Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Nghiem Hong

C1.9.Lý thuyết về sai số,ứng dụng lý thuyết này

Nếu mỗi bc đi trog fan tic kết qả x1,x2,x3...xn sai số dx của chúng là dx1,dx2,...dxn và sai số% của chúg là ex1,ex2...exn. Kết qả cuối cùng của phân tíc là y đc biểu diễn như là hàm của các xi:y=f(x1,x2...xn)

Lý thuyết sai số nói như sau:

Y=f(x1,x2...xn) dy=( бy/ бx1).dx1 + (бy/x2).dx2+...

Và ey=( бlny/ б).dx1+( бlny/ бx2).dx2+...

Nếu q.trình ph.tích là gồm tổng đại số các công đoạn thì:

Y=x1+-x2  dx1+dx2 và ey =dy/y

Nếu q.trình ph.tích là gồm các giá trị thu đc nhân với hằng số thì:

Y=kx  dy=k.dx và ey¬=ex

Nếu q.trình ph.tích là gồm tích hoặc thg của các công đoạn thì

Y=x1.x2 hoặc y=x1/x2  dy=ey.y và ey=ex1+ex2

Nếu q.trình ph.tích là gồm hàm mũ, hàm căn của các công đoạn thì : y=xn  dy=n.xn-1.dx và ey=n.ex

Việc áp dụng công thức nào hoặc tổ hợp các nhóm công thức naao phụ thuộc vào việc xác địh các mối tg quan trong tiến hành ph,tích

*. Ưng dụng của lý thuyết sai số của từng công đoạn và xác địh đc công đoạn nào gây ra sai số lớn nhất để có thể có biện pháp làm giảm sai số lớn nhất để có biện pháp làm giảm sai số ph.tích

C2.10.Độ đúng,độ chính xác, độ tin cậy của kết quả ph.tích. ư.dung các tiêu chuẩn này trong việc lựa chọn pp ph.tích

*Độ đúng :f.tích là đúng khi kết quả thu đc trùng với giá trị thực.Sự sai lệch jua ket qua thu đc và kết quả thực thể hiện độ đúng của phép f.tich,giá trị này càng nhỏ thì độ đúng càng cao.

*Độ hội tụ(độ c.xác)

Khi tiến hành f.tích n lần lặp lại(i lần)1 mẫu với nhiều pphap,các k.quả f.tích thu đc thường cũng khác nhau và khác với gia trị thực 1 trị số dx1,khoảng g.trị mà các kết quả xi phân bố gọi là độ hội tụ của phép phân tích.Nếu khoảng đố càng lớn thì độ hội tụ càng nhỏ hay độ phân tán cao( phép phân tích có thể mắc sai số thô)

*Độ tin cậy : độ tin cậy là tiêu chí đc phối hợp bởi độ đúng và độ c.xác. Phép phân tích đc gọi là tin cậy cao khi vừa cho kết quả có độ đúng cao và vừa có độ hội tụ cao của các giá trị xi

+ ứng dụng : Độ đúng, độ hội tụ và độ tin cậy đc ứng dụng trong việc xã định sô lần phân tích nhắc lại tối thiểu cần đc thể hiện.Nếu p.pháp phân tích có độ hội tụ cao thì số lần nhắc lại phải nhiều. Thông thg khi xđ p.pháp phan tích mới cần nhắc lại it nhất 7 lần,còn khi phân tich voi p.phap đã đc xđ(khi phân tích hàng loạt mẫu) có thể giảm số lần nhắc lại xuống 3 hoặc 2. Vì chỉ trong những truong hop nêu trên mới có thể dùng toán thống kê xđ sai số thô, sai số hệ thống

Câu 11.1. Ước lượng của k.qa phân tích bằng hệ thống toán học(độ lệch chuẩn, phương sai,biểu diễn kết quả,so sanh kết quả,loại trừ sai số thô.

*ước lg kết quả :kết quả phân tích đc biểu diễn dưới dạng : x= x̃ +- dx

Trong đó dx đc biểu diễn độ c.xác của kết quả phân tích :

dx=t.б/(n)1/2 ; б=[Zni=2 (µ -xi)2/(n)]1/2

trong t.hợp ko biết giá trị thật µ, thay б bằng s

trong t.hợp: n>=7, s đc tính theo student:

s=[ Zni=2( x̃-xi)2/(n-1)]1/2

trong trường hợp n<7, có thể sd công thức đơn giản hơn: sx=kn.R

trong đó :kn là trị số cho trc ứng với n lần nhắc lại, R là độ lệch biên của số liệu phân tích R=xn¬-x1, khi xếp các số liệu theo dãy tăng dần. dx=ts/n1/2

trong đó các giá trị của t ứng với xác suất 95% và 99%(1-α) dxn=kn.R

kn;trị số cho trc ứng với số lần nhắc lại n và với xác suất cho trc, R là độ lệch biến thiên của dãy số liệu(α=0,05 hoặc 0,01)

Độ lặp lại của kết quả phân tích đc thể hiện qua chỉ số cv%:=(s/x).100

Cv%=(sx/x).100

Cv% càng nhỏ độ hội tụ của kết quả phân tích càng cao (cv%<=5%, trường hợp đặc biệt cv%<=10%). Đánh giá kết quả phân tích

*kiểm tra sai số thô:

Sai số thô cần đc loại trừ khi tính toán kết quả phân tích.Có thể dùng T-test hoặc Q-test. Nếu T hoặc Q tính đc lớn hơn trị số lý thuyết, thì giá trị đó mắc sai số thô T-test

Tn=(xn-x̃)/s hoặc Tl=(xe-x̃)/s

*So sánh kết quả phân tích với giá trị thưc để xem kết quả phân tích có mắc sai số hệ thống hay k có thể dùng T-test để kiểm tra:

T=( µ- x̃).(n)1/2/s

T tính đc > T lt: mắc sai số hệ thống

*so sánh k.quả của 2 p.pháp phân tích để xem kết quả phân tích của 2 p.pháp hoặc của 2 phòng phân tích có trùng nhau hay không, có thể dùng T-test để k.tra

T=/ x̃A- x̃B/.[nA.nB(nA+nB-2)1/2]/[ (nA+nB).(nA.sA2+nB.SB2)1/ 2

T thự >T lt  mắc sai số hệ thống

*So sánh kết quả của 2 lần phân tích lặp lại :thông thg phân tich 2 lần lặp lại. Trong t.hop này k thể loại trừ bất cứ số nào. Có thể sd Δ-test để ktra xem sự sai lệch giữa 2 số là chấp nhận đc k ? Δ=b.R̃.

Nếu sự chênh lệch giữa 2 kết quả lớn hơn Δ thì cần làm thêm phân tích nhắc lại.

Chương III :

6.Cách tiến hành chuẩn độ điện dẫn :

Chuẩn độ đc tiến hành rất đơn giản, chỉ cần đo độ dẫn điện dung dịch ở trc điểm tg đg và 3-4 đ' ở sau d' tg đg.Các đ' này tg ứng với 40-80% và 120-150% chuẩn độ

Nối các điểm nay với nhau,giao điểm của 2 đthẳng này là đ' tg đg. Chuẩn độ dẫn điện có ưu thế rất lớn khi chuẩn độ các pư có tốc độ chậm hoặc k có chỉ thị màu thích hợp để xác định đ' tg đg.

(chuẩn độ Ca2+ bằng (NH4)2C2O4.

7.Đluật Incovich và ư.dung của đl này trong hóa phân tích. Khi sd đl này cần lưu ý vấn đề gì ?

Đluật :trong cưc phổ chỉ sd dòn khuyech tán. Cường độ của dòng điện này đc xđ bằng ptrinh Incovich :

i=605n.D1/2.m2/3t1/6(C-Co¬)

n :số electeron trao đổi jua 2dang oxihoa và dạng khử của chất khử phân cực

D :hằng số khyech tan của chất phân cực

m :tốc độ dòng chảy thủy ngân(mg/giây)

t : thời gian tồn tại của giọt thủy ngân từ khi sinh ra đến khi rụng(s)

C và Co : nồng độ chất khử phân cực trên bản cực vào t.gian t và t=0

Trong điêuf kện cụ thể, ta coi : n, D,m,t,C,Co=const

id= X(C-Co)

truong hop giọt thủy ngân là điện cực có thể coi Co=0  id=X.C

C:nồng độ chất cần phân tích có chứa trong bình điện phân

*Ứng dụng: dùng để xđ 1 lượng ion nào đó hoặc một chất nào đó trong dung dịch nếu chất này tham gia phản ứng oxihoa trong điện cực

*Lưu ý: Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng khuyech tán(áp thủy ngân)

(h) ảnh hưởng  tốc độ chảy (m) và thơì gian (t)

2.Nguyên tắc của các loại cực phổ và ưu nhc đ' của chúng

1.Cực phổ đạo hàm:

Là p.pháp biểu diễn sự phụ thuộc di/de =f(E)

Đường cực phổ đạo hàm có maximun dừng ở vị trí điện thế nửa sóng(E1/2)

Đồ thị của cực phổ đạo hàm chỉ liên quan đến khoảng hẹp của sóng cực phổ vì thế nó có khả năng phân biệt cao hơn đồ thị cực phổ thường

Ưu điểm : Loại cực phổ này thường đc sd để phân tích các chất có sóng chùm 1 phần lên nhau, vì độ phân giải của sóng là 0,05V( ví dụ Cd và In)

2.Cực phổ sóng vuông :

E= f(t) là tuyến tính, có ý nghĩa là điện áp liên tục được nạp trên giọt thủy ngân

Thời gian nạp điện áp trên giọt thủy ngân ứng với 1/3(t) cuối cùng thì t.gian sống của giọt thủy ngân gọi là xung.

Ở thời gian cuối, ta nạp thêm 1 xung sóng nữa. Điên áp này đc lấy từ nguồn của pin

Ưu điểm : điện áp đc chia đếu thành các bậc trong suốt quá trình điên áp không đổi. Độ xung của máy giảm. Sóng hinh thành giống bậc thang vị trí bậc thang dài nhất là vị trí E1/2 tăng khả năng đọc tin hiệu. Độ phân giải cực phổ lớn thì kết quả cxac hơn.

Có thể đo C=10-7- 10-8M, độ phân giải 0,05V

3. Cực phổ hỗn thống :

Tiến hành điện phân các chất cần phân tích trên cực giọt thủy ngân hoặc trên điện cực khác (Au, pt).

Thời gian điện phân khoảng 30 phút giọt thủy ngân phải ju đc cố định trong suốt quá trình thủy phân

Khi đảo điện cực : thay đổi điện cực sẽ xảy ra sự tan hỗn thống (sự oxihoa anot) và cho sóng cực phổ. Vị trí và chiều sâu của các rãnh trên sóng cực phổ, cho biết về đinh tính(vị trí) hoặc định lượng (độ sâu) của chất cần xác định

Ưu điểm : p.pháp này có độ nhạy cao, thường sd để phân tích các d.dich có nông độ nhỏ hơn 10-4M,độ nhạy của p.pháp có thể đạt đến 10-9%

Cực phổ hỗn thống đc dùng để phân tích vết các chất như : Cu, Pb,Zn, Cd...

IV)

1.Hằng số phân bố, hằng số phân bố thực nghiệm, % chiết. Biểu thức tính của chúng

1.Hằng số phân bố : trong qtrinh chiết, chất chiết bị chuyển vào dung môi hữu cơ cho đến khi đạt đc cân bằng

Vd : Với chất A, nồng độ của chúng ở 2 tướng hữu cơ và nc có cân bằng

Ahc ↔ Anc và tỷ số nồng độ cân bằng của chất A trong 2 tướng đc gọi là hằng số phân bố k :

K=[Ahc]/[Anc]

2.hằng số phân bố thực nghiệm : (K')

Trong dd nc hoặc trong dd hco chất bị chiết có thể tồn tại ở dạng sự phân bố của chất bị chiết còn đc biểu diễn bằng hệ số phân bố thực nghiệm K'

Tỷ số nồng độ phân tích của chất A trong tuong h.cơ (Ah.cơ) và trong tướng nc là hằng số thực nghiệm (k') k=CA.hc/CA.nc

3.% chiết : hiệu quả của việc chiết thg biểu hiện bằng % chiết :

E%=số mol chất Ah.cơ.100/tổng số mol chất Ap.tich

2.Phân loại các loại vật liệu trao đổi ion :

1.Các ionit vô cơ : gồm các ionit tự nhiên như các silicat tinh thể, tiêu biểu là : nhôm silicat ionit, ( Na[Si2AlO6].H2O)...)

Apatit [Ca3(PO4)2]F và ionit tổng hợp : tiêu biểu là mMe2O.nAl2O3.pSiO2.qH2O (Me :k.loại hóa trị I) than sunphonic hóa...

Các chất ionit vô cơ hiện nay ít đc sd do dung lg trao đôi thấp, k đủ lặp lại và k bền hóa học

2. Các ionit hữu cơ :

Các ionit thường là n~ chất cao phân tử có chứa các nhóm chức axit hoặc bazo hoac đồng thời chứa cả 2. N~ ionit trên nền polime tổn hợp (chủ yếu là chất đồng trùng hợp stiren_divinylbenzen), phenol phomandehit, poliamit, xenlulo, protein lầ những chất dẻo, nên thường đc gọi là nhựa trao đổi ion. Bên cạnh các chất trao đổi ion trên nền silicagen rất thuận lợi dùng cho sắc kí lỏng cao áp. Các chất trao đổi ion hứu cơ có các ưu đ' như dung lượng trao đổi ion lớn, độ lặp lại cao, có tính bền cơ học và tính bền hóa học cao, dễ thu hồi,dùng lại đc, nên phổ biến hiện nay

Người ta chia các nhựa trao đổi ion ra làm 4 nhòm chính

Cationit axit mạnh( pKa<1 ; các nhóm chứa có mặt luôn ở dạng ion hóa phụ thuộc vào pH làm việc -SO3H2, -PO3H2..)

Cationit axit yếu (pKa=4-6) chứa các nhóm -COOH, -OH, phenol..) và chỉ sd ở pH>6

Anionit bazo mạnh (pKb=0-1), các nhóm chức có mặt luôn ở dạng ion hóa k phụ thuộc vào khoảng pH làm việc. R3H+,...ion trái dấu linh động là các ion Cl-,OH-...)

Anionit bazo yếu(pKb=3-6),chứa các nhóm chứa amin bậc 2 KNH-, bậc ba R2N... và chỉ đc sd ở pH<8,5

Câu 3.Nguyên tắc cuả sắc ký trao đổi ion.Ud trong phân tích thực phẩm.

Nguyên tắc của sắc ký trao đổi ion là dựa vào sự trao đổi tỷ lượng thuận nghịch giữa các ion cần tách chứa trong dung dịch và các ion trong thành phần của chất trao đổi ion (ionit). Sự tách chất trong t.hợp này là do khả năng trao đổi k giống nhau của các ion cần phân tách đối với chất trao đổi ion cho.

Tùy thuộc vào q.tr trao đổi ion : ion trao đổi điện tích dương(cation) hoặc điện tích âm(anion) mà chất trao đổi ion đc chia thành cationit và anionit. Ngoài cationit và anionit còn có các ionit lưỡng tính(vừa có khả năng trao đổi anion)

ứng dụng p.pháp sắc ký trong p.tich tp : tách chất cần phân tích ra khỏi hỗn

hợp thực phẩm

Câu 4 : Nguyên tắc của sác ký khí, khả năng ư.d của sắc ký khí trong p.tích tpham

Sắc ký khí là kỹ thuật tôt để tách các hợp chất vô cơ, hữu cơ dễ bay hơi và bền nhiệt. Sắc ký hấp thụ khí rắn sd chất hấp thụ rắn làm pha tĩnh và pha động khí(GSC_gas solid chromatography) Sắc ký phân bố khí_lỏng thực hiện sự tách rời nhờ sự phân bố các cấu tử của hỗn hợp giữa pha động khí và pha tĩnh lỏng đc ju trên chất mang rắn (GLC_gas solid chromatography). Sd các đitectơ(bộ phận dò nhận) đa năng và chuyên dụng để theo dõi cấu tử đc tách và công nghệ phần mềm vi tính đã đc tăng cường đc khả năng p.tich của sắc kí khí.

Nguyên tắc hoạt động của 1 máy sắc ký khí :

1 máy sắc ký khí gồm 1 số các bộ phận chính nối với nhau như sau :

Nguồn cung cấp dòng không khí mang (pha động)

Bộ phận hơi màu vào dòng khí mang ( ịnjecto) Cột tách chứa pha tĩnh, lò duy trì cột ở nhiệt độ thích hợp (đẳng nhiệt hoạc chương trình nhiệt). Bộ dò nhận các cấu tử của mẫu khí chúng đc rửa chải khỏi cột (detecto). Bộ đọc độ lớn tín hiệu tỷ lệ với lượng của mỗi cấu tử. Khí mang từ nguồn cung cấp(bơm khí hoặc máy sinh khí) liên tục đc đưa vào hệ thống qua ống nhánh của injecto. Mẫu qua bộ phận boem mẫu đến buồng hóa hơi đc khí mang dẫn vào cột tách( cột nhồi hoặc cột mao quản) nằm trong buồng điều nhiệt. Quá trình tách khí xảy ra tại đây.Cấc cấu tử rời khỏi cột tách ở thời điểm # lần lượt đi vào detecto chúng đc chuyển thành tín hiệu (vi xử lý) dưới dạng các đỉnh (pic) ứng với các cấu tử gọi là sắc ký đồ

*.Ứng dụng : Sắc kí khí rất thích hợp cho phân tích lượng nhỏ đến cỡ lớn, các hợp chất hữu cơ về định tính cũng như định lượng.

Trong p.tich TP, nó thg đc sd để p.tích chất có mùi thơm, các tàn dư thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ...

Ví dụ : khi chạy sắc kí khí các chất có chọn lọc với máy GC14B (hãng Shimadzu) trên cột sắc kí DB5, kỹ thuật bơm nóng detecto ECD và dùng phân tích kế C-R7A

Định luật lambe-bia và ứng dụng của nó trong pt thực phẩm. Khi sử dụng định luật này cần chú ý những vấn đề gì?

• Phát biểu: độ hấp thụ quang của dung dịch màu tỉ lệ thuận với chiều dày của tầng hấp thụ màu và nồng độ của chất màu có trong tầng đó

Biểu thức: A=Ɛ.l.C

A: Độ hấp thụ quang

Ɛ: Hệ số hấp thụ

l: chiều dày tầng hấp phụ

C: nồng độ tầng hấp thụ

• Ứng dụng:

1)Tính cộng tính theo chiều dày tầng hấp thụ

A=Ɛ.l.C = Ɛ.l1.C + Ɛ.l2C +...ƐlnC

=

Trong đó l =l1+l2+...+ln

Ứng dụng này có thể tăng độ hấp thụ quang của dung dich màu loãng bằng việc sử dụng ống màu, (cuvet) có kích thước lớn hoặc giảm độ hấp phụ quang của dung dịch màu đặc bằng việc sử dụng cuvet có kích thước nhỏ để số đo độ hấp phụ quang đạt độ chính xác cao

2) Tính cộng tính theo nồng độ chất hấp thụ màu

A= Ɛ.l.C = Ɛ.l.C1 + Ɛ.l.C2 +...+Ɛ.l.Cn =Ɛ.l. Σni=1Ci

Trong đó C=C1+C2+C3+...+Cn

Ư dụng tính chất này có thể tăng độ hấp phụ quang của dung dịch màu loãng bằng cách thêm chất màu hoặc giảm độ hấp thụ quang của dung dich màu bằng cánh pha loãng dung dịch

3) Tính cộng tính theo thành phần các chất hấp thụ màu:

A = Ɛ 1.l. C1 + Ɛ2.l. C2 +...+Ɛn.l. Cn = l. Ɛ iCi

ứng dụng tính chất này có thể giải bài toán phân tích nhiều chất màu trong dung dịch phân tích

• Lưu ý khi sử dụng định luật lambebia

-áp suất đi wa dung dịch màu là as đơn sắc

- Định luật chỉ tuyến tính với một khoảng nồng độ chất màu

- Dung dịch màu phải là dd thật

- Không pha loãng dd màu

- đk đo là thống nhất ở mọi màu

Các cách so màu kéo thang. Ưu điểm của chúng

• PP kéo dài thang

Khi sử dụng dung dịch hấp thụ quá mạnh hoặc quá yếu ánh sáng (T% < 20 hoặc T% > 65)

- PP so màu vi sai

Khi dd do hấp thụ as(T%<20)

Cách đo như sau: T%=100, cho dung dịch màu với cường độ màu bé nhất trong thang màu. Duy trì chế độ này và đo tiếp các dung dịch khác. Pp này thích hợp cho trường hợp mà ở đó thuốc thử hấp thụ mạnh as

-PP phân tích vết: Khi dd đo hấp thụ yếu ánh sáng (T%>65). Cách đo màu như sau;Đặt T%=0 cho dung dịch màu có cường độ màu lớn nhất. Duy trì chế độ này và đo tiếp các dung dịch khác. PP này thích hợp cho trường hợp mà ở đó nồng độ chất cần phân tích nhỏ

*ưu điểm:

-độ chính xác cao: sai số ≤ 2%

-độ nhạy lớn sử dụng trong phân tích vi lượng

Nguyên tắc của pp quang phổ hấp thụ nguyên tử và phạm vi ứng dụng của nó

1.Nguyên tắc:

- ở trạng thái hơi các n tử đều có thể hấp thụ ánh sáng để tạo ra phổ hấp thụ gọi là quang phổ hấp thụ nguyên tử

- Quang phổ hấp thụ nguyên tử xuất hiện trong vùng ánh sáng tử ngoại hay ánh sáng nhìn thấy được

- Thường trong khi phân tích, vật chỉ chứa chất cần phân tích ở dang ion do đó các ion này chuyển từ trang thái bình thường lên trạng thái thường lên trạng thái kích thích bằng cách nhận điện tử hoặc bay hơi ở nhiệt độ cao

-Sự hấp thụ song ánh sáng cũng tuân theo định luật lambebia

A=χ.l.n

χ : hệ số hấp thụ nguyên tử cho một bức xạ cụ thể

n: nồng độ nguyên tử

l: chiều dày của tầng hấp thụ

2. phạm vi ứng dụng:

-Được ưa chuộng trong phân tích các kim loại nhất định nhất là kim loại nặng vì nó có: -độ nhạy tốt

- độ chọn lọc cao

- k dùng với các phi kim

Nguyên tắc của phương pháp quang phổ phát xạ ngọn lửa và phạm vi ứng dụng

1.Nguyên tắc:

- Dựa trên nguyên tắc xác định vạch bức xạ( phân tích định tính) và cường độ của nguyên tử chất cần xác định bức xạ ( phân tích định lượng) khi nó chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản

- Nguyên tử được kích thích bằng ngọn lửa

- Cường độ phát xạ được xác định bằng định luật Lomakin

I¬λ =a.Cb hay lgI=lga + blgC

I¬λ : cường độ phát xạ của bước sóng λ

a: hằng số liên quan đến vạch phổ

b: hằng số liên quan đến nguồn năng lượng kích thích

C: nồng độ chất cần phân tích

2. Phạm vi ứng dụng:

- Sử dụng cho các nguyên tố dễ bay hơi, kl kiềm và kiềm thổ

- Đo quang phổ: chọn λ đo chọn chế độ ở ngọn lửa màu xanh. Tiếp theo dẫn dung môi màu trắng chạy qua ngọn lửa.Dùng núm hiệu chỉnh chỉnh về tín hiệu bằng 0. Thay dung môi bằng dung dịch phân tích và đo.sau khi xong dẫn nước cất vào buồng đốt để rửa máy

Độ nhạy của phép đo có thể tăng lên khi cho dung môi hữu cơ vào dung dịch phân tích

Nguyên tắc của pp đo theo đường chuẩn và pp đo thêm vào? Ưu nhược điểm của chúng

1. Nguyên tắc của pp đo đường chuẩn:

- Việc chuẩn bị các bình màu chuẩn được tiến hành như làm thang chuẩn trong phương pháp so màu bằng mắt. tuy vậy thay cho việc dùng ống nghiệm sử dụng các bình định mức có dung tích 25ml, 50ml, 100ml.Đo độ hấp thụ quang của dãy chuẩn và dựng đồ thị phụ thuộc A=f(c)

- Chuẩn bị dung dịch màu phân tích như trên và đo độ hấp thụ quang của nó:Apt

Từ đồ thị biểu diễn A=f(c) và giá trị của Apt suy ra nồng độ dung dịch phân tích

Ưu điểm: pp này chuẩn rất thích hợp cho phân tích hàng loạt mẫu

Nhược điểm: pp này bi ảnh hưởng bởi các ion lạ có trong dung dich phân tích

2- Nguyên tắc của pp đo thêm vào:

- Lấy hai bình định mức.Bình thứ nhất cho dung dịch cần phân tích và tiến hành pư màu.Đo độ hấp thụ quang của dung dịch phân tích (Apt)

- Bình t2 cho dung dịch phân tích như bình 1 và cho thêm một lượng xác định dd tiêu chuẩn của chất cần xác định và tiến hành pư hiện màu.Đo độ hấp phụ quang(A)

- Khối lượng của chất cần phân tích được xđ bởi công thức

-apt: Khối lượng chất cần phân tích

-atc: khối lượng chất tiêu chuẩn

-A: Độ hấp thụ quang của bình chứa dung dịch tiêu chuẩn và dung dịch chứa chất cần phân tích

-Apt: Độ hấp thụ quang của bình chứa chất cần phân tích

-Ưu: ko bị ảnh hưởng bởi các ion lạ có trong dung dịch phân tích

-nhược : ko thể tiến hành trên hàng loạt mẫu

Phổ hấp thụ và ứng dụng của nó trong phân tích

-Đo quang phổ: cách đo máy được tiến hành tương tự như đo trên máy so màu

T%=100( hoặc A=0) được đặt cho khi chỉ có dung môi hoặc mẫu trắng

Các phương pháp này đo tương tự như pp so màu: pp đường chuẩn, pp thêm vào, đo kéo thang,

*Ứng dụng:

Được sử dụng để phân tích rất nhiều các nguyên tố trừ nguyên tố phi kim

Các phương pháp đo điện

1-Các loại điện cực dùng trong đo điện thế dung dịch

a) Điện cực tiêu chuẩn hidro:

Là điện cực có cấu trúc là một thanh Pt được phủ một lớp PtO2 nhúng trong dung dịch có hoạt độ của H+=1, cả hệ này được đặt trong bầu khí quyển hidro với áp suất 1atm (Pt(PtO2)/aH¬+,H2). Ở t=20oC thế điện cực của điện cực được quy định là =0

Điện cực tiêu chuẩn hidro rất cồng kềnh, nên chỉ dụng ở các nhà máy sản xuất điện cực. Trong phân tích ứng dụng thường dùng các điện cực khác dễ chế tạo và bền hơn như điện cực calomen và điện cực bạc- bạc clorua

b) Điện cực calomen: Đây là loại điện cực so sánh tốt nhất và thường được sdụng nhất. NÓ thuộc vào điện cực loại II, có cấu trúc là (Pt) Hg/Hg2Cl2/KCl. Tùy theo nồng độ KCl nạp trong điện của mà nó có các giá trị điện thế khác nhau, thông thường sử dụng các nồng độ bão hòa ,1M và 0,1M của KCl, trong đó nồng độ bão hòa được sử dụng nhiều nhất. Tuy vậy điện thế của loại điện cực có nồng độ bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ nhiều hơn so với điện cực khác

c) Điện cực bạc- bạc clorua

-Thuộc nhóm các điện cực loại II. Điện cực có cấu trúc Ag/AgCl/KCl hoặc Pt mạ bạc/AgCl/KCl

Thế điện cực của nó phụ thuộc vào nồng độ KCl nạp trong điện cực. Thường sử dụng các loại điện cực với nồng độ của KCl : 0,1M;1M và bão hòa

*) Điện cực đo:

Hay còn gọi là điện cực làm việc, điện cực chỉ thị.Có thể làm bất cứ điện cực nào đã nêu ra

Tuy vậy tùy theo phản ứng phân tích mà chọn điện cực phù hợp

VD: theo dõi pư oxh khử nên dùng điện cực Pt...

2 Cách xác đinh pH bằng pp đo điện thế:

Xđ pH bằng pp đo điện thế đc tiến hành rất nhanh và đáng tin cậy. Độ chính xác của phép đo có thể đạt +- 0,01 pH trong toàn bộ thang pH ở điều kiện thường cũng như ở điều kiện cao, áp suất lớn. Việc đo pH có thể tự động hoàn toàn

Ở t=20oC, pH của dung dịch được xđ =bt

pH=(Ex-Ess)/0,059 trong đó

Ex : là hiệu điệ thế của hệ

Ess : Là thế điện cực của điện cực so sánh

 Hiện nay, thường dùng điện cực chỉ thị đo pH là điện cực thủy tinh. Độ chính xác của điện cực thủy tinh phụ thuộc vào tp thủy tinh chế tạo ra nó.

Điện cực làm bằng thủy tinh thường (Na) cho độ chính xác của phép đo là +-0.1pH trong khoảng pH đến 10,11

Điện thế của điện cực thủy tinh là không hoàn toàn tuyến tính với pH, chúng giao động trong khoảng 56 đến 58mV cho một đơn vị pH.có thể đạt độ chính xác đến +- 0.05 -0.1pH trong khoảng pH đến 12;13

Trước khi tiến hành đo pH dung dịch phân tích, cần hiệu chỉnh giá trị của máy đo bằng các dung dịch chuẩn pH

Khi hiệu chỉnh máy đo cần chọn dung dich pH chuẩn có pH nằm trong khoảng pH đo +-2

3 Cách của việc ư dụng đo điện thế nhằm xđ điểm tương đương trong chuẩn độ

Các cách xđ đ tương đương trong chuẩn độ điện thế.

1) PP đồ thị:

Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc E=f(V)

Nếu đồ thị là đối xứng, thì kéo hai đường thẳng song song ứng với các đoạn đầu và đoạn cuối của đồ thị. Điểm cần xác định trên đồ thị là điểm ứng với ½ chiều cao được xđ bởi hai đường thẳng song song nói trên

Nếu đồ thị ko đối xứng thì vẽ hai đường tròn tiếp xúc với hai khuỷu của đường cong. Nối tâm của 2 đường tròn này, đoạn thẳng nối hai tâm này cắt đồ thị ở điểm uốn

2) PP tính toán:

Dựa trên ng tắc lấy số gia. với pp này, không cần phải đo giá trị của đường E=f(V) mà chỉ cần đo 1 số điểm xung quanh điểm tương đương. Cách tiến hành như sau:

Đo E ứng với từng sự gia tăng thể tích dung dịch tiêu chuẩn ∆V, sau đó lập biểu đồ mối tương quan giữa các đại lượng V, ∆V, E,∆E, ∆E/∆V;∆2E;

Thể tích dd t/c tiêu tố được xây dựng bằng biểu thức

V=V+ +∆V [∆2E+/(∆2E+ + ∆2E )]

3) PP đạo hàm:

Sd máy đo có bộ phận đo trực tiếp sử phụ thuộc dE/dV =f(V), điểm tương đương của chuẩn độ ứng với điểm cực đại của đồ thị này

4) PP "dead stop"

-trong pp này, điện thế của các hệ chuẩn độ đã được tính trước và nạp thông số này vào máy bằng nguồn điện áp ngược chiều với điện thế của hệ chuẩn độ. Khi chuẩn độ điện thế của chuẩn độ thay đổi và tiến dần đến điện thế tính trước. Khi trị số của hai điện thế này bằng nhau, trên mạch sẽ ko có dòng điện chạy qua và hệ thống chuẩn độ tự đông ngắt và tự động đọc thể tích dd tiêu chuẩn đã tiêu tốn

Ứng dụng pp đo độ dẫn điện trong xđ n độ muối trong dung dịch? Cần lưu ý j khi đo

-Đo

χ: độ dẫn điện riêng của dung dịch

Ni: Nồng độ

Xi: độ dẫn diện đương lương gam

( một dung dịch muối của một muối duy nhất)

-Chuẩn độ dẫn điện dựa trên nguyên tắc: khi cho dd t/c td với dd pt thì độ dẫn điện dung dich thay đổi, theo dõi sự thay đổi đó cho phép xđ điểm tương đương. Đường biểu diễn X=f(Vtc) cũng được gọi là đường chuẩn độ

VD chuẩn độ Na2SO4 bằng BaCl2

Na2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + 2Na+ =2Cl-

Nếu coi Vdd suốt quá trình chuẩn độ k thay đổi thì nồng độ Na+ ko thay đổi

Trước điểm tương đương việc đưa dd BaCl2 vào bình chuẩn độ sẽ tạo ra BaSO4¬ ít phân ly, như vậy chỉ có ion Cl- ( linh độ 76,34) thay thế cho ion (linh độ 79,8) nên độ dẫn điện giảm không dáng kể. Sau điểm tương đương dư BaCl2 làm cho độ dẫn điện dung dịch tăng lên

-Lưu ý khi đo:

Độ dẫn diện riêng χ phụ thuộc vào nhiệt độ đo nên phải không chế to=+-0,2oC để sai số đo không vượt quá 0.05%

Sử dụng muối KCl làm căn chỉnh chuẩn

Căn chỉnh máy; đo các máy đo khác sai thiết bị biến tính Căn chỉnh máy (to)

Đo to dd thí nghiệm để xđ hệ số

Mẫu đại diện là gì? Nguyên tác lấy mẫu đại diện

• trong phân tích rất ít khi có thể tiến hành trên toàn bộ vật thể nguyên cứu.Do vậy để phân tích có hiệu quả cao kết quả phân tích có ý nghĩa thực tế thì người ta tiến hành trên mẫu đại diện.

Mẫu đại diện (mẫu tb) là mẫu chứa thành phần và tỷ lệ hàm lượng giống như ở vật thể cần phân tích

* Nguyên tắc lấy mẫu đại diện:

- Với vật thể cần phân tích có khối lượng nhỏ có thể phân tích toàn bộ thì mẫu lấy là toàn bộ vật thể

- Với những vật thể đồng tính: là vật thể ở mọi điểm có thành phần và hàm lượng chất cần phân tích là như nhau lấy mẫu ở bất cứ điểm nào của vật thể

- Với vật thể ko đồng tính: lấy mẫu ở nhiều điểm và trộn vào

- Với chất khí: do tính linh động của các phân tử chất khí lớn nên khối khí dễ dàng đồng nhất ở toàn bộ không gian. Vì vậy chỉ cần lấy mẫu ở một điểm bất kỳ. Trường hợp đặc biệt ko đảm bảo được tính đồng nhất ( VD: khói của lò) thì lấy mẫu ở nhiều vị trí rồi trộn lại

- Với chất lỏng: Do tính linh động của các phần tử chất lỏng là khá lớn nên chỉ cần lấy mẫu ở một số điểm theo tầng, khu vực ra rồi trộn lại thành mẫu đại diện

- Với chất rắn: Lấy mẫu ở mỗi điểm trộn lại sao cho khối lượng mẫu đạt từ 1: 10kg.Mỗi điểm lấy một lượng ít nhất bằng ba lần khối lượng hạt to nhất

Lượng mẫu lấy chỉ chiếm 1% k.lượng của toàn bộ các điểm rồi trộn lại

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #hong