướ ng phát triển: các kết

c ấu rắn bị

thay thế bởi các k ết c ấu khí và lỏ ng. Do vậy trong khi giải các bài toán c ần

chú ý đến khả năng có thể thay thế và khắc phục tính ì tâm lý: quen coi các đối

tượng kỹ thuật làm t ừ vật liệu rắ n.

4-

Tinh thần chung c ủa nguyên t ắc này là thay thế

cái c ứng nhắc, gò bó, nặng nề

bằng cái nhẹ, m ề m dẻo, linh độ ng.

5-

Sử dụng được các kết c ấu khí và lỏ ng, trên thực t ế là khai thác những nguồn dự

trữ

có sẵn trong hệ và môi trường vì xung quanh chúng ta đâu cũng có nhiều khí và

chất lỏng, ít ra, cũng dưới dạng không khí và nước các loại.

6-

"Sử dụng c ác kết c ấu khí và lỏng" hay được dùng với 7- nguyên t ắc "chứa trong",

Sưu tầm : hcmshare.com

8-

nguyên t ắc phản trọng lượ ng, 9-

nguyên t ắc gây ứng suất sơ bộ, 11- nguyên t ắc

dự phòng, 15- nguyên t ắc linh độ ng, 21-

nguyên t ắc vượ t nhanh, 25 - nguyên t ắc tự

phục vụ, 30-

sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng, 32-

Nguyên t ắc thay đổi màu sắc...

Các thí dụ

1-

Dây cung, dây nỏ chuyển sang sử dụng bơm nén, súng hơi.

2-

Các con thú đồ

chơi, thay vì nhồi bông, rơm....ngư ờ i ta làm loại thú đồ chơi chỉ

c ần thổi lên.

3-

Các loại ghế hơi, giườ ng hơi, nệ m hơi.....

4-

Bánh xe dạng rắn chuyển sang dạng hơi, phao gỗ chuyển sang phao khí.

5-

Các hệ thống đóng m ở dùng khí nén nói chung hay các loại thi ết bị

dùng khí nén

trong kỹ thuật.

6-

Tàu, xe chạy trên đệ m không khí.

Chuyện vui

Nhà khoa học Pháp Gay Luýtxăc c ần có nhiều lọ thủy tinh mỏng, chất lượng đặc biệt

để làm thí nghiệ m. Ông phả i đặt hàng ở nước Áo- Hung. Món hàng đế n biên giới thì b ị

hải quan Áo đánh thuế rất nặng, ông không có đủ tiền trả nên thùng thuỷ tinh đưa

trả về nhà máy. Nhà bác học Đ ức là Alexanđơ nghĩ ra cách đóng gói các lọ thuỷ

tinh

c ẩn thận vào thùng gỗ và dán nhãn: "không khí Đức, c ẩn thận, nhẹ tay!"

Các nhân viên hả i quan không tìm ra chương mục nào nói "không khí Đức" phả i nộ p

thuế nên cho thông quan mà không thu thuế.

30.

Sử dụng vỏ

dẻo và màng mỏ ng

Nộ i dung

a) Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết c ấu khối.

b) Cách ly đối tư ợng với môi trư ờng bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng.

Nhận xét

1-

Thủ thuật này liên quan đến bề

mặt, lớp ngăn cách đối tư ợng, t ại đó có những yêu

c ầu mà kết c ấu khối không đáp

ứng được hoặc đáp ứng nhưng với m ức độ hiệu quả

không lớn. Vỏ dẻo và màng mỏng có nhiề u ưu điể m như nhẹ, linh động, chiế m ít

không gian, có chức năng bảo vệ t ốt, cho phép đối tư ợng có những bề

m ặt đa dạng

về trang trí, m ỹ thuật, tiết kiệ m nguyên vật liệu....

Sưu tầm : hcmshare.com

2-

Màng m ỏng không đơn thuần là chuyển t ừ mô hình ba chiều thành hai chiều, c ần

chú ý "lượng đổi, chất đổi": xuất hiện nhữ ng hiệu ứng mớ i, đặc thù riêng cho màng

mỏ ng (đặc biệt ở m ức vi mô)

3-

"sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng" hay dùng với các thủ thuật như 2- nguyên t ắc

tách khỏi, 3-

nguyên t ắc phẩ m chất c ụ c bộ, 11-

nguyên t ắc dự phòng, 27-

nguyên

t ắc rẻ

thay cho đắt, 29 -sử dụng kết c ầu khí và lỏ ng, 31 - sử dụng các vật liệu nhiề u

l ỗ, 32-

Nguyên t ắc thay đổi màu sắc...

4-

Vật liệu hay dùng để chế t ạo vỏ dẻo và màng mỏng thường là nhựa, cao su nhưng

thật ra màng mỏng có thể đượ c chế

t ạo từ bất kỳ vật liệu nào, nế u có sự

cần thiết.

Các ví dụ

1-

Các loại bao bì, túi nylong, áo đi mưa, khăn trải bàn nilong......

2-

Bià sác h, lị ch treo tường có phủ l ớp nhựa m ỏ ng bảo vệ tăng độ bền, ép plastic......

3-

Ống nhựa dẻo các loại.

4-

Lớp nhôm, bạc...... phủ làm gương.

5-

Điệ n tử học hiện đại vớ i các m ạch t ổ hợp, trên thực t ế là đi ện tử học màng m ỏ ng.

6-

Các đồ dùng gia đình bằng nhựa.

7-

Các chất hoá họ c phun t ạo màng...trong nông nghiệp, công nghiệp......

Chuyện vui

Một chàng nọ về thủ đô chơi, anh khệ

nệ bước lên xe với m ột bao t ải to làm bằng

chất dẻo và đặt xuống sàn. Ngườ i bán vé t ới gần và bảo anh mua vé:

-

Vé người 3000, vé

hành lý 6000.

Nghe thấy thế, anh chàng đá m ạ nh vào bao t ải và nói:

-

Thôi chui ra đi em, không dè hành lý lạ i đắt gấp đôi vé ngườ i.

31.

Sử dụng các vật liệu nhiề u lỗ

Nộ i dung

a) Làm đố i tư ợng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miế ng

đệ m, tấ m phủ..)

b) Nếu đ ối tư ợng đã có nhiều lỗ, sơ bộ t ẩm nó bằ ng chất nào đó.

Nhận xét

1-

Vật liệu nhiề u lỗ có nhiều ưu điể m như nhẹ, cách nhiệt, cách âm t ốt, tiết kiệ m

nguyên vật liệ u, có thể dùng làm những thiết bị

l ọc, có t ổng diện tích nhỏ nhưng

t ổng diện tích các lỗ rất lớn.....

Sưu tầm : hcmshare.com

2-

"Nhiề u lỗ " c ần hiể u theo nghiã rộ ng như chất rắn, dẻo, lỏng có nhiề u khoảng

trống nhỏ bên trong; thể tích, vỏ dẻo, màng m ỏ ng...có nhiều lỗ.

3-

Nếu kích thướ c các lỗ đủ bé, c ần chú ý đến những hiệ u ứng mới có thể này sinh,

thậ m trí những hiệu ứng chỉ

có ở

m ức vi mô

4-

Các lỗ trống thường chứa không khí nên thủ thuật này nhắc sử dụng nguồn dự trữ

dễ kiế m từ

môi trường xung quanh.

5-

Việc tẩm các lỗ bằng những chất khác nhau có thể

cho sự

thống nhất m ới gi ữa các

mặt đối l ậ p, rất c ần thiết để giải quyết các mâu thuẫn, có trong bài toán c ần giải.

6-

Thủ thuật này hay dùng với các thủ

thuật 2 nguyên t ắc tách khỏi, 3 nguyên t ắc

phẩ m chất c ụ c bộ, 5 nguyên t ắc kết hợp, 7 nguyên t ắc chứa trong, 30 sử dụng vỏ

dẻo và màng mỏ ng, 34

nguyên t ắc phân hủy hoặc tái sinh các phần....

Các thí dụ

1-

Các loại bao bì, phương tiện đóng gói làm t ừ vật liệu xốp.

2-

Các tấm mút, đệ m mút.....

3-

Các vách ngăn dùng cách âm, cách nhiệt.

4-

Bút dạ

5-

Dây cáp điện thoại có v ỏ bọ c xốp, t ạo lớp không khí cách điện lý tưởng

6-

T ấm lót sàn nhà tắ m nhiều lỗ vừa t ạo ma sát tránh trơn trượt nhưng dễ thoát

nước.

................

Chuyện vui

Chủ nhà nói to vào ống điện thoại:

-

A lô công ty sửa chữa nhà đấy phải không? Bao giờ các ông đến sửa cho chúng tôi?

Mái nhà chúng tôi bị

thủng nhiểu lỗ, mưa dột ngập đầy nước đây nè. Tôi đã nhắc các

ông nhiều lần nhưng không thấy ai đến c ả. Hãy nói cho tôi biết, khi nào thì nhà tôi có

thể khô ráo được?

Trả l ời:

-

Xin ông gọi đi ện theo số sau: 53789

-

Thủ trưởng c ủa ông phải hkông?

-

Không, đấy là Nha Khí Tượng.

32.

Nguyên tắc thay đổ i màu sắc

Nộ i dung

a) Thay đổi màu sắc c ủa đối tư ợng hay môi trường bên ngoài

b) Thay đổi độ trong suốt c ủa c ủa đối tư ợng hay môi trường bên ngoài.

Sưu tầm : hcmshare.com

c) Đ ể có thể quan sát được những đố i tư ợng hoặc những quá trình, sử dụng các chất

phụ gia màu, hùynh quang.

d) Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên t ử đánh dấu.

e) Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp.

Nhận xét

1-

T ừ "trong suốt" c ần được hiểu theo nghiã rộng, không chỉ

riêng cho vùng biểu

kiến.

2-

Trong năm giác quan c ủa con người, thị

giác phát triển và đóng vai trò quan trọng

nhất: hơn 90% thông tin nhận được t ừ thế giớ bên ngoài và qua con đường thị

giác.

Nguyên t ắc này, xét về m ặt quan hệ với con ngư ờ i, liên quan đến bộ

môn :"Tâm lý

học kỹ thuật" (Xem phầ n nhậ n xét c ủa thủ thuật 19. nguyên t ắc tác động theo chu

kỳ).

3-

Màu sắc có nhiều, do đó c ần tránh thói quen chỉ

sử dụng một loại màu nào đó.

Cần qui ước m ỗ i loạ i màu tương

ứng với cái gì, trên cơ s ở đó dễ bao quát, xử lý

thông tin nhanh.

4-

Các hình vẽ, ký hiệu thích hợp rất có tác dụng, giúp cho suy nghĩ thoáng, thấy

được các mối liên hệ giữa các bộ phận. Nế u có thể, nên vẽ sơ đồ khối, chúng giúp

không chỉ

thấy cây mà còn thấy rừng.

5-

Nguyên tắc này còn liên quan đến những kiế n thức về

các hiện tượng phát quang,

gây ra bởi các cách kích thích khác nhau. Cho nên c ần chú ý đến những hiệu ứng

thuộc loại này.

6- Nguyên tắc thay đổi màu sắc hay sử dụng với các thủ thuật như 2.nguyên t ắc tách

khỏ i, 3.nguyên t ắc phẩ m chất c ụ c bộ, 10.nguyên t ắc thực hiện sơ bộ, 26 nguyên t ắc

sao chép (copy)....

Các ví dụ

1-

Băng keo trong suốt, dán trang sách bị

rách mà vẫn đọc đượ c.

2-

Các vật chứa trong suốt có thể nhìn thấy chất đựng bên trong.

3-

Các phòng làm việc có các bức tường trong suốt

tiện lợi cho vi ệc quan sát, bảo

đả m tính công khai.

4-

Các chai lọ thuỷ tinh có những màu sắc khác nhau, thích hợp cho việc phân loạ i,

bảo quản những chất đựng bên trong.

5-

Các màu sắc ký hiệu qui ước trong giao thông như đèn đỏ thì dừng, đèn xanh thì

đi...hình đầu lâu xương chéo-

coi chừng nguy hiể m.

6-

Trong các nhà máy lớ n, những ngườ i làm công việc khác nhau m ặc những bộ

quần áo, màu sắc, kiểu dáng, phù hiệ u khác nhau, để dễ theo dõi, kiể m tra chức

năng, công việc.

7-

Bảng hiệu dùng sơn phát quang dễ nhìn trong bóng t ối.

8-

Sử dụng các loại gi ấy với màu sắc khác nhau để qui ước tính chất công việc và để

dễ kiể m tra, kiể m soát.

9-

Sử dụng màu sắc cho việc phân loại nhận diện.....

Sưu tầm : hcmshare.com

Chuyện vui

A nói với B

-

Mình không hiể u, t ại sao m ột người nghèo t ốt bụng, t ử

t ế với m ọ i ngư ờ i xung

quanh, nhưng khi trở nên giàu có, lập t ức anh ta khinh khỉ nh như chẳng nhìn thấy ai.

Chẳng lẽ tiền bạc làm người ta thay đổi nhanh thế.

B mỉm cười nói:

Cậu hãy lạ i gần c ửa sổ, nhìn qua lớp kính xem thấy những gì?

A:-

thấy m ọ i

thứ trên đời: ngư ời, xe c ộ, nhà c ửa, cây c ối.....t ất c ả đếu sống động,

muôn màu, muôn vẻ.

B: Còn bây giờ c ậu lạ i t ấm gương soi, c ậu thấy gì trong đó?

A: Thấy có m ỗ i m ột mình mình.

B: Vậy là đúng rồ i. Cũng là kính nhưng chỉ

c ần phủ lên m ột lớp bạc thì m ọ i sự đã

thay đổi, huống gì con người.

33.

Nguyên tắc đ ồng nhất

Nộ i dung

Nhữ ng đố i tư ợng, tương tác với đối tư ợng cho trước, phải đư ợc làm t ừ cùng một vật

li ệ u (hoặc t ừ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế t ạo đối tư ợng cho trướ c.

Nhận xét

1-

T ừ "đồng nhất" c ần hiểu theo nghiã rộng, không đơn thuần đồ ng nhất về m ặt vật

li ệ u, như nghiã đen c ủa thủ thuật. Tinh thần cùa thủ thuật này có thể hiểu là, phả i

làm sao bả o đả m và tăng tính tương hợp giữa nhữ ng đố i tư ợng, tương tác với đối

tượng cho trước. Sự

t ương hợp này thể hiện ở nhiều mặt, không riêng gì về vật liệu.

2-

Tinh thần "tương hợp" có tính định hướng rất cao trong việc đánh giá, đặt bài toán

và dự báo các bước phát triển tiếp theo c ủa đối tư ợng, nhất là khi đố i tư ợng chuyển

lên phát triển ở

m ức hệ trên.

3-

Sự

tương hợp, trên thực tế, là sự

thống nhất m ới c ủa các m ặt đối l ập, cho phép

đối tư ợng hoạt động một cách có hiệu quả

hơn trước.

4-

Để t ạo sự tương hợp, trướ c hết cần chú ý khai thác những nguồ n dự trữ

có sẵn

trong đố i tư ợng, đặc biệt những nguồn dự trữ trời cho không m ất tiền.

Các thí dụ:

1-

Các loại keo làm t ừ cao su để dán cao su, tương t ự như vậy, nhựa để hàn

nhựa.....

2-

Phải chọn cùng nhóm máu m ớ i truyền được.

3-

Các loại xe c ần có thời gian chạy rôđa để các chi tiết mòn đề u, khớp với nhau.

4- Các loài vật sống trong môi trường có màu sắc như thế nào thì thường có màu

lông, da như thế.

5-

Khi thay dây xích, người ta thay luôn bánh xích để bảo đả m sự tương hợp.

Sưu tầm : hcmshare.com

6-

Khi tìm hiểu, lấy lòng đối tư ợng nào, phải đồ ng nhất hoàn c ảnh, suy nghĩ vớ i

đố i

tượng đó. "Đi với bụt m ặc áo cà- sa, đi với ma m ặc áo giấy."

.........

Chuyện vui

Hai vợ chồng nhà kia thường hay cãi nhau. Một lần trong cơn giận dữ bà vợ hét lên:

-

Thà lấy quỉ

sứ làm chồng còn hơn là lấy anh!

Ông chồng bình thản đáp lạ i:

-

Không được đâu em ạ. Luật pháp c ấ m việc kết hôn giữa hai ngườ i cùng m ột dòng

họ đấy.

34.

Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phầ n

Nộ i dung

a) Phần đối tư ợng đã hoàn thành nhiệ m vụ hoặc trở nên không c ần thiết phải t ự

phân hủy (hoà tan, bay hơi..) hoặc phải bi ến dạ ng.

b) Các phần m ất mát c ủa đối tư ợng phải đư ợc phục hồi tr ực tiếp trong quá trình làm

việc.

Nhận xét

1-

Nguyên tắc này là trường hợp đặc biệt c ủa hai nguyên t ắc 15. nguyên t ắc linh

động, 20.nguyên t ắc liên t ục tác động có ích: khi không còn có ích nữa t hì phải linh

động biến mất, ngược lại khi c ần có tác động có ích thì phải linh độ ng xuất hiện. Như

vậy mới thật t ối ưu.

2-

Với tinh thần trên, "Nguyên t ắc phân hủy hoặc tái sinh các phần" có tính đị nh

hướng cao: đưa hệ (đối tư ợng) về phiá tăng m ức độ lý tư ởng. Do vậy nguyên t ắc này

rất có ích trong việc đánh giá, đặt bài toán và dự báo khuynh hướng phát triển c ủa

đối tư ợng....

3-

Cần chú ý tránh t ạo ra những tiền lệ khó bỏ, m ặc dù đối tư ợng không còn đóng

vai trò gì có ích nữa, nhưng vẫn phả i m ất chi phí duy trì, bảo quả n, chiế m những

không gian không c ần thiết.... Muốn vậy, c ần phải nhìn trư ớc, nghĩ trước, bao quát

c ả quá trình và những hậ u quả có thể

có.

4-

Nguyên tắc này hay dùng với các thủ thuật như 2.nguyên t ắc 'tách khỏi",

3.nguyên t ắc phẩ m chất c ục bộ, 9 nguyên t ắc gây ứng suất sơ bộ. 10. nguyên t ắc

thực hiện sơ bộ, 11 nguyên t ắc dự phòng, 25 nguyên trắc t ự phục vụ, 35. Thay đổi

các thông số hoá lý c ủa đối tư ợng, 36. Sử dụng chuyển pha.....

5-

Để thực hiện việc phân hủy hoặc tái sinh , c ần chú ý khai thác các nguồn dự trữ

có sẵn trong hệ, đặc biệt những nguồ n không m ất tiền.

Các thí dụ:

1-

Giấy vệ sinh t ự hủy, các loại bao bì t ự huỷ

mà ko làm hạ i môi trư ờng.

Sưu tầm : hcmshare.com

2-

Chỉ

khâu t ự tiêu dùng trong phẫu thuật.

3- Tên lửa nhiều tầng, dùng xong phần nào, vứt bỏ t ầng ấy.

4- Các máy bay khi tham chiến, vứt bỏ các thùng dầu phụ cho nhẹ.

5-

Loại dao ti ện gồ m nhiều lớp kim loại có độ c ứng khác nhau để khi làm việc có độ

mòn giố ng nhau. Kết quả, góc nhọn c ủa lưỡi dao luôn luôn đư ợc tái t ạo trong quá

trình làm việc, do vậy, không c ần phải mài l ạ i nên lư ỡi dao có thể dùng liên t ục.

................

Chuyện vui

Một người Scotland đem lúa mì t ừ làng ra t ỉ nh bán. Công việc xong xuôi, anh ra bưu

điện, thảo bức điện gửi về cho vợ: "Bán hết, lãi nhiề u, mai về, hôn em". Trư ớc khi

trao cho nhân viên bưu điện gử i đi, anh ta nghĩ lại: "c ần gì phải đề

là bán hết vì vợ

mình biết t ất nhiên sẽ bán hết, chứ đem về làm gì". Anh ta gạch bỏ chữ "bán hết ".

Anh ta đọc lại và tự nhủ: "Ở nhà biết rõ, một khi mình đi bán, lãi nhiều là cái chắc".

Anh xoá chữ "lãi nhiều". Suy nghĩ một lúc, anh thấy không c ần phả i để t ừ "mai về",

vì đã bán xong thì phả i về chứ ở l ại làm gì cho t ốn tiền. Nhưng đánh có m ỗ i chữ "hôn

em", lỡ bà xã hiểu lầ m, mình ra thành phố, làm điều gì không phả i, nên "n ị ch đầ m"

đột ngột thì thêm phiền. Anh gật gù, vò t ờ điện vứt vào sọt rác, lững thững đi ra, vẻ

mặt rất hài lòng.

35.

Thay đổ i các thông số

hoá lý c ủa đối tượng

Nộ i dung

a) Thay đổi tr ạng thái đối tư ợng.

b) Thay đổi nồng độ

hay độ đậ m đặc.

c) Thay đổi độ dẻo

d) Thay đổi nhi ệt độ, thể

tích.

Nhận xét

1-

"Trạng thái" c ần hiểu theo nghiã rộng, không nhất thiết chỉ

có rắn, khí, lòng,

plasma.

2-

Khi thay đổi thông số, c ần chú ý : lượng đổi, chất đổi" để có được những tính chất

mớ i mà trư ớc đây, đối tư ợng chưa có.

3-

Cần khắc phục tính ì tâm lý, quen nhìn đố i tư ợng chỉ

m ột trạng thái nào đó hay

bắt gặp.

4-

Việc sử dụng các trạng thái khác nhau c ủa đối tư ợng chính là sự thể hiện c ụ thể

c ủa "khai thác các nguồn dự trữ

có sẵn trong đối tư ợng".

5-

Người gi ải có thể áp dụng tinh thần c ủa nguyên t ắc này vào chính bản thân mình

để có thể

chủ động thay đổi các tr ạng thái tâm lý cho thích hợp với các tình huố ng,

công việc...mà mình phả i làm. Nói cách khác, rèn luy ện để t ự điều chỉ nh mình.

Các thí dụ

Sưu tầm : hcmshare.com

1-

Để giữ thực phẩ m tươi lâu, không hỏng, người ta làm đông lạnh chúng.

2-

Cũng với m ục đích như vậy, người ta phơi khô hoặc ướp muố i.

3-

Để dễ rèn, người ta nung s ắt nóng đỏ.

4-

Để uốn gỗ, mây tre nứa, người ta đốt nóng chúng.

5-

Trong kỹ thuật, việc làm lạ nh sâu có thể mang lạ i nhữ ng tính chất m ớ i cho đối

tượng. Dây đàn vĩ c ầ m ngâm trong ni tơ lỏng vài tiếng đ ồng hồ có âm thanh t ốt hơn,

có thể sử dụng lâu hơn mà không phả i lên dây đàn lại. Banh đánh golf ngâm ni tơ

l ỏng có thể bay xa hơn banh thường 20- 30 mét.

.............

Chuyện vui

Viên đạ i tá nói v ới hạ sĩ, h ộ vệ

mình:

- nếu anh chị u bỏ rượu, tôi sẽ cho anh lên chức trung sĩ.

Viên hạ sĩ trả l ời:

-

Tôi không thích như vậy thưa đại tá.

-

Sao thế? Viên đại tá hỏi.

-

Vì khi tôi uố ng rượ u, tôi thấy mình là đạ i tư ớng.

36.

Sử dụng chuyển pha

Nộ i dung

Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như : thay đổi thể tích,

toả hay hấp thu nhiệt lượng...

Nhận xét

1-

T ừ "pha" c ần hiểu nghiã rộ ng như "trạ ng thái" trong thủ thuật 35. Thay đổi các

thông số hoá lý c ủa đối tư ợng.

2-

Nguyên tắc này khác với nguyên t ắc 35 ở chỗ, không sử dụng hoặc "pha" này

hoặc "pha" kia, mà sử dụng những hiệu ứng nảy sinh chính vào lúc chuyển pha,

thường là nhữ ng hiệu ứng mang tính nhảy vọt.

3-

Ở đây, người gi ả i c ần có những kiế n thức về quá trình chuyển pha cùng các hiệu

ứng để có thể dùng chúng trong lờ i gi ả i bài toán c ủa mình một cách có ích lợi nhất

4-

"Sử dụng chuyển pha" cũng là một cách c ụ

thể hoá việc " sử dụng những nguồ n

dự trữ

có sẵn trong đố i tư ợng".

5-

Tinh thần c ủa nguyên t ắc này đòi hỏi ngư ờ i gi ả i

phả i khắc phục tính ì tâm lý, quen

nhìn đố i tư ợng ở dạng "trạng thái cân bằng" mà không để ý những gì nảy sinh trong

các quá trình chuyển trạng thái, "thờ i k ỳ quá độ ". B ản thân quá trình chuyển trạng

thái là quá trình phức t ạp với những qui luật đặc thù c ủa nó mà trong khuôn khổ c ủa

topic này, người vi ết không đi vào chi tiết.

6-

Đối vớ i ngư ờ i gi ả i, trong quá trình rèn luy ện để làm chủ

mình, cần có sự

chú ý

xứng đáng đế n những "hiệu ứng" nảy sinh do chuyển trạng thái mà có. Những hiệu

Sưu tầm : hcmshare.com

ứng này có thể "dương"

mà cũng có thể "âm". "Dương" thì c ần phát huy khai thác,

"âm" c ần có biện pháp hạn chế, khắc phục.

Các thí dụ

1-

Người ta thư ờng cho nướ c đá vào các đồ uống giả i khát để làm mát chúng.

Ở đây

sử dụng hiện tượng hấp thu nhiệt lượng khi nước chuyển t ừ trạng thái rắn sang trạng

thái lỏng.

2-

T ừ pha lỏng chuyển sang pha khí (nhờ đốt cháy hay đun nóng), thể tích c ủa đối

tượng tăng lên nhiều lầ n, có thể dùng để thực hiện công cơ học. Đây là nguyên t ắc

c ủa các động cơ như máy hơi nước, động cơ đố t trong, động cơ phản lực.

3-

Trước đây người ta chế

t ạo lưỡng kim bằ ng phương pháp đúc, tráng và cán. Sau

này người ta chuy ển sang phương phápghép các vật liệu bằng cách t ạo ra các vụ nổ

trong khuôn kín để có thể nhận được các vật liệu nhiề u lớ p, có độ dày mong muốn.

........

Chuyện vui

"Về người chết, hoặc không nói gì c ả, hoặc chỉ

nói những điều t ốt". Nhiề u ngườ i coi

đấy là cách cư xử hợp lý, nhất là đối với ngư ời m ớ i m ất.

Nhà phê bình âm nhạc Đ ức, Munne viết nhiều bài báo phê bình nhà soạn nhạc Vebe,

đôi khi quá đáng. Một hôm, Vebe bỏ nhà lên núi cao và t ừ đó gửi về

các báo đăng

.......bản cáo phó, rằng mình đã chết. Tiếp theo tin buồn, t ờ báo còn đăng m ột bài

viết thương tiếc "cái chết độ t ngột" c ủa Vebe. Người vi ết nhận xét về Vebe với những

l ời ca ngợi như: "Một nhà soạn nhạc vĩ đại c ủa nước Đ ức đã qua đời...m ột nhạc sĩ tài

hoa nhất...m ột người thầy c ủa các nhà soạn nhạc Đ ức..."

Tác giả bài viết không ai khác mà chính là Munne.

Sau đó m ấy hôm, Vebe gử i m ột bức thư, c ải chính tin nhạc sĩ chết là nhầ m lẫn và

ông quay về nhà. T ừ đó về sau, Munne chỉ

viết bài khen Vebe.

37.

Sử dụng sự

nở

nhiệt

Nộ i dung

a) Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt c ủa các vật liệu.

b) Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau.

Nhận xét

1-

Nguyên tắc này liên quan đế n việc sử dụng các kiến thức, c ụ

thể, liên quan đế n

những hiệ u ứng nở (hay co) nhiệt c ủa các vật liệu. Do vậy, ngườ i gi ả i c ần chú ý

"nắ m" những kiến thức c ần thiết để

có thể sử dụng chúng trong quá trình giải các bài

Sưu tầm : hcmshare.com

toán c ủa mình: các hiệu ứng nói riêng, các kiến thức nói chung đều có tác dụng giả i

quyết những mâu thuẫn có trong bài toán.

2-

Tuy "nhiệt học" là bộ

môn khoa học tương đối c ổ nhưng với thời gian nó v ẫn phát

hiện thêm nhữ ng hiệu ứng mớ i, bất ngờ, có nhiều tính chất thú vị , có thể áp dụng

trong các sáng chế, ví dụ, hiệu ứng "trí nhớ " c ủa kim loại.....

3-

Cần chú ý khai thác các nguồn t ạo nhiệt hoặc hấp thu nhiệt có sẵn trong môi

trường xung quanh như ánh sáng mặt trời, nhi ệt độ

môi trường.....

4-

Sự nở (hay co) nhiệt t ạo nên sự thống nhất mới

giữa các m ặt đối l ậ p như: ngắn

và dài, thẳng và cong, nóng và lạnh......

5-

Ngoài ra, thủ thuật này còn khuyên ngư ời gi ả i sử dụng kết hợp nhữ ng vật liệu có

các hệ số nở nhiệt khác nhau. Việc kết hợp này có thể làm tăng hi ệu quả hoặc có

được những tính chất

m ớ i.

Các thí dụ

1-

Các loại nhi ệt kế sử dụng hiệu ứng nở nhiệt.

2-

Để t ạo chân không trong ố ng giác, người ta hơ nóng để không khí bên trong nở

ra, thoát bớt ra ngoài. Sau đó, ngư ời ta áp sát vào đối tư ợng. Khi ống giác nguộ i,

phần còn lại c ủa không khí trong ống giác co lại, áp suất giả m, tạo nên lực hút.

3-

Đèn kéo quân chuyển độ ng được nhờ đốt nóng không khí và có sự đối lưu.

4-

Quả bóng bàn b ị

móp méo, để làm tròn l ại có thể

cho vào nướ c sôi.

5-

Còi báo hiệ u nước sôi gắn trên nắp ấ m đun nước

6-

Các loại r ờ- le đóng ngắt m ạch điện nhờ vào sự giãn nở c ủa t ấm kim loạ i lư ỡ ng

kim.....

Chuyện vui

Cô dâu mới về nhà chồng. Trước đây, ở nhà bố

m ẹ đẻ cô chưa bao giờ phải làm bế p

c ả. Mẹ

chồng bảo cô luộc rau muố ng. Cô đổ c ả rổ rau vào nồ i, lúc v ớt ra thì chỉ

còn

một diã. Sợ

m ẹ chồng nghĩ mình ăn vụng, cô sợ quá ôm m ặt khóc. Mẹ

chồng biết

chuyện, giải thích cho cô biết rau bị

ngót khi đun sôi.

Lần khác, m ẹ chồng sai cô luộc năm quả trứng, luộc chín còn nguyên 5 quả, thấy lạ

cô liền ăn hết hai quả. Lúc m ở

mâm cơm thấy có ba quả trứng, m ẹ chồng hỏ i:

- Sao luộc năm quả l ạ i còn l ại ba?

Cô ấp úng trả l ờ i:

Thưa m ẹ, trứng luộc bị

ngót đi đấy ạ.

38.

Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh

Nộ i dung

a) Thay không khí thường bằng không khí giàu ôxy.

b) Thay không khí giàu ôxy bằng chính ôxy.

c) Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc ôxy.

d) Thay ôxy giàu ôzôn (hoặc ôxy bị

ion hoá) bằ ng chính ôzôn.

Sưu tầm : hcmshare.com

Nhận xét

1-

Ôxy rất c ần cho sự

cháy, nổ, thực hiện các phản ứng c ần thiết, cho sự sống,

thường được dùng để 1-

Làm các quá trình xảy ra nhanh hơn, 2-

t ạo các lớp ôxít bảo

vệ, 3-

Cải t ạo môi trường b ị

ô nhiễ m, 4-

chống các vi trùng kị

khí. Hàng năm, riêng

các nướ c phát triển sử dụng t ới hơn 50 t ỷ mét khối ôxy, gần một nửa là dùng trong

luyện kim.

2-

Ôxy có trong không khí, trong nước. Do vậy, thủ thuật này cũng mang tính nhắc

nhở sử dụng những nguồn dự trữ có sẵn trong môi trường.

3-

Chú ý sự

tăng "nh ị p độ " trong việc sử dụng ôxy: không khí -

không khí giàu ôxy -ôxy b ị

ion hoá-

ôzôn. Tinh thần c ủa nhị p độ này, trong nhiều trường hợ p, cũng c ần

áp dụng cho các loại tác động khác. Ở đây có sự

chú ý tăng về

chất chứ không phả i

tăng về lư ợng.

Thí d ụ:

1-

Các bình nén chứa ôxy dùng cho c ắt hàn kim loại, dùng cho y t ế.

2-

Người Nga đã thí nghiệ m thấy rằ ng, nếu cho heo uống loạ i nư ớc ga đặc biệt: hỗn

hợp nước và ôxy hoà tan thì chúng tăng trọng một cách đáng kể.

(Các ví dụ khác quá chuyên sâu về kỹ thuật công nghiệp nên xin không nêu ra t ại

đây)

Chuyện vui

Một diễn giả nói chuyện về l ị ch sử phát minh ra nguyên t ố ôxy. Ông nói:

-

Thưa các

quí vị , khí ôxy mà chúng ta rất c ần để thở, không có nó chúng ta s ẽ

chết,

mãi đến thế kỷ 18 m ớ i đư ợc phát hiện ra.

Một người nghe quá đỗ i ngạc nhiên đứng bật dậy hỏi:

Thưa diễn giả đáng kính, thế trước đó người ta thở bằng gì ạ?

39. Thay đổi độ trơ

Nội dung

a) Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà.

b) Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà.

c) Thực hiện quá trình trong chân không.

Nhận xét

1-

Thủ thuật này có phần ngược với 38. sử dụng các chất ôxy hoá mạnh, được sử

dụng để tránh nhũng quá trình ôxy hoá không mong muốn.

2-

Ngoài ra, trong thủ thuật còn có ý sử dụng các chất phụ gia (chất độn), không

Sưu tầm : hcmshare.com

làm ảnh hưởng xấu, ngược lại bổ sung thêm cho hoạt động của đối tượng. Sử dụng

các chất phụ gia thích hợp, người giải c ó thêm được những tính chất mới, so với việc

không dùng chất phụ gia.

3-

Môi trường chân không là môi trường có nhiều ưu điểm như: rất sạch, cách nhiệt,

cách điện rất tốt, tạo được lực hút mạnh.....

4-

Thủ thuật, phần nào, cũng cụ thể hoá việc xem xét khả

năng và sử dụng các

nguồn dự trữ có sẵn để giải bài toán.

5-

"Thay đổi độ trơ" có thể dùng để giải quyết các mâu thuẫn như ít mà nhiều, nhỏ

mà lớn...

Thí dụ

1-

Các loại bóng đèn được hút chân không hoặc được bơm các khí trơ.

2-

Các loại bình có hai thành, giữa hút chân không, dùng đựng nước sôi hay giữ các

chất lạnh.\

3-

Các cái giác hút dạng phễu, dùng gắn lên kính hay gạch men......

4-

Các biến thế điện ngâm trong môi trường dầu.

5-

Các loại thuốc, ở đó, với mục đích bảo quản tốt, người ta thay không kh í thường

bằng CO2

6-

Các chất và các cách kìm hãm sự ăn mòn của kim loại trong công nghiệp

7-

Ống hút chân không dạng ống tiêm dùng cho các nhà thám hiểm, hút chất độc nơi

vết thương khi bị côn trùng, rắn độc.....cắn.

............

Chuyện vui

Vợ nói với c hồng:

-

Anh bảo em nên lựa chọn chiếc mặt nạ nào để đi dự hội hoá trang mà không ai

đoán được đấy là em.

Chồng:

- Dễ thôi! Em chỉ cần không đội tóc giả, không son phấn, không vẽ mắt, không mang

lông mi giả, cứ để trơ như thế là chắc không ai nhận ra được đâ u.

40.

40. Sử

dụng các vật liệu hợp thành (composite)

Nộ i dung

Chuyển từ các vật liệu đồ ng nhất sang sử dụng nhữ ng vật liệu hợ p thành

(composite). Hay nói chung, s ử dụng các vật liệu m ớ i.

Giả i thích

Vật liệu hợp thành (composite), là loạ i vật liệu gồ m nhiều thành phần c ấu t ạo nên,

có những tính chất m ới mà không thể qui những tính chất đó thành nhữ ng tính chất

c ủa từng thành phần riêng rẽ.

Nhận xét:

1-

Hướng nghiên c ứu, chế t ạo các loại vật liệu m ớ i, có những tính chất độc đáo, thoả

Sưu tầm : hcmshare.com

mãn các nhu c ầu phát t riển luôn mang tính thời sự. Các vật liệu hợp thành, do t ạo

được tính hệ thống, càng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật và đời

sống.

2-

Tinh thần chung c ủa nguyên t ắc này là chú ý đến tính hệ thống (tính chất không

thể qui về thành tính chất c ủa t ừng thành phần riêng rẽ) và tính mớ i.

Một m ặt khai thác những nguồn dự trữ có sẵn, bằng cách thay đổi sắp xếp, t ổ chức

nhằ m đạt được những tính chất m ới, m ặt khác, luôn chú ý đến sự đổi m ới vì "nhữ ng

gì đang hoạt động có nghiã là lạc hậu", ở đây có sự

chi phối c ủa qui luật "ph ủ đị nh

c ủa phủ đị nh".

3-

Thủ thuật này hay dùng với 1.nguyên t ắc phân nhỏ, 3. nguyên t ắc phẩm chất c ục

bộ, 5. nguyên t ắc kết hợp, 6.nguyên t ắc vạn năng, 10.nguyên t ắc thực hiện sơ bộ,

25 nguyên t ắc tự phục vụ, 27.nguyên t ắc "rẻ " t hay cho "đắt", 31. sử dụng vật liệu

nhiểu lỗ....

Các thí dụ:

1-

Nhựa có c ốt là sợi cacbon đư ợ c dùng làm vỏ các động cơ phản lực, các cánh quạt

c ủa máy bay trực thăng vì chúng có độ bền cao. Robot có cánh tay máy dùng lắp ráp

đồ điện tử, làm t ừ các loại polime có c ố t cacbon, làm việc nhanh hơn, robot nhẹ hơn

so với các robot có cánh tay làm bằng kim loạ i.

2-

Vật liệu trên còn làm gậy trượt tuyết vì bền và nhẹ hơn so với gậy nhôm, gậy

trúc. Sào nhảy cao cũng vậy.

3-

Nhựa có c ốt là sợi thuỷ tinh dùng chế t ạo thân tàu ngầ m 5 chổ ngồ i

ở Anh. Đây là

tàu ngầ m nhẹ nhất, chống ăn mòn cao, cơ động nhanh.

...............

Chuyện vui

Một người đến gặp Edison, đề nghị

ông giúp đỡ chế t ạo m ột loạ i dung môi, có thể

hoà tan bất kỳ

chất nào.

Edison hỏ i:

-Thế anh đị nh đựng dung môi bằng gì?

Ngườ i kia không trả l ờ i đư ợc và lặng lẽ rút lui.

(Có lẽ lúc đó ngư ời ta chưa nghĩ đến vật liệ u composite?!)

TÌM HIỂU THÊM VỀ

TRIZ VÀ ARIZ

LÝ THUY ẾT GIẢ I CÁC BÀI TOÁN SÁNG CH Ế (viết t ắt theo tiếng Nga đọc là TRIZ) là phương

pháp luận tìm kiế m những giả i pháp k ỹ thuật m ới, cho những kết quả khả quan, ổn đị nh khi

Sưu tầm : hcmshare.com

giả i những bài toán khác nhau, thích hợp cho việc dạy và học với đông đảo quần chúng. Tác

giả c ủa TRIZ -

G.S.Altshuller bắt đầu nghiên c ứu, xây dựng lý thuyết t ừ 1946. Tiền đề c ơ

bản c ủa TRIZ là: các hệ kỹ thuật phát triển tuân theo các quy luật khách quan, nhận thức

được. Chúng được phát hiện và sử dụng để giả i m ột cách có ý thức những bài toán sáng

chế. TRIZ được xây dựng như là một khoa học chính xác, có lĩnh vực nghiên c ứu riêng, các

phương pháp riêng, ngôn ngữ riêng, các công c ụ riêng. H ạt nhân c ủa TRIZ là ALGORIT GIẢI

CÁC BÀI TOÁN SÁNG CHẾ (viết t ắt theo tiếng Nga là ARIZ).

ARIZ là m ột chương trình các hành động tư duy có đị nh hướ ng, được kế hoạch hóa. Nó có

mục đích t ổ

chức hợp lý và làm tích cực hóa tư duy sáng t ạo, bướ c đầu t ạo cơ sở

cho lý

thuyết chung về tư duy đị nh hướng. ARIZ có tính logic và linh độ ng. Về

m ặt logic, ARIZ có

tác dụng phân nhỏ bài toán sáng chế thành t ừng phần, vừa sức với ngư ời gi ả i bình thư ờng.

Về

m ặt linh động, nó khai thác t ới m ức lớn nhất m ặt m ạ nh c ủa t ừng người gi ả i như ki ến

thức, kinh nghiệ m, trí tưởng tượng, linh tính... và hạn chế

m ặt yếu như tính ỳ tâm lý, sự

phân tán trong suy nghĩ. Lợi ích c ủa ARIZ nói chung là nâng cao hiệu suất tư duy sáng t ạo

giả i quyết vấn đề và ra quyết đị nh.

Ý nghĩa c ủa TRIZ và ARIZ là ở chỗ xây dựng tư duy đị nh hướ ng nhằ m đi đế n lờ i gi ả i bằ ng

con đương ngắn nhất dựa trên các quy luật phát triển các hệ kỹ thuật và sử dụng chương

trình tuần t ự các bước, có kết hợp m ột c ách hợp lý 4 yếu t ố: tâm lý, logic, kiến thức và trí

tưởng tượng. TRIZ được dùng kết hợp với những phương pháp kinh t ế-t ổ

chức (như phương

pháp phân tích giá thành- chức năng, gọi t ắt là FSA) t ạo nên công c ụ

t ổng hợp và có hiệu lực

mạnh m ẽ tác động tốt đến sự phát triển công nghệ.

Trên thế giới có nhi ều trường Đ ại học và Công ty dạy và học tư duy sáng t ạo với m ục đích

đào t ạo những ngườ i bi ết sáng t ạo m ột cách hiệu quả. Ở VN, các sáng kiến, c ải ti ến, sáng

chế

còn mang tính t ự phát, bị

động và thiếu cơ sở về m ặt phương pháp luận. Một trong

những nguyên nhân c ủa tình hình này là do phương pháp luận sáng t ạo chưa đượ c chú ý

đúng m ức trong suốt quá trình giáo d ục và đào t ạo. Khoa học về sáng t ạo đã đúc kết được

nhiều thành t ựu, có thể sử dụng chúng ngay như các công c ụ m ạnh m ẽ. Suy nghĩ theo kiểu

mò mẫ m, “Thử và Sai” trong lúc đã có sẵn các phương pháp khoa học, hữ u ích cho

tư duy sáng tạo là sự lãng phí lớ n. Trên thực tế, suy nghĩ và làm việc thiế u phương

pháp khoa học đang là hiện tư ợng phổ

biế n, đang là lỗ

hổng lớn cần khắc phục

http://www.trizvietnam.com/

Chuyện vui

Vì sao thành công

Một anh chàng trẻ tuổi vào phỏng vấn sếp c ủa anh ta.

-

Hãy nói cho tôi biết làm sao mà chị

thành công đến thế? – Anh ta hỏi sếp.

-

Ba chữ, sếp đáp.

-

Là gì vậy?

Sưu tầm : hcmshare.com

-

Quyết đị nh đúng.

Anh chàng kia lạ i hỏ i:

-

Làm sao sếp ra được quyết đị nh đúng?

-

Hai chữ – “kinh nghiệ m”.

-

Và làm thế nào sếp có kinh nghiệ m?

-

Ba chữ, sếp đáp.

-

Là gì vậy?

-Quyết đị nh sai.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #phongth7