moncuoiki3
Câu 1:Phân tích đối tượng nghiên cứu của hệ thống đầu tư và xây dựng giao thông?
*Là các quy luật số lớn của các hiện tượng kt-xh diễn ra trong lĩnh vực hoạt động đầu tư và xây dựng cơ bản trong các điều kiện về thời gian địa điểm cụ thể
-Quan hệ giữa mặt lượng và mặt chất
+Mặt lượng của hiện tượng:cho thấy hiện tượng ở mức độ nào.Thể hiện ở:
. Quy mô,khối lượng
. Kết cấu của hiện tượng
. Tốc độ phát triển
. Trình độ phổ biến
. Quan hệ tỷ lệ
+Mặt chất:Giúp chúng ta phân biệt hiện tượng này và hiện tượng khác đồng thời bộc lộ những khía cạnh sâu kín của hiện tượng.Mặt chất không tồn tại độc lập mà được biểu hiện thông qua mặt lượng.Thể hiện:giá thành,quỹ lương,NSLĐ,…
=> Nhận xét:Có thể nói mọi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt là mặt chất và mặt lượng trong thể tách rời nhau,mặt chất thường ẩn bên trong còn mặt lượng thường thể hiện ra bên ngoài dưới dạng ngẫu nhiên.Thống kê đầu tư và xây dựng GT dùng con số,số lượng để biểu hiện quy luật và bản chất của hiện tượng.Nói cách khác con số trong thống kê đầu tư và xd GT luôn là con số có nội dung kinh tế cụ thể.
-Đối tượng nghiên cứu của thống kê đầu tư xd là các hiện tượng kt-xh bởi vì bản thân môn học này là môn Kh-xh.Các hiện tượng và quá trình KT-XH bao gồm:
+Dân số,nhân khẩu
+Quá trình tái sản xuất,tình hình sở hữu,tình hình phân phối tài nguyên cũng như các sản phẩm của XH
+Đời sống vật chất:VH,sức khỏe,BHXH..
+Sinh hoạt chính trị xh,cơ cấu cq nhà nước và các đoàn thể
-> Chú ý: Thống kê đầu tư và xd GT không nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và kte,chỉ nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ giữa các hiện tượng tự nhiên,hiện tượng Kte và hiện tượng kỹ thuật
-Đối tượng nghiên cứu của thống kê và đầu tư và xd GT là các hiện tượng số lớn.Số lớn là tổng hợp của các đơn vị cá biệt,cá thể.Sở dĩ chúng ta phải lấy mặt lượng của các hiện tượng số lớn là vì mặt lượng của hiện tượng cá biệt chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố,có nhân tố là tất nhiên,bản chất,có nhân tố là ngẫu nhiên,phi bản chất.Khi tổng hợp nhiều hiện tượng cá biệt nhiều yếu tố ngẫu nhiên sẽ bị triệt tiêu,lúc đó bản chất của hiện tượng sẽ bộc lộ rất rõ.
-Thống kê đầu tư xd GT cũng có nghiên cứu hiện tượng cá biệt.Bởi vì hiện tượng cá biệt có thể là hiện tượng mới phát sinh,đang phát triển để nhận điển hình tiên tiến,rút kinh nghiệm.Đồng thời giữa các hiện tượng số lớn và hiện tượng cá biệt có tồn tại mqh biện chứng cho nên việc kết hợp nghiên cứu giữa hiện tượng số lớn và htuong cá biệt là cần thiết giúp cho việc nhận thức xh toàn diện phong phú và sâu sắc.
-Thống kê và đầu tư xd GT cần nghiên cứu hiện tượng số lớn bởi vì thống kê dùng con số để thể hiện bản chất và tính quy luật của các hiện tượng,thông qua quy luật số lớn để loại bỏ các nhân tố,hiện tượng ngẫu nhiên phi bản chất,từ đó có thể hiểu được cái bản chất,cái tất nhiên
-Thống kê đầu tư và xd GT nghiên cứu các hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Hiện tượng luôn tồn tại và vận động phát triển viến đổi k ngừng trong không gian và thời gian.Để nhận thức được hiện tượng để các con số thống kê được xđ cần biết được 4 tiêu thức:thực thể,thời gian,không gian,thước đo.
- Thống kê đầu tư và xây dựng giao thông là môn khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu riêng, đó là nghiên cức các hiện tượng xảy ra trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng giao thông. Nội dung của hoạt động đầu tư và xây dựng giao thông bao gồm:
+ Đầu tư vốn: Thống kê về số lượng vốn đầu tư, mức độ hoàn thành vốn đầu tư.
+ Thiết kế: Thống kê về biểu hiện các yếu tố vật chất để tạo ra thành quả trong hoạt động thiết kế.
+ Hoạt động sản xuất, xây lắp.
Câu 2: Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu của thống kê đầu tư và xây dựng giao thông:
1) Hệ thống chỉ tiêu của thống kê đầu tư và xây dựng giao thông:
* Xét cấp độ:
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê ĐT&XD của nhà nước.
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê ĐT&XD của các bộ, sở.
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê ĐT&XD của các doanh nghiệp.
* Xét về nội dung:
- Nhóm chỉ tiêu thống kê đầu tư.
- Nhóm chỉ tiêu thống kê thiết kế dự toán.
- Nhóm chỉ tiêu thống kê xây lắp.
2) Phương pháp nghiên cứu của thống kê đầu tư và xây dựng giao thông:
* Điều tra thống kê:
- KN: Là tổ chức thu thập, ghi chép các tài liệu của hiện tượng nghiên cứu 1 cách khoa học và thống nhất, dựa trên hệ thống các chỉ tiêu đã xd trước.
- Điều tra thống kê là giao đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê là tiền đề, là căn cứ cho mọi nghiên cứu thống kê. Cho nên tài liệu điều tra phải đạt được 3 yêu cầu: chính xác, kịp thời, đầy đủ.
- Các hình thức tổ chức điều tra:
+ Báo cáo thống kê định kỳ.
+ Điều tra chuyên môn.
-> Báo cáo thống kê định kỳ: Hình thức thu thập tài liệu thường xuyên, cố định kỳ theo nội dung, phương pháp, biểu mẫu, chế độ báo cáo thống nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định. Các DN xây lắp nhà nước phải định kì báo cáo các chỉ tiêu pháp lệnh để phục vụ cho sự pt lãnh đạo tập trung, thống nhất của nhà nước.
-> Đối tượng của báo cáo thống kê định kỳ là các đơn vị kinh tế nhà nước, các cơ quan nhà nước. Định kỳ tháng, quý, năm các đơn vị phải báo cáo theo mẫu in sẵn lên cơ quan cấp cao trên. Đây là con đường hành chính bắt buwocj. Nếu vi phạm quy định này là vi phạm quy định của chế độ báo cáo.
-> Chế độ báo cáo thống kê định kỳ được áp dụng có mức độ giới hạn đối với các đơn vị kinh tế tập thể tư nhân cá thể hay liên doanh nước ngoài.
-> Nội dung của báo cáo thống kê định kỳ gồm các chỉ tiêu liên quan đến vĩ mô nhằm đảm bảo cho sự lãnh đạo tập trung của nhà nước.
-> Những điều cần lưu ý:
+ Các chỉ tiêu trong biểu mẫu thống kê định kỳ phải phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch về tên gọi, phương pháp tính và nội dung kinh tế.
+ Các chỉ tiêu trong báo cáo thống kê định kỳ phải rộng hơn các chỉ tiêu kế hoạch.
- Báo cáo thống kê là những biểu mẫu báo cáo phù hợp cho từng chỉ tiêu yêu cầu gồm 2 phần:
+ Tên gọi của báo cáo của ban nhánh, của đơn vị báo cáo, thời gian định kỳ lập báo cáo và gửi báo cáo cơ quan chủ quản lập báo cáo, chữ ký của người lập báo cáo, của thủ trưởng đơn vị báo cáo.
+ Trình bày chỉ tiêu, tiêu thức, số liệu tổng hợp, tính toán theo yêu cầu báo cáo.
* Điều tra chuyên môn:
- KN: Điều tra chuyên môn là hình thức điều tra không thường xuyên, không định kỳ, nó có nội dung, phương pháp, chế độ và những quy định riêng cho từng cuộc điều tra. Nó chỉ được tiến hành khi thấy cần thiết ở 1 thời điểm nào đó.Đât là hình thức phổ biến trong nền KTTT nhường thành phần kt. Chiếm tỷ lệ trọng lớn trong tổng số các cuộc điều tra hàng năm.
- Đối tượng điều tra: là các đơn vị kt ngoài quốc doanh
Câu 3:Đơn vị báo cáo trong thống kê đầu tư và xây dựng giao thông:
- Đơn vị báo cáo là đơn vị chịu trách nhiệm trả lời những vấn đề đã đề ra trong phương án điều tra trong nội dung điều tra.Đây là nơi lập và gửi váo cáo lên cấp trên .
- Haiđơn vị báo cáo chủ yếu trong thống kê
+ Chủ đầu tư báo cáo về giá trị và tính chất sử dụng vốn.
+ Đơn vị xây lắp giá trị các công trình hoàn thành tình hình hoàn thành công tác xây lắp.
- Nguyên nhân:
+ Nó là những tổ chức kinh kế phức tạp được tổ chức ra để thực hiện công tác xây lắp,là tổ chức hoạch toán kinh tế độc lập trong đó có cả các bộ phận chính và các cơ sở sản xuất phụ trợ
+ Nó là tổ chức hoạch toán kinh tế độc lập, trong nó có cả các bộ phận chính và các cơ sở sản xuất phụ trợ
+ Nó là đơn vị cơ sở chủ yếu để thực hiện kế hoạch nhà nước về xây dựng cơ bản
+ Nó là đơn vị cơ cấu tổ chức ổn định có độingũ lao động tích lũy kinh nghiệm có khả năng áp dụng tiến bộ kĩ thuật thi công quy mô lớn
Câu 4:Vốn đầu tư xây dựng giao thông cơ bản:
1) K/n vốn đâu tư XDCB:
-Vốn đầu tư XDCB là toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được mục tiêu đầu tư
-Vốn đầu tư XDCB là biểu hiện thống nhất tổng khối lượng xây dựng được tính bằng tiền
-Phân biệt giữa vốn đầu tư XDCB và vốn đầu tư nói chung:
Vốn đầu tư nói chung bao gồm: Vốn đầu tư xdcb, Vốn lưu thông, Vốn chuyên dùng. Vốn dầu tư XDCB là một bộ phận của vốn đầu tư nói chung
-Phân biệt giữa vốn đầu tư xdcb và vốn cấp phát xây dựng
+Vốn đầu tư xdcb là chi phí để tái sản xuất tài sản cố định
+Vốn cấp phát xdung công trình là tổng số tiên cấp cho xd công trình
=>Như vậy tất cả các chi phí làm tăng tài sản cố định được coi là vốn đầu tư xdcb
2) Phân loại vốn đầu tư XDCB:
- Theo công dụng của nguồn vốn:
+ Vốn đầu tư cho sản xuất vật chất(công nghiệp,nông nghiệp,giao thông,…)
+ Vốn đầu tư cho sản xuất phi vật chất(y tế,giáo dục,thể thao..)
- Theo yếu tố cấu thành:
+ Vốn đầu tư cho xây dựng
+ Vốn đầu tư lắp đặt(tiền đầu tư thiết bị,chi phí chuyển giao công nghệ)
+ Vốn đầu tư mua sắm thiết bị là tài sản cố định
- Theo hình thức xây dựng công trình
+ Vốn đầu tư cho xây dựng mới: đây là loại vốn để xây dựng và trang bị những công trình mới mà từ trước đến nay chưa từng có trong nền kinh tinh quốc dân làm tài sản tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng.
+ Vốn đầu tư mở rộng và cải tạo là vốn để xây dụng thêm bộ phận gắn liền với hệ thống đang hoạt động
- Phân loại vốn đầu tư theo nguồn vốn:
+ Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách nhà nước
+ Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ khác của vốn doanh nghiệp nhà nước.
+ Đầu tư bằng vốn hợp tác kinh doanh với nước ngoài
+ Đầu tư bằng vốn do chính quyền huy động
=>Ý nghĩa:
+ Giúp ta nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu tư và nền KTQD
+ Là căn cứ để lấp kế hoạch vốn đàu tư xây dụng và là cơ sở để quản lý các nguồn vốn
+ Thấy được tinh thần là tự lực cần kiệm của các doanh nghiệp trong xây dựng.
3) Tính mức hoàn thành VĐT XDCB:
-K/n:Mức hoàn thành VĐT xdcb là phần vốn đầu tư đã được biểu hiện bằng khối lượng xây đựng cụ thể
-Tác dụng: Mức hoàn thành vốn đầu tư xdcb có tác dụng quan trọng trong việc chỉ đạo và quản lý công tác xdcb,thúc đẩy các đơn vị thi công tập trung dứt điểm sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng,giảm ứ đọng vốn
-Phương pháp tính:tính theo yếu tố cấu thành nói cách khác là tính mức hoàn thành vốn đầu tư của từng yếu tố sau đó cộng lại
*Tính mức hoàn thành vốn đầu tư về công tác xây dựng
-Theo pp đơn giá(giá dự toán)
+ Điều kiện áp dụng: Có bảng giá quy định thống nhất,phải xác định mức độ hoàn thành về mặt hiện vật của sản phẩm
- Có 2 quan điểm:
+ Lấy thành phẩm làm cơ sở chính:do sản xuất xây dựng có chu kì dài dẫn đến trong 1 kỳ nào đó có thể không có thành phẩm, tức là mức hoàn thành vốn đầu tư bằng 0.Điều này không phản ánh đúng kết quả hoạt động của đơn bị trong kỳ. Vì vậy quan điểm này chỉ được áp dụng với những trường hợp có vốn đầu tư nhỏ,thời gian ngắn
+ Lấy sản phẩm dở dang làm cơ sở tính:
. Ưu điểm: Phản ánh được hết thành quả hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
. Nhược điểm: Thừa nhận hiện tượng phân tán ứ đọng vốn nên không khuyến khích cho việc thi công nhanh dứt điểm.
- Trong quá trình thi công nếu sản phầm dơ dang không trở trành thành phầm mà phải sửa chữa hoặc phá đi làm lại thì việc tính vào mức hoàn thành là không chính xác.
->Do đặc điểm nêu trên nên phải có 1 số tiêu chuẩn quy khắc phục sau:
+ Phần việc được tính phải có tên trong hợp đồng A - B,có thiết kế được duyệt và phù hợp với tổng tiến độ thi công
+ Phần việc đó có thể xác định số lượng,chất lượng theo thiết kế
+ Phần việc đó đã hoàn thành đến giai đoạn cuối cùng của đơn giá dự toán hay dự thầu
+ Phần việc đó đã cấu tạo nên thực thể của công trình.
* Công thức tính mức hoàn thành vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Mức hoàn thành VĐTXDCB =
Q: Khối lượng công tác hoàn thành đáp ứng được 4 điều kiện trên.
P: Đơn giá cho mọt công tác thứ i.
TT: Trực tiếp phí khác.
C: Chi phí chung.
TL: Thu nhập chịu thuế tính trước.
*Tính mức hoàn thành vốn đầu tư về công tác lắp đặt máy móc thiết bị
- Xét về mặt tính chất thì xdung và lắp đạt giống nhau vì đều là sản xuất
Mức hoàn thành VĐT cho lắp đặt =
P: Đơn giá lắp 1 tấn/cái máy quy ước
Q: Khối lượng công tác máy lắp xong
- Nếu thiết bị có kỹ thuật lắp đơn giản và lắp theotuần tự thì lắp xong cái nào tính mức hoàn thành vốn đầu tư cho cái đó
- Nếu thiết bị có kỹ thuật lắp đơn giản nhưng lắp theo phương thức song song thì lắp xong từng bước theo quy định của kỹ thuật mới được tính
- Nếu kỹ thuật phức tạp,thời gian lắp dài phải chia thành các bộ phận,trong mỗi bộ phận phải chia thành các giai đoạn,lắp xong giai đoạn nào bộ phận nào sẽ tính giai đoạn đó,bộ phận đó
* Tính mức hoàn thành VĐT về công tác mua sắm máy móc thiết bị
- Loại 1: Mua sắm trang thiết bị không cần lắp (Loại thiết bị mua về có thể sử dụng ngay)
- Loại 2: Mua sắm trang thiết vị cần lắp(loạithiết bị phải được lắp đặt gia cố trên nền, hệ mới có thể sử dụng được)
- Chú ý: Hoạt động mua sắm máy móc thiết bị là hoạt động thương mại, chỉ tiêu này chính bằng giá trị của thiết bị tại thời điểm giao lắp bao gồm:giá gốc, chi phí vận chuyểm tính đến nơi giao nhận, chi phí bảo quản tính đến khi giao lắp, thuế và phí bảo hiểm, chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có)
- Quy định tính:
+ Nếu thiết bị sử dụng ngay không qua lắp đạt thì được tính khi kết thúc mua bán xong thủ tục đã đến kho.
Mức hoàn thành vốn đầu tư về mua sắm máy móc thiết bị =
+ Nếu thiết bị phải qua lắp đặt thì tính mức hoàn thành vốn đầu tư hoàn thành chi phí cho đến khi giao lắp
+ Nếu thiết bị phức tạp phải lắp từng phần thì giao bộ phận nào tính bộ phận ấy
+ Nếu là công cụ,dụng cụ hoặc vật rẻ mau hỏng thì tính hết khi kết thúc mua bán
*Tính mức hoàn thành vốn đầu tư cho các công tácXDCB khác
-Chi phí cho công tác xdcb này rất phức tạp
-Quy định tính:chỉ được tính vào mức hoàn thành vốn đầu tư khi đã làm xong hoặc sử dụng được.Không tính giá trị phần việc dở dang
+ Nếu có đơn giá:
->Mức hoàn thành VĐT XDCB khác =
+ Nếu không có đơn giá : Tính theo phương pháp thực thanh
+ Nếu có quy định tỷ lệ: Tính theo quy định tỷ lệ này
Câu 5: Thống kê sản phẩm xây lắp:
*K/n: Là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nó bao gồm mọi sản phẩm mang lại lợi ích cho xã hội do lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra.
- Phân loại:
+ Sản phẩm xây lắp: Là thành quả trực tiếp hữu ích của hoạt động xây lắp đo hoạt động xây lắp thi công tại hiện trường theo thiết kế.Nói cách khác,sản phẩm xây lắp là 1 bộ phận của tổng sản phẩm xã hội do lao động trong lĩnh vực xây lắp sáng tạo ra
+ Sản phẩm khác : Là sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra khi tham gia vào sản xuất công nghiệp, ngoài ra DN có thể kinh doanh thương mại,dịch vụ,vận tải,khảo sát tư vấn thiết kế…
* Phân loại sản phẩm của DNXDGT
- Phân loại theo hình thức biểu hiện
+ Hình thức vật chất cụ thể
+ Hình thức giá trị công việc có tính chất xây lắp
- Phân loại theo mức độ hoàn thành của sản phẩm
+ Thành phẩm là hạng mục công trình đã hoàn thành tất cả các giai đoạn không cần làm gì nữa có thể đưa vào sử dụng
+ Khối lượng thi công xong: Là khối lượng xây lắp đã kết thúc các công việc đề ra trong thi công được chủ đầu tư và cơ quan thiết kế nhưng thu chất lượng, ký xác nhận hoàn thành.Là cơ sở để thanh toán.Đơn vị tính là hiện vật hoặc giá trị
+ Khối lượng dở dang:Là những khối lượng đang thi công chưa đạt yêu cầu thiết kế cũng như chưa đạt được yêu cầu của khối lượng thi công xong.Đơn vị tính:chỉ ước tính được bằng đơn vị giá trị
Lưu ý:Đối với lắp máy thì đơn vị tính là sản phẩm quy ước (số cái máy, số tấn)
* Đặc điểm của sản phẩm xây lắp
- Sản phẩm có tính cố định:
+Sản xuất tại nơi sử dụng
+Chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên,KT-XH,chính trị,phong tục tập quán nơi xây dựng
+Trải dài theo tuyến,qua nhiều vùng miền->ảnh hưởng của nhiều vùng
- Tình hình riêng lẻ,đơn chiếc
-Khối lượng lớn->VĐT lớn
-Tuổi thọ cao,tồn tại lâu dài
-Sản xuất chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng
-Sản xuất ngoài trời,chịu ảnh hưởng của thời tiết
-Sử dụng của máy móc thiết bị hiện đại phức tạp,đắt tiền
-Sử dụng di động
Câu 6: Tổng sản lượn xây lắp:
* Khái niệm: Giá trị tổng sản lượng xây lắp là một chỉ tiêu tổng giá trị xây lắp được tính bằng tiền theo giá trị dự toán. Nó phản ánh toàn bộ thành quả cảu quá trình xây lắp trong 1 kỳ nhất định.
* Nguyên tắc:
- Những sản phẩm để tính giá trị tổng sản lượng này lắp phải do chính đơn vị tạo ra tại hiện trường
-Chỉ tính những kết quả trực tiếp, hữu ích từ hoạt động xây lắp
-Chỉ tính kết quả thi công tại công trường theo thiết kế phù hợp với tiến độ,không tính những kết quả làm trong xưởng,không tính những kết quả không tính trong thiết kế được duyệt và không phù hợp với tiến độ.Nếu thiết kế thay đổi phải có hợp đồng bổ sung.Nếu khối lượng vượt thiết kế phải có sự thỏa thuận của các bên
-Chỉ tính thành quả của 1 kì báo cáo phần giá trị sản phẩm dở dang được tính bằng chênh lệch giữa đầu kì và cuối kì
-Được tính toàn bộ giá trị sản phẩm xây lắp
* Phương pháp tính giá trị tổng sản lượng xây lắp của DNXDGT:
a.Tính giá trị khối lượng công tác xây dựng
-Giá trị khối lượng công tác xây dụng trong kì báo cáo bao gồm giá trị khối lượng công tác hoàn thành và giá trị khối lượng công tác dở dang
-Giá trị khối lượng công tác xây dựng hoàn thành bao gồm
+Giá trị của các cấu kiện có ghi trong dự toán
+Giá trị của các thiết bị vệ sinh,chiếu sáng,cấp thoát nước gắn liền với công trình bao gồm cả chi phí lắp đặt sơn mài
+Giá trị của các công tác lắp đặt nền móng và chống dỡ cho máy móc
+Giá trị công tác thăm dò khảo sát phát sinh trong quá trình thi công
+ Giá trị khối lượng công tác dở dang là giá trị khối lượng đã làm trong kì nhưng chưa hoàn thành đến giai đoạn quy ước,chưa đủ điều kiện nghiệm thu
Trong đó:
qdd: Giá trị khối lượng công tác dở dang.
qhv: Khối lượng hiện vật của từng loại công tác
h: Tỷ trọng lao động hao phí của từng giai đoạn trong tổng số lao động hao p
hí
b. Tính giá trị khối lượng công tác lắp máy
-Lắp đặt thiết bị máy móc là việc lắp các thiết bị máy móc lên trên nền bệ để nó hoạt động.Nó chỉ có tính chất gia công làm tăng thêm giá trị sản phẩm đã có. Giá trị khối lượng công tác lắp máy bao gồm: Gía trị khối lượng công tác lắp xong và giá trị công tác dở dang.
+ Giá trị khối lượng công tác lắp xong: Là giá trị những bước lắp đã hoàn thành theo quy ước bao gồm:
-> Giá trị phần lắp,phần sơn mạ chống thấm lắp xong các cầu thang gắn vào máy
-> Giá trị các đường ống đường day từ máy đến cầu giao
M:số tấn máy lắp xong được quy đổi
m:số tấn máy lắp xong theo quy ước
tm:tỷ trọng ngày công lắp xong từng bước so với tổng ngày công lắp toàn bộ
+ Giá trị khối lượng công tác dở dang:
th:tiến độ lắp từng bước
->
M=M1+M2
P:Đơn giá lắp 1 tấn máy
c. Tính giá trị khối lượng công tác sửa chữa lớn của các vật kiến trúc:
- Công tác sửa chữa lớp là việc dùng phụ tùng cấu kiện để thay thế những thứ đã hư hỏng, hao mòn, phục hồi lại hình thái tự nhiên để nó hoạt động bình thường.
- Cách tính:
+ Có đơn giá:
+ Không có đơn giá: tính theo phương pháp thực thanh
d. Tính giá trị khối lượng công tác khảo sát, thăm dò, thiết kế phát sinh trong quá trình thi công:
Chỉ tính khối lượng hoàn thành ,không tính khối lượng dở dang
e. Tính giá trị khối lượng công tác xây dựng khác
Câu7: Phương pháp phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm xây lắp:
1) Phương pháp nghiên cứu nhịp điệu sản xuất xây lắp:
- Sản xuất đều đặn, nhịp nhàng là luôn làm chủ tình thế, không phải làm đuổ, không xa vào tình trạng khẩn trương, làm tốn nhân tài vật lực và dễ sai phạm.
- Sản xuất nhịp nhàng tức là thực hiện phải tương ứng với kế hoạch quy định trong từng thời kì.
a/ Biểu đồ theo dõi:
- Khi xd công trình phải có kế hoạch cụ thể về thời gian cho tổng thế, chi tiết ở trùng thời đoạn.
- Cách lập:
+ Lập trục tọa độ vuông góc với trụng tung là sản lượng, trục hoành chỉ thời gian.
+ Vẽ một dường gấp khúc theo số liệu kế hoạch.
+ Vẽ một dường gấp khúc theo tiến độ thực hiện thực tế. Nếu 2 đường gấp khúc này càng gần nhau thì sản xuất càng nhịp nhàng.
b/ Tính hệ số đều đặn:
Hđđ -> 1: sản xuất căng đều đặn
c/ Độ biến động của biểu thức:
- Độ lệch chuẩn: : Sản xuất đều đặn.
Xi: Sản lượng thực tế từng kỳ.
: Sản lượng bình quân tính cho một kỳ.
2) Phân tích thực hiện kế hoạch sản xuất xây lắp:
a/ Phân tích chung:
(của từng thời đoạn, tháng, quý, năm,….)
- Chỉ tiêu này cho ta biết tiến độ, xu hướng thực hiện kế hoạch.
b/ Phân tích theo tiến độ:
- Sử dụng tỷ số: giá trị khối lượng công tác xây lắp thực hiện từ đầu kỳ đến tháng này chia cho giá trị khối lượng công tác kế hoạch của kỳ.
c/ Phân tích cân đối đường sản xuất:
- Phân tích cân đối khối lượng giữa kỳ, giữa các hạng mục chủ yếu hoặc không chủ yếu.
* Cân đối giữa các kỳ:
- Phải quan sát mức hoàn thành kế hoạch của từng tháng so với mức hoàn thành của từng quý của năm. Nếu xấp xỉ nhau thì sản xuất đảm bảo cân đối, nhịp nhàng giữa các kỳ.
* Cân đối giữa thành phần và sản phầm dở:
- Nếu hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch tổng sản lượng nhưng chủ yếu lại do tăng tỷ lệ sản phẩm dở dang thì là không tốt.
- Tuy rằng khối lượng sản phẩm dở ở các kỳ là cần thiết là điều kiện để đảm bảo cho sản xuất được liên tục nhưng khối lượng dở dang gối đầu các kỳ là bao nhiêu lại phục thuộc vào từng kỳ và từng công trình cụ thể.
- Khi kiểm tra cần đảm bảo như tỷ lệ đạt ra.
* Cân đối giữa các hạng mục chủ yếu, không chủ yếu:
Nếu giá trị tổng sản lượng trong kỳ là hoàn thành kế hoạch nhưng nhiều công việc chủ yếu chưa tiến hành hoặc rất ít và đa số là hoành thành nhiều công việc không chủ yếu thì như vậy là không cần đối.
* Cân đối giữa giá trị khối lượng pháp lệnh và giá trị khối lượng tự tìm kiếm:
- Khi kiểm tra cần chú ý xem trong khối lượng công tác hoàn thành DN có chú trọng vào bộ phận pháp lệnh hay không bởi vì đảm bảo bộ phận này chứng tỏ việc chấp hành nhiệm vụ nhà nước giao cho DN.
- Trong các DN hiện nay, khối lượng nhà nước giao rất ít chủ yếu là giá trị khối lượng tự tìm kiếm.
* Cân đối giữa khối lượng tự làm và khối lượng giao thầu lại:
- Đảm bảo cân đối giữa tự làm và giao thầu lại nhằm xác định rõ nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch là do ai đồng thời đánh giá DN có làm đúng chức năng sản xuất hay không bởi nếu tỷ lệ giao thầu lại quá lớn thì đơn vị có thể trở “cai đầu dài…. Trong xd”.
d/ Phân tích thực hiện kế hoạch theo yếu tố:
- Theo vật liệu: Tính số sp thiệt hại do thiếu vật tư -> làm không đủ sp theo kế hoạch.
- Theo nhân công: Tính số sp thiệt hại do thiếu nhân công -> thời gian làm việc của CN không đảm bảo.
- Theo máy: Tính số sp thiệt hại do thiếu máy.
Câu 8:Lao động trong DNXL, thống kê số lượng, kết cấu và chất lượng lao động trong doanh nghiệp:
1) Cấu thành lao động trong DN:
- Lao động trong DN xây lắp gồm nhiều loại người có quan hệ khác nhau đối với sản xuất không kể trực tiếp hay gián tiếp, lãnh đạo hay phục vụ, thường xuyên hay tạm tuyến, chuyên nghiệp hay học nghề.
- Lao động trong DN được chi thành
+ Lao động trong danh sách.
+ Lao động ngoài ngân sách.
* Lao động trong danh sách:
+ Khái niệm: Lao động trong danh sách là những người của DN có tên trong số lđ ký hợp đồng được DN quản lý, phân phối và sử dụng.
+ Phân loại:
. Lao động theo quỹ lương kế hoạch: Là những người được hưởng lương theo kết quả sản xuất
->Lao động trong xây lắp:Là những người hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chính bao gồm: công nhân học nghề,nhân viên hành chính,nhân viên kinh tế,nhân viên kỹ thuật,bảo vệ hiện trường
->Lao động ngoài xây lắp:Là những người hoạt đọng trong lĩnh vực sản xuất phụ,sản xuất phụ trợ bao gồm:lao động trong công nghiệp,lao động trong vận tải, lao động trong tiết liệu vật tư,lao động trong dịch vụ
. Lao động thuộc kinh phí đoàn thể: Là những người hoạt động trong đoàn thể chuyên trách:công đoàn,Đảng,hội thanh niên,hội phụ nữ hưởng lương do đoàn thể trả
. Lao động của các nguồn kinh phí khác: Là không phụ thuộc vào 2 loại trên
* Lao động ngoài danh sách:Là những người không thuộc về doanh nghiệp, họ đến lao động tại doanh nghiệp cho thuê do nghĩa vụ, do quan hệ. Dn không có quyền quản lý, phân phối mà chỉ được quyền sử dụng.
2) Phương pháp tính số lao động bình quân trong DN:
a/Tính số lao động trong danh sách bình quân:
* Tính số lđ trong dánh sách bình quân tháng:
Mục đích là biết xem trung bình 1 ngày trong tháng có bao nhiêu người
- Chú ý:
+ Ngày nghỉ thì lấy số liệu từ hôm trước
+ Nếu đơn vị không hoạt động đủ tháng thì vẫn chia cho số ngày dương lịch
* Số lao động trong danh sách bình quân quý:
Mục đích để xem trung bình 1 ngày trong quý có số lao động là bao nhiêu lao động:
- Chú ý:Nếu hoạt động không đủ quý thì vẫn chia cho 3
* Số lao động trong danh sách bình quân năm
Mục đích là biết xem trung bình 1 ngày trong năm có bao nhiêu lao động
- Chú ý:Nếu không có đủ số liệu bình quân trong các tháng mà chỉ có số liệu các ngày đầu tháng thì ta có thể áp dụng công thức sau
- Nếu biết số người tại thời điểm bất kỳ
n:số các thời điểm
yi: số người có ở các thời điểm
ti: khoảng cách thời gian giữa các thời điểm có số liệu
b/ Tính số lđ bình quân ngoài danh sách (quy đổi tương đương):
- Lđ ngoài danh sách tuy không phải là lđ của DN cũng không phải là lđ thường xuyên nhưng kỳ nào có thể họ cũng đóng góp 1 phần đáng kể vào việc hoàn thành sản xuất của DN nhất là với những công việc phổ thông có khối lượng lớn và nặng nhọc.
- Để tính chính xác các chỉ tiêu như NSLĐ bình quân, tiền lương bình quân, hao phí lao động trên 1 đơn vị sản phẩm thì ta phải tính tới lượng lao động này bằng cách quy đổi tương đương/
* Tính số lđ bình quân đơn vị làm công nhật:
* Tính số lđ bình quân đối với lđ khoán:
- Đối với 1 vài công việc đo tính được thì số lao động bình quân tính đổi.
- Khoán nhiều công việc không thể đo tính được:
3) Thống kê phân tích số lượng lao động:
- Sử dụng phương pháp chỉ số: So sanh trực tiếp số lđ thực tế đã dùng và số lđ kế hoạch yêu cầu.
a/ Trường hợp giản đơn: So sánh giữa số lđ thực tế đã dùng với số lđ kế hoạch yêu cầu.
Ti, Tkh: Số lđ thực tế sử dụng so với số lao động kế hoạch tăng (giảm) bao nhiêu người và tương ứng với bao nhiêu %.
It: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số lượng lđ.
: Sự tăng, giảm số người theo kế hoạch.
-> KL: Số lđ thực tế sử dụng so với số lđ kế hoạch tăng (giảm) bao nhiêu người và tương ứng với bao nhiêu %.
b/ Trường hợp có liên hệ với việc hoàn thành kế hoạch:
-> KL: Cho ta nhận xét được số lđ thực tế sử dụng đã tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) bao nhiêu % tương ứng bao nhiêu người.
4) Thống kê phân tích kết câu lđ:
- Trong DNXD được tính chất công việc phức tạp nên DN phải sd rất nhiều loại lđ mối loại có vai trò khác nhau đơn vị sx. Cho nên ngoài việc kiểm tra tình hình sd số lượng lđ có đúng kế hoạch hay không.
- Kết cấu lđ là tỷ trọng từng loại lđ so với tổng số lđ.
- Kết cấu lđ của DN trong từng thời kỳ là do tiến độ công trình, kết cấu công việc quy định:
di, dKH: Số lđ từng ngành nghề theo thực tế và theo kế hoạch
Id -> 1 đảm bảo theo KH.
- Phân tích này được tiến hành do từng nhóm nghề lđ, không nên tính toán chung cho nhiều nhóm nghề vì như vậy không đảm bảo tính đồng nhất của số liệu so sánh.
- Xu hướng hợp lý của kc lđ là tăng tỷ trọng ld trực tiếp, giảm tỷ trọng lđ gián tiếp.
5) Phân tích thông kê chất lượng lao động:
- Chất lượng lđ có thể thể hiện ở rất nhiều chỉ tiêu nhưng rõ hơn cả là thể hiện ở trình độ thành thạo của lld cụ thể hơn là thể hiện ở cấp bậc. Do vậy khi phân tích chất lượng lđ thường sd chỉ tiêu bậc thợ bình quân
: Bậc thợ bình quân thực tế đã dùng.
: Bậc thợ bình quân yêu cầu (cấp bậc công việc bình quân)
IR = 1 là tốt nhất tức là sử dụng lao động có chất lượng đúng như yêu cầu.
Ir>1 sử dụng thợ bậc cao làm cv có yêu cầu thấp
Ir<1 sử dụng thở bậc thấp làm cv có yêu cầu cao -> không đảm bảo chất lượng làm việc
Câu 9:Nêu thống kê về thời gian lao động trong doanh nghiệp XDGT:
1) Khái niệm:
-Thời gian theo lịch: Là tổng số ngày của tất cả các lao động trong doanh nghiệp theo dương lịch trong kì
-Thời gian làm việc theo chế độ: Thời gian mà người lao động phải làm theo chế độ hiện hành. Nó được dùng làm cơ sở đánh giá cho thời gian lao động
-Thời gian nghỉ chế độ: Là thời gian mà người lao động được nghỉ theo chế độ
-Thời gian làm việc chế độ thì thời gian theo lịch trừ đi thời gian nghỉ chế độ
-Thời gian có thể sử dụng cao nhất: Là thời gian tối đa mà đơn vị có thể sử dụng theo chế độ trong kì
-Thời gian có mặt: Thời gian người lao động có mặt tại nơi làm việc và sẵn sàng làm việc
-Thời gian vắng mặt: Là thời gian người lao động không có mặt tại nơi làm việc vì mọi lý do
-Thời gian có mặt bằng thời gian có thể sử dụng cao nhất trừ đi thời gian vắng mặt
-Thời gian thực tế làm việc :Thời gian người lao động có mặt tại nơi làm việc và có làm việc.Nếu đơn vị đo là người-ngày thì không kể độ dài ngày làm việc bao nhiêu vẫn tính là 1 ngày – người làm việc.
- Thời gian ngừng việc: Thời gian người lao động có mặt, sẵn sàng làm việc nhưng không làm việc được do các lý do như thiếu điện, nước, dụng cụ, vật liệu, mưa bão, thiếu việc……có thể ngừng cả ngày hoặc ngừng vài giờ.
* Thời gian làm thêm:
- Thời gian làm thêm ca thời gian làm việc theo thực tế hoặc người lao động trong những ngày nghỉ chế độ.
- Thời gian làm thêm giờ: số ngày làm không đủ ca trong ngày chế độ và số giờ làm thêm của ngày làm việc chế độ.
* Thời gian tổn thất:
- Loại thấy rõ: Thời gian vắng mặt ngừng việc.
- Loại thấy không rõ: Thời gian lđ không có hiệu quả.
2) Tính toán các chỉ tiêu:
- Ý nghĩa He: giúp nghiên cứu mức độ sd thời gian tự nhiên
-> Nghiên cứu mức độ sử dụng thời gian quyết định, bị ảnh hưởng bởi thời gian ngừng việc, nghỉ chế độ, nghỉ phép nghỉ việc.
3) Phân tích thống kê tình hình sử dụng:
Các nhân tố ảnh hưởng đến giờ - người lv của 1 lđ trong kỳ bao gồm:
- Độ dài ngày làm việc chế độ (8 tiếng)
- Thêm giờ
- Số ngày lv trong chế độ bình quân
- Thêm ca (ngày làm thêm)
Phương trình kinh tế: T=a.b.c.d
T: Tổng số thời gian lv chung của 1CN (tổng số giờ - người làm việc thực tế nói chung của 1CN)
a: độ dài bình quân ngày lv chế độ.
b: Hệ số thêm giờ.
c: số ngày làm việc chế độ bình quân
d: hệ số thêm ca.
Câu 10: Thống kê năng suất lao động trong DN XDGT:
1) Phương pháp xác định năng sất lđ (NSLĐ):
Q: Khối lượng công tác xây lắp
T: Hao phí lao động
- Ý nghĩa:
+ Chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả lđ hiệu quả sx.
+ Là đk để tăng khả năng cạnh tranh.
+ Là đk để tăng lương, hạ giá thành, tăng tích lũy.
* Xét Q là khối lượng công tác xây lắp số lượng sp:
Nếu Q có đơn vị đo là hiện vật -> NSLĐ = hiện vật
(km/người; Tấn/người)
- Ưu điểm:
+ Phản ánh chính xác cụ thể khả năng làm việc của người lđ.
+ So sánh giữu các kỳ, giữa các nơi chính xác.
+ Có thể dùng để điều chỉnh kế hoạch sx.
+ Tính toán đơn giản.
- Nhược điểm:
+ Chỉ tính được riêng cho từng loại công việc.
+ Khống tính được cho những phần dở dan: cho các so duy trì bảo dưỡng, cho công việc quản lý cầu đường.
Nếu Q có đơn vị đo là giá trị -> NSLD đo bằng giá trị (đồng/người, đồng/ngày…)
- Ưu điểm:
+ Tính tổng hợp được NSLĐ của toàn tổ đội toàn công ty toàn ngành.
+ Tính tổng hợp được nhiều loại công tác.
- Nhược điểm:
+ So sánh NSLĐ không chính xác bởi nó bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố: giá cả thay đổi và cơ cấu công tác thay đổi.
* Xét T:
- Nếu T là số người -> mức
của 1 người
Nếu tính NSLĐ của CN trực tiếp:
- Nếu T là thời gian -> mức NSLĐ theo thời gian
+ NSLĐ theo giờ:
+ NSLĐ theo ngày:
+ NSLĐ theo ngày phụ thuộc vào các yếu tố: NSLĐ giờ, độ dài của 1 ngày làm việc, hệ số làm thêm giờ (Hg)
+ NSLĐ theo kỳ:
+ NSLĐ trong kỳ phụ thuộc vào: NSLĐ theo ngày, số ngày làm việc trong kỳ, hệ số làm thêm ca (Hc)
2) Phâ tích NSLĐ bình quân:
a/ Phương pháp tổng hợp:
- Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân tháng của 1CN.
+ NSLĐ giờ.
+ Độ dài bình quân ngày làm việc chế độ.
+ Hệ số thêm giờ.
+ Số ngày làm việc chế độ bình quân.
+ Hệ số thêm cả.
- Phương trình kinh tế: W=a.b.c.d.e
W: NSLĐ bình quân tháng.
a: NSLĐ bình quân giờ.
b: Độ dài bình quân ngày làm việc chế độ.
c: Hệ số thêm giờ.
d: Số ngày làm việc chế độ bình quân tháng.
e: Hệ số thêm ca.
- Cho biến động qua 2 kỳ:
b/ Phương pháp bình quân:
- Đây là 1 dạng phân tính dùng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến NSLĐ bq tháng của 1CN bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố.
+ Các mức NSLĐ cụ thể thay đổi.
+ Kết cấu lđ tương ứng với các mức NSLĐ khác nhau thay đổi
(1): Chỉ số cấu thành khả biến nghiên cứu biến động NSLĐ bình quân 1 CN qua 2 kỳ chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố.
+ Sự biến động của các mức NSLĐ cụ thể.
+ Sự biến động của kết cấu lđ tương ứng với các mức NSLĐ đó.
(2): Chỉ số cấu thành cố định nghiên cứu biến động NSLĐ bình quân 1CN qua 2 kỳ chịu ảnh hưởng của riêng biến động của nhân tố các mức NSLĐ cụ thể.
(3): Chỉ số ảnh hưởng kết cấu nghiên cứu biến động NSLĐ bình quân 1CN qua 2 kỳ chịu ảnh hưởng bởi biến động của kết cấu lđ.
Câu 11: Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp xây dựng giao thông:
I. Thống kê quỹ tiền lương:
1) Các khái niệm:
- Quỹ tiền lương là tổng số các khoản tiền mà DN trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lđ của họ cùng 1 số khoản phụ cấp có tính chất lương theo qđ.
- Tiền lương khác với quỹ lương: quỹ lương bằng tổng số tiền DN dùng để trả lương cùng các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong dánh sách của DN trong 1 thời kỳ nhất định.
a/ Các khoản thuộc mức lương trực tiếp:
- Là các khoản thuộc tiền lương chức vụ, cấp bậc, lương sản phẩm, lương thời gian, lương khoán, các khoản xây trực tiếp phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động, được xđ theo đơn giá tiền lương, số lượng sp, thời gian lao động.
b/ Các khoản phụ cấp lương:
- Do những đk cụ thể về hđ sx của DN trong kỳ quyết định.
- Một số loại phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, phụ cấp độc hại/
c/ Tiền lương phụ:
Là tiền trả đươc cho việc chế tạo sp hỏng, chính sai phạm kt, trả cho nghỉ việc, nghỉ phép, đi học, giảng bài hội họp. Các khoản lương phụ nằm trong chi phí gián tiếp phải được chế theo KH bởi nếu chỉ vượt thì giá thánh sẽ tăng không đúng.
2) Các loại quỹ lương:
a/ Quỹ tiền lương giờ:
Là tổng số tiền trả cho số giờ làm việc nói chung trong kỳ, bao gồm: tiền trả theo số lượng và chất lượng lđ + một số laoij phụ cấp tiền lương như phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, phụ cấp trách nhiệm.
b/ Quỹ tiền lương ngyaf
Là tổng số tiền trả cho số ngày làm việc nc + phụ cấp tiền lương ngày (phụ cấp làm thêm, trả cho ngừng việc k phải lỗi của CN, trả cho sp hỏng, trả cho các công tác xh, họp hành, trả cho những khoản ưu đãi).
c/ Quỹ tiền lương tháng (quý, năm)
Quỹ tiền lương tháng (quý, năm) là tổng số tiền trả cho người lđ có trong tháng và phụ cấp tiền lương tháng (nghỉ phép, ốm đau học tập dài ngày, phụ cấp thâm niên, phụ cấp thôi việc).
3) Thống kê kiểm tra bình quân quỹ lương:
- Mục đích: Xđ mức vượt chi hay tiết kiệm quỹ lương -> nguyên nhần và có bp khắc phục hoặc đẩy mạnh.
a/ Phương pháp giảm đơn:
KL: quỹ lương tăng hay giảm so với kế hoạch
b/ Phương pháp có liên hệ đến tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất:
KL: Sử dụng quỹ lương là tiết kiệm hay lãng phí
4) Phân tích sự biến động của quỹ lương:
* TH1: Phân tích đơn giản:
Nếu F là quỹ tiền lương giờ
tiền lương bình quân giờ
T tổng số giờ làm việc nói chung trong kỳ
Nếu F là quỹ tiền lương ngày
tiền lương bình quân ngày
T tổng số ngày làm việc nói chung trong kỳ
Nếu F là quỹ tiền lương tháng
tiền lương bình quân 1CN trong kỳ
T tổng số lđ trong kỳ (hoặc lđ bq trong kỳ)
Nếu F là quỹ tiền lương năm
tiền lương bình quân năm
T số lđ bq năm
Cho quỹ lương biến động qua 2 kỳ
(1): Nghiên cứu quỹ tiền lương biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố: sự biến động của các mức tiền lương và sự biến động số lđ.
(2): Nghiên cứu quỹ tiền lương do ảnh hưởng sự biến động của các mức tiền lương.
(3): Quỹ tiền lương biến động do ảnh hưởng sự biến động sộ lđ.
Viết đơn giản:
Nhận xét: Do khối lượng bq giờ (tháng, năm….) tăng hay giảm bao nhiêu tương ứng với bao nhiêu % làm cho quỹ tiền lương tăng hay giảm bao nhiêu % tương ứng với X1
- Do tổng số giờ (1 ngày….) tăng (giảm) bao nhiêu thời gian ứng với bao nhiêu % làm cho quỹ lương tăng (giảm) bảo nhiêu % tương ứng với X2.
* TH2: Phân tích quỹ tiền lương có liên hệ với tình hình hoàn thành KHSX:
II. Thống kê nghiên cứu tiền lương bình quân:
1) Các chỉ tiêu tiền lương bình quân:
- Tiền lương bình quân là mức tiền lương TB của 1 đơn vị thời gian lđ.
a/ Tiền lương bình quân giờ:
Chỉ chịu ảnh hưởng bởi NSLĐ giờ và phụ cấp tiền lương giờ
b/ Tiền lương bình quân ngày:
Tiền lương bq ngày chịu ảnh hưởng bởi:
+ Tiền lương bq giờ.
+ Độ dài ngày lv.
+ Phụ cấp tiền lương ngày
TL bq ngày = TL bq giờ x Độ dài ngày làm việc x Hệ số phụ cấp ngày
c/ Tiền lương bình quân tháng
Đây là mắc tiền lương của 1 người được lĩnh trong 1 tháng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:
+ Tiền lương bq ngày
+ Số ngày lv trong kỳ
+ Phụ cấp tiền lương tháng (là phụ cấp ngoài TL ngày)
TL bq tháng = TL bq ngày x Số ngày lv trong kỳ x Hệ số phụ cấp lương
2) Thống kê nghiên cứu sự biến động của tiềng lương bq:
a/ Phương pháp tổng hợp:
- Tiền lương bq tháng của 1CN chịu ảnh hưởng của 5 nhân tố:
+ Tiền lương bq giờ.
+ Độ dài ngày làm việc.
+ Phụ cấp tiền lương ngày.
+ Số ngày lv trong kỳ.
+ Phụ cấp tiền lương tháng.
- Phương trình kinh tế:
Tiền lương bq 1Cn trong kỳ = TL bq giờ x Độ dài ngày lv x Hệ số phụ cấp ngày
x Số ngày lv trong kỳ x Hệ số phụ cấp tháng
= a x b x c x d x e
- Biến động qua 2 kỳ:
b/ Phương pháp bình quân:
Câu 12: Thống kê tài sản cố định trong DNXD giao thông:
1) Thống kê hiện trạng TSCĐ:
- Hiện trạng phản ánh năng lực sx hiện cố về TSCĐ của DN.
- Sau 1 chu kì sd, TSCĐ bị hao mòn, thời gian sử dung TSCĐ và lượng giá trị TSCĐ bị hao mòn chuyển vào sp là cơ sở để nghiên cứu hiện trạng của TSCĐ.
- Tác dụng: giúp DN chủ đông ký kết hợp đồng, nhận đơn đặt hàng sx sp phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
2) Thống kê biến động TSCĐ:
- TSCĐ của DN luôn có sự biến động theo thời gian cho phù hợp với những loại hình công trình mà DN nhận thầu trong kỳ, sự tăng giảm của từng loại TSCĐ ảnh hưởng tới quá trình sx kd của DN
Hệ số đổi mới TSCĐ:
Hệ số thải loại TSCĐ:
3) Thống kê trang bị và sử dụng TSCĐ:
* Thống kê trang bị TSCĐ:
Trình độ về trang bị là 1 trong những biểu hiện về quy mô của DN
* Thống kê tình hình sử dụng TSCĐ:
Câu 13: Thống kê máy thi công trong DN XDGT
:
1) Thống kê số lượng máy thi công:
- Số máy hiện có trong danh sách là những máy của DN do DN quản lý, sử dụng:
- Số máy được phép sử dụng:
- Số máy sẵn sàng làm việc:
- Số máy thực tế làm việc:
2) Thống kê thời gian làm việc của máy:
* Các loại thời gian làm việc của máy thi công:
- Thời gian theo lịch: thời gian dương lịch của từng máy.
- Thời gian chế độ: thời gian máy phải làm việc theo chế độ
3) Phân tích tổng hợp tình hình máy thi công:
- Kết quả do máy làm chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
+ Năng suất 1 giờ máy (a)
+ Độ dài 1 ca máy (b)
+ Số ca máy 1 ngày (c)
+ Số ngày bq 1 máy (d)
+ Số lượng máy sd (e)
- Tổng khối lượng công tác do máy làm = Năng suất 1 giờ máy x độ dài 1 ca máy x số ca máy 1 ngày
x số ngày bq 1 máy x số lượng máy sd
Qm = a x b x c x d x e
Câu 14: Thống kê vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng giao thông:
1) Thống kê cung cấp vật liệu:
- Cung cấp vật liệu tốt đảm bảo cho sx được tiến hành liên tục, chất lượng công trình được đảm bảo, chống lãng phí và giảm giá thành xd.
- Nguyên tắc đảm bảo:
+ Cung cấp đầy đủ.
+ Kịp thời.
+ Đồng bộ.
+ Đảm bảo chất lượng.
-> Nếu không thực hiện đươc 4 nguyên tắc trên sẽ bị ngừng sản xuất, gây lãng phái ứ đọng vật liệu.
a/ Thống kê tính đầy đủ của việc cung cấp VL:
Gọi khối lượng VL cần cung cấp ở đầu mỗi kỳ là M:
M = Q.m + Dc – Dđ
Q: Khối lượng công tác cần hoàn thành trong kỳ.
m: Định mức vật liệu tiêu hao cho 1 khối lượng công tác.
Dc: Khối lượng VL dự trữ của kỳ
Dđ: Khối lượng VL dự ở đầu kỳ.
- Đánh giá:
Nếu M1> M0: dẫn đến thừa VL -> gây ứ đọng vốn.
Nếu M1< M0: thiếu VL -> sx bị ngưng trệ, chậm tiến độ.
- Khối lượng sp bị thiệt hải do cung cấp thiếu VL:
- Lưu ý: Tính đầy đủ về số lượng phải gắn liền với chất lượng và chug loại của VL
b/ Thống kê tính kịp thời của việc cung cấp VL:
- Nếu không đảm bảo tính kịp thời thì sẽ làm cho sv ngừng trệ và gây ứ đọng vô ích.
- Phân tích:
Thời điểm
Số ngày lương nhập: Số ngày đảm bảo sx
Số VL ứ đọng
2) Thống kê sử dụng VL:
a/ TH đơn giản:
KL: Lượng VL sử dụng trong kỳ tăng hay giảm % tương ứng so với KH.
b/ TH gắn với kết quả sx:
KL: Tiết kiệm hay lãng phí.
c/ Phân tích theo các nhân tố ảnh hưởng đến tăng giảm KL VL
Nhân tố ảnh hương: Khối lượng sp và định mức tiêu hao VL cho 1 đơn vị sp.
- Khối lượng VL= khối lượng sp x định mức tiêu hao VL cho 1 đơn vị sp
KL: Khối lượng VL của kỳ này tăng lên so với kỳ trước là tương ứng với a% do các nguyên nhân sau:
- Do khối lượng kỳ này tăng so với kỳ trước là (Q1-Q0) khiến khối lượng sp tăng tương ứng với C%.
- Do định mức tiêu hao VL của kỳ này tăng so với kỳ trước là (m1-m0) làm cho khối lượng sp tăng e tương ứng với b%
Câu 15: Thống kê chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp:
1) Thống kê phân tích việc thực hiện KH giá thành:
* Các chỉ tiêu:
Mức hạ giá thành KH = ZDT - ZKH
Tỷ lệ hạ giá thành
Mức hạ giá thành ZTT = ZDT - ZTT
Tỷ lệ hạ giá thành thực tế
* Kiểm tra việc thực hiện KH giá thành:
a/ Trình tự kiểm tra:
- Kiểm tra chung về việc thực hiện KH giá thành.
- Kiểm tra từng hạng mục, từng loại công tác.
- Kiểm tra theo từng đợn vị.
- Kiểm tra theo từng khoản mục chi phí.
b/ Phương pháp kiểm tra:
- So sánh giữa mức hạ giá thành thực tế và mức hạ giá thành KH.
- So sánh tỷ lệ hạ giá thành thực tế và tỷ lệ hạ giá thành KH.
2) Thống kê biến động giá thành:
a/ Chỉ số động thái giá thành công tác xây lắp:
So sánh CPSX cho 1 đồng giá trị dự toán qua 2 năm:
(1): 1 đồng giá trị dự toán năm nay hết bao nhiều đồng chi phí.
(2): 1 đồng giá trị dự toán năm trước hết bao nhiều đồng chi phí.
q: khối lượng công tác XL.
z: giá thành thực tế 1 đơn vị khối lượng công tác XL.
p: đơn giá dự toán của 1 đơn vị khối lượng công tác XL.
(1): Chỉ số chi phí sx.
(2): Chỉ số giả trị sản lượng.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro