Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

ly thuyet ngan hang

CHƯƠNG1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHTM

I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

1. Khái niệm ngân hàng

- Của một số QG

- Của Việt Nam: là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.

2. Vai trò của ngân hàng

- Vai trò trung gian

- Vai trò thanh toán

- Vai trò người bảo lãnh

- Vai trò đại lý

- Vai trò thực hiện chính sách

3. Chức năng của ngân hàng

- Chức năng trung gian tín dụng

- Chức năng tạo phương tiện thanh toán

- Chức năng trung gian thanh toán

4. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI

- Hoạt động môi giới

- Hoạt động lập kế hoạch đầu tư

- Hoạt động bảo lãnh

- Hoạt động thanh toán

- Hoạt động tiết kiệm

- Hoạt động bảo hiểm

- Hoạt động tín dụng

- Hoạt động ủy thác

- Hoạt động quản lý tiền mặt

5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng

• Sản phẩm mang tính vô hình.

• Quan hệ khách hàng dựa trên cơ sở quen biết.

• Không có sự ảm bảo cho đổi mới.

• Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước.

• Tổ chức cung cấp sản phẩm mang tính trực tiếp là chủ yếu.

• Chịu sự tác động lớn và nhạy cảm với Kinh tế vĩ mô.

• Hoạt động NH chứa đựng nhiều rủi ro.

6. Các dịch vụ ngân hàng

Dịch vụ ngân hàng truyền thống

Dịch vụ ngân hàng hiện đại

7. Các hoạt động của ngân hàng

- Tài sản Có:

o Nghiệp vụ ngân quỹ

o Nghiệp vụ cho vay

o Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán

o Các nghiệp vụ tài sản có khác

- Tài sản Nợ và vốn của ngân hàng

o Nghiệp vụ huy động tiền gởi

o Nghiệp vụ huy động vốn dưới hình thức phát hành các phiếu vay nợ

o Vay trên thị trường liên ngân hàng

o Vốn tự có của ngân hàng

- Các hoạt động khác

- Nghiệp vụ ngoại bảng

o Là những nghiệp vụ của ngân hàng không cần hoặc không trực tiếp tạo nguồn vốn hoặc sử dụng vốn tại ngân hàng

o Không thể hiện trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng o ờng là những trái quyền (cam kết với khách hàng)

o Nghiệp vụ ngoại bảng cũng được phân loại theo : tính sinh lời, nghiệp vụ tài sản có hay tài sản nợ

o Các nghiệp vụ ngoại bảng sinh lời :

• Bảo lãnh

• Thu hộ, chi hộ,

• Quản lý ngân quĩ

• Môi giới trên các thị trường

• Nghiệp vụ két sắt, vận chuyển tiền

8. Những thay đổi trong thời gian gần đây về hoạt động ngân hàng

- Các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại ngày càng phát triển phong phú

- Cạnh tranh giữa các ngân hàng càng khắc nghiệt

- Quy mô vốn của mỗi NHTM tăng nhanh

- Đa dạng hóa các loại hình ngân hàng và hoạt động ngân hàng

- Công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thông ứng dụng vào công nghệ ngân hàng ngày càng trở thành động lực chính

- Quản lý NHTM trong môi trường đầy thách thức

TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

- Khái niệm nguồn vốn của ngân hàng

-Nguồn vốn của NHTM là những phương tiện tài chính, tiền tệ trong xã hội mà ngân hàng thu hút động viên, quản lý để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng

- Vai trò của nguồn vốn ngân hàng

- Đối với doanh nghiệp và dân cư

- Đối với bản thân ngân hàng

- Đối với nền kinh tế

CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGUỒN VỐN

Vốn tự có

Vốn huy động

Vốn bổ sung khác

VỐN TỰ CÓ:

Khái niệm:

-Về phương diện kinh tế: VTC do chủ sở hữu đóng góp và lợi nhuận được tích lũy trong quá trình kinh doanh (khái niệm chung)

-Về phương diện quản lý: VTC của ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn

-Về phương diện pháp lý: VTC dùng để phòng chống rủi ro mất vốn của ngân hàng

-Theo khoản 13 điều 20 luật các TCTD của Việt Nam: " Vốn tự có gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản " Nợ " khác của TCTD theo qui định của NHNN " .

Chú ý:

-VTC là căn cứ để tính các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của NH

-Khái niệm VTC bao gồm các khoản nợ dài hạn chỉ áp dụng trong quản lý và kiểm soát rủi ro đối với các ngân hàng, còn phân tích hiệu quả kinh doanh và quản trị tài chính chỉ sử dụng khái niệm VTC theo bản chất kinh tế

VỐN TỰ CÓ:

Đặc điểm

Cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động trong thời gian mới bắt đầu thành lập, hoạt động

Là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động của ngân hàng

Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thông thường 10% - 15%), tuy nhiên lại giữ một vai trò quan trọng .

Quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng. Nó còn yếu tố ể các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng (giới hạn huy động vốn, giới hạn cho vay, giới hạn đầu tư vào TSCD,...)

Các loại vốn tự có của ngân hàng

Vốn điều lệ

Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ

Quỹ dự phòng tài chính

Lợi nhuận để lại

Vay nợ dài hạn

VỐN HUY ĐỘNG

Thành phần:

-Tiền gởi

-Các tổ chức kinh tế

- Tiền gửi thanh toán

- Tiền gửi có kỳ hạn

- Tiền gửi ký quỹ

-Cá nhân dân cư

- Tiền gửi thanh toán

- Tiền gửi tiết kiệm

-Các tổ chức tín dụng khác: Phục vụ cho việc thanh toán thu, chi hộ..

-Kho bạc nhà nước

- Phục vụ cho việc thanh toán

- Tạo dòng luân chuyển vốn

-Phát hành giấy tờ có giá

- Chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng...

- Là hình thức huy động không thường xuyên

- Nguồn vốn huy động gắn liền với mục đích nhất định

- Phải có kế hoạch huy động( về quy mô vốn, thời gian phát hành, đối tượng huy động...)

-Chi phí huy động cao

-Vốn đi vay (từ các TCTD khác và từ NHTƯ )

- Là hình thức huy động không thường xuyên

- Đối với Vay TCTD khác: vay thông thường, vay đặc biệt ( nhu cầu vốn đặc biệt...)

- Đối với vay NHNN: chủ yếu vay dưới hình thức chiết khấu và tái chiết khấu

Mục tiêu của quản trị TS Nợ

-Huy động đủ vốn cần thiết đáp ứng các nhu cầu sử dụng vốn

-Giảm thiểu chi phí huy động vốn nhằm gia tăng lợi nhuận

-Giảm thiểu rủi ro trong quá trình huy động vốn

QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỦA NHTM

-Khái niệm quản trị tài sản

-Là việc tiến hành hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc sử dụng vốn của ngân hàng sao cho thích hợp với điều kiện môi trường kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu cơ bản của ngân hàng.

-Mục tiêu của quản trị tài sản

-Tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng

-Giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh

-Đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn cho ngân hàng

Phương pháp quản trị tài sản

-Quản trị quỹ tập trung

Cách quản trị này thường phù hợp với ngân hàng nhỏ, hoạt động tập trung ở một thị trường địa phương nhất định, môi trường kinh doanh tương đối ổn định, ít rủi ro.

-Quản trị quỹ phân tán

Ưu điểm : Phương thức này có ưu điểm hơn phương thức thứ nhất, nó giải quyết được mâu thuẫn giữa mục tiêu thanh khoản và mục tiêu lợi nhuận.

Nhược điểm: chưa khai thác khả năng tạo lợi tức tối đa cho nguồn huy động được

-Quản trị quỹ linh hoạt

Ưu điểm:

- Không chỉ đặt trọng tâm vào quản trị TS có mà đã gắn với các vấn đề về quản trị TS nợ

- Kế hoạch sử dụng vốn gắn liền với kế hoạch về nguồn vốn

- Tập trung quan tâm hơn đến lợi tức ròng của ngân hàng, đến lãi suất, thời gian đáo hạn của TS,

- Quản lý giá trị thị trường của TS bằng việc dự tính trước..

Nhược điểm:

- Có thể gây ra rủi ro.

- Phải áp dụng nhiều kỹ thuật phức tạp

- Chưa giải quyết triển để ợc các mâu thuẫn nằm trong căn nguyên của rủi ro (nhất là rủi ro TD).

Chương III

Khả năng thanh khỏan của ngân hàng

-Khả năng thanh khoản của ngân hàng được đánh giá là khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng.

-Ngân hàng có khả năng thanh khoản khi dự trữ nhiều tài sản có tính thanh khoản cao.

Đo lường khả ản của ngân hàng thông qua trạng thái thanh khỏan ròng (NLP). NLP = Cung thanh khoản - Cầu thanh khoản

Bản chất của công tác quản lý thanh khoản trong ngân hàng

Trước tiên chúng ta xác định cung thanh khoản và cầu thanh khoản

Cung thanh khoản

-Tiền khách hàng gửi vào NH.

-Khách hàng thanh toán nợ vay .

-Thu từ bán sản phẩm,dịch vụ NH.

-Vay nợ trên Thị trường tài chính.

-Bán tài sản có.

-Phát hành cổ phiếu tăng thêm

Cầu thanh khoản

-KH rút tiền từ tài khoản tiền gửi.

-Nhu cầu vay hợp lý của KH.

-Thanh toán các khỏan nợ ến hạn.

-Chi phí hoạt động.

-lãi vay và phí dịch vụ trả cho NHTW, TCTD khác.

-trả lãi tiền gửi.

-Trả cổ tức cho cổ đông bằng tiền.

-Mua cổ phiếu quỹ

-Tổng cầu và tổng cung thanh khoản tại 1 thời điểm rất khó bằng nhau.

-Giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lợi có sự đánh đổi

-Giải quyết vấn đề thanh khoản buộc các ngân hàng phải mất chi phí, chi phí thực tế và tiềm năng.

Các nguyên nhân gây ra các vấn đề về thanh khoản của ngân hàng

-Ngân hàng vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi, quỹ dự trữ từ các cá nhân và các tổ chức tài chính khác, sau đó chuyển hoá thành những tài sản đầu tư có kỳ hạn

-Do sự nhạy cảm đối với sự thay đổi về lãi suất đầu tư, nhất là các khoản tiền gửi.

Chiến lược quản trị

-Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản (sử dụng vốn - TS Có)

Chiến lược này đòi hỏi dự trữ thanh khoản dưới hình thức tài sản có tính thanh khoản cao, chủ yếu là tiền mặt và các chứng khoán. Khi xuất hiện nhu cầu thanh khoản, ngân hàng bán các tài sản dự trữ ể lấy tiền cho đến khi tất cả nhu cầu thanh khoản được đáp ứng đầy đủ

Các loại tài sản thường được sử dụng trong chiến lược quản trị thanh khoản tài sản Có: - Tiền mặt tại quỹ.

-Tiền gửi tại NHTW.

-Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác.

- Tín phiếu Kho bạc ngắn hạn.

- Chứng khoán ngắn hạn: Chính phủ, Chính quyền địa phương, Công ty có chất lượng cao phát hành.

- Thương phiếu chấp nhận thanh toán

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro