Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

NGỮ PHÁP TIẾNG ANH TỔNG HỢP DÀNH CHO THI ĐH

ENGLISH GRAMMAR REVISION

Composer: Kieu Ha Quan      

Nam Ban, 28th April, 2013

I.

TENSES

1.

Presence Simple Tense: I do I do(hiện tại đơn)

A, Form: S+V(s/es/BI)

*There are three important

exceptions

:

For positive sentences,

we do not normally use the auxiliary

.

For the 3rd person singular (he, she, it), we add

to the main verb or

to the auxiliary.

For the verb

, we do not use an auxiliary, even for questions and negatives.

*Look at these examples with the main verb

like

:

subject

auxiliary verb

main verb

+

I, you, we, they

like

coffee.

He, she, it

likes

coffee.

-

I, you, we, they

do

like

coffee.

He, she, it

does

like

coffee.

?

Do

I, you, we, they

like

coffee?

Does

he, she, it

like

coffee?

Look at these examples with the main verb

. Notice that there is no auxiliary:

subject

main verb

+

I

am

French.

You, we, they

are

French.

He, she, it

French.

-

I

am

old.

You, we, they

are

old.

He, she, it

old.

?

Am

I

late?

Are

you, we, they

late?

Is

he, she, it

late?

B, Uses

We use the present simple tense when:

the action is general

the action happens all the time, or habitually, in the past, present and future

the action is not only happening now

the statement is always true

John drives a taxi.

past

future

It is John's job to drive a taxi. He does it every day. Past, present and future.

Look at these examples:

I live in New York.

The Moon goes round the Earth.

John drives a taxi.

He does not drive a bus.

We meet every Thursday.

We do not work at night.

Do you play football?

Note that with the verb

, we can also use the present simple tense for situations that are not general. We can use the present simple tense to talk about

now

. Look at these examples of the verb "to be" in the present simple tense - some of them are

general

, some of them are

now

:

Am I right?

Tara is not at home.

You are happy.

past

future

The situation is now.

I am not fat.

Why are you so beautiful?

Ram is tall.

past

future

The situation is general. Past, present and future.

C, Adverbs: Always, usually, often, sometimes, seldom, never, every(day, month, week, year,…),…

2.

Present Continuos Tense: I am singing (hiện tại tiếp diễn)

A, Form

*The structure of the present continuous tense is:

S

+

Am/is/are +V_ing

*Look at these examples:

subject

auxiliary verb

main verb

+

I

am

speaking

to you.

+

You

are

reading

this.

-

She

staying

in London.

-

We

are

playing

football.

?

Is

he

watching

TV?

?

Are

they

waiting

for John?

B, Uses

*We use the present continuous tense to talk about:

action happening now

action in the future

*Present Continuous tense for action happening now

- for action happening

exactly now

I am eating my lunch.

past

future

The action is happening now.

Look at these examples. Right now you are looking at this screen and at the same time...

...the pages are turning.

...the candle is burning.

...the numbers are spinning.

- for action happening

around now

The action may not be happening exactly now, but it is happening just before and just after now, and it is not permanent or habitual.

John is going out with Mary.

past

future

The action is happening around now.

-Look at these examples:

Muriel

is learning

to drive.

I

am living

with my sister until I find an apartment.

*Present Continuous tense for the future

-We can also use the present continuous tense to talk about the

future

- if we add a

future word!! We must add (or understand from the context) a future word. "Future words" include, for example,tomorrow,

next year,

in June,

at Christmas

etc. We only use the present continuous tense to talk about the future when we have planned to do something before we speak. We have already

made a decision and a plan

before speaking.

I am taking my exam next month.

past

future

!!!

A firm plan or programme exists now.

The action is in the future.

-Look at these examples:

We're eating

in a restaurant tonight. We've already booked the table..

They can play tennis with you tomorrow. They're

working.

When

are

you

starting

your new job?

In these examples, we have

a firm plan or programme before speaking. The decision and plan were made

before

speaking.

C, Adverbs: At the moment, at the time being, at this time, now, listen!, quiet!,…

3.

Present Perfect Tense: I have sung(Hiện tại hoàn thành)

A, Form

*The structure of the present perfect tense is:

S+have/has+V(3/ed)

*Here are some examples of the present perfect tense:

subject

auxiliary verb

main verb

+

I

have

ET.

+

You

have

eaten

mine.

-

She

has

to Rome.

-

We

have

played

football.

?

Have

you

finished?

?

Have

they

done

it?

*Contractions with the present perfect tense

-When we use the present perfect tense in speaking, we usually contract the subject and auxiliary verb. We also sometimes do this when we write. 

I have

I've

You have

You've

He has

She has

It has

John has

The car has

He's

She's

It's

John's

The car's

We have

We've

They have

They've

-Here are some examples:

I've finished my work.

John's seen ET.

They've gone home.

B, Uses

*This tense is called the

perfect tense. There is always a connection with the past and with thepresent. There are basically three uses for the present perfect tense:

experience

change

continuing situation

* Present perfect tense for experience

We often use the present perfect tense to talk about

experience

from the past. We are not interested in

when

you did something. We only want to know

if

you did it:

I have seen ET.

He has lived in Bangkok.

Have you been there?

We have never eaten caviar.

past

future

!!!

The action or state was in the past.

In my head, I have a memory now.

Connection with past:

the event was in the past.

Connection with present:

in my head,

now, I have a memory of the event; I

know

something about the event; I have

experience

of it.

* Present perfect tense for change

We also use the present perfect tense to talk about a

change

new

information:

I have bought a car.

past

future

-

+

Last week I didn't have a car.

Now I have a car.

John has broken his leg.

past

future

+

-

Yesterday John had a good leg.

Now he has a bad leg.

Has the price gone up?

past

future

+

-

Was the price $1.50 yesterday?

Is the price $1.70 today?

The police have arrested the killer.

past

future

-

+

Yesterday the killer was free.

Now he is in prison.

Connection with past:

the past is the opposite of the present.

Connection with present:

the present is the opposite of the past.

Americans do not use the present perfect tense so much as British speakers. Americans often use the past tense instead. An American might say "Did you have lunch?", where a British person would say "Have you had lunch?"

* Present perfect tense for continuing situation

We often use the present perfect tense to talk about a

continuing situation. This is a state that started in the

past

and continues in the

(and will probably continue into the future). This is astate

(not an action). We usually use

for

since

with this structure.

I have worked here since June.

He has been ill for 2 days.

How long have you known Tara?

past

future

The situation started in the past.

It continues up to now.

(It will probably continue into the future.)

Connection with past:

the situation started in the past.

Connection with present:

the situation continues in the present.

C, Adverbs: Since, For, Already, Yet, Never, By far, Lately, Currently, In the past(1, 2, 3,…) year,…

D, The difference between FOR and SINCE:

*We often use

for

and

since

with the present perfect tense.

We use

for

to talk about a

period

of time - 5 minutes, 2 weeks, 6 years.

We use

since

to talk about a

in past time - 9 o'clock, 1st January, Monday.

for

since

a period of time

a point in past time

x------------

20 minutes

6.15pm

three days

Monday

6 months

January

4 years

1994

2 centuries

1800

a long time

I left school

ever

the beginning of time

etc

etc

*Here are some examples:

I have been here

for

20 minutes.

I have been here

since

9 o'clock.

John hasn't called

for

6 months.

John hasn't called

since

February.

He has worked in New York

for

a long time.

He has worked in New York

since

he left school.

4. Past Simple Tense: I sang(Quá khứ đơn)

A, Form

*To make the past simple tense, we use:

past form

only

auxiliary

did + base form

*Here you can see examples of the

past form

and

base form

for irregular verbs and regular verbs:

V1

base

V2

past

V3

past participle

regular verb

work

explode

like

worked

exploded

liked

worked

exploded

liked

The past form for all regular verbs ends in -ed.

irregular verb

went

saw

sang

sung

The past form for irregular verbs is variable. You need to learn it by heart.

You do not need the past participle form to make the past simple tense. It is shown here for completeness only.

-The structure for

positive

sentences in the past simple tense is:

S+V(2/ed)

-The structure for

negative

sentences in the past simple tense is:

S+did not+V(BI)

-The structure for

question

sentences in the past simple tense is:

Did+S+V(BI)?

-The auxiliary verb

did

is not conjugated. It is the same for all persons (I did, you did, he did etc). And the base form and past form do not change. Look at these examples with the main verbs

andwork:

subject

auxiliary verb

main verb

+

I

went

to school.

You

worked

very hard.

-

She

did

with me.

We

did

work

yesterday.

?

Did

you

to London?

Did

they

work

at home?

-Exception!

The verb

is different. We conjugate the verb to be (I was, you were, he/she/it was, we were, they were); and we do

use an auxiliary for negative and question sentences. To make a question, we exchange the subject and verb. Look at these examples:

subject

main verb

+

I, he/she/it

was

here.

You, we, they

were

in London.

-

I, he/she/it

was

there.

You, we, they

were

happy.

?

Was

I, he/she/it

right?

Were

you, we, they

late?

B, Uses:

*We use the past simple tense to talk about an action or a situation - an event - in the past. The event can be

short

long

.

-Here are some

short

events with the past simple tense:

The car exploded at 9.30am yesterday.

She went to the door.

We did not hear the telephone.

Did you see that car?

past

future

The action is in the past.

-Here are some

long

events with the past simple tense:

I lived in Bangkok for 10 years.

The Jurassic period lasted about 62 million years.

We did not sing at the concert.

Did you watch TV last night?

past

future

The action is in the past.

-Notice that it does not matter how long ago the event is: it can be a few minutes or seconds in the past, or millions of years in the past. Also it does not matter how long the event is. It can be a few milliseconds (car explosion) or millions of years (Jurassic period). We use the past simple tense when:

the event is

in the past

the event is

completely finished

we say (or understand) the

and/or

place

of the event

*In general, if we say the

place

of the event, we must use the past simple tense; we cannot use the present perfect.

-Here are some more examples:

I

lived

in that house when I was young.

He

did

n't

like

the movie.

What

did

you

eat

for dinner?

John

drove

to London on Monday.

Mary

did

to work yesterday.

Did

you

play

tennis last week?

I

was

at work yesterday.

We

were

not late (for the train).

Were

you angry?

-Note that when we tell a story, we usually use the past simple tense. We may use the past continuous tense to "set the scene", but we almost always use the past simple tense for the action. Look at this example of the beginning of a story:

"The wind was howling around the hotel and the rain was pouring down. It

was

cold. The door

opened

and James Bond

entered

. He

took off

his coat, which

was

very wet, andordered

a drink at the bar. He

sat down

in the corner of the lounge and quietly

drank

his..."

C, Adverbs: Yesterday, the (day, month,…) before, the previous (day, month,…), In(2000. 2002,…),…

5, Past Continuous Tense(Quá khứ tiếp diễn)

A, Form

*The structure of the past continuous tense is:

subject

+

auxiliary verb BE

+

main verb

conjugated in simple past tense

present participle

was

were

base + ing

For negative sentences in the past continuous tense, we insert

between the auxiliary verb and main verb. For question sentences, we exchange the

subject

and

auxiliary verb

. Look at these example sentences with the past continuous tense:

subject

auxiliary verb

main verb

+

I

was

watching

TV.

+

You

were

working

hard.

-

He, she, it

was

helping

Mary.

-

We

were

joking.

?

Were

you

silly?

?

Were

they

playing

football?

B, Uses

*The past continuous tense expresses action at a

particular moment

in the past. The action started before that moment but has not finished at that moment. For example, yesterday I watched a film on TV. The film started at 7pm and finished at 9pm.

At 8pm yesterday, I was watching TV.

past

future

8pm

At 8pm, I was in the middle of watching TV.

*When we use the past continuous tense, our listener usually knows or understands what time we are talking about. Look at these examples:

I

was working

at 10pm last night.

They

were

playing

football at 9am this morning.

What

were

you

doing

at 10pm last night?

What

were

you

doing

when he arrived?

She

was cooking

when I telephoned her.

We

were having

dinner when it started to rain.

Ram went home early because it

was snowing.

*

Some verbs cannot be used

in continuous/progressive tenses.

We often use the past continuous tense to "set the scene" in stories. We use it to describe the background situation at the moment when the action begins. Often, the story starts with the past continuous tense and then moves into the simple past tense. Here is an example:

" James Bond

was driving

through town. It

was raining. The wind

was blowing

hard. Nobody

was walking

in the streets. Suddenly, Bond saw the killer in a telephone box..."

*Past Continuous Tense + Simple Past Tense

We often use the past continuous tense with the simple past tense. We use the past continuous tense to express a

long

action. And we use the simple past tense to express a

short

action that happens

in the middle

of the long action. We can join the two ideas with

when

while.

In the following example, we have two actions:

long action (watching TV), expressed with past continuous tense

short action (telephoned), expressed with simple past tense

past

future

Long action.

I was watching TV at 8pm.

8pm

You telephoned at 8pm.

Short action.

*We can join these two actions with

when:

I was watching TV

when

you telephoned.

(Notice that "when you telephoned" is also a way of defining the time [8pm].)

We use:

when

+

short action

(simple past tense)

while

+

long action

(past continuous tense)

*There are four basic combinations:

I was walking past the car

when

it exploded.

When

the car exploded

I was walking past it.

The car exploded

while

I was walking past it.

While

I was walking past the car

it exploded.

=>Notice that the

long action

and

short action

are relative.

"Watching TV" took a few hours. "Telephoned" took a few seconds.

"Walking past the car" took a few seconds. "Exploded" took a few milliseconds.

C, Adverbs: when, while, …

6,  Past Perfect Tense(Quá khứ hoàn thành)

A, Form:

The structure of the past perfect tense is:

subject

+

auxiliary verb HAVE

+

main verb

conjugated in simple past tense

past participle

had

V3

For negative sentences in the past perfect tense, we insert

between the auxiliary verb and main verb. For question sentences, we exchange the

subject

and

auxiliary verb

. Look at these example sentences with the past perfect tense:

subject

auxiliary verb

main verb

+

I

had

finished

my work.

+

You

had

stopped

before me.

-

She

had

to school.

-

We

had

left.

?

Had

you

arrived?

?

Had

they

eaten

dinner?

When speaking with the past perfect tense, we often contract the subject and auxiliary verb:

I had

I'd

you had

you'd

he had

she had

it had

he'd

she'd

it'd

we had

we'd

they had

they'd

The

'd

contraction is also used for the auxiliary verb

would

. For example,

we'd

can mean:

We

had

We

would

But usually the main verb is in a different form, for example:

We had

arrived

(past participle)

We would

arrive

(base)

It is always clear from the context.

B, Uses

*The past perfect tense expresses action in the

past

before another action in the

past

. This is the

past in the past

. For example:

The train left at 9am. We arrived at 9.15am. When we arrived, the train

had left

.

The train

had left

when

we arrived

.

past

future

Train leaves in past at 9am.

9

9.15

We arrive in past at 9.15am.

Look at some more examples:

I wasn't hungry. I

had

just

eaten

.

They were hungry. They

had

eaten

for five hours.

I didn't know who he was. I

had

never

him before.

"Mary wasn't at home when I arrived."

"Really? Where

had

she

?"

*You can sometimes think of the past perfect tense like the present perfect tense, but instead of the time being

now

the time is

past

.

past perfect tense

present perfect tense

had |

done |

have |

done |

past

now

future

past

now

future

For example, imagine that you arrive at the station at 9.15am. The stationmaster says to you:

"You

are

too late. The train

has left

."

Later, you tell your friends:

"We

were

too late. The train

had left

."

*We often use the past perfect tense in reported speech after verbs like

said, told, asked, thought, wondered

:

Look at these examples:

He told us that the train

had left

.

I thought I

had met

her before, but I was wrong.

He explained that he

had closed

the window because of the rain.

I wondered if I

had been

there before.

I asked them why they

had

finished

.

C, Adverbs: Before, After,…

7, Future Simple Tense(Tương lai đơn)

A, Form:

*The structure of the future simple tense is:

subject

+

auxiliary verb WILL

+

main verb

invariable

base

will

V1

For negative sentences in the future simple tense, we insert

between the auxiliary verb and main verb. For question sentences, we exchange the

subject

and

auxiliary verb

. Look at these example sentences with the future simple tense:

subject

auxiliary verb

main verb

+

I

will

the door.

+

You

will

finish

before me.

-

She

will

at school tomorrow.

-

We

will

leave

yet.

?

Will

you

arrive

on time?

?

Will

they

want

dinner?

*When we use the future simple tense in speaking, we often contract the subject and auxiliary verb:

I will

I'll

you will

you'll

he will

she will

it will

he'll

she'll

it'll

we will

we'll

they will

they'll

*For negative sentences in the future simple tense, we contract with

won't

, like this:

I will not

I won't

you will not

you won't

he will not

she will not

it will not

he won't

she won't

it won't

we will not

we won't

they will not

they won't

B, Uses

*No Plan

We use the future simple tense when there is no plan or decision to do something before we speak. We make the decision spontaneously at the time of speaking. Look at these examples:

Hold on. I'll get

a pen.

We

will see

what we can do to help you.

Maybe we'll stay in

and

watch

television tonight.

In these examples, we had no firm plan before speaking. The decision is made

at the time of speaking.

We often use the future simple tense with the verb

to think

before it:

I

think

I'll go to the gym tomorrow.

I

think

I will have a holiday next year.

I don't

think

I'll buy that car.

*Prediction

We often use the future simple tense to make a prediction about the future. Again, there is no firm plan. We are saying

what we think will happen. Here are some examples:

It

will rain

tomorrow.

People

won't go

to Jupiter before the 22nd century.

Who do you think

will get

the job?

*Be

When the main verb is

be, we can use the future simple tense even if we have a firm plan or decision before speaking. Examples:

I'll be

in London tomorrow.

I'm going shopping. I

won't be

very long.

Will

you

at work tomorrow?

C, Adverb: will, the next(day, month..), the following(day,month,…), th day after tomorrow,…

8, Future continuous Tense(Tương lai tiếp diễn)

A, Form:

*The structure of the future continuous tense is:

subject

+

auxiliary verb WILL

+

auxiliary verb BE

+

main verb

invariable

invariable

present participle

will

base + ing

*For negative sentences in the future continuous tense, we insert

between

will

and

be. For question sentences, we exchange the

subject

and

will. Look at these example sentences with the future continuous tense:

subject

auxiliary verb

auxiliary verb

main verb

+

I

will

working

at 10am.

+

You

will

lying

on a beach tomorrow.

-

She

will

using

the car.

-

We

will

having

dinner at home.

?

Will

you

playing

football?

?

Will

they

watching

TV?

*When we use the future continuous tense in speaking, we often contract the subject and will:

I will

I'll

you will

you'll

he will

she will

it will

he'll

she'll

it'll

we will

we'll

they will

they'll

*For spoken negative sentences in the future continuous tense, we contract with

won't, like this:

I will not

I won't

you will not

you won't

he will not

she will not

it will not

he won't

she won't

it won't

we will not

we won't

they will not

they won't

We sometimes use

shall

instead of

will, especially for I and we.

B, Uses

*The future continuous tense expresses action at a

particular moment

in the future. The action will start before that moment but it will not have finished at that moment. For example, tomorrow I will start work at 2pm and stop work at 6pm:

At 4pm tomorrow, I will be working.

past

future

4pm

At 4pm, I will be in the middle of working.

*When we use the future continuous tense, our listener usually knows or understands what time we are talking about. Look at these examples:

I

will be playing

tennis at 10am tomorrow.

They

won't be watching

TV at 9pm tonight.

What

will

you

be doing

at 10pm tonight?

What

will

you

be doing

when I arrive?

She

will

be sleeping

when you telephone her.

We'll be having

dinner when the film starts.

C, Sign: when + S+v(BI)

9, Future Perfect Tense(Tương lai hoàn thành)

A, Form:

*The structure of the future perfect tense is:

subject

+

auxiliary verb WILL

+

auxiliary verb HAVE

+

main verb

invariable

invariable

past participle

will

have

V3

*Look at these example sentences in the future perfect tense:

subject

auxiliary verb

auxiliary verb

main verb

+

I

will

have

finished

by 10am.

+

You

will

have

forgotten

me by then.

-

She

will

have

to school.

-

We

will

have

left.

?

Will

you

have

arrived?

?

Will

they

have

received

it?

*In speaking with the future perfect tense, we often contract the

subject

and

will

. Sometimes, we contract the

subject

,

will

and

have

all together:

I will have

I'll have

I'll've

you will have

you'll have

you'll've

he will have

she will have

it will have

he'll have

she'll have

it'll have

he'll've

she'll've

it'll've

we will have

we'll have

we'll've

they will have

they'll have

they'll've

 B, Uses:

*The future perfect tense expresses action in the future

before

another action in the future. This is thepast in the future. For example:

The train will leave the station at 9am. You will arrive at the station at 9.15am. When you arrive, the train

will have left

.

The train

will have left

when

you arrive

.

past

future

Train leaves in future at 9am.

9

9.15

You arrive in future at 9.15am.

Look at some more examples:

You can call me at work at 8am. I

will have arrived

at the office by 8.

They will be tired when they arrive. They

will

have slept

for a long time.

"Mary won't be at home when you arrive."

"Really? Where

will

she

have gone

?"

*You can sometimes think of the future perfect tense like the present perfect tense, but instead of your viewpoint being in the present, it is in the future:

present perfect tense

future perfect tense

have |

done |

will |

have |

done |

past

now

future

past

now

future

II.

Reported Speech( Câu tương thuật)

1.

Tense changes

-Tense backshift( lùi thì): lùi về 1 thì, hiện tại thì lùi về quá khứ, quá khứ thì lùi về quá khứ hoàn thành, nếu là quá khứ hoàn thành thì ko phải lùi

-Trường hợp không phải lùi thì:

+Khi hành động đó sẽ bắt đầu ngay sau khi nói hoặc hành động đó là kéo dài liên tục:

He said he loves his wife,…. Hoặc sự thật hiển nhiên thì không lùi thì

+Khi động từ nằn ở thì Hiện tại đơn, hiện tại hoàn thành, tương lai đơn:

She says, “I watch TV everyday”

2.

Change in time and place

Now----------then

Two day ago-------2 days before

The day after tomorrow--------In two days’ time

The day before yesterday-----------2 days before

Today-----------------------that day

Tonight-------------that night

Tomorrow---------------------the next/following day

Yesterday-------------------------The day before/ The previous day

Last night------------------the night before

Here --------------------------there

These places---------------------Those places

Come------------------------------------Go

Bring--------------------------------Take

3.

Pronoun

I

Me

Mine

We

Us

Our

You

You

Your

They

Them

Their

He

Him

His

She

Her

Her

It

It’s

It

3.

Reporting verb

a.

Tell+Noun/Pronoun+that+….

b.

Say

+Say+Noun/Pronoun+that+….

+Say+to+Pronoun+….

*Verb which are similar to “say” in using

Admit

Confess

Point Out

Shout

Announce

Explain

Remark

State

Comment

Indicate

Reply

Swear

Complain

Mention

Report

Whisper

*Example(Ví dụ):

c. Verbs which followed by that clause we can reduce by Object+to-inf( Động từ có thể thay thế bằng cụm O+to_inf khi theo sau là mệnh đề that):

*Ví dụ: I felt that the results were satisfactory=>I felt the result to be satisfactory

*Những động từ này bao gồm: Declare

Acknowledge

Believe

Expect

Presume

Think

Assume

Consider

Find

Report

Understand

D, Những động từ có thể đc theo sau bởi mệnh đề that có hoặc không có Object:

Admit, Agree, Beg, nhưng nếu sau động từ có thêm các giới từ To, With, Of thì phải có Object(Tân ngữ)

E.

VERB WITH TO, WITH, OF

* Verb with To

Admit

Confess

Mention

Recommend

Suggest

Announce

Explain

Point Out

Report

Complain

Indicate

Propose

Say

Ex:  She admitted to me that she was seriously ill

·Verb with With

Agree

Check

Disagree

Argue

Confirm

Plead

·

Verb with Of

Ask

Demand

Beg

Require

·

Khi theo sau các động từ : Ask, Require, Insist, Demand, Suggest, Recommend, Advise thì động từ ở mệnh đề that LUÔN ở thì HIỆN TẠI ĐƠN

F.

ĐỀ NGHỊ, LỜI KHUYÊN, YÊU CẦU, Ý ĐỊNH

* Verb+Object|+to_inf:

Advise

Expect

Persuade

Tell

Ask

Instruct

Recommend

Urge

Command

Invite

Remind

Warn

Compel

Order

Request

·Verb+to_inf

Agree

Demand

Guarantee

Hope

Promise

Swear

Threaten

Volunteer

·

Verb + that clause/ + to_inf

Agree

Demand

Expect

Guarantee

Hope

Promise

Propose

Request

Vow

* Verb + That Clause:  Advise, Insist, Order, Say, Suggest

* Verb + To_inf:

Intend

Long

Plan

Volunteer

Want

Offer

Refuse

·

Suggestion:

+Advise, Propose, Recommend, Suggest + V_ing

III.

Passive Voice( câu bị động):

A, Cách chia ở các thì:

1.Thì Hiện Tại Đơn (Simple Present)

S + am/ is/ are + p.p + by + O

2. Thì Hiện Tại Tiếp Diễn (Present progressive)

S + am/ is/ are + being + p.p + by + O

3. Thì Quá Khứ Đơn (Simple Past )

S + was/ were + p.p + by + O

4. Thì Quá Khứ Tiếp Diễn (Past progressive)

S + was/ were + being + p.p + by + O

5. Thì Hiện Tại Hoàn Thành ( Present Perfect)

S + has/ have + been + p.p + by + O

6. Thì Tương Lai Đơn ( Simple Future)

S + will + be + p.p + by + O

7. Thì Tương Lai Gần

S + am/ is/ are going to + be + p.p + by + O

8. Động Từ Tình Thái ( Modal Verbs)

S + can/ could/ should/ may/ might/ would/... + be + p.p + by + O

B, Các câu trúc đặc biệt

1.Th

nh

o(Causative form):HAVE or GET

a) HAVE:

+Ch

đ

ng:S+have+O.1(person)+bare-V+O2(thing)

+B

đ

ng : S+have+O2(thing)+VPP

EX:I had him repair the roof yesterday

.....I had the roof repaired yesterday.

b) GET:

+C

Đ

: S+ get + O1(person)+ to Inf + O2(thing)

+B

Đ

: S+ get + O(thing)+VPP

EX: I will get her to cut my hair

.......I will get my hair cut.

2.

Verb of opinion:Say, thinh, believe, know, report, declare....

B

ị động 2 vế

:

C

Đ

: S1+ V of opinion+(that)+clause(S2+V+O)

B

Đ

: It+ be+ V of opinion(VPP)+(that)+Clause)

Ho

c l

à

: S2+ be+ V of opinion( VPP)+To inf

Ex: They said that Tom was the brightest student in class

.......It was said that Tom was the...(.nt...).....................

hay có th

ể viết

:

Tom was said to be the brightest student in class

* N

ế

u Verb of ôpinin ( VO)

thì hi

i , m

nh

đ

quá kh

ta dùng:

C

Đ

: * S1+ VO+(that)+ clause

B

Đ

: * It+ be+ VO(VPP)+ that+ clause

ho

c: *S2+be+ VO (VPP) + to have VPP

EX: They know that Mai won the competition.

........It is known that Mai won the competition

.......Mai is known to have won the compêtition

3.

S(thing )+ need+ to be VPP

or: S(thing) Need+ V-ING

IV.

Câu điều kiện

*Cấp độ cơ bản

Loại 1:

Công thức :

IF

S + V (

hiện tại

) , S + WILL ( CAN, MAY) + V (

nguyên mẫu

Cách dùng:

Chỉ sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Ví dụ:

If it is sunny, I will go fishing. ( nếu trời nắng, tôi sẽ đi câu)

Loại 2:

Công thức :

IF

S + V (

quá khứ

) , S + WOULD ( COULD, MIGHT ) + V (

nguyên mẫu

luôn dùng

were

dù chủ từ số ít hay nhiều )

Cách dùng:

Chỉ sự việc không thể hoặc khó có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Ví dụ:

If I were you, I would go abroad. ( nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi nước ngoài)

Chuyện này không thể xảy ra được vì tôi đâu thể nào biến thành bạn được.

Loại 3:

Công thức :

IF

S +HAD +P.P , S + WOULD ( COULD, MIGHT ) HAVE + P.P

Cách dùng:

Chỉ sự việc đã không xảy ra ở quá khứ.

Ví dụ:

If I hadn’t been absent yesterday, I would have met him. ( nếu hôm qua tôi không vắng mặt thì tôi đã gặp anh ta rồi) => nhưng thực sự tôi đã vắng mặt

LƯU Ý:

+ Unless = if … not

: trừ phi

+ Bên mệnh đề có

if

, chữ

had

trong loại 3, chữ

were

trong loại 2 và chữ

should

trong loại 1 có thể đem ra đầu câu thế cho

if

.

( chữ

should

đôi khi có thể dùng trong loại 1 với nghĩa làm cho câu mơ hồ hơn)

Ví dụ:

- If he

should

call, …. ( nếu mà anh ta có gọi, …

=> không biết có gọi hay không

=

Should

he call,…. ( nếu mà anh ta có gọi, … )

- If I

were

you, …

=

Were

I you, ….

- If she

had

gone there, …..

=

Had

she gone there,…..

Các dạng bài tập về câu điều kiện (cấp độ cơn bản)

1)

Dạng chia động từ:

Ở cấp độ cơ bản thông thường người ta chia một vế cho mình rồi nên các em chỉ việc quan sát xem đó là loại mấy mà áp dụng công thức cho đúng.

Ví dụ:

If I

him, I (give) him this book.

Nhìn thấy câu đề cho bên if là thì hiện tại nên ta biết đó là loại 1 nên ta chia loại 1:

If I

him, I

will give

him this book.

Cũng có trường hợp hơi khó hơn là người ta sẽ đóng ngoặc cả hai bên. Trong trường hợp này trước tiên các em xem sự việc có phải xảy ra ở quá khứ không, Nếu phải thì chia loại 3, nếu không có dấu hiệu nào của quá khứ thì các em phải dịch nghĩa : nếu thấy không có khả năng hoặc khó có khả năng xảy ra thì dùng loại 2, nếu có khả năng xảy ra thì dùng loại 1.

Ví dụ:

If he (go) there

yesterday

, he (meet) her.

Thấy có dấu hiệu của quá khứ (yesterday) nên ta chia loại 3:

If he

had gone

there

yesterday

, he

would have met

her.

I (go) there if I (be) you.

Không có dấu hiệu quá khứ nên ta dịch nghĩa: ...

nếu tôi là bạn

=> chuyện không thể xảy ra nên dùng loại 2:

I

would go

there if I

were

you.

2)

Dạng viết lại câu dùng

IF

:

Dạng này người ta sẽ cho 2 câu riêng biệt hoặc nối với nhau bằng các chữ như :

so = that’s why

(vì thế),

because

( bởi vì )

Đối với dạng này nếu các em thấy :

-

Cả 2 câu đều chia thì tương lai thì dùng loại 1 (không phủ định)

-

Một bên hiện tại, một bên tương lai / hiện tại thì dùng loại 2 (phủ định)

-

Nếu có quá khứ trong đó thì dùng loại 3 (phủ định)

-

Ghi chú:

-

Phủ định

là câu đề có

thì ta dùng không có

và ngược lại

-

Nếu có

because

thì để

if

ngay vị trí

because

-

Nếu có

so, that’s why

thì để

if

ngược với vị trí của chúng.

-

Ví dụ:

I

will

go there. I

will

buy you a dog.

=> If I

there, I

will

buy you a dog.

I can’t go out

because

it is raining.

=> If it

were

n’t

raining, I

could

go out. ( người ta

can

thì mình dùng, không đổi thành

will

3)

Dạng viết lại câu đổi từ câu có

if

sang dùng

unless

:

Unless

sẽ thế vào chỗ chữ

if

, bỏ

, vế kia giữ nguyên.

Ví dụ:

If

you

don’t

speak loudly, he won’t hear.

Unless….

=>

Unless

you

speak

loudly, he won’t hear.

4)

Dạng viết lại câu đổi từ câu có

without

sang dùng

if

:

Dùng

if…. not

…., bên kia giữ nguyên ( tùy theo nghĩa mà có câu cụ thể)

Ví dụ:

Without

your help, I wouldn’t pass the exam. ( không có sự giúp đỡ của bạn ,… )

If you didn’t

help, I wouldn’t pass the exam. ( nếu bạn không giúp,… )

Without

water, we would die. ( không có nước,… )

If there were no

water, we would die. ( nếu không có nước,.. )

5)

Dạng viết lại câu đổi từ câu có

Or, otherwise

sang dùng

if

:

Dạng này thường có cấu trúc là

câu mệnh lệnh

+

or, otherwise + S will

Cách làm như sau:

If you don’t

( viết lại, bỏ

or, otherwise

Ví dụ:

Hurry up,

you will be late. ( nhanh lên, nếu không bạn sẽ trễ)

If you don’t

hurry, you will be late. ( nếu bạn không nhanh lên, bạn sẽ trễ)

6)

Dạng viết lại câu đổi từ câu có

But for

sang dùng

if

:

Dùng :

if it weren’t for

thế cho

but for,

phần còn lại giữ nguyên

Ví dụ:

But for

your help, I would die.

If it weren’t for

your help, I would die.

Các dạng câu điều kiện ám chỉ:

Provided (that), providing (that) ( miễn là ) = if

In case

= phòng khi

*KHI NÀO DÙNG

WILL/WOULD

SAU

IF

?

Will đứng sau if :

Thông thường chúng ta không dùng thì tương lai đơn với

will

sau

if. Tuy nhiên, mặc dú rất ít khi được dùng đến, người ta có thể dùng hình thức này khi muốn nhấn mạnh đến ý

" không phải bây giờ mà là sau này"

. Hãy so sánh:

If it

suits

you, I will change the date of our meeting. nếu anh thấy thuận tiện thì tôi sẽ đổi ngày họp của chúng ta lại.

If it

will suit

you, I will change the date of our meeting. nếu anh thấy thuận tiện (

không phải bây giờ mà là sau này

) thì tôi sẽ đổi ngày họp của chúng ta lại.

Will và would đứng sau if :

-

Muốn nhấn mạnh đến sự bằng lòng và không bằng lòng:

+ Khi yêu cầu người khác làm việc gì/ đáp ứng đề nghị giúp đỡ.

Ví dụ 1 :

Shall I hold the door open for you ? anh có muốn tôi để cửa mở cho anh không?

Yes, if you

will/would.

vâng, xin anh vui lòng.

Ví dụ 2 :

If you

will/would/could

wait a moment, I will fetch the money. anh vui lòng chờ một chút, tôi sẽ đi lấy tiền.

+ Khi nói về người nào khác:

If he

will/would/could

only try harder, I am sure he'd do well : nếu anh ta chỉ chĩu cố gằng hơn nữa, tôi chắc anh ta sẽ thành công.

+ Trong các hình thức lịch sự nhất trong các mạch văn trang trọng:

Ví dụ 1 :

I'd be grateful if you

will/would

let me know soon.: tôi sẽ lấy làm biết ơn nếu ông vui lòng cho tôi biết sớm.

Ví dụ

2 :

If you

will/would follow

me, I will show you the way. nếu anh chịu đi theo tôi thì tôi sẽ chỉ đường cho anh.

+ Trong những câu nói trực tiếp chỉ sự bằng lòng/ không bằng lòng.

Ví dụ 1:

If you

will/would

agree to pay us compensation, We will/would agree not to take the matter any further : nếu anh chịu bồi thường cho chúng tôi thì chúng tôi bằng lòng không đá động gì đến vấn đề đó nữa.

Ví dụ 2:

If you

won't

stop smoking, you can only expect to have a bad cough : nếu anh không chịu ngưng hút thuốc thì anh thì anh sẽ bị ho dữ lắm đấy.

* CÂU ĐIỀU KIỆN NÂNG CAO:

Dùng were to bên mệnh đề có if:

Để diễn tả một hoàn cảnh tưởng tượng ở tương lai:

Ví du:

If the government were to cut V.A.T, prices would fall. ( Tưởng tưởng vậy đi cho nó thư giản trang thời buổi “gạo châu củi quế” này

If he were to win the game, he would be rich. (Tưởng tượng thôi chứ không dễ gì anh ta thắng đâu).

Để đề nghị một cách lịch sự:

Ví dụ:

If you were to ask him, he might help you. (Nếu bạn mà nhờ đến thì anh ta sẽ giúp bạn)

If you were to move over, we could all sit on the sofa.

Lưu ý:

Công thức này không áp dụng cho các động từ chỉ tình trạng như:

know, like, remember, understand…

Ví dụ:

If I were to remember… ( sai)

If I remembered… ( đúng)

Trong công thức này

were

có thể đem ra ngoài thế if, nhưng nếu có not thì không được đem

theo mà phải để lại sau chủ từ nhé.

Ví dụ:

Weren’t

the government to cut… (sai)

Were

the government not to cut… (đúng)

Dùng it was/were not for + noun bên mệnh đề if

Người ta dùng cấu trúc này để diễn tả một hoàn cảnh này lệ thuộc vào một hoàn cảnh hay một người nào khác.

Ví dụ:

If it were not for

you, I would die. (Nếu không có bạn là tôi “tiêu” rồi)

Đối với chuyện trong quá khứ ta dùng:

if it hadn’t been for

Các em cũng có thể dùng

but for

để thay thế công thức này mà không thay đổi nghĩa:

Ví dụ:

If it were not for

you,… =

but for

you,…

Phân biệt if not và unless:

Thông thường, ở cấp độ cơ bản các em có thể thay thế

if not

bằng

unless.

Tuy nhiên, ở cấp độ nâng cao các em sẽ gặp những trường hợp chúng không thể thay thế nhau.

Không thể dùng

unless

thay cho

if not

trong những trường hợp sau:

Trong những tình huống không thật

. (thường là câu loại 2 và 3)

Ví dụ:

She would be a good friend

if

she were

selfish.

She would be a good friend

unless

she were selfish. (sai)

If

he had

been absent, he would have known that.

Unless

he had been absent, he would have known that. (sai)

Khi nói về cảm xúc:

I will be disappointed,

if

you

don’t pass the exam.

I will be disappointed,

unless

you pass the exam.

(sai)

Trong hầu hết các câu hỏi:

Ví dụ:

What do you think

if

I don’t

come?

What do you think

unless

I come? (sai)

Không thể dùng

if not

thay cho

unless

trong những trường hợp sau:

Khi ta nhắc đến việc đã qua với nhận xét về nó. Cách nhận ra tình huống này là có dấu gạch nối trước

unless.

Ví dụ:

I couldn’t have gone to school on time –

unless

I had got up earlier. (Tôi đã không thể đi học đúng giờ- Trừ khi tôi dậy sớm hơn.)

Trong tính huống này, thực tế tôi

đã không đi học đúng giờ

và tôi đã

không dậy sớm.

So sánh với câu này khi dùng

if not.

I couldn’t have gone to school on time,

if

I had

got up earlier. (Tôi đã không thể đi học đúng giờ nếu tôi không thức dậy sớm hơn)

Trong trường hợp này thực tế tôi

đã dậy sớm

đi học đúng giờ. Nghĩa hoàn toàn ngược với câu trên.

Khi ta nói xong một câu, sau đó thêm vào một ý. Trường hợp này cũng phải có dấu gạch nối.

Ví dụ:

Because my secretaty is in the hospital, the work can’t continue –

Unless

you take up her position, of course. (Vì thư kí tôi nằm viện, công việc không thể tiếp tục – Dĩ nhiên trừ khi cô thay thế vị trí của cô ấy.)

Because my secretaty is in the hospital, the work can’t continue

if

you

don’t

take up her position, of course. (sai)

* Câu điều kiện loại zero:

2 vế đều chia hiện tại đơn.

Cách dùng:

Diễn tả một chân lí, qui luật:

Ví dụ:

If water is frozen, it expands.

Nếu nước bị đông đặc nó nở ra. (Đây là sự thật, chân lí lúc nào cũng vậy nên dùng loại zero)

Phân biệt:

If

the

water is frozen, it

will

expand. Nếu nước

này

bị đông đặc nó sẽ nở ra. (Đây là một hoàn cảnh cụ thể, một khối nước cụ thể nào đó xác định nên không dùng loại zero)

Diễn tả một thói quen:

Ví dụ:

If it rains, I go to school by taxi.

(Đây là thói quen chứ không phải một hoàn cảnh cụ thể nào nên dùng loại zero)

Phân biệt:

If it rains

this evening

, I

will

go to school by taxi. (Đây là hoàn cảnh cụ thể chứ không phải thói quen nên không

dùng loại zero)

*

Câu điều kiện loại hổn hợp: 2 vế khác loại nhau

Ví dụ:

If you had not spent too much yesterday, you would not be broke now.

(Nếu hôm qua bạn không xài quá nhiều tiền thì hôm nay đâu có sạch túi như vầy) => Loại 3 + loại 2.

If you liked animals, I would have taken you to the zoo.

=> Loại 2+ loại 3

If she arrived there yesterday, she can come here tomorrow. =

> Loại 2 + loại 1

Như vậy em sẽ thấy loại hổn hợp rất đa dạng. Vấn đề đặt ra là làm sao biết chia vế nào loại nào. Để làm được loại hổn hợp này em cần nắm vững bí quyết sau:

Trước tiên em phải hiểu bản chất của câu điều kiện là nếu cái gì đúng sự thật thì chia động từ theo đúng thời gian của nó, còn cái gì không có thật, khó xảy ra hoặc chỉ giả sử thôi thì lùi về một thì.

Khi nắm nguyên tắc này rồi em cứ lần lượt xem xét từng vế riêng biệt mà chia thì chư không được chia vế này xong thấy loại mấy thì vội vàng chia vế kia như vậy là rất dễ sai.

Thử lấy các ví dụ trên phân tích xem nhé.

If you had not spent too much yesterday, you would not be broke now.

Vế đầu là chuyện xảy ra ở quá khứ không có thật (nếu hôm qua không xài quá nhiều tiền => thực tế đã xài quá nhiều tiền) Bình thường động từ ở quá khứ sẽ chia quá khứ đơn nhưng vì không thật nên ta giảm thì xuống thành QKHT.

Vế sau là chuyện ở hiện tại và cũng không có thật nên từ

will

giảm thành

would

( hiện tại nhưng vẫn dùng

will

vì đây là công thức của câu điều kiện).

If you liked animals, I would have taken you to the zoo.

Vế đầu là nói về sở thích chung chung nên bình thường là chia hiện tại nhưng vì không thật nên giảm xuống quá khứ. Vế sau là sự việc ở quá khứ nên giảm xuống thànhwould have p.p

Tóm lại:

Em không nên học chi tiết từng loại hổn hợp mà chỉ cần nhớ nguyên tắc trên rồi chiếu theo đó mà xem xét từng vế. Lưu ý là phải đọc kỹ các manh mối cho trong câu đề để quyết định thời gian cũng như biết nó có xảy ra hay không. Thông thường có 3 cơ sở để  xét:

-Thời gian ở quá khứ.

-Thời gian ở hiện tại/tương lai.

-Thói quen.

V.

Modal verb

*Sắp xếp theo thứ tự mức độ bắt buộc của các modal verb:

Very Uncertain

Might

May

Could

Can

Should

Ought

To

Would

Will

Must

Almost

Certain

1.

May/Might/Could…(Not Can)+have+V3/ed: Một điiều gì đó có thể hoặc không thể xảy ra trong quá khứ

2.

Can/Could: Dùng để diễn tả khả năng thực hiện được một trò chơi, việc làm,.. nào đó mà khả năng đó có thể học được hoặc bẩm sinh có được.

3.

Be able to: Diễn tả khả năng thực hiên đc 1 việc nào đó mà khả năng đó là do bẩm sinh hoặc khả năng của người đó, trong những trường hợp như vậy chúng ta hiếm khi dùng đến could thay vào đó chúng ta thường dung: Be able to, Manage to, Succeed in.

4.

Trong câu nghi vấn và câu hỏi chúng ta chỉ dùng: Could và Couldn’t

5.

Trong câu nếu có các động từ  chỉ cảm giác, nhận thức(Perception) chúng ta chỉ dùng: Can và Could(can’t , couldn’t)

6.

Khi một việc nào đó mà chúng ta không có khả năng thực hiện hoặc chưa thực hiên nhưng chúng ta ước, mong muốn làm được thì dùng: be able to, succeed in, manage to

7.

Cách sử dung Can/Could/May/Might để thể hiện sự cho phép: Sắp xếp theo mức độ lịch sự, trang trọng sau:

Can:

Thân mât nhất, được dùng phổ biến nhất

Could:

Lịch sự hơn Can 1 chút

May:

Lịch sự và thể hiện sự tôn kính

Might:

Trang trọng nhất, mang tính chất xã giao, khách sáo

8.

Khi chúng ta đặt 1 câu hỏi mà biết chắc chắn rằng người trả lời sẽ đồng ý chúng ta dùng can’t và couldn’t: Can’t/Couldn’t I stay here till midnight?

9.

Khi chúng ta tự mình đưa ra ý kiến hoặc từ chối ddieuf gì đó thì dùng can(not) hoặc may(not)

10.

Khi chúng ta đề cập( mang ngụ ý) muốn nhận được sự cho phép của người nào đó chúng ta dùng can, can’t, mustn’t( Đặc điểm những câu này thường xuất hiện: allow, permit, forbidden, …)

11.

Nếu không phải là những modal verb  nêu trên( ví dụ: shouldn’t, won’t,…) chúng ta be allow: They shouldn’t be allow to get away with it

12.

Cách dùng modal verb để diễn tả sự chắc chắn có thể:

May

Might

Could

Can’t

Must be

Have been

13.

Should và Ought to dùng để diễn tả cả sự việc có thể xảy ra hoặc trách nhiệm, nghĩa vụ của 1 cá nhân( Obligation)

14.

Khi hỏi về mức độ có thể xảy ra( Possibility) ta dùng might, could, can

15.

Trong câu hỏi nghi vấn( Negative Question)  về mức độ có thể  xảy ra chúng ta dùng: Mightn’t, Couldn’t, May not

16.

Diễn tả 1 sự việc có thể xảy ra có thể dùng cấu trúc: Can be+tính từ/danh từ/động từ

17.

Khi nói về 1 việc có thể xảy ra trong tương lai chúng ta không dùng can à dùng may/might

18.

 dùng can’t và must đẻ diễn tả sự suy luận(deduction) : He must be at home; he must have been at home;

19.

Cách dùng wish, if only:

1.

Wish+to_inf=Want

2.

If only: Sự mong ước hoặc tiếc nuối việc gì đó

3.

It’s (high) time/it’s about time: Người nào đó phải làm việc nào đó

*Lưu ý

: Sau Wish, If Only, It’s (high) time/ it’s about time chúng ta dùng thì QUÁ KHỨ ĐƠN nếu sự việc ở HIỆN TẠI, dùng QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH nếu sự việc ở  QUÁ KHỨ

*

VÍ DỤ

:

+If only I

were

rich( Hiện tại là nghèo)==HIỆN TẠI

+I wish I

hadn’t eaten

so much( Vì người đó đã ăn rất nhiều)==QUÁ KHỨ

20.

Would rather=Would sooner=Would prefer to: Thích làm gì đó hơn

*Sau các cụm này dùng thì QUÁ KHỨ nếu sự việc ở HIỆN TẠI, dùng thì QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH nếu sự việc ở QUÁ KHỨ

21. Modal verb dùng trong lời khuyên được sắp xếp theo mức độ sau từ nhỏ tới lớn:

Should

Ought to

Had better

Am/Is/Are to

Need to

Have to

Must

21.

Modal verb dùng trong sự can ngăn và ngăn cấm:

Shouldn’t

Had better not

Am/Is/Are not to

Mustn’t

22.

Trong câu hỏi dùng should thay vì dùng ought to

23.

Had better=should

24.

Am/Is/Are+To: Điều gì đó nên đc làm/ phải đc làm

25.

Need (not) do st/ have (not) done st: Việc đó cần thiết/ không cần thiết phải  đc thực hiện

26.

Dare/don’t dare + to_inf/Dare/ don’t dare+v_inf

27.

Linking verb: be, appear, seem, become, get,…+adj

28.

Have/Have got: Diễn ta sụ sở hữu

29.

Sử dụng have khi nói đến quá khứ và tương lai

30.

Have + danh từ : Mô tả 1 hành động, nhưng danh từ thường đi với have: a chat, a dance, an effect, a fall, a meal, a quarrel, a say, some thing to eat, a talk, a wash, a word( trong bình luận vắn tắt)

31.

Một số danh từ lại chỉ di với take với ý nghĩ như là have+Noun: care, a chance, a decision(make+ a decision), a dislike to, a photo(graph), power, responsibility, a risk, the trouble

32.

Một số danh từ lại có thể vừa đi với have và take: a walk, a bath, a break, a drink, an exam,/a test, a guess, a holiday, a look, a nap, a rest, a shower, a sip, a stroll, a swim

VI.

Sử dụng 3 giới từ cơ bản in, on, at

*Về thời gian

:

Chúng ta sử dụng

khi nói về

tháng, năm và các quãng thời gian. Ví dụ

:

In         March

1997

the twenties (trong những năm 20)

the 21st

century

            the morning/afternoon/evening

Chúng ta cũng sử dụng

khi nói đến các

quãng thời gian trong tương lai

như vừa rồi Linh có dùng: “in 5 minutes” và in a few days, in 2 years, in a couple of months…

At

chỉ được sử dụng với một

mốc thời gian rõ ràng

nào đó:

At        10 p.m.

            half past six

            5 o’clock

            noon/night

            …

On

được sử dụng khi đề cập đến những

ngày cụ thể trên lịch:

On       March 5th

            Christmas

            …

Lưu ý

rằng

the morning/afternoon/evening

nhưng

at

night/noon

và cần phân biệt

sự khác nhau giữa

.( in time là đúng giờ còn on time là kịp lúc)

*

Về địa điểm:

Chúng ta sử dụng

với những

khoảng không gian

như:

In         a park

            a garden

            a room

            space (trong vũ trụ)

với

các thành phố và các quốc gia;

với các dạng của nước

như:

In         the sea

            the ocean

            the river

            the pool

            …

hay với

các hàng, đường thẳng

như:

In         a line

            a row

            a queue

            …

At

thì được sử dụng khi đề cập đến

các địa điểm:

At        the cinema

            the bus stop

            the end of the street

và các

vị trí trên một trang giấy:

At the top/bottom of the page

vị trí trong một nhóm người:

At        the back of the class

            the front of the class

            …

On

được sử dụng với

các bề mặt:

On       the ceiling/the wall/the floor

the table

            …

các hướng:

On       the right

            your left

và khi nói “mặt trước/sau

của một tờ giấy: On the front/back of

a piece of paper/the bill… 

*Lưu ý:

-         Cũng có thể sử dụng

at the river/sea… khi muốn đề cập đến river/sea như một địa điểm. Ví dụ như “We met at the river and headed North” (chúng tôi gặp nhau tại bờ sông và tiến về hướng Bắc) hay “Breakfast at the sea” (bữa sáng bên bờ biển)…

-         Có thể sử dụng

đối với những

hòn đảo nhỏ.

-         Chúng ta nói “in

the corner of the room”(1)

nhưng lại nói “at

the corner of the street”

(2)

vì (1) muốn đề cập đến một

vị trí tương đối

(góc phòng, giữa phòng…) còn (2) muốn đề cập đến

một địa điểm.

-         Tương tự chúng ta như trên đối với:

o       in the front/back of a car (vị trí)

o       at the front/back of buildings (địa điểm)

VII.

Mệnh đề quan hệ

1.      Định nghĩa mệnh đề quan hệ:

Mệnh đề (Clause) là một phần của câu, nó có thể bao gồm nhiều từ hay có cấu trúc của cả một câu. Mệnh đề quan hệ dùng để giải thích rõ hơn về danh từ đứng trước nó.

 Xét ví dụ sau:

The woman

 who is wearing the T-shirt 

is my girlfriend.

Trong câu này phần được viết chữ nghiêng được gọi là một relative clause, nó đứng sau “the woman” và dùng để xác định danh từ đó.

Nếu bỏ mệnh đề này ra chúng ta vẫn có một câu hoàn chỉnh: 

The woman is my girlfriend.

2.      

Các dạng mệnh đề Quan hệ

A.    Relative Pronouns (Đại từ quan hệ)

Đại từ quan hệ

Cách sử dụng

Ví dụ

Who

Làm chủ ngữ, đại diện ngôi người

I told you about the woman 

who

 lives next door.

which

Làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, đại diện ngôi đồ vật, động vật

Bổ sung cho cả câu đứng trước nó

Do you see the cat 

which

 is lying on the roof?

He couldn’t read 

which

 surprised me.

whose

Chỉ sở hữu cho người và vật

Do you know the boy 

whose

 mother is a nurse?

whom

Đại diện cho tân ngữ chỉ người

I was invited by the professor 

whom

 I met at the conference.

That

Đại diện cho chủ ngữ chỉ người, vật, đặc biệt trong mệnh đề quan hệ xác định (who, which vẫn có thê sử dụng được)

I don’t like the table 

that

 stands in the kitchen.

*Lưu ý: that không nằm sau dấu “phẩy”

B.     Relative adverb (Trạng từ quan hệ)

Trạng từ quan hệ có thể được sử dụng thay cho một đại từ quan hệ và giới từ. Cách làm này sẽ làm cho câu dễ hiểu hơn.

This is the shop 

in which

 I bought my bike.

→ This is the shop 

where

 I bought my bike.

Trạng từ quan hệ

Nghĩa

Cách sử dụng

Ví dụ

when

in/on which

Đại diện cho cụm thời gian

the day 

when

 we met him

where

in/at which

Đại diện cho nơi chốn

the place 

where

 we met him

why

for which

Đại diện cho lí do

the reason 

why

 we met him

C. Mệnh đề quan hệ rút gọn

1.

That và which làm chủ ngữ của câu phụ

- Nó đứng đầu câu phụ, thay thế cho danh từ bất động vật đứng trước nó và làm chủ ngữ của câu phụ. Do đó nó không thể nào bỏ đi được.

Ex

: We bought the stereo

that

had been advertised at a reduced price.

2.

That và which làm tân ngữ của câu phụ

- Nó thay thế cho danh từ bất động vật đứng trước nó, mở đầu câu phụ nhưng làm tân ngữ. Do đó nó có thể bỏ đi được.

Ex

: George is going to buy the house

(that)

we have been thinking of buying

3. Người ta dùng that chứ không dùng which khi:

- Đứng trước nó là một

tính từ so sánh bậc nhất

+

danh từ

Ex: That is the best novel that has been written by this author.

- Khi đằng trước nó là một số các đại từ phiếm chỉ như

all, some, any, anything, everything, much, little, nothing

v.v..

Ex

: I want to see all

that

he possesses.

Ex

: All the apples

that

fall are eaten by pig.

4.

Who

làm chủ ngữ của câu phụ

- Nó thay thế cho danh từ chỉ người hoặc động vật ở trước nó, làm chủ ngữ của câu phụ. Do đó nó không thể bỏ đi được.

Ex: The man

who

is in this room is angry.

5.

Whom

làm tân ngữ của câu phụ.

- Nó thay thế cho danh từ chỉ người hoặc động vật ( động vật nuôi trong nhà được coi là có tính cách hoặc trong trường hợp muốn nhân cách hoá

ở trước nó và làm tân ngữ của câu phụ, nó có thể bỏ đi được.

Ex: The men

(whom)

I don't like are angry.

- Nếu

whom

làm tân ngữ của một ngữ động từ bao gồm

1 Verb

+

1 giới từ

thì lối viết chuẩn nhất là

đưa giới từ đó lên trước whom.

Ex

:The man

to whom

you have just talked is the chairman of the company.

- Tuy nhiên nếu

whom

là tân ngữ của một ngữ động từ bao gồm

1 động từ

+

2 giới từ

thì 2 giới từ đóvẫn phải đứng đằng sau động từ.

Ex

: The man

whom

you are looking forward to is the chairman of the company.

- Không được dùng

who

thay cho

whom

trong văn viết dù nó được chấp nhận trong văn nói.

VIII.

Các liên từ thường gặp và cách dùng

Chúng ta sử dụng

when + thì hiện tại

để nối kết các sự kiện mà chắc chắn hoặc rất có thể xảy ra trong tương lai.

·

When

I get back, I’ll tell you all about my trip.

·

I’ll cook dinner

when

I get home.

Chúng ta sử dụng

when + thì quá khứ

để nối kết các sự kiện mà đã xảy ra trong quá khứ.

·

When

I saw the pollution in the city, I was very disappointed.

·

I screamed

when

the man grabbed my arm.

Chúng ta sử dụng

just as

để nói về 2 hành động hoặc sự kiện ngắn mà đã xảy ra gần chính xác cùng thời điểm.

·

The bus pulled away from the bus stop

just as

I arrived!

·

It started to rain

just as

we left.

Chúng ta sử dụng

while

để diễn tả 2 hành động hoặc sự kiện dài mà đã đang xảy ra vào thời điểm cùng với nhau một cách chính xác.

·

While

I was talking on the phone, they were calling for all passengers to board the bus to the beach.

·

There were lots of people trying to sell me things

while

I was waiting for the bus.

Chúng ta sử dụng

until

hoặc

till

để đếm số lượng thời gian đến 1 sự kiện tương lai – thông thường 1 sự kiện mà quan trọng hoặc chúng ta hồi hộp về nó.

·

It’s only 2 months

until

my summer vacation.

·

There are only 3 weeks

till

the wedding. I need to buy a present.

·

It’s only 5 minutes

until

the game starts. You’d better hurry up if you want to see it!

Chúng ta sử dụng

until

till

để diễn tả 1 khoảng thời gian

từ

cột mốc này

đến

cột mốc khác.

·

I had to wait

from

9:00 in the morning

till

3:00 in the afternoon for the next bus.

·

We have class

from

8:00

until

10:00.

Ghi chú rằng

till

là cách ngắn đến nói

unti

l. Bạn có thể sử dụng chúng thay đổi với nhau, mặc dù until thì trang trọng hơn 1 chút.

Chúng ta sử dụng

as soon as

để diễn tả 1 hành động mà đã được thực hiện ngay tức thì sau 1 hành động khác trong quá khứ.

·

I called Mom

as soon as

I arrived to let her know that I was ok. (Tôi đã đến nơi. Tôi gọi điện cho Mẹ ngay lập tức).

Chúng ta cũng sử dụng

as soon as

để diễn tả 1 hành động mà sẽ được thực hiện ngay tức thì sau 1 hành động khác trong tương lai.

·

I’ll call you

as soon as

I get home. (Tôi sẽ về nhà. Tôi sẽ gọi bạn ngay lập tức.)

IX.

Though/although/inspite of/despite

Các từ trên đều có nghĩa là mặc dù nhưng trong cách sử dụng có những nét khác nhau :

v

Sau Although, Though hay Event though ta sừ dụng một clause

S + V

Ex: Although she smokes 20 cigarettes a day, she seems quite healthy

S V

I didn’t get the job , although I had all necessaryqualifiacations.

S V

Đôi khi ta sử dụng though thay vì although

Ex:I didn’t get the job , though I had all the qualifiacations.

Trong tiếng anh nói người ta thường sử dụng though ở cuối câu

EX: The house isn’t very nice. I like it though

v

Sau in spite of/ despite sử dụng

Noun, Pronoun(this/that/what,etc...) hoặc –ing

EX: In spite of the rain, we enjoyed our vacation.

N

I didn’t get the job, in spite of( despite) my qualifiacations.

Despite what I said last night, I still love you.

Pronoun

I am not tired, in spite of working hard all day

V-ing

Mẹo nhỏ: Khi đề bài yêu cầu bắt buộc phải dùng despite hoặc inspite of

Ví dụ câu sau đây: Viết lại câu sao cho có nghĩa giống câu trên

- A lthough I am tired, I try my best to finish this work.

=> Despite………………………………………………………………………………..

Nếu mình không biết noun của tired là gì để đổi xuống cho hợp ngữ pháp thì mình có thể chuyển như sau:

=> Despite the fact that I am tired , I try my best to finish this work.

Chỉ cần thêm vào trước subject “the fact that “ là xong , vế sau viết y lại.

Nhưng chỉ dùng trong trường hợp không biết noun của nó, còn nếu biết rồi thì đổi sang noun tốt hơn.

X. So, but, however, therefore

-So

:

vì vậy

-but

:

nhưng

-however

:

tuy nhiên

-Therefore

:

vì vậy

Phân biệt so và therefore

Hai từ trên có thể nói là về nghĩa chúng như nhau, đôi khi có thể dùng thay thế cho nhau nhưng trong chương trình học của tụi mình lại phải phân biệt 2 cái này, nó dường như ko có phân biệt về nghĩa, thầy mình chỉ nói một cách mơ màng là so dùng khi nói

nguyên nhân

kết quả

, nó ngẫu nhiên nhất thời, cứ 1 nguyên nhân 1 kết quả, còn

nguyên nhân

therefore

kết quả

là một quá trình có logic, có thể nhiều cái nguyên nhân, một hồi sau là therefore, hoặc 1 suy luận nhân quả logic nào đó. Tuy nhiên điều đó ko giúp đc tụi mình trong quá trình làm trắc nghiệm, vì mỗi câu TN cũng chỉ 2 dòng là cùng, lấy gì phân biệt logic hay ko logic

=> Mình có thể dựa vào dấu hiệu là vị trí và dấu câu :

------- so ko đứng đầu câu (trong văn viết), thường đứng giữa câu và trước có dấu phảy

------- therefore đứng đầu câu, sau đó có dấu phảy

------- therefore đứng giữa câu, trước có dấu chấm phảy, sau có dấu phảy hoặc ko có, hoặc có dấu phảy cả trước và sau

------- therefore đứng cuối câu, trước có dấu phảy

******* so dùng thông dụng trong văn nói, therefore trang trọng hơn, thường dùng trong văn viết

Phân biệt but và however

Tương tự như so và therefore vậy đó, 2 cái này cũng na ná nhau, rất khó phân biệt, nhưng vẫn dễ phân biệt hơn therefore và so.

But nghĩa là nhưng nối 2 mệnh đề trái ngược nhau hoàn toàn hoặc vế trước là đối nghịch của nguyên nhân gây ra cái sau

------- She did her homework, but I didn't

------- It was midnight, but the restaurant was still open

However nghĩa là tuy nhiên, nó thể hiện sự nhượng bộ, cũng nói về sự trái ngược nhưng ko đối nghịch nhau hoàn toàn, và ý định nhận mạnh phần sau hơn phần trước, hoặc là ý nói phần trước ko đáng kể so với phần sau.

------- We could fly via Vienna;however it isn't the only way.

------- Lan is a very good student; however Hung is much better than her

(ý nhấn mạnh Hùng, Lan ko đáng kể so với Hung, khác với câu Lan is a very good student, but Hung is much better than her, sự nhấn mạnh ko còn nặng như câu ở trên)

Ngoài ra, để phân biệt but và however cũng có thể dùng dấu câu tương tự như so và therefore :

------- but ko đứng đầu câu (trong văn viết), thường đứng giữa câu và trước có dấu phảy

------- However đứng đầu câu, sau đó có dấu phảy

------- However đứng giữa câu, trước có dấu chấm phảy, sau có dấu phảy hoặc ko có

------- However đứng cuối câu, trước có dấu phảy

******* but dùng thông dụng trong văn nói, however trang trọng hơn, thường dùng trong văn viết

Fill each blank with but, so, however, or therefore where appropriate.

1/ This is the shortest way to the city center;....................it is not the only way

2/ The boy was able to learn English,..................he is very lazy.

3/ He didn't attend the lesson,..................he could not do his homework.

4/ The rice is 6000 dong per kilo,.................we bouht 10 kilos.

5/ Your son is heading to the right direction;.................. I think you should encougrage him to learn harder.

6/ It is very late now,.................she is still at her office.

7/ It was midnight,.....................they closed the restaurant and went home.

8/ He had written to her many times, .................. she didn't give any reply,.............they had been out of touch ever since

9/ We discussed the issue all day,.................we could not come to a final conclusion.

10/ It started to rain hard;................we decided to stay at home to watch TV.

X I. Sở hữu cách ‘s

Người làm chủ + 'S + vật/ người thuộc quyền sở hữu

(tức là thuộc về người đó)

Ex: Mary' s shirt (áo sơ mi của Mary)

----

Tom' s father (cha của Tom)

Nghĩa là cứ

nhớ nói ngược lại với tiếng Việt, nói người trước, rồi đến chữ của, rồi mới đến vật hoặc người thuộc về người đó.Chữ S này không phải là viết tắt của chữ IS hay chữ nào hết, nó là một ký hiệu có nghĩa là 'CỦA ' thôi.

Các trường hợp khác:

- Danh từ số ít nhưng có S (như tên riêng, hoặc danh từ có S sẵn), thêm 'S.

Ex: Doris' s jeans (quần jeans của Doris)

---

my boss' s son (con trai của sếp tôi)

- Danh từ số có nhiều ngoại lệ không có S, thêm 'S.

Ex: children's books (sách của trẻ em)

- Chỉ có trường hợp

danh từ là số nhiều có S, lúc đó

chúng ta chỉ thêm

dấu phẩy, không thêm S, các

trường hợp khác đều thêm 'S.

Ex: students' library (thư viện của sinh viên)

- Nếu vật hay người thuộc về hai danh từ nói nhau bằng chữ "AND" chỉ thêm 's cho danh từ thứ hai.

Ex: Carol and Susan' s car.

* Lưu ý:

-

Sở hữu cách chỉ dùng cho người, quốc gia và vật có sự sống

(nghĩa là thú vật, như my cat' s legs), ngoài ra có thể dùng sở hữu cách cho tàu bè, xe cộ, máy bay (nhưng tốt hơn là dùng of) và thời gian (Ex: today' s paper)

- Chúng ta có thể bỏ bớt danh từ sau 'S nếu là từ thông dụng, ai cũng biết.

Ex: my mother' s (house) , the doctor' s (office), the baker' s (shop)

- Danh từ sau 'S không có "the".

Ex: the car of the engineer ==> the engineer' s car

- Với đồ vật, phải dùng "of" (nghĩa là "của") và "the" cho hai danh từ nếu không có tính từ sở hữu, this, that, these, those.

Ex: the door of my class, the roof of the house

X I I. Mạo từ a, an the

*Chúng ta không sử dụng 1 mạo từ khi nói về:

·

các tên của người

·

1 số địa điểm nhất định (home, work, school, hospital, bed)

I went home at 10 o’clock.

He arrived at work late this morning.

·

các bữa ăn

I’ll make breakfast / lunch/ dinner.

·

các sự việc nói chung

Dogs (nói chung) are not allowed in the park.

I love eating fish (nói chung).

·

các ngôn ngữ

I speak French and German.

·

các quốc gia/ tiểu bang / thành phố

I live in Tokyo, which is in Japan.

·

các con đường / lộ

Meet me on Oxford Street.

·

các công viên

High Park / Centennial Park

*Chúng ta sử dụng mạo từ không xác định (a / an): sử dụng an khi từ đằng sau bắt đầu bằng nguyên âm(a, e, I, o, u)

·

để ám chỉ 1 trong những cái gì đó

I have

 a 

dog.

She eats

 an 

apple every day.

·

lần đầu tiên chúng ta nói về điều gì đó

We bought

 a 

car this morning. The car is a Mercedes.

·

khi nói về một công việc / nghề nghiệp

My father is

 

doctor.

I’m

 a 

teacher.

·

với các đơn vị của số lượng

a

dozen /

 a 

billion /

 a 

couple

·

với các sự diễn tả của tần số

twice

 a 

day / once

 a 

week

*Chúng ta sử dụng 1 mạo từ xác định (the):

·

lần thứ hai và tiếp theo mà chúng ta nói về sự việc gì đó

We bought a car this morning.

 The 

car is a Mercedes.

·

khi chỉ 1 của sự việc gì đó tồn tại – đặc trưng

the

 the

Earth /

 the 

universe

·

với các phần cơ thể

the

brain /

 the 

skin /

 the 

heart

·

với các nhạc cụ

My brother plays

 the 

piano.

·

khi rõ ràng về điều mà chúng ta đang nói về

Have you seen

 the 

dog?

·

với các ngày tháng

the 18th

of April

·

với các đại dương / biển / sông / kênh

the

South Pacific Ocean /

 the

Hudson River /

 the 

Venice Canal /

 the 

Nile

·

với các báo chí

The

New York Times /

 The 

Sydney Morning Herald /

 The 

Toronto Star

·

với các rặng núi

the

Alps /

 the 

Andes /

 the 

Rockies

·

với các quốc gia số nhiều

the

USA /

 the 

Philippines

·

với các so sánh bậc nhất

He is

 the 

smartest man I know.

Bill lives in

 the 

most interesting house I’ve ever seen.

·

với các nhà hát / viện bảo tàng / nhà hàng / quán rượu/ khách sạn

the 

Odeon Theater /

 the 

Museum of Ancient History /

 the 

Park Café

·

hầu hết các quốc tịch

the

Greeks /

 the 

Russians /

 the

Irish /

 the 

Argentineans

Xiii. Câu hỏi đuôi-tag question

1. Nguyên tắc chung khi lập câu hỏi đuôi

:

+ Nếu câu nói trước dấu phẩy là câu khẳng định, câu hỏi đuôi

bắt buộc

phải ở thể phủ định.

+ Nếu câu nói trước dấu phẩy là câu phủ định, câu hỏi đuôi

bắt buộc phải

ở thể khẳng định.

2. Cấu tạo của Câu hỏi đuôi:

Câu hỏi đuôi đứng trước dấu phẩy (,), gồm trợ động từ tương ứng (có NOT hoặc ko NOT) và một đại từ nhân xưng tương ứng với chủ ngữ của câu nói trước dấu phẩy

* Ta lấy một vài Ví dụ đơn giản nhé:

-You'll rich in the future,

won't

you?

-He is a singer,

isn't

he?

*** CHÚ Ý CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ***

:

1/

+ Nếu là

I am

... thì vế sau dấu phẩy là

aren't I

?

+ Nếu là

I am not

... thì vế sau dấu phẩy là

am I

?

+ Nếu là

One + V + ...

thì vế sau dấu phẩy là

V-not + you/one

? hoặc ngược lại

2/ Vế trước là

thì hiện tại đơn

:

Hãy mượn trợ động từ DO/DOES tùy theo chủ ngữ.

Ex:

You love her,

don't

you?

3/ Vế trước là

thì quá khứ đơn

:

Hãy mượn trợ động từ DID hoặc WAS/WERE.

Ex:

- She

had

a breakfast,

didn't

she?

- They

were

friendly,

weren't

they?

4/ Vế trước là

thì hiện tại hoàn thành (tiếp diễn)

:

Hãy mượn trợ động từ HAVE hoặc HAS

.

Ex:

I

have

finish the homework,

haven't

I?

5/ Vế trước là

thì quá khứ hoàn thành (tiếp diễn)

:

Hãy mượn trợ động từ HAD

.

Ex:

I

had

met you somewhere,

hadn't

I?

6/ Vế trước là

thì tương lai đơn

: Vế trước là WILL thì vế sau là WON'T &

ngược lại

.

Ex:

He

will

return,

won't

he?

7/

Các TH khác

:

USED TO

DIDN'T , HAD BETTER

HADN'T , WOULD RATHER

WOULDN'T....... , WISH

MAY + Subject

8/

Các dạng câu mệnh lệnh

(vd như

Let

) [Khá rườm rà, nhưng lại dễ hiểu lắm]:

- Let dùng vs nghĩa rủ rê thì vế sau dùng

SHALL WE

?

Ex:

Let's go swimming.

shall we

?

- Let dùng để xưng hô, thể hiện sự lễ phép vs người khác thì vế sau dùng

WILL YOU

?

Ex:

Let me eat thí cake,

will you

?

- Let dùng trong TH muốn giúp đỡ người khác thì vế sau dùng

MAY I

?

Ex: Let me help you with your bag,

may I

?

9/ Dùng vs NOBODY, NOONE,... đây (dạng này ko biết nói sao cho đúng, mong ace thông cảm

): Tuỳ vào vế trước mà vế sau dùng đúng

thì

của vế trước (gặp NOBODY ở vế trước thì vế sau dùng THEY nhá). Một điều nữa bạn nên nhờ rằng vế sau

ko có NOT

nha

.

10/

Câu cảm thán

!!!(Khá đặc biệt nhỉ

): Vế sau dùng

am/is/are

+

ĐẠI TỪ

trong câu trước.

Ex:

What

a

goal,

isn't it

?

11/ Động từ MUST ở vế thứ nhất: Khi gặp MUST các bạn thường nghĩ đến nghĩa của nó là "bắt buộc phải", nhưng thật ra MUST tùy theo cách dùng mà sẽ có câu hỏi đuôi khác nhau

-

Must chỉ sự cần thiết

dùng needn’t

Ex:

They must study hard, needn’t they?

-

Must chỉ sự cấm đoán

dùng must

Ex:

You mustn’t come late, must you?

-

Must chỉ sự dự đoán ở hiện tại

Dựa vào động từ theo sau must

Ex:

He must be a very intelligent student, isn’t he? / She must do the exerciese, doesn't she?

-

Must chỉ sự dự đoán ở quá khứ ( trong công thức must+have+p.p)

dùng have/has

Ex:

You must have stolen my bike, haven’t you?

Xiv. Câu mong ước Wish

Có 3 dạng câu mong ước:

-

Mong ước không thật ở hiện tại:

Khẳng định:  

S + wish(es) + S + V2/-ed + O          (to be: were / weren’t)

Phủ định:       S + wish(es) + S + didn’t + V1

-

Mong ước không thật ở quá khứ:

Khẳng định:       S + wish(es) + S + had + V3/-ed

Phủ định:          S + wish(es) + S + hadn’t + V3/-ed

-

Mong ước không thật trong tương lai

Khẳng định:      S+ wish(es) + S + would + V1

Phủ định:          S + wish(es) + S + wouldn’t + V1

Ex: 1. I wish I

were

on the beach now.

2. She wishes she

could

speak French.

3. My parents didn’t understand me. 

– I wish my parents

had understood

me.

4. I don’t have a computer.    

– I wish I

had

a computer.

5. What a pity! She won’t come with us tomorrow.  

– We wish she

would come

with us tomorrow.

XV. Câu cảm thán

+

Câu cảm thán với “WHAT “theo những cấu trúc như sau:

WHAT a/ an adj danh từ đếm được

What a lazy student!

What an interesting novel!

Ghi chú: đối với cấu trúc này, khi danh từ đếm được ở số nhiều, ta không dùng a/an. Và lúc đó cấu trúc câu sẽ là:

WHAT adj danh từ đếm được số nhiều

What tight shoes are!

What beautiful flowers are!

Giầy chật quá ! . Bông hoa đẹp quá !

Đối với danh từ không đếm được, ta theo cấu trúc:

WHAT adj danh từ không đếm được

What beautiful weather !

( Thời tiết đẹp quá ! )

Đối với cấu trúc vừa kể, người ta có thể thêm vào phía sau một chủ từ và một động từ. Và lúc đó, cấu trúc với “What “ sẽ là:

What a/ an adj noun S V

What lazy students!

What a good picture they saw!

e1: ( Tôi đã xem một phim hay quá )

( Chúng nó là những học sinh lười biếng biết bao nhiêu )

+

Câu cảm thán với “ HOW” có cấu trúc như sau:

HOW adjective/ adverb S V

How cold (adj) it is!

How interesting (adj) this film is!

How well (adv) she sings!

XVI. Một số cấu trúc nhấn mạnh sử dụng đảo ngữ-inversion

1. Đảo ngữ với NO và NOT

No + N + auxiliary + S + Verb(inf)

Not any + N + auxiliary + S + verb(inf)

Eg: No money shall I lend you from now on = Not any money shall I lend you from now on. (Mình sẽ không cho cậu vay một đồng nào kể từ bây giờ)

2. Đảo ngữ với các trạng từ phủ định: Never, Rarely, Seldom, Little, Hardly ever,.....

Never/ Rarely/ Seldom /Little/ Hardly ever + auxiliary + S + V

Eg: Never in mid-summer does it snow. (Không bao giờ có tuyết vào giữa mùa hè)

Hardly ever does he speak in the public. (Hiếm khi anh ta nói trước đám đông)

3. Đảo ngữ với ONLY

only later

only in this way

only in that way

only then + auxiliary + S + V

only after + N

only by V_ing/ N

only when + clause

only with + N

only if + clause

only in adv of time/ place

Eg: 

Only after all guest had gone home could we relax. (Chỉ sau khi khách khứa về hết, chúng tôi mới được thư giãn)

Only when I understand her did I like her. (Chỉ khi tôi đã hiểu, tôi mới thích cô ấy)

Only by practising English every day can you speak it fluently. (Chỉ bằng cách luyện tập tiếng Anh hàng ngày bạn mới có thể nói trôi chảy)

4. Đảo ngữ với các cụm từ có No

At no time

On no condition

On no account + auxiliary + S + N

Under/ in no circumstances

For no searson

In no way

No longer

Eg: For no reason whall you play truant.

The money is not tobe paid under any circumstances = Under no circumsstances is the money tobe paid.

On no condition shall we accept their proposal.

5. No sooner.... than....

Hardly/ Bearly/ Scarely.... When/ before

Eg: No sooner had I arrived home than the telephone rang.

Hardly had she put up her umbrella before the rain becam down in torrents.

6. Đảo ngữ với Not only .... but.... also ....

Not only + auxiliary + S + V but.... also....

Eg: Not only is he good at E but he also draw very well.

Not only does he sing well but he also plays musical instruments perfectly.

7. Đảo ngữ với SO

So + adj/ adv + auxiliary + S + V + that clause

Eg: So dark is it that I can't write.

So busy am I that I don't have time to look after myself.

So difficult was the exam that few student pass it.

So attractive is she that many boys run after her.

8. So + adjective + be + N + clause

Eg: So intelligent is that she can answer all questions in the interview

.

9. Đảo ngữ với until/ till + clause/ adv of time + auxiliary +  S +  V

Eg: I won't come home till 10 o'clock = Not until/ till o'clock that I will come home = It is not until 10 o'clock that I will come home.

I didn't know that I had lost my key till I got home = Not until/ till I got home did I know that I had lost my key.

10. Đảo ngữ với No where + auxiliary + S + V

Eg: No where in the VN is the scenery as beautiful as that in my country.

No where do I feel as comfortable as I do at home.

No where can you buy the goods as good as those in my country.

11. Đảo ngữ với câu điều kiện

a. Câu điều kiện loại 1

: If clause = should + S + V

Should she come late she wil miss the train

should he lend me some money I will buy that house

b. Câu điều kiện loại 2

: If clause = Were S + to V/ Were + S

If I were you I would work harder = Were I you...

If I knew her I would invite her to the party = Were I to know her...

c. Câu đk loại 3

: If clause = Had + S + PII

If my parents hadn't encouraged me, I would have taken pass exam. = Had my parents not encouraged me, I would have taken pass exam.

XVII.

Only if, even if, unless, whether, if so, etc.

Only if, if only

Only if

được dùng trong câu điều kiện đặc biệt với mục đích nhấn mạnh. Đôi khi ta đặt

only

trước động từ trong mệnh đề chính. Cụm

if and only if

còn mang ý nhấn mạnh hơn đến việc chỉ tồn tại một khả năng duy nhất.

·

These can be used

only if

there is an emergency.

·

He'll come

only if

he's ordered to.

·

My children will

only

eat a breakfast cereal

if

they've seen it on TV first.

·

You broke the law

if and only if

the agreement formed a legal contract.

Ta có thể dùng

if only

trong câu điều kiện không có thật để diễn tả sự hối tiếc hay mong ước, khát khao một điều gì đó.

·

If only

I had an extra copy, I'd gladly give it to you.

·

If only

she had been wearing a seat belt, she could have survived the crash.

Even if, even though

Ta dùng

even

if diễn tả một sự việc có khả năng xảy ra nhưng dù có hay không nó cũng không ảnh hưởng đến sự việc ở mệnh đề chính. Ta dùng

even though

diễn tả một sự việc đã xảy ra vẫn không ảnh hưởng đến sự việc khác đã xảy ra ở hiện tại hoặc quá khứ trong mệnh đề chính.

·

We'll have a great time

even if

it rains. (It may rain, but it won't stop us.)

·

Even if

British History wasn't a required subject, I'd enjoy learning about it.

·

We had a great time

even though

it rained. (It rained, but it didn't stop us.)

·

Even though

Matthew never studies, he passes all the tests.

Unless

Ta dùng

unless

hàm ý 'ngoại trừ trường hợp sau đây” hay “ngoại trừ nếu”. Unless được dùng để nhấn mạnh, đôi khi nó đồng nghĩa với

if... not.

·

He won't come

unless

you ask him. (He won't come if you don't ask him.)

·

Unless

there's a miracle, I'll have to ask for extra time to complete my report.

Không dùng

unless

trong câu điều kiện không có thật, khi có nguyên nhân phủ định, hay khi mệnh đề chính bắt đầu bằng

then

.

·

If we hadn't

worked so hard, we would never have finished the project on time.

·

If

he didn't

have such a big nose, he'd be handsome, (not Unless he had such a big nose, ...)

·

If

they cannot agree on the terms of the contract,

then

a strike is inevitable.

Whether (or not)

Ta dùng

whether

thay vì

if

khi có nhiều lựa chọn. Whether or not

được dùng khi một trong hai lựa chọn mang nghĩa phủ định.

·

Whether

we win or lose, we always enjoy playing.

·

I

love soup,

whether

it's hot or cold.

·

They are going to send relief supplies

whether or not

the fighting has ended.

·

Whether

it's raining

or not,

they're determined to play golf tomorrow.

If so, if not, etc.

Khi ta muốn nói đến một sự việc đã được đề cập trước đó, ta có thể rút gọn mệnh đề if

·

Some books may have missing pages.

If so,

they can be exchanged.

·

Rules really must be enforced.

If not,

they can easily be ignored. (If the rules aren't enforced ...)

·

I think you should take the job.

If you do,

I'll help you get started. (If you do take the job ...)

XVIII. As if và As Though

1. Chúng ta có thể sử dụng mệnh đề chỉ thể cách bắt đầu với “as” (như thể, như cách) và “just as” (đúng như cách) khi chúng ta đang mô tả việc gì đó như thế nào hoặc được thực hiện như thế nào.

Example:

The film depicts life

as it was in 1900.

Complete each exercise

as I showed you.

I wrote the note

just as you told me to.

Everything happened

just as my mother had predicted.

2. Chúng ta sử dụng “as if” và “as though” mang nghĩa giống nhau trong mệnh đề chỉ thể cách sau các động từ như “look”, “seem”, “sound”, “taste”... Chúng ta cũng có thể sử dụng “as if/though” sau các động từ chỉ hành động, ứng xử và lời nói khi chúng ta đang mô tả tư cách của ai đó.

Example:

Can I help you? You look

as if you're lost.

He sounds

as though he might be getting a cold.

She always tries to act

as if she's my boss.

They talked about it

as though it was worthless.

Thể giả định với động từ “were” đôi khi được dùng sau “as if/though”:

He treats me

as if I were a child.

3. Trong các tình huống thân mật, “like” đôi khi được dùng thay cho “as” hoặc “as if”.

Example:

No one will ever love you

like

I do.

It feels

like

winter has suddenly arrived.

Lưu ý là “like” thường được dùng làm giới từ:

It feels

like

winter. (không dùng:

It feels as winter.)

4. Chúng ta sử dụng “as…as” (cũng giống như) để cho biết hai hành động hay tình huống tương tự (1) hay khác nhau theo một cách nào đó (ở thể phủ định) (2). Giữa từ “as” thứ nhất và từ “as” thứ hai chúng ta có thể đặt tính từ và phó từ hoặc từ định lượng như “many” và “much”.

Example:

(1) Is Mark still funny in the same way that he used to be?

------> Is Mark still

as

funny

as

he used to be?

(2) The weather isn't

as hot as

it was last year.

We didn't play

as well as

we did against England.

Were there

as many

problems

as

you anticipated?

It didn't cost

as much as

he said.

Chúng ta đôi khi tạo thành thể phủ định với “not so ... as”:

Example: Alice is

naive

as

you think.

XVIV.

No longer, not any longer, any more, any longer

No longer

:

 là một cụm trạng từ diễn tả hành động từng có, từng xảy ra mà nay không còn nữa.

Eg:

She no longer teaches English here.

( Cô ấy không còn dạy tiếng anh ở đây nữa)

Vị trí của No longer

: + Đứng trước động từ chính, sau chủ từ

+ Đứng sau trợ động từ, động từ to be( nếu có).

No longer = Not any longer = not any more

Chú ý:

 Any longer và Any more đặt ở cuối câu.

Eg:

She doesn’t teach English here any longer/any more.

Tuy nhiên trong trường hợp trên No more không = no longer, any more, any longer vì No more thường đứng trước danh từ để diễn tả số lượng hoặc khối lượng.

Eg:

I have no more money.

Khi No longer và No more đứng đầu câu ta phải sử dụng đảo ngữ

No longer + aux.V + S + V

Eg:

No longer does she teach here.

No more is she interested in fashion.

XIV.

MỘT SỐ CÁCH SỬ DỤNG MANY, MUCH, A LOT OF, LOTS OF

1. Much & many

Many hoặc much thường đứng trước

danh từ

.

Many đi với

danh từ đếm được

và much đi với

danh từ không đếm được

:

Eg:       I don’t do

much exercises

.

            (Tôi không tập thể dục nhiều)

            There are

many beautiful flowers

in the meadow.

            (Có rất nhiều hoa trên đồng cỏ)

Tuy nhiên much of có thể đi với tên người và tên địa danh:

            I have seen too

much of

Stefanie

recently.

            (Gần đây tôi hay gặp Stefanie)

Much of Vietnam

is hilly.

            (Việt Nam đa phần là đồi núi)

Many/much of + determiner (a, the, this, my... ) + noun.

Eg:      

You

can’t see

much of

a

Hanoi

in three days.

            (Bạn không thể biết nhiều về Hà Nội trong vòng ba ngày đâu.)

- Many và much dùng nhiều trong

câu phủ định

câu

nghi vấn, trong

câu

khẳng định có thể dùng các loại từ khác như plenty of, a lot, lots of... để thay thế.

How much money

have

you

got? I’ve got

plenty.

(Bạn có bao nhiêu tiền? Tôi có rất nhiều)

She’s got a lot of English stamps, but she hasn’t got many French ones.

(Cô ấy có rất nhiều tem của nước Anh nhưng không có mấy tem của nước Pháp).

- Tuy vậy trong tiếng Anh, much và many vẫn được dùng bình thường trong

câu

khẳng định.

Much

has been written about the causes of unemployment in the opinion of

many

economists.

- Much dùng như một

phó từ

(much đứng trước

động từ

nhưng đứng sau very và sau cấu trúc phủ định của

câu

):

She doesn’t go to the supermarket

much

these days. (much = very often)

I

much

appreciate

your help. (much=highly)

We

very much

prefer

working hard to staying at home and doing nothing at all.

Students

much

enjoyed

their English Summer Camp this year with OCEAN.  

- Much too much / many so many (để nhấn mạnh) dùng độc lập sau mệnh đề chính, trước

danh từ

mà nó bổ ngữ.

The cost of a Porsche is $500,000,

much too much

for most customers.

- Many a + singular noun + singular verb: Biết bao nhiêu.

Many a strong man

has

devoted their lives to our country’s revolution.

I have been Ho Chi Minh City

many a time

- Many’s the + {something that / somebody who} + singular verb

Eg :      Many’s the promise

that

has been broken.

            (Biết bao nhiêu lời hứa đã bị phản bội)

2.

Phân biệt alot/ lots of/ plenty/ a great deal với many/ much

Các thành ngữ trên đều có nghĩa tương đương với much/ many (nhiều) và most (đa phần). A lot of/ lots of (informal) = a great deal/ a large number of/ much/ many (formal).

Không có khác nhau gì mấy giữa a lot of và lots of.

Chủ ngữ

chính sau hai thành ngữ này sẽ quyết định việc chia

động từ

.

A lot of + uncountable noun+ singular verb

Lots of + plural noun + plural verb

A lot of effort is

need

ed to finish this project on time.

Lots of us want to redesign the central statue

Plenty of được dùng phổ biến trong informal English.

Don’t rush, there’s plenty of time.

Plenty of shops take checks.

A large a mount of = a great deal of + non-count noun (formal English)

I have thrown a large amount of old clothing.

Mr Lucas has spent a great deal of time in the Far East.

A lot và a great deal có thể được dùng làm

phó từ

và vị trí của nó là ở cuối

câu

.

On holiday we walk and swim a lot.

The gorvernment seems to change its mind a great deal.

XVI. Cách dùng either, to, so và neither

Hai cặp từ TOO/SO và EITHER/NEITHER rất thường được dùng trong văn nói. Tuy nhiên, nhiều người học cảm thấy khó phân biệt cách dùng mỗi từ sao cho đúng. Bài này chúng ta sẽ học về 4 từ đặc biệt này.

TOO/SO, EITHER/NEITHER tất cả đều có chung nghĩa là "cũng", nhưng EITHER/NEITHER mang nghĩa phủ định, tức là "cũng không"

* TOO/SO: cặp này chỉ dùng cho câu mang nghĩa khẳng định.

- TOO: dùng cuối câu.

+ A: I LOVE YOU. (anh yêu em)

+ B: I LOVE YOU, TOO. (em cũng yêu anh)

- SO: luôn đứng đầu câu và nó phải mượn trợ động từ phù hợp đi liền sau nó và đứng liền trước chủ ngữ.

-- VD 1:

+ A: I LOVE ENGLISH. (tôi yêu thích tiếng Anh)

+ B: SO DO I.(tôi cũng vậy) (do câu A nói dùng hiện tại đơn phải động từ thường, do đó trợ động từ là DO cho chủ ngữ là I)

--VD 2:

+ A: I AM A STUDENT. (tôi là sinh viên)

+ B: SO IS MY YOUNGER BROTHER (em trai tôi cũng vậy). (do câu người nói trước dùng AM, nên phải mượng IS đứng sao SO cho hợp với MY YOUNGER BROTHER, là danh từ số ít)

-- VD 3:

+ A: I WENT TO LE HONG PHONG HIGH SCHOOL. (tôi đã học trường Lê Hồng Phong)

+ B: SO DID I. (tôi cũng vậy) (vì câu người nói trước dùng thì quá khứ đơn, nên trợ động từ tương ứng đặt sau SO phải là DID)

--VD 4:

+ A: I HAVE BEEN TO THAILAND. (tôi đã được đi Thái Lan)

+ B: SO HAVE I. (tôi cũng vậy) (Do câu người nói trước dùng thì hiện tại hoàn thành nên trợ động từ cần mượn để đặt sau SO phải là HAVE)

* EITHER/NEITHER: cặp này chỉ dùng trong câu mang nghĩa phủ định

- EITHER: đứng cuối câu.

A: I DON'T LIKE FISH. (tôi không thích cá)

B: I DON'T, EITHER. (tôi cũng không)

- NEITHER đứng đầu câu, mượn trợ động từ, trợ động từ đứng liền sau NEITHER và đứng liền trước Chủ ngữ.

A: I DON'T LIKE FISH. (tôi không thích cá)

B: NEITHER DO I. (tôi cũng không)

* Cách dùng neither...nor, either...or

Cách sử dụng cấu trúc either...or (hoặc...hoặc) và neither...nor (không...mà cũng không)

-Điều cần lưu ý nhất khi sử dụng cấu trúc này là động từ phải chia theo danh từ đi sau or hoặc nor. Nếu danh từ đó là số ít thì động từ đó chia ở ngôi thứ 3 số ít và ngược lại.

Neither/ either + noun + nor/or + danh từ số nhiều + động từ số nhiều

Neither/ either + noun + nor/or + danh từ số ít + động từ số ít

-Neither John nor his friends are going to the beach today.

-Either John or his friends are going to the beach today.

-Neither the boys nor Carmen has seen this movie before.

-Either John or Bill is going to the beach today.

-Neither the director nor the secretary wants to leave yet.

XVII. So sánh

A. SO SÁNH C

A TÍNH T

1/ SO SÁNH H

Ơ

N

a/ V

i tính t

form:

S + Be ( is/am/are ) + adj_er + than + O.

( có th

có " than " ho

c không )

VD: I'm taller than my younger brother.

The shorter girl is my elder sister.

b/ V

i tính t

dài

form:

S + be ( am/is/are ) + more + adj + than + O.

( có th

có " than " ho

c không )

VD: She is more beutiful than me.

Life is more comfortable now.

2/SO SÁNH NH

T

a/ V

i tính t

form:

S + be ( am/is/are ) + the adj_est + O ( in / of... ).

VD: I'm the youngest in my family.

Today was the hottest day of the month.

b/ V

i tính t

dài

form:

S + be ( is/am/are ) + the most + adi + O ( in/of... ).

VD: Who is the most intelligent in your class?

This exercise is the most difficult in my homework.

3/ SO SÁNH NGANG B

NG

form:

S + be/V ( + not ) + as + adj/ adv + as + O.

S + be/ V ( + not ) + the same ( + N ) + as + O.

VD: Huy's brother isn' t as handsome as him.

Nhung is the same age as Hoa.

B. SO SÁNH C

A DANH T

1/ SO SÁNH H

Ơ

N

form:

S + V + more/ fewer/ less+ N(s) + than + O.

VD: Students in grade 8 have more lessons tha te ones in grade 6.

She has fewer brothers than me.

2/ SO SÁNH NH

T

form:

S + V + the most / the fewest/ the least + N(s).

VD: He earns the most money.

There are the fewest days in February.

3/SO SÁNH NGANG B

NG

form:

S + V + as + many/ much/ little/ few + N + as + O.

VD: They have as few class as we.

Before pay-day, I have as little money as my brother.

XVIII. Ngữ pháp tổng hợp 75 cấu trúc thường gặp

• S + V+ too + adj/adv + (for someone) + to do something(quá....để cho ai làm gì...)

• S + V + so + adj/ adv + that +S + V (quá... đến nỗi mà...)

• It + V + such + (a/an) + N(s) + that + S +V(quá... đến nỗi mà...)

• S + V + adj/ adv + enough + (for someone) + to do something. (Đủ... cho ai đó làm gì...)

• Have/ get + something + done (VpII)(nhờ ai hoặc thuê ai làm gì...)

• It + be + time + S + V (-ed, cột 2) / It’s +time +for someone +to do something(đã đến lúc ai đóphải làm gì...)

• It + takes/took+ someone + amount of time + to do something(làm gì... mất bao nhiêu thờigian...)

• To prevent/stop + someone/something + From + V-ing(ngăn cản ai/cái gì... không làm gì..)

• S + find+ it+ adj to do something(thấy ... để làm gì...)

• To prefer + Noun/ V-ing + to + N/ V-ing.(Thích cái gì/làm gì hơn cái gì/ làm gì)

• Would rather + V¬ (infinitive) + than + V (infinitive)(thích làm gì hơn làm gì)

• To be/get Used to + V-ing(quen làm gì)

• Used to + V (infinitive)(Thường làm gì trong qk và bây giờ không làm nữa)

• to be amazed at = to be surprised at + N/V-ing( ngạc nhiên về....)

• to be angry at + N/V-ing(tức giận về)

• to be good at/ bad at + N/ V-ing(giỏi về.../ kém về...)

• by chance = by accident (adv)(tình cờ)

• to be/get tired of + N/V-ing(mệt mỏi về...)

• can’t stand/ help/ bear/ resist + V-ing(không nhịn được làm gì...)

• to be keen on/ to be fond of + N/V-ing(thích làm gì đó...)

• to be interested in + N/V-ing(quan tâm đến...)

• to waste + time/ money + V-ing(tốn tiền hoặc tg làm gì)

• To spend + amount of time/ money + V-ing(dành bao nhiêu thời gian làm gì…)

• To spend + amount of time/ money + on + something(dành thời gian vào việc gì...)

• to give up + V-ing/ N(từ bỏ làm gì/ cái gì...)

• would like/ want/wish + to do something(thích làm gì...)

• have + (something) to + Verb(có cái gì đó để làm)

• It + be + something/ someone + that/ who(chính...mà...)

• Had better + V(infinitive)(nên làm gì....)

• hate/ like/ dislike/ enjoy/ avoid/ finish/ mind/ postpone/ practise/ consider/ delay/ deny/ suggest/ risk/ keep/ imagine/ fancy + V-ing,

• It’s + adj + to + V-infinitive(quá gì ..để làm gì)

• Take place = happen = occur(xảy ra)

• to be excited about(thích thú)

• to be bored with/ fed up with(chán cái gì/làm gì)

• There is + N-số ít, there are + N-số nhiều(có cái gì...)

• feel like + V-ing(cảm thấy thích làm gì...)

• expect someone to do something(mong đợi ai làm gì...)

• advise someone to do something(khuyên ai làm gì...)

• go + V-ing(chỉ các trỏ tiêu khiển..)(go camping...)

• leave someone alone(để ai yên...)

• By + V-ing(bằng cách làm...)

• want/ plan/ agree/ wish/ attempt/ decide/ demand/ expect/ mean/ offer/ prepare/ happen/ hesitate/ hope/ afford/ intend/ manage/ try/ learn/ pretend/ promise/ seem/ refuse + TO + V-infinitive

• for a long time = for years = for ages(đã nhiều năm rồi)(dùng trong thì hiện tại hoàn thành)

• when + S + V(QkĐ), S + was/were + V-ing.

• When + S + V(qkd), S + had + Pii

• Before + S + V(qkd), S + had + Pii

• After + S + had +Pii, S + V(qkd)

• to be crowded with(rất đông cài gì đó...)

• to be full of(đầy cài gì đó...)

• To be/ seem/ sound/ became/ feel/ appear/ look/ go/ turn/ grow + adj(đây là các động từ tri giác có nghĩa là: có vẻ như/ là/ dường như/ trở nên... sau chúng nếu có adj và adv thì chúng ta phải chọn adj)

• except for/ apart from(ngoài, trừ...)

• as soon as(ngay sau khi)

• to be afraid of(sợ cái gì..)

• could hardly(hầu như không)( chú ý: hard khác hardly)

• Have difficulty + V-ing(gặp khó khăn làm gì...)

• Chú ý phân biệt 2 loại tính từ V-ed và V-ing: dùng -ed để miêu tả về người, -ing cho vật. và khi muốn nói vềbản chất của cả người và vật ta dùng –ing

• in which = where; on/at which = when

• Put + up + with + V-ing(chịu đựng...)

• Make use of + N/ V-ing(tận dụng cái gì đó...)

• Get + adj/ Pii

• Make progress(tiến bộ...)

• take over + N(đảm nhiệm cái gì...)

• Bring about(mang lại)

• Chú ý: so + adj còn such + N

• At the end of và In the end(cuối cái gì đó và kết cục)

• To find out(tìm ra),To succeed in(thành công trong...)

• Go for a walk(đi dạo)/ go on holiday/picnic(đi nghỉ)

• One of + so sánh hơn nhất + N(một trong những...)

• It is the first/ second.../best + Time + thì hiện tại hoàn thành

• Live in(sống ở)/ Live at + địa chỉ cụ thể/ Live on (sống nhờ vào...)

• To be fined for(bị phạt về)

• from behind(từ phía sau...)

• so that + mệnh đề(để....)

• In case + mệnh đề(trong trường hợp...)

• can/ could/ may might/ will/ would/ shall/ should/ must/ ought to... (modal Verbs) + V-infinitive

XVIV. Các cụm động từ quen thuộc

Beat one’s self up: tự trách mình (khi dùng, thay one's self bằng mysel, yourself, himself, herself...)

Break down: bị hư

Break in: đột nhập vào nhà

Break up with s.o: chia tay người yêu, cắt đứt quan hệ tình cảm với ai đó

Bring s.th up: đề cập chuyện gì đó

Bring s.o up: nuôi nấng (con cái)

Brush up on s.th: ôn lại

Call for sth: cần cái gì đó; Call for s.o : kêu người nào đó, cho gọi ai đó, yêu cầu gặp ai đó

Carry out: thực hiện (kế hoạch)

Catch up with s.o: theo kịp ai đó

Check in: làm thủ tục vào khách sạn

Check out: làm thủ tục ra khách sạn

Check sth out: tìm hiểu, khám phá cái gì đó

Clean s.th up: lau chùi

Come across as: có vẻ (chủ ngữ là người)

Come off: tróc ra, sút ra

Come up against s.th: đối mặt với cái gì đó

Come up with: nghĩ ra

Cook up a story: bịa đặt ra 1 câu chuyện

Cool down: làm mát đi, bớt nóng, bình tĩnh lại (chủ ngữ có thể là người hoặc vật)

Count on s.o: tin cậy vào người nào đó

Cut down on s.th: cắt giảm cái gì đó

Cut off: cắt lìa, cắt trợ giúp tài chính

Do away with s.th: bỏ cái gì đó đi không sử dụng cái gì đó

Do without s.th: chấp nhận không có cái gì đó

Dress up: ăn mặc đẹp

Drop by: ghé qua

Drop s.o off: thả ai xuống xe

End up: có kết cục = wind up

Figure out: suy ra

Find out: tìm ra

Get along/get along with s.o: hợp nhau/hợp với ai

Get in: đi vào

Get off: xuống xe

Get on with s.o: hòa hợp, thuận với ai đó

Get out: cút ra ngoài

Get rid of s.th: bỏ cái gì đó

Get up: thức dậy

Give up s.th: từ bỏ cái gì đó

Go around: đi vòng vòng

Go down: giảm, đi xuống

Go off: reo, nổ (chủ ngữ thường là chuông, bom)

Go on: tiếp tục

Go out: đi ra ngoài, đi chơi

Go up: tăng, đi lên

Grow up: lớn lên

Help s.o out: giúp đỡ ai đó

Hold on: đợi tí

Keep on doing s.th: tiếp tục làm gì đó

Keep up sth: hãy tiếp tục phát huy

Let s.o down: làm ai đó thất vọng

Look after s.o: chăm sóc ai đó

Look around: nhìn xung quanh

Look at sth: nhìn cái gì đó

Look down on s.o: khinh thường ai đó

Look for s.o/s.th: tìm kiếm ai đó/ cái gì đó

Look forward to something/Look forward to doing something: mong mỏi tới sự kiện nào đó

Look into sth: nghiên cứu cái gì đó, xem xét cái gì đó

Look sth up: tra nghĩa của cái từ gì đó

Look up to s.o: kính trọng, ngưỡng mộ ai đó

Make s.th up: chế ra, bịa đặt ra cái gì đó

Make up one’s mind: quyết định

Move on to s.th: chuyển tiếp sang cái gì đó

Pick s.o up: đón ai đó

Pick s.th up: lượm cái gì đó lên

Put s.o down: hạ thấp ai đó

Put s.o off: làm ai đó mất hứng, không vui

Put s.th off: trì hoãn việc gì đó

Put s.th on: mặc cái gì đó vào

Put sth away: cất cái gì đó đi

Put up with s.o/ s.th: chịu đựng ai đó/ cái gì đó

Run into s.th/ s.o: vô tình gặp được cái gì / ai đó

Run out of s.th: hết cái gì đó

Set s.o up: gài tội ai đó

Set up s.th: thiết lập, thành lập cái gì đó

Settle down: ổn định cuộc sống tại một chỗ nào đó

Show off: khoe khoang

Show up: xuất hiện

Slow down: chậm lại

Speed up: tăng tốc

Stand for: viết tắt cho chữ gì đó

Take away (take sth away from s.o): lấy đi cái gì đó của ai đó

Take off: cất cánh (chủ ngữ là máy bay), trở nên thịnh hành, được ưa chuộng (chủ ngữ là ý tưởng, sản phẩm..)

Take s.th off: cởi cái gì đó

Take up: bắt đầu làm một họat động mới (thể thao, sở thích,môn học)

Talk s.o in to s.th: dụ ai làm cái gì đó

Tell s.o off: la rầy ai đó

Turn around: quay đầu lại

Turn down: vặn nhỏ lại

Turn off: tắt

Turn on: mở

Turn sth/s.o down: từ chối cái gì/ai đó

Turn up: vặn lớn lên

Wake up: (tự) thức dậy Wake s.o up: đánh thức ai dậy

Warm up: khởi động

Wear out: mòn, làm mòn (chủ ngữ là người thì có nghĩa là làm mòn, chủ ngữ là đồ vật thì có nghĩa là bị mòn)

Work out: tập thể dục, có kết quả tốt đẹp

Work s.th out: suy ra được cái gì đó

XX. Quy tắc phát âm “s” và “ed”

1. Danh từ số nhiều

:

Plural

* Đề thành lập phần lớn danh từ số nhiều chúng ta thêm -s vào danh từ đó

a cat -----> two cats/z/

one boy ------> three boys/z/

* Với những từ kết thúc bằng đuôi-ss,-sh,-ch,-s,-x ,-o thêm -es :

a watch -----> two watches /iz/

a bus--------> two buses/ iz/

a dress--------> three dresses /iz/

a box-----------> four boxes/iz/

a tomato--------> two tomatoes /z/

a orange-------> two oranges/iz/

* 1 số danh từ số nhiều thì bất qui tắc :

a man----> two men

a child------> two children

==> Vậy cách phát âm-s,-es của plural sẽ như sau :

- Với những Plural kết thúc bằng- x,- ge,- ch,- s,-sh,-ss

( xem ghe chở sáu sào sắn )

phát âm là/ iz/ ( i dờ )

Ví dụ xem trên.

- Còn những plural còn lại phát âm đuôi- s hoặc-es là/z/ (dờ )

Ví dụ xem trên.

2. Với những động từ chia ở thì hiện tại đơn( thêm-s ,-es )

- Phần lớn động từ khi chia ở thì này thì ta thêm-s ( với ngôi thứ 3 số ít )

ví dụ : find---> finds ; look----> looks

- Những động từ kết thúc bằng- ss,-s,-ch,-sh,- x,-z ,- o thì khi chia ta thêm -es( ngôi thứ 3 số ít )

Ví dụ : watch---> watches

brush -----> brushes

fix-------> fixes

miss-------> misses

====> Cách phát âm đuôi- s ,-es của những động từ đã chia( vd như trên )

- Nếu động từ kết thúc bằng- s, -ss,- ch,- sh,- x,-z( hoặc-ze),- o,- ge,- ce

( sẵn sàng chung shức xin z-ô góp cơm )

thì ta phát âm là /iz/( i dờ ).

vd: changes/ iz/ ; practices/ iz/ ( cách viết khác là : practise - phát âm tương tự ) ; buzzes/iz/ , recognizes /iz/

- Nếu động từ kết thúc bằng-p,-k,- t,- f thì phát âm là /s/( xờ)

cooks /s/ ; stops / s/

Lưu ý : ' laugh ' phiên âm là : [la: f ] nên khi chia : laughs đọc là /s/ ( từ đặc biệt cần nhớ)

- Những từ còn lại phát âm là /z/ ( dờ )

plays /z/

stands /z/....vv

3. Cách phát âm đuôi -ed ( động từ chia thời quá khứ đơn , có qui tắc ).

- Đọc là /t/( tờ ) nếu động từ kết thúc bằng : - ch,-p,- f,-s,-k,- th,-sh

( chính phủ phát sách không thèm se( share = chia sẻ )

vd : watched /t/

cooked/ t/ ......vvv

- Đọc là /id/ ( i đờ- đọc nhanh thành 'ít' hoặc' ịt' ) nếu động từ kết thúc là- t ,-d

wanted /id/

decided /id/

- Những từ còn lại đọc là/d/ ( đờ )

played /d/....

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: