Lý luận chung NSNN
Chöông 1:
LYÙ LUAÄN CHUNG VEÀ PHAÙP LUAÄT NGAÂN SAÙCH NHAØ NÖÙÔC
1. Phaân tích söï taùc ñoäng cuûa moät keá hoïach thu, chi NSNN ñoái vôùi vaán ñeà laïm phaùt vaø thieåu phaùt cuûa neàn kinh teá quoác gia?
Thu ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước nhằm tạo lập quỹ NSNN theo những trình tự và thủ tục luật định, trên cơ sở các khoản thu đã đựơc cơ quan Nhà nứơc có thẩm quyền quyết định để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Việc thu ngân sách nhà nước theo dự toán NSNN để đảm bảo chi và tạo nguồn dự trữ tài chính là vấn đề quan trọng của một quốc gia. Nếu thu không đảm bảo mà phải chi theo dự toán ngân sách sẽ nảy sinh tình trạng bội chi do chênh lệch thiếu giữa tổng chi NSNN và tổng số thu NSNN của năm ngân sách. Bắt buộc nhà nước phải áp dụng các biện pháp để khắc phục như vay trong và ngoài nước hoặc phát hành thêm tiền. Việc phát hành thêm tiền là biện pháp đơn giản nhưng dễ phát sinh tình trạng lạm phát do không bảo đảm bởi một tài sản có thật.
Chi ngân sách nhà nước là hoạt động không thể thiếu trong bộ máy nhà nước. Ngoài việc chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển còn có nhiều khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Nếu dự toán kế hoạch chi trong năm ngân sách mà không được bảo đảm sẽ gây trì trệ và phát sinh tình trạng thiếu phát trong cả nước, làm cho nền kinh tế quốc gia không thể đứng vững, trật tự xã hội không ổn định được.
Kế hoạch thu, chi ngân sách được xây dựng hàng năm ngân sách có tác động cân đối nguồn thu, chi để định hướng phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
2. Vieäc chi tieâu NSNN aûnh höôûng nhö theá naøo ñeán taêng tröôûng kinh teá cuûa moät quoác gia?
Tác động tích cực:
- Chi NSNN trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế : Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn.
- Chi NSNN Giải quyết các vấn đề xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển của kinh tế:
Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt.
- Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hàng hoá: Cơ chế điều tiết thông qua chi cho trợ giá, điều chỉnh chi tiêu của chính phủ đã góp phần tạo nền thị trường ổn định, là tiền đề thúc đấy kinh tế phát triển.
- Tác động tiêu cực:
Tuy nhiên, nếu việc sử dụng ngân sách Nhà nước chưa đúng cách, đúng lúc, tình trạng bao cấp tràn lan, sự yếu kém trong việc quản lí thu chi ngân sách sẽ dẫn dến tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế. Chẳng hạn như cơ cấu chi tiêu ko hợp lý có thể dẫ đến bội chi ngân sách Nhà nước, trong khi đó tác động tiêu cực của bội chi ngân sách đến các hoạt động kinh tế-xã hội là hết sức rộng lớn. Ví dụ như, để bù đắp bội chi vừa qua để bù đắp bội chi chúng ta quyết định kế hoạch 55.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ. Nhưng về góc độ vĩ mô, phát hành trái phiếu hơn 50 tỷ đồng này thực chất là một gói nợ. Mà đã nợ thì không những phải trả gốc mà còn phải lo trả nợ cả phần lãi. Và nếu không điều hành khéo léo thì việc phát hành trái phiếu sẽ có hiệu ứng cả tích cực lẫn phản ứng phụ (cả gián tiếp và trực tiếp) trực tiếp như lạm phát và ảnh hưởng trên tỷ giá đồng tiền. Về ảnh hưởng gián tiếp, khoản nợ này đã lấy đi những cơ hội đầu tư khác….
3. Baûn keá hoïach thu, chi taøi chính cuûa Nhaø nöùôc trong moät naêm döông lòch sau khi ñöïôc Quoác Hoäi thoâng qua coù teân goïi laø gì? Giaûi thích taïi sao laïi coù teân goïi nhö vaäy?
Được gọi là Luật NSNN thường niên. Vì:
- Vì sao gọi là luật: vì nó cũng được ban hành bởi cơ quan quyền lực nhà nước chính là QH thông qua một trình tự thủ tục nhất định, có giá trị bắt buộc trong phạm vi toàn quốc.
- Vì sao gọi là thường niên: Vì so với các đạo luật khác thường không có thời gian hiệu lực xác định thì luật NSNN thường niên chỉ có hiệu lực trong vòng một năm. Chính phủ chỉ được phép thi hành trong năm đó. Sau một năm ngân sách, QH lại phải tiến hành thông qua một bản dự toán ngân sách mới.
Do đó tên gọi như vậy là để nhấn mạnh điểm khác biệt của đạo luật này so với các văn bản pháp luật khác.
4. Trình baøy heä thoáng NSNN cuûa nöùôc ta hieän nay? Phaân tích moái quan heä giöõa caùc caáp ngaân saùch trong heä thoáng NSNN?
Hệ thống ngân sách nhà nước là tập hợp ngân sách các cấp chính quyền nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ và công khai.
Tùy thuộc mô hình nhà nước mà có các hệ thống ngân sách khác nhau (nhà nước liên bang, nhà nước đơn nhất ) à Nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Các thành phần trong hệ thống này có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau.
Điều 4 luật ngân sách nhà nước qui định “ Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân “.
Hệ thống ngân sách Việt nam là hệ thống ngân sách 2 cấp: Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương hiện nay bao gồm cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (cấp huyện có thể bị lọai bỏ trong tương lai) à hội đồng nhân dân cấp tỉnh được trao quyền để quản lý tòan bộ ngân sách cấp địa phương à thể hiện nguyên tắc tập trung. Nguyên tắc dân chủ công khai chưa được phát huy tốt (không công bố dự tóan ngân sách nhà nước, việc góp ý của quốc hội mang tính hình thức).
Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước:
Ø Tính độc lập tương đối giữa ngân sách các cấp:
- giao các nguồn thu và chi cho các cấp NS và cho phép mỗi cấp có quyền quyết định NS của mình:
Nguồn thu của ngân sách cấp nào thì cấp đó sử dụng.
Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào thì cấp đó phải đảm nhận.
Ø Tính phụ thuộc giữa ngân sách cấp dưới và ngân sách cấp trên:
- Ngân sách cấp trên có thể chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới để địa phương hòan thành nhiệm vụ.
- Ngân sách cấp trên có thể chi bổ sung có mục tiêu để địa phương có thể thực hiện được chính sách mới.
à đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các địa phương.
5. Ñieàu 4 Luaät NSNN quy ñònh: “NSNN bao goàm NSTW vaø NSÑP. NSÑP laø ngaân saùch cuûa ñôn vò haønh chính caùc caáp coù Hoäi ñoàng nhaân daân vaø Uûy ban nhaân daân”. Haõy giaûi thích taïi sao Luaät NSNN khoâng quy ñònh: NSÑP laø ngaân saùch caáp tænh, ngaân saùch caáp huyeän, vaø ngaân saùch caáp xaõ, maø laïi quy ñònh veà NSÑP nhö treân?
§iÒu 4 LuËt NSNN ngµy 16/12/2002 quy ®Þnh: “NSNN bao gåm: NS trung ¬ng vµ NS ®Þa ph¬ng. NS ®Þa ph¬ng bao gåm NS cña ®¬n vÞ hµnh chÝnh c¸c cÊp cã Héi ®ång nh©n d©n vµ Uû ban nh©n d©n”. LuËt Ng©n s¸ch nhµ níc 2002 kh«ng chØ râ c¸c cÊp ng©n s¸ch trong hÖ thèng ng©n s¸ch nhµ níc ®©y lµ ®iÓm kh¸c biÖt so víi quy ®Þnh tríc ®©y. LuËt NSNN n¨m 1996 cã quy ®Þnh râ hÖ thèng NSNN gåm 4 cÊp : TW, NS cÊp tØnh, NS cÊp huyÖn, NS cÊp x· vµ cÊp t¬ng ®¬ng. Lý do cña sù kh¸c biÖt:
Thø nhÊt, LuËt NSNN n¨m 2002 ®îc ban hµnh khi LuËt tæ chøc H§ND, UBND söa ®æi cha ®îc quèc héi th«ng qua, v× vËy ®Ó phï hîp víi LuËt tæ chøc H§ND, UBND ban hµnh sau nµy cÇn quy ®Þnh nh trªn ®Ó LuËt NSNN kh«ng bÞ m©u thuÉn trong trêng hîp LuËt tæ chøc H§ND, UBND quy ®Þnh cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng cã héi ®ång nh©n d©n ë 1, 2 hoÆc c¶ 3 cÊp.
Thø hai, Do LuËt NSNN n¨m 1996 cã quy ®Þnh râ hÖ thèng NSNN gåm 4 cÊp, viÖc quy ®Þnh nh vËy lµ phï hîp víi hÖ thèng hµnh chÝnh. Tuy nhiªn, thùc tÕ thùc hiÖn cho thÊy quy ®Þnh vÒ hÖ thèng NSNN nh vËy lµ cha phï hîp víi ®Æc ®iÓm và yªu cÇu qu¶n lý ë tõng ®Þa ph¬ng, cô thÓ:
Mét lµ, do sù kh¸c biÖt kh¸ lín gi÷a c¸c ®Þa ph¬ng vÒ nguån lùc vµ tr×nh ®é kh¶ n¨ng qu¶n lý, nªn vÞ trÝ vai trß cña NS cÊp huyÖn, NS cÊp x· ë tõng TØnh, Thµnh phè rÊt kh¸c nhau, trong khi ®ã LuËt NS 1996 ph©n ®Þnh cô thÓ vµ chi tiÕt nguån thu, nhiÖm vô chi thèng nhÊt cho tõng cÊp NS ë tÊt c¶ c¸c ®Þa ph¬ng lµ kh«ng phï hîp .
Hai lµ, vÞ trÝ, vai trß cña chÝnh quyÒn cÊp TØnh trong qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh NS c¸c cÊp ë ®Þa ph¬ng lµ rÊt quan träng, nhng cha ®îc thÓ râ vµ ®Ò cao trong LuËt NSNN 1996.
Ba lµ, trong hÖ thèng NSNN, NS x· lµ mét kh©u quan träng, nhng c¸c quy ®Þnh vÒ nguån thu, nhiÖm vô chi cña NS x· quy ®Þnh trong LuËt NSNN 1996 vµ LuËt söa ®æi, bæ sung LuËt NSNN n¨m 1998 cha t¬ng xøng víi vai trß, vÞ trÝ cña cÊp NS nµy theo tinh thÇn NghÞ quyÕt trung ¬ng 5 kho¸ IX.
ViÖc quy ®Þnh hai bé phËn NSNN ®Ó khi ph©n cÊp chØ ph©n ®Þnh nguån thu nhiÖm vô chi cho hai bé phËn ®ã vµ trao quyÒn cho H§ND tØnh ph©n cÊp cô thÓ nguån thu nhiÖm vô chi cho c¸c cÊp NS ë ®Þa ph¬ng trªn c¬ së nguyªn t¾c chung cho phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ vµ n¨ng lùc c¸n bé ë ®Þa ph¬ng, ®Ò cao vai trß chÝnh quyÒn cÊp tØnh trong qu¶n lý ®iÒu hµnh NS§P.
6. Quan heä phaùp luaät NSNN laø gì? Trình baøy caùc yeáu toá caáu thaønh quan heä phaùp luaät NSNN?
Anh, chò haõy cho bieát, xeùt veà baûn chaát, quan heä phaùp luaät Ngaân saùch Nhaø nöùôc laø quan heä phaùp luaät taøi chính hay quan heä phaùp luaät haønh chính? Taïi sao?
Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quĩ ngân sách nhà nước và các quĩ tiền tệ khác của nhà nước được các qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước điều chỉnh.
Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước:
Chủ thể:
Nhà nước : tham gia với 2 tư cách:
+ Chủ thể có quyền lực được nhân dân trao cho.
+ Chủ thể thường: chi mua sắm, đấu thầu.
Các tổ chức kinh tế ( trong và ngòai nước):
+ Chủ thể đóng thuế.
+ Chủ thể thụ hưởng: nhận tiền góp vốn của nhà nước.
Các tổ chức phi kinh doanh
+ Đảng cộng sản, công đòan, Đòan thanh niên: được cấp kinh phí
+ Các tổ chức xã hội nghề nghiệp ( chỉ khi được nhà nước giao nhiệm vụ và cấp kinh phí).
Các cá nhân.
Khách thể:
Khách thể của quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước là tiền và các giấy tờ có giá trị có thể chuyển đổi thành tiền nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước.
Nội dung:
Nội dung của quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước do các qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước qui định hay thừa nhận và được đảm bảo thực hiện bởi các biện pháp cưỡng chế của nhà nước.
* Xét về bản chất do phát sinh trong một lĩnh vực đặc thù là lĩnh vực tài chính công nên quan hệ pháp luật NS thuộc loại quan hệ có tính chất hành chính và được điều chỉnh bới các quy phạm pháp luật thuộc ngành luật công. Tính chất hành chính, quyền lực công của quan hệ pháp luật NS thể hiện:
- Chủ thể: thành phần tham gia quan hệ pháp luật NS có ít nhất 1 bên là cơ quan công quyền, thậm chí hầu hết các quan hệ pháp luật NS đều có hai bên tham gia là các cơ quan công quyền.
- Khách thể: Mục đích của việc xác lập và thực hiện qhpl NS là thỏa mãn nhu cầu thực hiện các chức năng cơ bản của nhà nước (vì lợi ích công cộng).
- Nội dung: Hầu hết các quyền và nghĩ vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật NS đếu đc thiết lập nhằm hướng tới việc thỏa mãn lợi ích chung.
7. Phaân bieät khaùi nieäm NSNN vaø Luaät NSNN.
Phân biệt
Luật Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước
Nội dung
§ Luật ngân sách nhà nước là tổng hợp các qui phạm pháp luật.
Hình thức
§ Luật ngân sách nhà nước.
Thời gian
§ Lâu dài, không xác định được cụ thể.
Mục đích
§ Sử dụng 1 cách có hiệu quả ngân sách nhà nước.
§ Ngân sách nhà nước bao gồm tất cả các khỏan thu chi.
§ Nghị quyết của quốc hội.
§ Một năm.
§ Sử dụng ngân sách nhà nước đúng chức năng nhiệm vụ.
8. Phaân tích moái quan heä giöõa Ngaân saùch Nhaø nöùôc vaø caùc khaâu taøi chính khaùc trong Heä thoáng taøi chính quoác gia?
- Hệ thống tài chính là tổng thể thống nhất của các khâu tài chính và các khâu tài chính này có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tạo lập phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể khác nhau trong xã hội.
- Khâu tài chính là thuật ngữ được dùng để chỉ từng nhóm quan hệ tài chính có cùng tính chất đặc điểm phát sinh trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Quan hệ tài chính là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong việc tạo lập phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ.
- Các khâu tài chính của Việt nam ( tạo lập, phân phối và sử dụng nhằm đạt được mục đích đề ra):
o Khâu ngân sách nhà nước.
o Khâu tài chính doanh nghiệp.
o Khâu ngân sách hộ gia đình và tổ chức phi kinh doanh ( chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thành viên).
o Khâu tín dụng ( nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn).
o Khâu bảo hiểm ( nhằm khắc phục khó khăn của những người bị rủi ro).
- Doanh nghiệp có lời sẽ đóng thuế cho nhà nước, nhà nước sẽ chi tiền mua cổ phiếu, doanh nghiệp trả lương cho nhân viên tạo nên quỹ hộ gia đình, hộ gia đình có thể gởi tiền tại ngân hàng, mua bảo hiểm cho hàng hóa, …
- Ngân sách nhà nước đóng vị trí quan trọng trung tâm chi phối tòan bộ hệ thống tài chính, sự lớn mạnh của ngân sách nhà nước sẽ giúp cho hệ thống tài chính vững mạnh và ngược lại. Ngân sách dồi dào sẽ đưa vào xây dựng hạ tầng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, góp phần tăng thu nhập cho hộ gia đình.
Chöông 2:
CHEÁ ÑOÄ PHAÙP LYÙ VEÀ PHAÂN CAÁP QUAÛN LYÙ NGAÂN SAÙCH NHAØ NÖÔÙC VAØ CHU TRÌNH NGAÂN SAÙCH NHAØ NÖÙÔC
1. Theá naøo laø phaân caáp quaûn lyù NSNN? Vai troø cuûa hoïat ñoäng phaân caáp quaûn lyù NSNN?
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc phân định trách nhiệm quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lý và điều hành ngân sách nhà nước.
Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện việc phân giao nguồn thu và chi của ngân sách các cấp. (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003).
* Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước:
Ø Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh của nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn ( đảm bảo sự phối hợp hiệu quả với các cơ quan trên cùng địa bàn).
Ø Ngân sách trung ương và Ngân sách địa phương cần phải được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể, trong đó ngân sách trung ương phải giữ vai trò chủ đạo và ngân sách địa phương phải có vị trí độc lập tương đối.
- Ngân sách trung ương chịu trách nhiệm cho những khỏan chi lớn, có ích lợi trên diện rộng, không bó hẹp trong phạm vi 1 địa phương nào; sở hữu những khỏan thu lớn à giữ vai trò chủ đạo.
- Ngân sách địa phương có vị trí độc lập tương đối à đảm bảo tính chủ động của địa phương, có thể điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
Ø Việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương sẽ do hội động nhân dân quyết định, trong đó cấp xã phải được tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tài chính để quản lý tốt các nguồn lực tài chính trên địa bàn được phân cấp ( hội đồng nhân dân hiểu rõ tình hình, đảm bảo việc phân cấp phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương).
* Nội dung chế độ pháp lý của việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước:
- Trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong vấn đề quản lý ngân sách nhà nước
- Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi:
* Vai trò của phân cấp NSNN:
Trong nền kinh tề thị trường ngân sách nhà nước trở thành công cụ quan trọng giúp nhà nước điều hành nền kinh tế xã hội. Hoạt động của ngân sách nằm trong sự vận động của thị trường. Tạo nguồn thu cho ngân sách phải gắn với mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế, các khoản chi của ngân sách phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Do đó, việc xác định cơ cấu thu chi của các cấp ngân sách cũng như phương pháp quản lý các cấp ngân sách là rất cần thiết. Việc phân cấp quản lý ngân sách nhằm tạo điều kiện về tài chính cho chính quyền nhà nước các cấp tham gia vào quá trình tổ chức, huy động, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để thực hiện các chức năng nhiệm vụ xác định.
Đặc biệt trong công cuộc đổi mới đất nước, sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xu hướng mở cửa, hội nhập quốc tế việc phân cấp quản lý NSNN đã góp phần phát huy mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp trong quản lý, thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; đẩy mạnh cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện nay, phục vụ tốt hơn nhu cầu của tổ chức và lợi ích của nhân dân.
Phân cấp ngân sách giúp các cấp ngân sách cấp dưới được chủ động trong hoạt động chi thu ngân sách cho phù hợp với tình hình địa phương mình. Mặt khác giảm tải được gánh nặng cho NS cấp trên.
2. Neâu vaø phaân tích caùc nguyeân taéc phaân caáp quaûn lyù NSNN?
Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh của nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn ( đảm bảo sự phối hợp hiệu quả với các cơ quan trên cùng địa bàn).
Ngân sách trung ương và Ngân sách địa phương cần phải được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể, trong đó ngân sách trung ương phải giữ vai trò chủ đạo và ngân sách địa phương phải có vị trí độc lập tương đối.
- Ngân sách trung ương chịu trách nhiệm cho những khỏan thu chi lớn, có ích lợi trên diện rộng, không bó hẹp trong phạm vi 1 địa phương nào, những khoản thu gắn liền với chủ quyền quốc gia, không đồng đều giữa các địa phương ; sở hữu những khỏan thu lớn à giữ vai trò chủ đạo.
- Ngân sách địa phương có vị trí độc lập tương đối, thu chi những khoản nhỏ, gắn liền với hoạt động quản lý của địa phương à đảm bảo tính chủ động của địa phương, có thể điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
Việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương sẽ do hội động nhân dân quyết định, trong đó cấp xã phải được tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tài chính để quản lý tốt các nguồn lực tài chính trên địa bàn được phân cấp ( hội đồng nhân dân hiểu rõ tình hình, đảm bảo việc phân cấp phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương).
3. Phaân tích noäi dung cuûa nguyeân taéc “taäp trung, daân chuû, coâng khai, minh baïch” trong quaûn lyù vaø ñieàu haønh NSNN?
Thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trước hết là việc ban hành các quy định của pháp luật để điều chỉnh về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước do cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân quyết định, đó là Quốc hội. Nguyên tắc tập trung dân chủ còn thể hiện từ việc phân cấp ngân sách của trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương cũng phân theo 3 cấp là tỉnh, huyện và xã. Các cấp ngân sách có tính độc lập tương đối với nhau, do đó căn cứ vào nguồn dự toán thu, chi hằng năm được quốc hội quyết định ở trung ương và hội đồng nhân dân các cấp tại địa phương. Việc quản lý, sử dụng ngân sách từng cấp được áp dụng phù hợp theo nhiệm vụ, yêu cầu và phù hợp từng cấp quản lý và đúng theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Nguyên tắc công khai minh bạch là nguyên tắc có tính chi phối và ngự trị trong tất cả các hoạt động về ngân sách nhà nước. Thể hiện ở những khâu như: lập dự toán thu, chi ngân sách hàng năm, phê duyệt dự toán, quyết toán ngân sách, chế độ về kiểm toán và công tác thanh kiểm tra. Tất cả đều được sự giám sát kiểm tra của nhân dân thông qua cơ quan đại diện đó là quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp trong việc chấp hành ngân sách. điều 13 luật ngân sách nhà nước 2002 quy định: “Dự toán, quyết toán, kết quả kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước, ngân sách các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ phải công bố công khai. Quy trình, thủ tục thu, nộp, miễn, giảm, hoàn lại các khoản thu, cấp phát và thanh toán ngân sách phải được niêm yết rõ ràng tại nơi giao dịch”.
4. Trình baøy caùc nguyeân taéc caân ñoái ngaân saùch nhaø nöùôc vaø nguyeân taéc caân ñoái ngaân saùch ñòa phöông. Taïi sao laïi coù söï khaùc bieät trong nguyeân taéc caân ñoái NSNN vaø nguyeân taéc caân ñoái NS ñòa phöông?
+ Nguyên tắc cân đối NSNN:
Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách. (K1D8LNS)
- Thu ngân sách nhà nước từ thuế, phí, lệ phí và một số khoản thu không mang tính chất thuế như: thu lợi tức cổ phần nhà nước, thu từ cho thuê và bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước…là những khoản thu thường xuyên của nhà nước và được hình thành theo nguyên tắc không hoàn trả. Các khoản thu này còn được gọi là các khoản thu trong cân đối ngân sách được sử dụng ưu tiên cho các khoản chi tiêu dùng thường xuyên của chính phủ, phần còn lại sẽ dành cho chi đầu tư phát triển.
- Thu từ các khoản viện trợ và vay nợ của chính phủ. Nguồn thu này dùng để bù đắp số thiếu hụt của ngân sách nhà nước do chênh lệch giữa tổng số chi và tổngsố thu trong cân đối ngân sách để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Do đó, cáckhoản thu viện trợ và vay nợ của chính phủ được gọi là các khoản thu bù đắp thiếuhụt của ngân sách.
Cơ chế cân đối ngân sách nhà nước này tạo ra thế chủ động rất lớn cho chính phủ cho phép giải quyết trước hết các nhu cầu cấp bách để ổn định đời sống và trật tự xã hội, hơn nữa nó cũng vạch ra một ranh giới rõ ràng về phạm vi tiêu dùng nằm trong giới hạn các khoản thu nhập do nền kinh tế tạo ra. Các khoản thu bù đắp thiếu hụt (vay) chỉ phục vụ cho chi đầu tư phát triển nhằm đảm bảo khả năng trả nợ cho chính phủ.
+ Nguyên tắc cân đối NSĐP:
Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh(K3D8LNS)
Trong dự toán NSĐP luôn có sự cân bằng giữa thu và chi vì NSĐP nếu thu cố định không đủ thì có thu điều tiết, thu điều tiết không đủ có bổ sung ngân sách nhà nước của cấp trên để cân đối thu chi. Trong khi đó, NSTW để tạo ra sự cân bằng không có sự hỗ trợ của NSĐP mà phải xem xét điều chỉnh lại nguồn thu và nguồn chi. Điều này cũng dẫn đến sự khác nhau trong nguyên tắc cân đối giữa hai cấp NS này.
+ Có sự khác nhau vì: xuất phát từ nguyên tắc phân cấp quản lý, giữa cấp NSTW và NSĐP có nguồn thu, nhiệm vụ chi khác nhau, để đảm bảo việc cân đối NS hợp lý thì cần có sự khác nhau trong nguyên tắc cân đối NSNN và cân đối NSĐP (tớ nghĩ thế ko chắc)
5. Vieäc boå sung töø ngaân saùch caáp treân cho ngaân saùch caáp döùôi ñöôïc thöïc hieän trong tröôøng hôïp naøo? Vieäc naøy coù vi phaïm nguyeân taéc “nhieäm vuï chi thuïoâc ngaân saùch caáp naøo do ngaân saùch caáp ñoù baûo ñaûm” (Khoûan 2 Ñieàu 4 Luaät Ngaân saùch Nhaø nöùôc) trong quaûn lyù thu, chi Ngaân saùch Nhaø nöùôc hay khoâng?
-Bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới gồm: Bổ sung cân đối thu, chi ngân sách nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp dưới cân đối nguồn ngân sách để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh được giao; Bổ sung có mục tiêu nhằm hỗ trợ ngân sách cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
-Thực hiện việc bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm công bằng và phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Số bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp dưới (điểm a khoản 2 Điều 5 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP).
- Như vậy, sau khi bổ sung từ ngân sách cấp trên đã trở thành khoản thu của ngân sách cấp dưới nên nhiệm vụ chi đã thuộc về ngân sách cấp dưới.
6. Taïi sao nguoàn voán vay trong vaø ngoøai nöùôc chæ ñöïôc duøng cho nhu caàu ñaàu tö phaùt trieån maø khoâng duøng cho tieâu duøng? (Khoûan 2 Ñieàu 8 Luaät NSNN).
Theo khoản 1 điều 4 nghị định 60: Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách à Nguồn bù đắp bội chi bao gồm vay trong nước, ngòai nước (chậm nhưng không gây lạm phát), không chấp nhận phát hành tiền ( nhanh gọn nhưng tiềm ẩn lạm phát) à chỉ vay cho đầu tư phát triển nhằm đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai è không thừa nhận việc bội chi tại địa phương và buộc giải quyết bằng ngân sách trung ương.
7. Khoûan 3 Ñieàu 8 Luaät NSN quy ñònh: “tröôøng hôïp tænh, thaønh phoá tröïc thuïoâc TW coù nhu caàu ñaàu tö xaây döïng coâng trình keát caáu haï taàng… nhöng vöôït quaù khaû naêng caân ñoái cuûa NS caáp tænh naêm döï toùan thì ñöïôc pheùp huy ñoäng voán trong nöùôc”. Vieäc huy ñoäng voán cuûa tænh, thaønh phoá tröïc thuïoâc TW theo quy ñònh naøy coù phaûi laø bieän phaùp giaûi quyeát boäi chi ngaân saùch caáp tænh khoâng? Taïi sao? (HIP)
- Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. Đây là biện pháp giải quyết bội chi cấp tỉnh do đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và ngoài nước. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn (Điều 8 Luật NSNN 2002).
C©u 1/ So s¸nh gi÷a “§¹o LuËt ng©n s¸ch nhµ níc thêng niªn” víi “§¹o LuËt Ng©n s¸ch nhµ níc”?
· Nªu kh¸i niÖm
- §¹o luËt NSNN thêng niªn: lµ b¶n dù to¸n thu chi NSNN hµng n¨m sau khi ®îc Quèc héi th«ng qua b»ng nghÞ quyÕt th× ngêi ta gäi nã lµ ®¹o luËt NSNN thêng niªn.
- §¹o luËt NSNN: lµ v¨n b¶n QPPL do Quèc héi ban hµnh trong ®ã cã quy ®Þnh vÒ: c¸c nguyªn t¾c qu¶n lý NS; hÖ thèng NSNN; thÈm quyÒn cña c¸c c¬ quan, tæ chøc trong lÜnh vùc NSNN; Nguån thu nhiÖm vô chi cho c¸c cÊp NS; Tr×nh tù thñ tôc lËp, chÊp hµnh vµ quyÕt to¸n NSNN.
* Gièng nhau
- §Òu do quèc héi th«ng qua
- §Òu cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng thu chi NSNN;
- §Òu cã tÝnh b¾t buéc c¸c chñ thÓ cã liªn quan ph¶i triÖt ®Ó thi hµnh.
* Kh¸c nhau:
Tiªu chÝ
§¹o luËt NSNN thêng niªn
§¹o luËt NSNN
VÒ néi dung
ChØ gåm nh÷ng néi dung thu chi tµi chÝnh cô thÓ cña nhµ níc trong 1 n¨m
Quy ®Þnh vÒ nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n quan träng nhÊt trong lÜnh vùc NSNN t¹o c¬ së ph¸p lý cho viÖc x©y dùng vµ thùc hiÖn NSNN hµng n¨m
VÒ h×nh thøc
§îc hîp thµnh bëi 2 v¨n b¶n lµ b¶n dù to¸n NSNN hµng n¨m vµ 01 nghÞ quyÕt cña Quèc héi vÒ viÖc th«ng qua b¶n dù to¸n NSNN trªn
Gièng c¸c ®¹o luËt th«ng thêng kh¸c gåm c¸c ch¬ng, ®iÒu kho¶n;
VÒ hiÖu lùc ph¸p lý
ChØ cã hiÖu lùc thi hµnh trong 1 n¨m, ngµy b¾t ®Çu, ngµy kÕt thóc ®îc x¸c ®Þnh tríc (01/01 ®Õn hÕt ngµy 31/12 hµng n¨m)
Cã hiÖu lùc ph¸p lý l©u dµi, ngµy b¾t ®Çu cã hiÖu lùc thi hµnh ®îc x¸c ®Þnh, ngµy kÕt thóc hiÖu lùc kh«ng x¸c ®Þnh.
VÒ mèi quan hÖ
Lµ c¸i riªng, c¸i cô thÓ
Lµ c¸i chung, c¸i kh¸i qu¸t
C©u 4: C¸c kho¶n thu ph©n chia theo tû lÖ% gi÷a ng©n s¸ch trung ¬ng vµ ng©n s¸ch ®Þa ph¬ng lµ g×? bao gåm nh÷ng kho¶n thu nµo? T¹i sao tû lÖ % ph©n chia c¸c kho¶n thu trªn l¹i kh¸c nhau gi÷a c¸c ®Þa ph¬ng?
C¸c kho¶n thu ®îc chia theo % gi÷a ng©n s¸ch trung ¬ng vµ ng©n s¸ch ®Þa ph¬ng: Lµ c¸c kho¶n thu ph¸t sinh trªn mét ®Þa bµn l·nh thæ c¸c ®Þa ph¬ng mµ ph¸p luËt quy ®Þnh cã NSTW vµ NS§P ®Òu ®îc hëng sè thu tõ c¸c kho¶n thu ®ã theo mét tû lÖ % nhÊt ®Þnh do c¬ uû ban thêng vô quèc héi quyÕt ®Þnh. Tû lÖ phÇn tr¨m (%) ph©n chia c¸c kho¶n thu giao cho tõng cÊp ®îc æn ®Þnh tõ 3 ®Õn 5 n¨m .
C¸c kho¶n thu ph©n chia theo tû lÖ% gi÷a ng©n s¸ch trung ¬ng vµ ng©n s¸ch ®Þa ph¬ng bao gåm nh÷ng kho¶n thu sau ( xem kho¶n 2, ®iÒu 30 LuËt NSNN 2002)
- ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng, kh«ng kÓ thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng hµng ho¸ nhËp khÈu vµ thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng thu tõ ho¹t ®éng xæ sè kiÕn thiÕt;
- ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp, kh«ng kÓ thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp cña c¸c ®¬n vÞ h¹ch to¸n toµn ngµnh vµ thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp thu tõ ho¹t ®éng xæ sè kiÕn thiÕt;
- ThuÕ thu nhËp c¸ nh©n
- ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖt thu tõ hµng ho¸, dÞch vô trong níc kh«ng kÓ thuÕ tiªu thô ®Æc biÖt thu tõ ho¹t ®éng xæ sè kiÕn thiÕt;
- PhÝ x¨ng, dÇu.
Tû lÖ % ph©n chia c¸c kho¶n thu trªn l¹i kh¸c nhau gi÷a c¸c ®Þa ph¬ng: bëi v× ®©y lµ kho¶n thu ®iÒu tiÕt gi÷a NSTW vµ NS§P. C¸c ®Þa ph¬ng kh¸c nhau cã ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi vµ nguån lùc kh¸c nhau. §èi víi ®Þa ph¬ng nghÌo thu ®îc Ýt mµ chi th× rÊt lín, cÇn ph¶i cã ®iÒu tiÕt nhiÒu h¬n tõ NSTW ®Ó c©n ®èi thu chi NS ®Þa ph¬ng vµ ®ång thêi b¶o ®¶m sù c«ng b»ng, sù ph¸t triÓn c©n ®èi gi÷a c¸c vïng, miÒn, c¸c ®Þa ph¬ng trong c¶ níc.....
C©u 5: C¸c kho¶n thu mµ Ng©n s¸ch Trung ¬ng ®îc hëng 100% cã ®Æc ®iÓm g×? LÊy vÝ dô ®Ó minh ho¹?
- C¸c kho¶n thu NSTW ®îc hëng 100% thêng cã ®Æc ®iÓm:
+ Lµ kho¶n thu lín, ph¸t sinh kh«ng ®Òu, kh«ng æn ®Þnh ë c¸c ®Þa ph¬ng víi ®Æc ®iÓm nµy b¶o ®¶m cho NSTW cã nguån thu lín ®Ó gi÷ vai trß chñ ®¹o vµ lµm trung t©m ®iÒu hoµ cho NS c¸c ®Þa ph¬ng, ®ång thêi b¶o ®¶m sù b×nh ®¼ng, c«ng b»ng cho c¸c ®Þa ph¬ng tr¸nh t×nh ph©n ho¸ gi÷a c¸c ®Þa ph¬ng. VÝ dô c¸c kho¶n thuÕ thu liªn quan ®Õn hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu hay c¸c kho¶n thu liªn quan ®Õn dÇu khÝ... ®©y lµ kho¶n thu lín cã ®Þa ph¬ng cã, cã ®Þa ph¬ng kh«ng, cã ®Þa ph¬ng thu ®îc nhiÒu, cã ®Þa ph¬ng thu ®îc Ýt. Nh÷ng kho¶n thu nµy luËt quy ®Þnh ®îc tËp trung hÕt vÒ NSTW.
+ C¸c kho¶n thu TW hëng 100% lµ kho¶n thu g¾n tr¸ch nhiÖm qu¶n lý nhµ níc trùc tiÕp cña c¸c c¬ quan nhµ níc ë trung ¬ng. §Æc ®iÓm nµy nã t¸c dông g¾n tr¸ch nhiÖm qu¶n lý víi lîi Ých ®îc hëng... VÝ dô thu phÝ, lÖ phÝ tõ c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan ë TW hay thu håi vèn ë c¸c doanh nghiÖp nhµ níc do trung ¬ng qu¶n lý ( xem kho¶n 1 ®iÒu 30 LuËt NSNN 2002).
C©u 7: Gi¶i thÝch t¹i sao LuËt Ng©n s¸ch nhµ níc l¹i quy ®Þnh: C¸c kho¶n thu liªn quan ®Õn nhµ, ®Êt thuéc nguån thu ng©n s¸ch ®Þa ph¬ng hëng 100%?
C¸c kho¶n thu liªn quan ®Õn nhµ ®Êt lµ nguån thu nhá, lÎ ph¸t sinh t¬ng ®èi ®Òu ë c¸c ®Þa ph¬ng. H¬n n÷a, viÖc qu¶n lý nhµ ®Êt, g¾n tr¸ch nhiÖm qu¶n trùc tiÕp cña c¸c cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng. NÕu ®Þa ph¬ng qu¶n lý tèt sÏ cã nhiÒu nguån thu nµy, nÕu qu¶n lý yÕu kÐm th× nguån thu NS§P gi¶m, ®ång thêi cho ®Þa ph¬ng hëng toµn bé nguån thu nµy ®Ó khuyÕn khÝch ®Þa ph¬ng ch¨m lo ph¸t triÓn hÖ thèng kÕt cÊu h¹ tÇng ë ®Þa ph¬ng.
C©u 8: ViÖc ph©n cÊp cô thÓ nguån thu, nhiÖm vô chi cho c¸c cÊp ng©n s¸ch ë ®Þa ph¬ng do c¬ quan nµo quyÕt ®Þnh? viÖc quyÕt ®Þnh ®ã dùa trªn nh÷ng nguyªn t¾c vµ ph¶i b¶o ®¶m nh÷ng yªu c©u cÇu nµo?
* T¹i ®iÓm c, kho¶n 2, ®iÒu 4 LuËt NSNN quy ®Þnh: Héi ®ång nh©n d©n tØnh, thµnh phè trùc thuéc trung ¬ng (gäi chung lµ cÊp tØnh) quyÕt ®Þnh viÖc ph©n cÊp nguån thu, nhiÖm vô chi gi÷a ng©n s¸ch c¸c cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng phï hîp víi ph©n cÊp qu¶n lý kinh tÕ - x· héi, quèc phßng, an ninh vµ tr×nh ®é qu¶n lý cña mçi cÊp trªn ®Þa bµn;
*Theo kho¶n 1 §iÒu 34, LuËt NSNN quy ®Þnh: C¨n cø vµo nguån thu, nhiÖm vô chi cña ng©n s¸ch ®Þa ph¬ng quy ®Þnh t¹i §iÒu 32 vµ §iÒu 33 cña LuËt nµy, Héi ®ång nh©n d©n cÊp tØnh quyÕt ®Þnh ph©n cÊp cô thÓ nguån thu, nhiÖm vô chi cho tõng cÊp ng©n s¸ch cña chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng theo nguyªn t¾c:
a) Phï hîp víi ph©n cÊp nhiÖm vô kinh tÕ - x· héi, quèc phßng, an ninh ®èi víi tõng lÜnh vùc vµ ®Æc ®iÓm kinh tÕ, ®Þa lý, d©n c cña tõng vïng vµ tr×nh ®é qu¶n lý cña ®Þa ph¬ng;
b) Trong c¸c nguån thu cña ng©n s¸ch x·, thÞ trÊn, ng©n s¸ch x·, thÞ trÊn ®îc hëng tèi thiÓu 70% c¸c kho¶n thu thuÕ chuyÓn quyÒn sö dông ®Êt; thuÕ nhµ, ®Êt; thuÕ m«n bµi thu tõ c¸ nh©n, hé kinh doanh; thuÕ sö dông ®Êt n«ng nghiÖp thu tõ hé gia ®×nh; lÖ phÝ tríc b¹ nhµ, ®Êt;
c) Trong c¸c nguån thu cña ng©n s¸ch thÞ x·, thµnh phè thuéc tØnh, ng©n s¸ch thÞ x·, thµnh phè thuéc tØnh ®îc hëng tèi thiÓu 50% kho¶n thu lÖ phÝ tríc b¹, kh«ng kÓ lÖ phÝ tríc b¹ nhµ, ®Êt;
d) Trong ph©n cÊp nhiÖm vô chi ®èi víi thÞ x·, thµnh phè thuéc tØnh ph¶i cã nhiÖm vô chi ®Çu t x©y dùng c¸c trêng phæ th«ng quèc lËp c¸c cÊp, ®iÖn chiÕu s¸ng, cÊp tho¸t níc, giao th«ng ®« thÞ, vÖ sinh ®« thÞ vµ c¸c c«ng tr×nh phóc lîi c«ng céng kh¸c.
*T¹i ®iÒu 23, 25 NghÞ ®Þnh sè 60/2003/N§- CP quy ®Þnh: “Héi ®ång nh©n d©n cÊp tØnh quyÕt ®Þnh ph©n cÊp nguån thu, nhiÖm vô chi cho ng©n s¸ch c¸c cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng theo c¸c nguyªn t¾c quy ®Þnh ®ång thêi ph¶i b¶o ®¶m c¸c yªu cÇu sau:
- Ph©n cÊp nguån thu ph¶i g¾n víi nhiÖm vô vµ kh¶ n¨ng qu¶n lý cña tõng cÊp, h¹n chÕ viÖc bæ sung tõ ng©n s¸ch cÊp trªn cho ng©n s¸ch cÊp díi; khuyÕn khÝch c¸c cÊp t¨ng cêng qu¶n lý thu, chèng thÊt thu; h¹n chÕ ph©n chia c¸c nguån thu cã quy m« nhá cho nhiÒu cÊp.
- Ph©n cÊp nhiÖm vô chi cho ng©n s¸ch c¸c cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng ph¶i phï hîp víi ph©n cÊp qu¶n lý kinh tÕ - x· héi, quèc phßng, an ninh ®èi víi tõng lÜnh vùc vµ ®Æc ®iÓm kinh tÕ, ®Þa lý, d©n c tõng vïng vµ tr×nh ®é, n¨ng lùc cña ®éi ngò c¸n bé, b¶o ®¶m hiÖu qu¶;
* Các nguyên tắc của NSNN
Nguyên tắc nhất nguyên
Cơ sở PL, Đc quy định tại điều 1 và điều 14 LNS
ND: các khoản thu và chi NS được thực hiện trong 1 năm và năm ngân sách bắt đầu từ ngày 1/1 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch.:
+ Mỗi năm quốc hội sẽ biểu quyết NS 1 lần theo hạn kỳ do luật định.
+ Bản dự toán NSNN sau khi đc quốc hội quyết định chỉ có hiệu lực thi hành trong 1 năm và chính phủ - với tư cách là cơ quan nắm quyền hành pháp cũng chỉ đc phép thi hành trong năm đó.
- Ngoại lệ:
+ Khoản 2 điều 62 LNS quy định “Các khoản chi ngân sách đến ngày 31 tháng 12 chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết, nếu được cơ quan có thẩm quyền cho phép tiếp tục thực hiện trong năm sau thì được chi tiếp trong thời gian chỉnh lý quyết toán và hạch toán quyết toán vào chi ngân sách năm trước, nếu được chuyển nguồn để thực hiện thì hạch toán vào ngân sách năm sau.” Như vậy, có trường hợp khoản chi NS được ghi nhận trong NS năm trước hoặc năm sau, ngoài thời hạn 1 năm NS, ví dụ như trường hợp chi cho đầu tư xây dựng mà những công trình đó ko thể hoàn thành trong 1 năm NS thì ko nhất đinh phải đc ghi thu chi trong 1 năm.
+ Nguyên tắc này cũng có sự biến thái như khi quy định tỷ lệ điều tiết thì quy định theo kỳ NS mà kỳ NS có tính ổn định cao từ 3—5 năm, tuy nhiên qđịnh này ko mâu thuẫn với nguyên tắc thường niên, nó đảm bảo nguồn thu cho NSNN.
Nguyên tắc toàn diện:
- CSPL: Điều 1 LNS “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.” Điều 6: “Các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước phải được hạch toán kế toán, quyết toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ.”
- ND: Mọi khoản thu và chi đều phải ghi và thể hiện rõ ràng các tài liệu kế toán ngân sách theo chế độ kiểm toán hiện hành, ko đc để ngoài bất cứ khoản thu chi nào nhằm bảo đảm cho các cơ quan hữu trách dễ kiểm soát chúng trong quá trình thực hiện.
- Ưu điểm: Tốt cho quản trị tài chính công vì nó ko cho phép bất cứ khoản thu chi nào được để ngaoài ngân sách
- Ngoại lệ:lấy sản phẩm tự trang trải (gtr 33 -34)
Nguyên tắc đơn nhất
Cơ sở:
+ Pháp lý: chưa đc quy định cụ thể.
+ Lý luận: nếu các khoản thu và chi được trình bày trong nhiều văn bản khác nhau sẽ gây khó khăn cho việc thiết lập 1 ngăn sách thăng bằng và hiệu quả mà còn khiến cho quốc hội khó kiểm soát những khoản thu chi nào là cần thiết hay quan trọng để phê chuẩn cho phù hợp với nhu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế - xã hội. Hơn nữa việc đa ngân sách sẽ khó cho ta theo dõi kết quả thực sự của các nghiệp vụ tài chính vì sự tản mát của các kết quả ấy ở nhiều tài liệu chứ ko tập trung lại trong 1 tài liệu duy nhất. à cần xd nguyên tắc đơn nhất.
- ND: mọi khoản thu và chi tiền tệ của quốc gia chỉ đc phép trình bày trong 1 văn kiện duy nhất là bản dự toán NSNN sẽ đc chính phủ trình QH để quyết định thực hiện.
- Ngoại lệ: các nguồn thu chi nàu đc thiết kế ở nhiều tài liệu khác nhau thậm chí đc sửa đổi, bổ sung cho nhau trong quá trình thực thi NSN do những biến cố bất thường về mặt kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và quản lý đất nước. Ví dụ theo quy định tại điều (điều 46.47.48.49 LNS) QH và HĐND các cấp đc quyền quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách NN các cấp trong trường hợp thấy cần thiết nhằm đảm bảo tính khả thi cho dự toán NSNN trong quá trình thực hiện
Nguyên tắc thăng bằng
CSPL K1D8 LNSNN: “Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách”
- ND:
+ Các khoản thu phải bằng chi, thu lớn hơn chi là bội thu, thu nhỏ hơn chi là bội chi. Trường hợp bội chi nhà nước đi vay để chi tiêu.
_ Ưu điểm: giúp cho việc xác định 1 cách chính xác và thực chất về tình trang thặn dư hay thâm hụt của NSNN tại 1 thời điểm để từ đó đánh giá mức độ thăng bằng của NSNN.
- Ngoại lệ: ??? chịu ^^
(TUYẾT)
8. Phaân bieät giöõa khoaûn thu ñieàu tieát vaø thu boå sung cuûa caùc caáp ngaân saùch?
9. Theá naøo laø boäi chi NSNN? Trình baøy caùc bieän phaùp nhaèm khaéc phuïc tình traïng boäi chi NSNN? Vieäc giaûi quyeát boäi chi NSNN theo quy ñònh cuûa Luaät NSNN hieän haønh ñöïôc thöïc hieän nhö theá naøo, taïi sao?
Điều 4 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định: “ Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách. Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước”. à Nguồn bù đắp bội chi bao gồm vay trong nước, ngòai nước (chậm nhưng không gây lạm phát), không chấp nhận phát hành tiền ( nhanh gọn nhưng tiềm ẩn lạm phát) à chỉ vay cho đầu tư phát triển nhằm đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai è không thừa nhận việc bội chi tại địa phương và buộc giải quyết bằng ngân sách trung ương.
-Các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng bội chi NSNN:
+Tăng thu giảm chi:
· Tăng thu: Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế. Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNN. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi NSNN, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ dẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất kinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.
· Giảm chi: Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ NSNN. Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi NSNN và xuất hiện lạm phát. Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư. Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết.
+Vay nợ trong nước:Đây là biện pháp cho phép CP có thể giảm bội chi ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tệ. Vì thế biện pháp này là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát.Nhược điểm: việc khắc phục bội chi bằng nợ tuy không gây ra làm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực làm phát trong tương lai nếu như tỉ lệ nợ trong GDP liên tục tăng. Hơn nữa việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước.
+Viện trợ, Vay nợ nước ngoài.Ưu điểm: có thể bù đắp dc các khản bội chi mà lại k gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế. Là nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Nhược: khiến chi gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả năng chi tiêu cho chính phủ đồng thời khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài. Ngoài ra có những khoản vay còn đi kèm các điều khoản về chính trị, kinh tế, quân sự khiến cho các nước đi vay phụ thuộc nhiều.
+ Vay ngân hàng (in tiền). Ưu điểm là nhu cầu tiền để bù dắp ngân sách trong nước được đáp ứng 1 cách nhanh chóng, k phải trả lãi, k phải ghánh thêm các gánh nặng nợ nần. Nhược: việc in và phát hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền, nó làm cho việc làm phát trở nên không thể kiểm soát nổià Biện pháp này rất ít khi được sử dụng.Từ 1992 nước ta đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi NSNN.
+Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế. Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế – xã hội, nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường v.v.. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi lạm phát là một vấn nạn của các nước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với quản lý NSNN nói chung và xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cùng cấp thiết.
-Việc giải quyết bội chi NSNN theo quy định của luật NSNN hiện hành: Theo khoản 2 Điều 4 NĐ 60/2003 NSNN thì gồm:
+Các khoản vay trong nước từ phát hành trái phiếu CP và các nguồn tài chính khác.
+Các khoản CP vay ngoài nước được đưa vào cân đối ngân sách.
10. Tyû leä boäi chi ngaân saùch nhaø nöùôc ñöôïc xaùc ñònh nhö theá naøo? Cô quan naøo coù thaåm quyeàn quyeát ñònh? Taïi sao?
11. So saùnh tröôøng hôïp boäi chi NSNN vaø tröôøng hôïp taïm thôøi thieáu huït nguoàn voán NSNN? Trình baøy caùc bieän phaùp khaéc phuïc tình traïng taïm thôøi thieáu huït nguoàn voán ngaân saùch nhaø nöùôc ñoái vôùi töøng caáp ngaân saùch theo phaùp luaät ngaân saùch nhaø nöùôc hieän haønh?
Bội chi ngân sách nhà nước được xác định vào cuối năm ngân sách khác với tạm thời thiếu hụt ngân sách là việc nhà nước không có khả năng chi tại 1 thời điểm nào đó trong năm à giải quyết bằng tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính
12. Vieäc trích laäp quyõ döï phoøng vaø quyõ döï tröõ taøi chính cuûa caùc caáp ngaân saùch coù bò giôùi haïn bôûi möùc toái ña do phaùp luaät Ngaân saùch Nhaø nöùôc quy ñònh hay khoâng? Taïi sao?
Việc trích lập quỹ dự phòng ngân sách nhà nước được quy định tại Điều 7 Nghị định 60/2003/NĐ-CP từ 2 đến 5% tổng số chi ngân sách mỗi cấp
13. Döï toùan chi tieâu cuûa Boä Giaùo duïc ñaøo taïo trong moät naêm döông lòch do cô quan naøo coù thaåm quyeàn quyeát ñònh? Taïi sao?
Điểm b khoản 4 Điều 15 Luật NSNN thì Quốc hội sẽ quyết định dự toán chi của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và cơ quan khác ở TW theo từng lĩnh vực. à Dự toán chi tiêu của bộ GD ĐT trong 1 năm dương lịch do Quốc hội quyết định.
14. Tröôøng ñaïi hoïc Luaät TP. Hoà Chí Minh coù phaûi laø moät ñôn vò döï toùan ngaân saùch nhaø nöùôc hay khoâng? Neáu coù thì laø ñôn vò döï toùan ngaân saùch nhaø nöùôc caáp maáy, thuïoâc caáp ngaân saùch nhaø nöùôc naøo? Taïi sao?
Trường Đại học Luật Thành phố HCM là đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sự nghiệp có thu. Là đơn vị dự toán cấp 2 thuộc cấp ngân sách trung ương.(theo QĐ số 90/2007). Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I). Dự toán hoạt động của trường từ ngân sách trung ương giao và ủy quyền cho thành phố theo dõi và quyết toán thu chi đúng theo quy định của pháp luật.
15. Cho bieát caùc hình thöùc giaùm saùt quaù trình thöïc hieän döï toùan NSNN cuûa Quoác Hoäi.
Theo quy định của Luật hoạt động giám sát (năm 2003), vận dụng trong lĩnh vực NSNN thì các hình thức giám sát thuộc lĩnh vực NSNN bao gồm:
- Nghe báo cáo về dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTƯ, quyết toán NSNN và chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội
- Tổ chức các Đoàn giám sát chung và giám sát chuyên đề theo chương trình, kế hoạch giám sát đã được phê duyệt.
- Cử thành viên của Đoàn giám sát đến cơ quan, tổ chức hữu quan để xem xét và xác minh các vấn đề về tài chính – ngân sách.
- Tổ chức nghiên cứu, lập báo cáo giám sát và xem xét, xử lý các kiến nghị, tố cáo của công dân đối với công tác quản lý tài chính – ngân sách .
16. Taïi sao tyû leä % phaân chia caùc khoûan thu giöõa caùc caáp ngaân saùch vaø möùc boå sung caân ñoái ngaân saùch töø ngaân saùch caáp treân cho ngaân saùch caáp döôùi phaûi ñöïôc oån ñònh trong khoûang thôøi gian töø 3 naêm ñeán 5 naêm?
17. Theá naøo laø moät chu trình NSNN? Taïi sao phaùp luaät NSNN quy ñònh thôøi gian quyeát toùan NSNN (toái ña 18 thaùng) daøi hôn raát nhieàu so vôùi thôøi gian laäp vaø pheâ chuaån döï toùan NSNN (6 thaùng), vaø thôøi gian chaáp haønh döï toùan NSNN (12 thaùng)?
18. Phaân bieät ñôn vò döï toùan NSNN vaø caùc caáp NSNN?
Theo Quyết định số 90/2007 QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ Tài chính về việc ban hành "Quy định về mã số các đơn vị có quan hệ với ngân sách" thì đơn vị dự toán, đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước được hiểu như sau:
- Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân giao, thực hiện phân bổ, giao dự toán ngân sách cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc.
- Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I).
- Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách (đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước), được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách.
- Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp III được nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết toán theo quy định (đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước).
19. Trình baøy quy trình laäp vaø pheâ chuaån döï toùan NSNN?
Giai đọan lập và phê chuẩn dự tóan ngân sách nhà nước:
v Khái niệm
Lập dự tóan ngân sách nhà nước là quá trình phân tích đánh giá giữa khả năng thu và nhu cầu chi để từ đó xác định các chỉ tiêu thu chi dự trữ ngân sách sao cho phù hợp trên cơ sở đó xác lập các biện pháp lớn về mặt kinh tế xã hội và các biện pháp hành chính nhằm đảm bảo các chỉ tiêu thu chi đề ra được thực hiện trong thực tế. (dựa trên kết quả thực hiện của những năm trước cũng như các dự báo).
v Nguyên tắc:
Áp dụng đối với dự tóan ngân sách nhà nước: trong quá trình dự tóan phải đảm bảo tổng số thu từ thuế phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và phải góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển. Trường hợp còn bội chi thì bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển ( # chỉ được vay cho các khoản chi đầu tư phát triển).
Trong quá trình lập dự tóan ngân sách địa phương thì phải đảm bảo cân đối trên nguyên tắc tổng số chi không vượt quá tổng số thu.
v Qui trình lập dự tóan: (Chương 4 luật ngân sách nhà nước, chương 3 nghị định 60)
Ø Ngân sách cấp xã:
- Đơn vị dự tóan lập dự tóan gởi về ban tài chính của xã.
- Ban tài chính xã lập báo cáo dự tóan cấp xã trình cho UBND cấp xã và hội đồng nhân dân cấp xã.
- Chuyển về Phòng tài chính huyện và UBND cấp huyện.
Ø Ngân sách cấp huyện:
- Phòng tài chính huyện dựa trên các báo cáo của xã cũng như các đơn vị dự tóan cấp huyện, lập báo cáo dự tóan cấp huyện trình cho UBND cấp huyện và HDND cấp huyện.
- Gởi cho sở tài chính và UBND tỉnh.
Ø Ngân sách cấp tỉnh
- Sở tài chính phối hợp với Sở kế họach đầu tư dựa trên dự tóan cấp huyện và các đơn vị dự tóan cấp huyện (các sở khác) lập ra dự tóan nguồn thu và dự tóan ngân sách trình cho UBND cấp tỉnh và HDND cấp tỉnh.
- Chuyển về Bộ tài chính trước ngày 25 tháng 7 hàng năm
- Bộ tài chính lập ra dự tóan phân bổ ngân sách trung ương, dự tóan ngân sách nhà nước trình cho chính phủ để chuyển cho quốc hội phê duyệt.
Ø Ngân sách cấp trung ương:
Thời gian:
- Quốc hội phải phê duyệt dự tóan ngân sách nhà nước trước ngày 15 tháng 11 hàng năm
- Sau khi được phê chuẩn, chính phủ giao về cho địa phương.
- HDND các tỉnh phê duyệt dự tóan ngân sách cấp tỉnh.
- Trước ngày 10 tháng 12, HDND cấp tỉnh phải phê duyệt ngân sách cấp tỉnh.
- Trước ngày 20 tháng 12, HDND cấp địa phương phải phê duyệt xong ngân sách.
20. Neâu yù nghóa cuûa vieäc quyeát toùan NSNN?
Quyết toán NSNN là giai đoạn cuối cùng của quá trình ngân sách. Quyết toán ngân sách là hoạt động của tất cả các chủ thể có liên quan đến quá trình xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch ngân sách nhà nước trong năm thực hiện.
- Thông qua quyết toán NSNN các cơ quan quyền lực nhà nước xem xét việc thực hiện tính đúng đắn của dự toán ngân sách nhà nước đã được xây dựng và thông qua;
- việc thông qua quyết toán ngân sách cũng giúp các cơ quan này đánh giá tính hiệu quả, trên cơ sở đó lựa chọn phương án sử dụng cong cụ ngân sách nhà nước một cách tốt nhất. Các cơ quan hành pháp thực hiện quyết toán ngân sách để rút ra những bài học cho công tác xây dựng, chấp hành ngân sách trong những giai đoạn tiếp theo.
- Đối với đơn vụ sử dụng ngân sách, các chủ thể có trách nhiệm thực hiện các hoạt động thu ngân sách tiến hành quyêt toán ngân sách nhằm đánh giá hoạt động được giao, mặt khác quyết toán ngân sách cũng là hình thức xác nhận về một khối lượng công việc đã hoàn thành, kể cả việc sử dụng các nguồn tài chính.
- Hơn nữa, việc công khai trong quyết toán ngân sách tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân đối với quá trình phân bổ và sử dụng ngân sách, góp phần thực hiện chính sách tiết kiệm chống lãng phí, phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm.
Chöông 3:
CHEÁ ÑOÄ PHAÙP LYÙ VEÀ THU NGAÂN SAÙCH NHAØ NÖÔÙC
Lyù thuyeát:
1. Neâu khaùi nieäm vaø ñaëc ñieåm cuûa hoïat ñoäng thu NSNN?
1/ Khái niệm:
Thu ngân sách nhà nước là họat động của nhà nước nhằm tạo lập quỹ ngân sách nhà nước theo những trình tự và thủ tục pháp luật quy định trên cơ sở các khoản thu đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
v Đặc điểm của thu ngân sách nhà nước:
Ø Thu NSNN là họat động gắn liền với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Ø Trong họat động thu NSNN, nhà nước luôn tham gia với tư cách là chủ thể bắt buộc và chủ thể được phép sử dụng quyền lực chính trị.
Ø Đối tượng của thu NSNN là của cải xã hội biểu hiệu dươi hình thức giá trị.
Ø Các khoản thu NSNN chủ yếu bắt nguồn từ nền kinh tế quốc dân và gắn liền với kết quả của các họat động sản xuất kinh doanh.
2. Phaân bieät thueá, phí vaø leä phí?
Thuế
Phí
Lệ phí
- Là khoản thu mang tính pháp luật mà nhà nước buộc các tổ chức kinh tế và mọi người dân phải nộp vào NSNN, các khoản thu từ thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.
- Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp những chi phí thường xuyên hoặc bất thường về tổ chức quản lý hành chính, về tu dưỡng sửa chữa, xây dựng các công trình và hoạt động phục vụ người nộp phí.
- Là khoản thu của nhà nước nhằm để thực hiện một số thủ tục về hành chính kinh tế xã hội nhất định, vừa nhằm để phục vụ người nộp lệ phí vừa nhằm động viên vừa phải một phần vào ngân sách nhà nước.
· So sánh.
· Giống:
Đều là khoản thu ngân sách Nhà nước.
Đều mang tính bắt buộc
Đều được pháp luật điều chỉnh
Đều do cơ quan có thẩm quyền thực hiện thu đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng phải đóng góp.
· Khác.
Tiêu chí
Thuế
Phí và lệ phí
Tính pháp lý
Do cơ quan quyền lực cao nhất ban hành thể hiện dưới các hình thức đạo luật, pháp lệnh.
Có nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành: thường vụ quốc hội, chính phủ, bộ tài chính, HĐND tỉnh
Tính đối giá, hoàn trả trực tiếp
Không mang tính đối giá, hoàn trả trực tiếp
Mang tính đối giá, hoàn trả trực tiếp
Mục tiêu
Tạo lập nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước, điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, điều hòa thu nhập xã hội (chiếm 90% ngân sách Nhà nước)
Bù đắp một phần hoặc toàn bộ các chi phí mà Nhà nước đã bỏ ra
Mức thu
Diện rộng, mức thu lớn
Thấp, diện hẹp
Văn bản pháp luật điều chỉnh
Luật hoặc pháp lệnh về thuế
Pháp lệnh, nghị định chính phủ
3. Taïi sao noùi thueá khoâng mang tính ñoái giaù vaø hoøan traû tröïc tieáp? So saùnh ñaëc ñieåm naøy cuûa thueá vôùi phí vaø leä phí?
-Thuế k mang tính đối giá vì các cá nhân và pháp nhân có nghĩa vụ bắt buộc phải nộp thuế cho nhà nước mà không được hưởng lợi ích vật chất tương ứng mang tính chất đối giá. Trong khi đó lệ phí và phí nói chung mang tính tự nguyện và có tính chất đối giá. Tính bắt buộc của lệ phí và phí chỉ xảy ra khi chủ thể nộp lệ phí, phí thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp.
-Thuế k mang tính hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế thể hiện ở chỗ Nhà nước thu thuế từ các cá nhân và pháp nhân trong xã hội nhưng không bị ràng buộc bởi trách nhiệm phải hoàn trả lại cho người nộp. Người nộp thuế suy cho cùng sẽ nhận được các lợi ích vật chất từ việc sử dụng các dịch vụ công cộng do NN sử dụng các khoản chi của NSNN để thực hiện các chính sách KT XH chung cho cả cộng đồng, Tuy nhiên, giá trị phần dịch vụ đó không nhất thiết tương đồng với khoản tiền thuế mà họ đã nộp cho Nhà nước. tính chất này phân biệt rõ với phí và lệ phí ở chỗ Nhà nước phải ràng buộc trách nhiệm hoàn trả cho đối tượng nộp dưới các hình thức như vay nợ, tạm ứng cho ngân sách nhà nước.
4. Phaân bieät phí thuoäc NSNN vaø phí khoâng thuoäc NSNN?
5. Trình baøy caùc phöông thöùc thu NSNN? Ñaùnh giaù veà öu ñieåm, haïn cheá cuûa töøng phöông thöùc thu NSNN?
Các phương thức thu ngân sách nhà nước: (Thông tư 80/2003 Bộ tài chính)
v Thu trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước:
Ø Đối tượng áp dụng: Tổ chức, cá nhân có địa điểm kinh doanh cố định, những đối tượng mà có thể quản lý đươc trên giấy tờ.
Ø Qui trình thu:
- Cơ quan thu sẽ gởi thông báo thu đến đối tượng nộp. Thông báo nêu rõ ai nộp, lý do, số tiền, thời gian nộp.
- Dựa trên thông báo của cơ quan thu, đối tượng nộp đến nộp trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước theo yêu cầu. Kho bạc Nhà nước sau khi thu đủ tiền phải giao 2 biên lai thu tiền cho đối tượng nộp.
- Đối tượng nộp lại 1 biên lai cho cơ quan thu và tự quản lý biên lai còn lại để chứng minh việc hòan thành nghĩa vụ của mình.
v Thu thông qua cơ quan thu:
Ø Đối tương áp dụng: Đối tượng không có địa điểm kinh doanh cố định, hộ tiểu thương có mức thu nhập nhỏ, đển thu thuế sử dụng đất nông nghiệp thuế nhà đất, các khoản thu khác ở các địa bàn cửa khẩu, nơi không tổ chức được điểm thu của Kho bạc Nhà nước.
Ø Qui trình thu:
- Thông báo như trên
- Đối tượng nộp theo thông báo thu sẽ đến nộp tiền trực tiếp tại cơ quan thu. Cơ quan thu có nghĩa vụ bố trí cán bộ thu. Sau khi thu tiền cán bộ thu có nghĩa vụ xuất biên lại cho đối tượng nộp.
- Cơ quan thu có nghĩa vụ nộp tòan bộ số tiền thu được cho Kho bạc Nhà nước.
6. Phaân bieät cô quan thu NSNN vaø cô quan quaûn lyù nguoàn thu cuûa NSNN? (XG)
TCPB
Cơ quan thu NSNN (Chỉ cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan hải quan và cơ quan khác được Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách (gọi chung là cơ quan thu)
Cơ quan quản lý nguồn thu NSNN
(kho bạc nhà nước)
Chức năng
Trực tiếp tiến hành thu ngân sách để nộp vào cơ quan quản lý ngân sách
Trực tiếp tập trung và phân chia các khoản thu vào ngân sách các cấp; trực tiếp cấp phát kinh phí cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách…
Cơ quan quản lý
Bộ tài chính
Chöông 4:
CHEÁ ÑOÄ PHAÙP LYÙ VEÀ CHI NGAÂN SAÙCH NHAØ NÖÔÙC
Lyù thuyeát:
1. Neâu khaùi nieäm vaø ñaëc ñieåm cuûa hoïat ñoäng chi NSNN?
Khái niệm:
Chi ngân sách nhà nước là họat động phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những trình tự thủ tục do pháp luật quy định trên cơ sở dự tóan chi ngân sách nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước
2/ Đặc điểm:
- Họat động chi ngân sách nhà nước gắn liền với họat động thu ngân sách nhà nước.
- Họat động chi NSNN phải tuân thủ theo các quy định Pluật về thủ tục, trình tự chi và theo kế hoạch chi ngân sách cũng như phân bổ ngân sách do co quan quyền lực nhà nước quy định.
- Trong họat động chi NSNN được tiến hành bởi hai nhóm chủ thể: 1) nhóm chủ thể đại diện cho nhà nước thực hiện việc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước gồm bộ tài chính, sở tài chính – vật giá tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương…, phòng tài chính, sở kế hoạch đầu tư và kho bạc nhà nước
2) nhóm chủ thể sử dụng ngân sách. Đây là nhóm chủ thể đa dạng nhưng có thể khái quát thành 3 laoij chủ thể sau: các cơ quan nhà nước, kể cả các cơ quan hành chính thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính; các cơ quan, kể cả đơn vị sự nghiệp có thu; các chủ dự án sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
Nnước luôn là chủ thể bắt buộc tham gia vào quan hệ này.
, - Họat động chi NSNN gắn liền với việc thực hiện các chức năng nhà nước.
2. Phaân bieät hoïat ñoäng chi NSNN vaø hoïat ñoäng chi taøi chính cuûa caùc chuû theå khaùc?
TCPB
Chi NSNN
Chi tài chinh của các chủ thể khác
Chủ thể
được tiến hành bởi hai nhóm chủ thể: 1) nhóm chủ thể đại diện cho nhà nước thực hiện việc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước gồm bộ tài chính, sở tài chính – vật giá tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương…, phòng tài chính, sở kế hoạch đầu tư và kho bạc nhà nước
2) nhóm chủ thể sử dụng ngân sách. Đây là nhóm chủ thể đa dạng nhưng có thể khái quát thành 3 laoij chủ thể sau: các cơ quan nhà nước, kể cả các cơ quan hành chính thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính; các cơ quan, kể cả đơn vị sự nghiệp có thu; các chủ dự án sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
Nnước luôn là chủ thể bắt buộc tham gia vào quan hệ này.
Chí có 1 chủ thể duy nhất
Không bắt buộc có sự tham gia của nhà nước
Mục đích
Luôn gắn liền vứi việc thực hiện chức năng nhà nước
Phục vụ nhu cầu của bản thân chủ thể đó
Trình tự, thủ tục chi
Tuân thủ theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định
Không chăt chẽ bằng
Cơ sở
Phụ thuộc vào dự toàn ngân sách đã được thông qua
Phụ thuộc vào nhu cầu của chủ thể đó
3. Nhöõng khoûan chi nhaèm ñaûm baûo hoïat ñoäng cuûa Boä maùy Nhaø nöùôc laø nhöõng khoûan chi naøo? Ñaëc ñieåm chung cuûa nhöõng khoûan chi naøy laø gì?
Những khoản chi nhằm bảo đảm hoạt động bộ máy nhà nước:
a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do các cơ quan trung ương quản lý;
b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý;
c) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phương;
d) Hoạt động của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội;
đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;
e) Các chương trình quốc gia do trung ương thực hiện;
g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ;
h) Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội do trung ương đảm nhận;
i) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở trung ương theo quy định của pháp luật;
đặc điểm của những khoản chi này: ngoài việc mang những đặc điểm chung của các khoản chi ngân sách nhà nước (câu 1) thì nó còn mang đặc điểm riêng:
- khoản chi mang tính chất thường xuyên, duy trì những hoạt động cơ bản và cho sự tồn tại của bộ máy nhà nước
- chủ thể sử dụng nguồn chi: là các cơ quan, các đơn vị sự nghiệp của nhà nước
4. Phaân bieät chi thöôøng xuyeân vaø chi ñaàu tö phaùt trieån?
Tiªu chÝ
Chi ®Çu t ph¸t triÓn
Chi thêng xuyªn
Néi dung chi
§Çu t x©y dùng c¸c c«ng tr×nh kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ - x· héi kh«ng cã kh¶ n¨ng thu håi vèn; §Çu t vµ hç trî cho c¸c DN, c¸c TCKT, c¸c tæ chøc tµi chÝnh cña Nhµ níc; gãp vèn cæ phÇn, liªn doanh vµo c¸c DN thuéc lÜnh vùc cÇn thiÕt cã sù tham gia cña Nhµ níc; Chi bæ sung dù tr÷ nhµ níc; C¸c kho¶n chi kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt;
C¸c ho¹t ®éng sù nghiÖp (kinh tÕ, gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, y tÕ, x· héi, v¨n ho¸ th«ng tin v¨n häc nghÖ thuËt, thÓ dôc thÓ thao, khoa häc vµ c«ng nghÖ, m«i trêng, c¸c ho¹t ®éng sù nghiÖp kh¸c; Quèc phßng, an ninh vµ trËt tù, an toµn x· héi; Ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan Nhµ níc, §CS vµ c¸c TCCTXH; Trî gi¸ theo chÝnh s¸ch cña Nhµ níc; C¸c ch¬ng tr×nh quèc gia; Hç trî quü b¶o hiÓm x· héi theo quy ®Þnh cña ChÝnh phñ; Trî cÊp cho c¸c ®èi tîng chÝnh s¸ch x· héi; Hç trî cho c¸c TCXH nghÒ nghiÖp theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt; C¸c kho¶n chi kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt;
TÝnh chÊt cña kho¶n chi
Lµ kho¶n chi cã tÝnh tÝch luü kh«ng ®Ó tiªu dïng hiÖn t¹i cã t¸c dông t¨ng trëng kinh tÕ, kho¶n chi kh«ng mang tÝnh phÝ tæn – cã kh¶ n¨ng hoµn vèn
Lµ kho¶n chi cã tÝnh chÊt tiªu dïng hiÖn t¹i b¶o ®¶m duy tr× ho¹t ®éng b×nh thêng cña c¬ quan nhµ níc, b¶o ®¶m sù æn ®Þnh x· héi, lµ kho¶n chi cã tÝnh phÝ tæn. Kh«ng cã kh¶ n¨ng hoµn tr¶ hay thu håi.
H×nh thøc chi
CÊp ph¸t kh«ng hoµn l¹i; Chi cho vay. Cã thÓ chi theo dù to¸n kinh phÝ hoÆc cÊp ph¸t theo lÖnh chi tiÒn.
CÊp ph¸t kh«ng hoµn l¹i, chñ yÕu chi theo dù to¸n.
Nguån vèn chi
Bao gåm nguån thu ng©n s¸ch tõ thuÕ, phÝ lÖ phÝ (thu trong c©n ®èi NS) vµ c¶ tõ nguån vèn vay cña Nhµ níc.
ChØ chi tõ thu ng©n s¸ch tõ thuÕ, phÝ lÖ phÝ (thu trong c©n ®èi NS)
Dù to¸n chi
Bao gåm tæng dù to¸n vµ dù to¸n bè trÝ hµng n¨m. chi thêng vµo thêi ®iÓm cô thÓ nªn cã kÕ ho¹ch chi ®Ó b¶o ®¶m nguån
ChØ gåm dù to¸n chi ng©n s¸ch trong dù to¸n chi hµng n¨m. Chi thêng xuyªn ®îc thùc hiÖn t¬ng ®èi ®Òu trong c¸c th¸ng, quý cña n¨m...
Møc ®é u tiªn
Møc ®é u tiªn thÊp h¬n
Cao h¬n
5. Taïi sao chi boå sung cho quyõ döï tröõ Nhaø nöùôc ñöïôc phaùp luïaât NSNN quy ñònh laø khoûan chi ñaàu tö phaùt trieån?
- Khoản chi đầu tư phát triển là: khoản chi mang tính chất tích lũy. Khoản chi này phản ánh quá trình sử dụng một bộ phận vốn ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tê- xã hội, nhằm phát triển sản xuất, đảm bảo mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế. Do có tác dụng tăng trưởng kinh tế, khoản chi này được gọi là chi tích lũy.
- chi bổ sung cho quỹ dự trữ nhà nước: Đầu tư dự trữ quốc gia là yêu cầu khách quan cho sự phát triển bền vững của đất nước. Quỹ dự trữ quốc gia bảo đảm đủ khả năng khắc phục những hậu quả bất lợi cho nền kinh tế ở mức quốc gia, trong một thời gian nhất định.Mục tiêu dự trữ quốc gia là sẵn sàng, chủ động đáp ứng yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác của Nhà nước;
Như vậy, mục đích cuối cùng của chi dự trữ quốc gia cũng là ổn định để tăng trưởng kinh tế. Do đó chi boå sung cho quyõ döï tröõ Nhaø nöùôc ñöïôc phaùp luïaât NSNN quy ñònh laø khoûan chi ñaàu tö phaùt trieån
6. Caùc khoûan chi ngaân saùch nhaø nöùôc trong döï toùan ngaân saùch neáu heát ngaøy 31/12 maø chöa thöïc hieän hoaëc chöa chi heát coù ñöïôc chuyeån sang naêm sau tieáp tuïc thöïc hieän hay khoâng? Taïi sao?
Có thể theo quy định tại k2 đ 62LNSNN: “Các khoản chi ngân sách đến ngày 31 tháng 12 chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết, nếu được cơ quan có thẩm quyền cho phép tiếp tục thực hiện trong năm sau thì được chi tiếp trong thời gian chỉnh lý quyết toán và hạch toán quyết toán vào chi ngân sách năm trước, nếu được chuyển nguồn để thực hiện thì hạch toán vào ngân sách năm sau”.
Và đc hướng dẫn tại k2 đ 66 Nđ 60/2003/nđ-cp: Các khoản chi thuộc ngân sách các năm trước, nhưng nếu chưa thực hiện hoặc chưa thực hiện hể không được chuyển sang năm sau chi tiếp, trừ trường hợp được Bộ trưởng Bộ Tài chính (đối với ngân sách trung ương), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (đối với ngân sách địa phương) quyết định cho chi tiếp thì hạch toán và quyết toán như sau:
a) Nếu thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết toán, thì dùng tồn quỹ ngân sách năm trước để xử lý và hạch toán, quyết toán vào chi ngân sách năm trước;
b) Nếu được quyết định thực hiện trong năm thì cơ quan tài chính làm thủ tục chi chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp. Các đơn vị thực hiện hạch toán và quyết toán vào ngân sách năm sau, ngân sách các cấp thực hiện quyết toán số chi chuyển nguồn năm trước sang năm sau vào chi ngân sách năm trước.
7. Khoûan chi thöïc hieän chính saùch ñoái vôùi gia ñình thöông binh, lieät syõ, gia ñình coù coâng vôùi caùch maïng laø khoûan chi naøo trong keát caáu chi ngaân saùch nhaø nöùôc, vaø laø nhieäm vuï chi cuûa nhöõng caáp ngaân saùch naøo? Taïi sao?
- Đây là khoản chi thường xuyên trong kết cấu ngân sách nhà nước và là nhiệm vụ chi của cấp ngân sách trung ương đối với gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng (Thông tư số 59/2003/TT-BTC). Đây là khoản chi trợ cấp thực hiện các chính sách đối với thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, thân nhân liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội khác do trung ương đảm nhận (điểm k khoản 2 Điều 21 Nghị định 60/2003/NĐ-CP).
8. Caùc khoûan chi löông cho caùn boä, coâng chöùc nhaø nöùôc ñöïôc thöïc hieän theo phöông theo phöông thöùc chi naøo? Taïi sao?
Các khoản chi lương cho cán bộ công chức được thực hiện theo quỹ lương của đơn vị dựa trên biên chế được giao có dự toán được duyệt đầu năm, cơ quan tài chính lập lệnh chi tiền để trả cho đơn vị thụ hưởng. Căn cứ lệnh chi của cơ quan tài chính, kho bạc nhà nước chi tiền theo kế hoạch rút tiền của nhà trường.Hiện nay nhiều đơn vị đã được giao khoán tổng quỹ lương trên đầu người biên chế, các đơn vị căn cứ ngạch, bậc của cán bộ công chức chi trả lương theo thang lương với hệ số mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.
Như vậy phương thức chi: cấp phát theo dự toán
9. Khoûan chi boå sung töø ngaân saùch caáp treân cho ngaân saùch caáp döùôi ñöôïc thöïc hieän theo phöông thöùc chi naøo? Taïi sao? (theo ý kiến cá nhân nhá)
Theo khoản 2 điều 25 LNSNN quy định :
2. Quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình:
a) Tổng số và mức chi từng lĩnh vực;
b) Dự toán chi ngân sách của từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình theo từng lĩnh vực;
c) Mức bổ sung cho ngân sách từng địa phương cấp dưới, gồm bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu;
như vậy, khoản chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới là chi không thường xuyên, do đó phương thức chi là theo lệnh chi
10. Phaân bieät chi cho söï nghieäp kinh teá, vaø chi ñaàu tö phaùt trieån kinh teá?
TCPB
Chi cho sự nghiệp kinh tế
Chi đầu tư phát triển kinh tế
a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý;
b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước;
c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước;
d) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
Mức độ định kỳ của các khoản chi
Chi thường xuyên
Chi không thường xuyên
11. “Caùc khoûan chi cho hoïat ñoäng söï nghieäp mang yù nghóa kinh teá vaø xaõ hoäi saâu saéc”. Haõy chöùng minh nhaän ñònh treân?
12. Phaân bieät nguyeân taéc chi NSNN cho hoïat ñoäng cuûa caùc cô quan Nhaø nöùôc; hoïat ñoäng cuûa Ñaûng coäng saûn Vieät Nam vaø caùc toå chöùc chính trò – xaõ hoäi; vaø hoïat ñoäng cuûa caùc toå chöùc xaõ hoäi, toå chöùc xaõ hoäi – ngheà nghieäp?
13. Neâu vaø phaân tích caùc nguyeân taéc vaø ñieàu kieän chi NSNN?
a. nguyên tắc chi NSNN: (?)
- gắn chặt khoản thu để bó trí các khoản chi: chi NSNN phải dựa trên cơ sở có nguồn thu thực tế từ nền kinh tế. nếu vi phạm nguyên tắc này dẽ dẫn đến bội chi NSNN, một nguyên nhân dẫn đến khả năng bùng nổ lạm phát, gây mất ổn định cho sự phát triển kinh tế - xã hội
- ngân sách trung ương và ngân sách địa phương được phân định nhiệm vụ chi cụ thể: đảm bảo cho ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo và ngân sách địa phương chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao: ngân sách trung ương để chi cho những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược quốc gia như an ninh quốc phòng, ngoại giao và thực hiện các nhiệm vụ kin tế xã hội trên phạm vi toàn quốc
- nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do cấp đó đảm bảo thực hiện: mỗi cấp ngân sách phải tự đảm đương các nhiệm vụ chi của mình, có nghĩa là khi nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách thay đỏi do phát sinh nhiệm vụ mới hoặc do chính sách, chế độ có sự thay đổi thì các cấp ngân sách chủ động bố trí nguồn kinh phí để thực hiện. Nhiệm vụ chi thuộc cấp ào thì sử dụng nguồn kinh phí của cấp đó. Tuy nhiên trong trường hợp ngân sách cấp dưới gặp khó khăn, đã sắp xếp trong nguồn dự toán, sử dụng quỹ dự phòng, dự trữ nhưng vẫn không đủ thì có thể được ngân sách cấp trên hỗ trợ 1 phần. Nếu cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó
b. điêu kiện chi NSNN
- Các khoản chi phải nằm trong dự toán: Các khoản chi luôn được tính toán, cân nhắc dựa trên những khoản thu nhất định. Hàng năm, quốc hội đều thông qua dự toán ngân sách để đảm bảo cho hoạt động của năm đó hạn chế được tình trạng bội chi ngân sách. Chính vì thế các khoản chi trong năm đó đã được dự toán kĩ càng.
- Có sự quyết định của người có thẩm quyền chi: điều kiện này là hết sức cần thiết để đảm bảo cho việc chi ngân sách được quản lý chặt chẽ, tránh tình trạng gian lận, tham nhũng. Mặt khác, điều kiện này còn đảm bảo xác định được người chịu trách nhiệm
- Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức: điều kiện này không chỉ nhằm hạn chế tình trang bội chi ngân sách mà còn đảm bảo sự công bằng trong chi ngân sách nhà nước
14. Trình baøy caùc phöông thöùc chi NSNN?
- Cấp phát theo dự toán: việc cấp phát kinh phí cho những hạn mục chi nằm trong hạn mục ngân sách. Đối tượng áp dụng là các khoản chi thường xuyên
- Cấp phát chi theo lệnh chi tiền: áp dụng đối với những khoản chi do cơ quan tài chính cấp phát trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng ngân sách
+ những đơn vị, đối tượng thụ hưởng này không thường xuyên thụ hưởng ngân sách
+ những khoản chi này thường nằm ngoài kế hoạch, ngoài dự toán
+ cách cách thức cấp phát:
· cấp tạm ứng: áp dụng dối với các đối tượng có đủ hóa đơn, chứng từ. những đối tượng này sẽ được cấp trước khi chi
· cấp thah toán: cấp sau quá trình chi, trình chứng từ hóa đơn
15. So saùnh vai troø cuûa KBNN vaø cô quan taøi chính trong hai phöông thöùc chi: phöông thöùc thanh toùan theo döï toùan vaø phöông thöùc caáp phaùt theo leänh chi tieàn?
Cơ quan tài chính
Kho bạc nhà nước
Phương thức thanh toán theo dự toán
Điểm giống:
Trực tiếp cấp phát kinh phí cho đối tượng thụ hưởng, các dự án, chương trình được dung vốn ngân sách nhà nước
Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền
Điểm giống:
Cấp phát trực tiếp cho các đối tượng thụ hưởng ngân sách
Chöông 5:
CHEÁ ÑOÄ PHAÙP LYÙ VEÀ QUAÛN LYÙ QUYÕ NGAÂN SAÙCH NHAØ NÖÙÔC
Lyù thuyeát:
1. So saùnh quyõ NSNN vaø caùc quyõ tieàn teä khaùc cuûa Nhaø nöôùc laø quyõ döï tröõ Nhaø nöùôc, quyõ döï tröõ taøi chính Nhaø nöùôc?
a. điểm giống:
b. điểm khác
TCPB
Quỹ NSNN
Quỹ dự trữ nhà nước
Quỹ dự trữ tài chính nhà nước
Khái niệm
K1đ 7 LNSNN: Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp
Quỹ dự trữ tài chính là nguồn hình thành từ một phần số tăng thu ngân sách so với dự toán; mức cụ thể do cấp có thẩm quyền quyết định; Năm mươi phần trăm (50%) kết dư ngân sách; Bố trí một khoản trong dự toán chi hàng năm của ngân sách; Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật. Quỹ dự trữ tài chính được gửi tại Kho bạc Nhà nước và được Kho bạc Nhà nước trả lãi tiền gửi theo mức lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước trả cho Kho bạc Nhà nước, khoản lãi này được bổ sung vào Quỹ.
Nguồn hình thành
Rất đa dạng: k1đ 2 LNS: thu từ thuế, phí, lệ phí, nguồn thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân các khoản viện trợ…
Hình thành từ 1 khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước do cấp có thẩm quyền quyết định
từ một phần số tăng thu ngân sách so với dự toán; mức cụ thể do cấp có thẩm quyền quyết địn
Đối tượng
Tất cả các khoản tiền
Vật và tiền
Tiền
Mục đích sử dụng
Phong phú, thể hiện ở chính bản thân các khoản chi mà ũy ngân sách nhà nước phải đảm nhận: phát triển kinh tế - xã dhội; bảo
Đảm quốc phòng an ninh; bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; thực hiện trái vụ của nhà nước trong quan hệ vay nợ; góp phần thực hiện các chính sách đối ngoại…
sẵn sàng, chủ động đáp ứng yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác của Nhà nước;
được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm ngân sách; trường hợp đã sử dụng hết dự phòng ngân sách thì được sử dụng quỹ dự trữ tài chính để chi theo quy định của Chính phủ nhưng tối đa không quá 30% số dư của quỹ.
Tính chất, phạm vi và Thời điểm chi
Tùy thuộc vào mỗi khoản chi; có khoản chi được thực hiện thường xuyên, trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nhiều cấp và trên phạm vi cả nước ; có khoản chi găn với chương trình mục tiêu, dự án cụ thể….
Để khắc phục thiên tai, thảm họa ở địa phương có thiên tai, thảm họa và sau khi có thiên tai, thảm họa xảy ra
Đáp ứng nhu cầu khi nguồn chi chưa tập trung kịp; tình chất và phạm vi thì phụ thuộc vào mỗi khoản chi nhất định
Cơ quan quản lý
Kho bạc nhà nước
Quỹ dự trữ quốc gia được quản lý tập trung, thống nhất dưới sự điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
2. Phaân bieät khaùi nieäm: quyõ NSNN vaø quyõ coâng (hay coâng quyõ)?
Phân biệt khái niệm:
- quỹ NSNN: K1đ 7 LNSNN: Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp
- Công quỹ:
TCPB
Quỹ NSNN
Công quỹ
Nguồn hình thành
Rất đa dạng: k1đ 2 LNS: thu từ thuế, phí, lệ phí, nguồn thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân các khoản viện trợ…
Hình thành từ sự đóng góp của mọi người trong một tổ chức nhất định
Phạm vi sử dụng
Tùy thuộc vào mỗi khoản chi; có khoản chi được thực hiện thường xuyên, trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nhiều cấp và trên phạm vi cả nước ; có khoản chi găn với chương trình mục tiêu, dự án cụ thể….
=> phạm vi sử dụng lớn hơn
Có phạm vi sử dụng hẹp hơn chỉ dự vào nhu cầu của tổ chức đó
Mục đích sử dụng
Phong phú, thể hiện ở chính bản thân các khoản chi mà qũy ngân sách nhà nước phải đảm nhận: phát triển kinh tế - xã dhội; bảo
Đảm quốc phòng an ninh; bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; thực hiện trái vụ của nhà nước trong quan hệ vay nợ; góp phần thực hiện các chính sách đối ngoại…
Để phục vụ cho hoạt động của tổ chức đó
Cơ quan quản lý
Kho bạc nhà nước
Là cơ quan quản lý tài chính do từng tổ chức quyết định
3. Phân biệt quản lí ngân sách nhà nước và quản lí quỹ ngân sách nhà nước (Dỉn)
Quản lí quỹ nsnn là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực tổ chức quản lí nguồn thu, kiểm soát chi nsnn và điều hòa vốn trong hệ thống kbnn nhằm bảo đảm khả năng thanh toán, chi trả và sử dụng có hiệu quả quỹ nsnn.
Đặc điểm:
- là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Chỉ những cơ quan nhà nước được pháp luật cho phép tham gia vào hoạt động quản lí quỹ nsnn mới có thẩm quyền thực hiện hoạt động này. Hiện nay, các cơ quan có thẩm quyền tham gia vào hoạt động quản lí quỹ nsnn gồm có kho bạc nhà nước, cơ quan tài chính, các cơ quan thu, ubnd các cấp và cơ quan kiểm toán nhà nước.
- được thực hiện thông qua hoạt động quản lí nguồn thu, kiểm soát chi và tổ chức điều hòa vốn trong hệ thống kbnn
Khác nhau:
- Về đối tượng quản lí:
+ quản lí nsnn: đối tượng là nsnn. Nsnn là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nhà nước quyết định và được thực hiện trong 1 năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
+ quản lí quỹ nsnn: đối tượng là quỹ nsnn. Quỹ nsnn là toàn bộ các khoản tiền của nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của nsnn các cấp
4. Định mức tồn quỹ NSNN là gì?ý nghĩa của việc xác định định mức tồn quỹ NSNN của KBNN?
Định mức tồn quỹ NSNN là mức vốn bình quân cần thiết để đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả thường xuyên của KBNN.
Định mức tồn quỹ được xác định căn cứ vào tổng nhu cầu vốn thanh toán, chi trả trong kỳ kế hoạch; số ngày làm việc trong kỳ kế hoạch và số ngày định mức.
Ý nghĩa: giúp cho việc điều chuyển vốn được tiến hành kịp thời giữa các đơn vị kho bạc NN khi tồn quỹ NS thực tế xuống thấp hơn hoặc lên cao hơn định mức.
5. mối quan hệ giữa KBNN và các cơ quan khác trong quá trình quản lý quỹ NSNN.
a. CQ tài chính:
- trong lĩnh vực quản lý nguồn thu NSNN: CQTC phối hợp với KBNN điều hành và tổ chức công tác thu NSNN căn cứ vào dự toán thu do cơ quan thu gửi tới; rà soát, đối chiếu các khoản thu NSNN, bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính xác. Đồng thời phối hợp với KBNN tập trung các khoản thu NSNN, đôn đốc các đối tượng nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thu NSNN vào KBNN.
- trong lĩnh vực quản lí chi NSNN, CQTC phối hoepj với KBNN xây dựng định mức tồn quỹ NSNN hàng quý để bảo đảm thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN.
b. CQ thu ngân sách.(như: cq thuế, cq hải quan, tài chính và các cơ quan khác được cp cho phép hoặc được BTC ủy quyền thu NSNN).
Phối hợp với KBNN trong việc xác định đối tượng thu, nộp NS, trực tiếp thu NS qua KBNN hoặc htoong qua CQ khác được ủy quyền để tổ chức thu NSNN có hiệu quẩ.
c. UBND:
KBNN tỉnh và huyện giúp UBND đồng cấp trong việc tổ chức quản lý, điều hành NSNN trên địa bàn để bảo đảm thực hiện chế độ quản lý tài chính. Ngược lại, UBND tạo điều kiện cho KBNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao trên địa bàn hoạt động của mình.
KBNN còn phooid hợp với UB tỉnh xây dựng đề án, phương án phát hành trái phiếu để huy động vốn đầu tư cho các công trình đã được duyệt trong kế hoạch xây dựng cơ bản của nhà nước hàng năm.
6. Việc thu, chi ngân sách nhà nứơc đựơc hạch tóan bằng đơn vị tiền tệ nào? Tại sao?
Việc thu chi ngân sách nhà nước được hạch toán theo đồng VN. Điều 12 Luật NSNN quy định: “Thu, chi ngân sách nhà nước được hạch toán bằng đồng Việt Nam. Kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước được thực hiện thống nhất theo chế độ kế toán của Nhà nước và Mục lục ngân sách nhà nước. Chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước được phát hành, sử dụng và quản lý theo quy định của Bộ Tài chính”.
7. Việc quản lí quỹ ngân sách nhà nước của kho bạc nhà nước phải đảm bảo yêu cầu: “ tổng nhu cầu thanh toán phải bằng hoặc nhỏ hơn tổng khả năng thanh toán”. Hãy giải thích yêu cầu sau:
Trong toàn bộ hệ thống kbnn, tổng các nhu cầu thanh toán phải bằng tổng khả năng thanh toán. Tuy nhiên ở từng đơn vị kbnn, khả năng thanh toán và nhu càu chi tại 1 thời điểm nào đó có thể không cân bằng. Có đơn vị, ở 1 thời kì nào đó, khả năng thanh toán lớn lơn nhu cầu chi, nhưng lại có đơn vị khác, ở cùng 1 thời điểm, khả năng thanh toán lại nhỏ hơn nhu cầu chi. Như vậy để bảo đảm khả năng thanh toán cho từng đơn vị kbnn cũng như cho toàn bộ hệ thống kbnn, cần phải thống nhất quản lí các nguồn tiền nằm trên quỹ nsnn các cấp, thực hiện điều hòa vốn từ đơn vị thừa đến đơn vị thiếu trong hệ thống kbnn nhằm tạo sự cân bằng giữa khả năng thanh toán và nhu cầu chi của từng đơn vị kho bạc.
Việc điều hòa vốn giữa các cấp trong hệ thống kb phải được thực hiện từng bước, từ khâu lập kế hoạch điều chuyển vốn đến khâu tổ chức thực hiện kế hoạch điều hòa vốn.
- Xây dựng định mức tồn quỹ và kế hoạch điều chuyển vốn:
Xác định chính xác định mức tồn quỹ nsnn. Căn cứ vào tổng số thu và tổng nhu cầu chi trong kỳ kế hoạch, số ngày định mức đã được thông báo, kbnn quận, huyện xác định định mức tồn quỹ và kế hoạch điều chuyển vốn gửi kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố. Căn cứ vào tổng số thu và tổng nhu cầu chi trong kỳ kế hoạch trên địa bàn và số ngày định mức đã được thông báo, kbnn tỉnh, thành phố xác định định mức tồn quỹ và kế hoạch điều chuyển vốn trên địa bàn gửi kbnn trung ương.
- tổ chức điều hòa vốn trong hệ thống kbnn:
Để điều hòa vốn giữa các đơn vị trong hệ thống kb, cần xác định chênh lệch tồn ngân quỹ tại các đơn vị này. Các đơn vị có tổng quỹ ngân sách thực tế lớn hơn định mức, phải chuyển vốn về kbnn cấp trên. Mức chuyển tối đa bằng chênh lệch giữa tồn quỹ thực tế và tồn quỹ định mức. Các đơn vị có tồn quỹ ngân sách thực tế nhỏ hơn định mức, kbnn cấp trên phải chuyển vốn xuống cho kbnn cấp dưới. Mức chuyển tối đa bằng mức chênh lệch vốn thiếu.
8.Trình bày cơ cấu tổ chức, chức năng của kho bạc nhà nước?
- KBNN là cơ quan quản lí nhà nước với hoạt động chủ yếu là quản lí các quỹ tiền tệ, tài sản của NN và huy động vốn cho NSNN.
- Cơ cấu tổ chức:
Mô hình 1: là cơ quan trực thuộc chính phủ - là cơ quan ngang bộ.
Mô hình 2: là cơ quan trực thuộc BTC. Theo mô hình này, KBNN là 1 bộ phận của BTC, chịu sự lãnh đạo của bộ trưởng BTC. (VN).
KBNN được tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ trung ương đến địa phương theo nguyên tắc tập trung, thống nhất. bộ máy tổ chức của KBNN được xây dựng trên cơ sở bộ máy hành chính nhà nước, theo đó KBNN được đặt ở trung ương, ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ở cấp huyện, quận thị xã, tp thuộc tỉnh. KBNN có tư cách pháp nhân, có con dấu hình quốc huy. KBNN tỉnh và huyện cũng có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng.
Đứng đầu KBNN là tổng giám đốc do thủ tướng cp bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng BTC.
Giúp việc TGĐ có 1 số PGĐ do bộ trưởng BTC bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của TGĐ KBNN.
KBNN được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàn có khối lượng giao dịch lớn.
Mô hình 3: KBNN trực thuộc NHTW.
(Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của kho bạc Nhà nước (KBNN) trực thuộc Bộ Tài chính.
Điều 3. Cơ cấu tổ chức
Kho bạc Nhà nước được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất.
1. Cơ quan Kho bạc Nhà nước ở Trung ương:
a) Vụ Tổng hợp - Pháp chế;
b) Vụ Kiểm soát chi ngân sách nhà nước;
c) Vụ Huy động vốn;
d) Vụ Kế toán nhà nước;
đ) Vụ Kho quỹ;
e) Vụ Hợp tác quốc tế;
g) Vụ Tổ chức cán bộ;
h) Vụ Tài vụ - Quản trị;
i) Văn phòng;
k) Thanh tra;
l) Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước;
m) Cục Công nghệ thông tin;
n) Trường Nghiệp vụ Kho bạc;
o) Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia.
Các tổ chức quy định từ điểm a đến điểm m khoản 1 Điều này là tổ chức hành chính giúp Tổng Giám đốc thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định tại điểm n và điểm o là tổ chức sự nghiệp.
2. Cơ quan Kho bạc Nhà nước ở địa phương:
a) Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh) trực thuộc Kho bạc Nhà nước;
b) Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp huyện) trực thuộc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh.
Kho bạc Nhà nước được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàn có khối lượng giao dịch lớn theo quy định của Bộ Tài chính.
Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh, Kho bạc Nhà nước cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật.
3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nước.
Điều 4. Lãnh đạo
1. Kho bạc Nhà nước có Tổng Giám đốc và không quá 03 Phó Tổng giám đốc.
2. Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.
3. Tổng giám đốc là người đứng đầu Kho bạc Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Kho bạc Nhà nước. Phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách).
- Chức năng: Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của kho bạc Nhà nước (KBNN) trực thuộc Bộ Tài chính.( Điều 1. Vị trí và chức năng
1. Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật.
2. Kho bạc Nhà nước có tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy, được mở tài khoản tại ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật, có trụ sở tại thành phố Hà Nội).
KBNN có chức năng quản lý quỹ NSNN, gồm quỹ NSTW và quỹ NS các cấp chính quyền địa phương:
- KBNN ở TƯ thống nhất quản lí quỹ NSTW, trực tiếp thực hiện các giao dịch thu, chi phát sinh tại quầy giao dịch TƯ.
- KBNN ở cấp tỉnh, thành phố quản lý quỹ ngân sách cấp tỉnh; trực tiếp tập trung các khoản thu, cấp phát, chi trả các khoản chi của NSTW (do KBNN cấp TW ủy quyền) và NS tỉnh phát sinh tại quầy giao dịch của mình đồng thời thực hiện thu, chi NS quận, huyện nơi KBNN cấp tỉnh, tp đóng trụ sở.
- KBNN cấp huyện quản lý quỹ NS huyện, quỹ NS xã, tập trung các khoản thu, cấp phát, chi trả các khoản chi của NSTW và NS tỉnh trên địa bàn (do KBNN cấp TƯ và KB cấp tỉnh chuyển xuống).
9. Chứng minh nhận định sau: việc kbnn thực hiện các chức năng của mình làm cho kbnn vừa mang tính chất của cơ quan tài chính, vừa mang tính chất của 1 ngân hàng.
Kbnn là cơ quan quản lí nhà nước với hoạt động chủ yếu là quản lí các quỹ tiền tệ, tài sản của nhà nước và huy động vốn cho ngân sách nhà nước.
Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của kbnn được quy định cụ thể tại quyết định 235/2003/qđ-ttg của thủ tướng chính phủ ngày 13 tháng 11 năm 2003 Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.
Cơ quan tài chính: - ở việt nam hiện nay, kbnn là cơ quan trực thuộc bô tài chính. Kbnn được tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ trung ương đến địa phương theo nguyên tắc tập trung, thống nhất. Bộ máy tổ chức của kbnn được xây dựng trên cơ sở bộ máy hành chính nhà nước, theo đó kbnn được đặt ở trung ương, ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ở cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Kbnn có tư cách pháp nhân, có con dấu hình quốc huy. Kbnn tỉnh và kbnn huyện cũng có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Đứng đầu kbnn là tổng giám đốc do Thủ tướng cp bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng bộ tài chính. Giúp việc tổng gđ có một số phó tổng gđ do bộ trưởng bộ tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của tổng gđ kbnn.
- Hoạt động của kbnn tương tự như hoạt động của cơ quan tài chính vì mục đích thành lập kbnn là để quản lí các quỹ tài chính và các tài sản khác của nhà nước như quỹ nsnn, các quỹ dự trữ tài chính nhà nước và các loại quỹ khác của nhà nước. Trong quá trình quản lí công quỹ trong đó có quỹ nsnn, kbnn phải phản ánh đầy đủ các khoản thu ngân sách vào tài khoản ngân sách đồn thời tập trung các khoản thu vào quỹ nsnn, thực hiện chi trả và kiểm soát các khoản chi nsnn. Cũng chính trong quá trình này, kbnn phải theo dõi, ghi chép và quyết toán tổng số thu, chi quỹ nsnn, tức là phải thực hiện hoạt động của 1 cơ quan tài chính.
Đồng thời chức năng của KBNN là quản lý các quỹ tiền tệ, tài sản của NN, đây là công việc do các cơ quan tài chính làm => mang tính chất của cơ quan tài chính.
Hoạt động của kbnn còn tương tự như hoạt động của ngân hàng: khi kbnn đứng ra làm trung tâm thanh toán và thực hiện các hoạt động tín dụng của nhà nước.
Làm trung tâm thanh toán của chính phủ, kbnn mở tài khoản tiền gửi cho các đơn vị dự toán nsnn và thực hiện việc thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản cho các cơ quan, đơn vị và cá nhân có quan hệ giao dịch với kbnn. Việc thanh toán này được thực hiện trong hệ thống kbnn và giữa kbnn với hệ thống ngân hàng.Trong hoạt động tín dụng nhà nước, một mặt kbnn đại diện cho nhà nước vay tiền từ các tổ chức, cá nhân thông qua việc phát hành trái phiếu để bù đắp sự thiếu hụt tạm thời của nsnn. Hoạt động này thường được tiến hành ở những thời điểm mà thu nsnn không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu không thể trì hoãn của nhà nước. Mặt khác, kbnn cho vay ưu đãi đối với các công trình xây dựng cơ bản có khả năng thu hồi vốn.
CHƯƠNG 6:
1. Khái niệm, đặc điểm của thanh tra tài chính.
Khái niệm:
Thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN là họat động bao gồm giám sát, phân tích đối chiếu một cách có hệ thống các thông tin, dữ liệu thông qua các tài liệu, sổ sách, chứng từ nhằm đánh giá một cách có cơ sở kết quả các họat động thu chi NSNN của cơ quan NN có thẩm quyền và các họat động sử dụng kinh phí NSNN khác của các chủ thể thụ hưởng kinh phí từ NSNN.
Đặc điểm:
- Họat động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN gắn liền với họat động quản lý thu chi NSNN.
- Mang tính quyền lực nhà nước dựa vào quyền lực nhà nước để thực hiện.
- Cần phải tuân thủ qui định pháp luật.
- Chủ thể tiến hành thanh tra là cơ quan thanh tra tài chính, chủ thể bị thanh tra là những chủ thể sử dụng kinh phí của nhà nước.
- Đối tượng thanh tra là họat động sử dụng kinh phí NSNN.
- Mục đích của họat động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN là nhằm đảm bảo tính minh bạch hiệu quả của họat động sử dụng kinh phí NSNN.
Chú ý : Kiểm tóan nhà nước không được xem là căn cứ pháp lý để tiến hành xử lý như thanh tra tài chính. Nếu cơ quan có thẩm quyền xử lý quyết định sử dụng kết quả kiểm tóan thì phải tự chịu trách nhiệm khi có sai sót.
- Pháp luật thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình kiểm tra kiểm tra giám sát các họat động thu chi NSNN của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và họat động sử dụng kinh phí nhà nước.
2. khái niệm, đặc điểm của KTNN:
Khái niệm: là bộ máy chuyên môn của NN thực hiện các chức năng kiểm soát tài sản công (do các cơ quan quản lý của nhà nước tiến hành: BTC,tổng cục thuế,cty kiểm toán chuyên trách của nhà nước).
Đặc điểm:.....................................................................
3. Cơ quan Kiểm tóan Nhà nứơc có quyền ra quyết định xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nứơc, đựơc phát hiện trong quá trình thực hiện họat động kiểm tóan tại các đơn vị dự tóan ngân sách nhà nứơc hay không? Tại sao?
Cơ quan kiểm toán không có thẩm quyền ra quyết định xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật của nhà nước khi bị phát hiện. Việc kiểm tra và lập biên bản, ra quyết định xử phạt do Thanh tra tài chính xử lý theo thẩm quyền quy định của pháp luật. Khi kiểm tra phát hiện cơ quan kiểm toán cần liên hệ phối hợp với thanh tra tài chính để xử lý.
4. chức năng tư vấn của cơ quan KTNN?
Thông qua việc kiểm toán CQNN có thể đánh giá được ý thức chấp hành chế độ chính sách tài chính kế toán của nhà nước tịa đơn vị. Đóng góp ý kiến đối với những đơn vị được kiểm toán để sửa sai những lỗi lầm, thiếu sót trong quá trình hoạt động nhằm nâng cao kĩ thuật tài chính của nhà nước tại đơn vị.
Ý nghĩa: để các đơn vị được kiểm toán tránh được những sai sót sau này, đồng thời giúp cho những đơn vị khác rút ra được những bài học =>ổn định nền tài chính.
7. phân biệt kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ chức kiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểm toán trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán. Các kiểm toán viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm toán và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm toán.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán. Ngoài ra, tùy từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn thực hiện các dịch vụ khác như kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán các quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị vốn góp.
Hoạt động kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế phát triển, vì thế hoạt động kiểm toán nói chung thường được coi là hoạt động kiểm toán độc lập. Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì kiểm toán báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề cập về kiểm toán độc lập tức là kiểm toán độc lập báo cáo tài chính.
Kiểm toán Nhà nước
Nếu kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểm toán nhà nước lại là công việc kiểm toán do cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định và không thu phí kiểm toán.
Nội dung của Kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách luật lệ và các chế độ của Nhà nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước. Cơ quan kiểm toán nhà nước là một tổ chức trong bộ máy quản lý của Nhà nước. Kiểm toán viên Nhà nước là các viên chức Nhà nước.
Kiểm toán nhà nước nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán ở đơn vị. Bên cạnh đó kiểm toán Nhà nước còn có quyền góp ý và yêu cầu các đơn vị được kiểm toán sửa chữa sai phạm và kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính kế toán cần thiết.
TCPB
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán nhà nước
Khái niệm
Là các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và tư vấn theo yêu cầu của khách hàng (do các KTV độc lập tiến hành, các KTV này sinh hoạt tại tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp, thực hiện kiểm toán theo cơ chế ký hđ.
là bộ máy chuyên môn của NN thực hiện các chức năng kiểm soát tài sản công (do các cơ quan quản lý của nhà nước tiến hành:BTC,tổng cục thuế,cty kiểm toán chuyên trách của nhà nước).
Yêu cầu kiểm toán viên
Phải là ng đảm bảo các yêu cầu cơ bản có kỹ năng trình độ chuyên môn, năng lực hoạt động tương xứng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phải trải qua các kì thi tuyển quốc gia nghiêm ngặt đạt những tiêu chuẩn về bằng cấp nhất định.
Thuộc hệ thống công chức nhà nước, phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chuyên môn và các tiêu chuẩn khác ở 1 mức độ nhất định tùy từng quốc gia mà kiểm toán viên được bổ nhiệm hay tuyển dụng hoạt động chuyên môn của các KTV nhà nước phù hợp với luật pháp và quy định chuyên môn.
Vai trò
đóng vai trò là bên thứ 3(độc lập) thẩm định thông tin và đưa ra lời xác nhận độ tin cậy về các thông tin do các đơn vị được kiểm toán đưa ra.đồng thời làm công khai, lành mạnh nền tài chính thu hút vốn và thúc đẩy hoạt động đầu tư.
- Là công cụ quản lý nhà nước đặc biệt là trong quá trình quản lý chi tiêu NSNN giúp nhà nước nắm bắt và điều hành, củng cố hoạt động của các đơn vị tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định của nhà nước.
- NN có cơ sở nhận xét ý thức chấp hành chế độ chính sách tài chính kế toán của nhà nước tại các đơn vị.
- Tạo đk để kịp thời phát hiện những sai phạm, bất cập trong chính sách, chế độ, từ đó có những giải pháp cần thiết để xử lý.
Mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận.
Tăng cường quản lí kinh tế xã hội.
Chủ thể.
Là các KTV độc lập.
Là các KTV nhà nước.
8. Phân tích địa vị pháp lý của cơ quan KTNN Việt Nam theo quy định tại Nghị định 93/2003/NĐ-CP ngày 13/08/2003? Địa vị pháp lý đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả họat động của cơ quan KTNN?
- Kiểm toán Nhà nước là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước các cấp và báo cáo tổng quyết toán ngân sách nhà nước; báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước và tài sản công theo kế hoạch kiểm toán hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao hoặc do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu (Điều 1 Nghị định 93/2003/NĐ-CP). Địa vị pháp lý đó ít nhiều đã có ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan này, đó là không có thẩm quyền xử lý các vi phạm về tài chính của đơn vị quyết toán, mọi hoạt động kiểm toán đều tuân thủ sự chỉ đạo của Thủ tướng và UBTVQH và kế hoạch được duyệt công tác kiểm toán trong năm.
9. vai trò của Kiểm toán NN?ở VN thể hiện ntn?giải pháp.
Vai trò:
- Là công cụ quản lý nhà nước đặc biệt là trong quá trình quản lý chi tiêu NSNN giúp nhà nước nắm bắt và điều hành, củng cố hoạt động của các đơn vị tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định của nhà nước.
- NN có cơ sở nhận xét ý thức chấp hành chế độ chính sách tài chính kế toán của nhà nước tại các đơn vị.
- Tạo đk để kịp thời phát hiện những sai phạm, bất cập trong chính sách, chế độ, từ đó có những giải pháp cần thiết để xử lý.
Thể hiện ở VN:
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) là công cụ kiểm tra tài chính công quan trọng của Nhà nước. Qua hơn 15 năm hoạt động, KTNN Việt Nam đã tiến hành hàng nghìn cuộc kiểm toán với quy mô lớn nhỏ khác nhau tại các đơn vị có sử dụng NSNN trên tất cả các lĩnh vực. Kết quả kiểm toán đã phát hiện nhiều vi phạm chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, đã kiến nghị tăng thu, giảm chi và đưa vào quản lý qua NSNN hàng chục nghìn tỷ đồng. Đó là những kết quả trực diện, có giá trị rất cụ thể. Nhưng điều có ý nghĩa quan trọng hơn chính là báo cáo kết quả kiểm toán đã cung cấp những thông tin kịp thời, có độ tin cậy và tính thuyết phục cao cho Quốc hội, Chính phủ, cơ quan tư pháp và các cơ quan khác của nhà nước sử dụng trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
KTNN đã khẳng định vai trò, vị trí trong hệ thống các cơ quan kiểm tra, kiểm soát tài chính của Nhà nước, khẳng định sự phù hợp trong tiến trình cải cách hành chính và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
Tuy nhiên, kiểm toán hoạt động đòi hỏi đội ngũ kiểm toán viên có trình độ cao, vừa phải có kiến thức vĩ mô, vừa có kiến thức kinh tế, kỹ thuật của các ngành khác nhau để có thể đánh giá xác đáng, hợp lý tình hình hoạt động của các cơ quan chính phủ. Đây là một thách thức lớn đối với cơ quan KTNN của các quốc gia đang phát triển nói chung và KTNN Việt Nam nói riêng. KTNN thực hiện kiểm toán các khoản chi tiêu công thông qua hai phương thức: kiểm toán trước (tiền kiểm) và kiểm toán sau (hậu kiểm), góp phần ngăn ngừa rủi ro, răn đe sai phạm, nâng cao hiệu quả trong chi tiêu công. Kiểm toán trước do KTNN thực hiện có lợi thế là ngăn ngừa thiệt hại ngay trước khi nó xảy ra, tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là gây ra sự chồng chéo và xóa nhòa trách nhiệm pháp lý Nhà nước. Kiểm toán sau do cơ quan KTNN thực hiện chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan có nghĩa vụ báo cáo, có thể dẫn tới bồi hoàn thiệt hại đã xảy ra và là việc làm thích hợp để ngăn chặn những tái phạm sau này.
Cùng với kiểm toán các khoản chi tiêu công, kiểm toán nợ công giúp Chính phủ có được một bức tranh toàn diện về thu, chi, nợ chính phủ, nhất là các khoản nợ bất thường.
Trong thời kỳ khủng hoảng, suy thoái kinh tế, Nhà nước thực hiện chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ nới lỏng, tăng cường chi tiêu công, nhiệm vụ của KTNN càng nặng nề hơn trong việc cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro trong quá trình thực hiện 2 chính sách cùng nới lỏng. Các gói kích cầu của các Chính phủ tuy khác nhau về biện pháp cụ thể, nhưng luôn liên quan đến tăng chi tiêu công vào các mục đích, hình thức khác nhau, như: đầu tư công, bảo lãnh tín dụng, mua lại các tập đoàn kinh tế quan trọng có nguy cơ phá sản, giảm thuế, trợ c p cho người dân... Cùng với sự tiến bộ của nền kinh tế toàn cầu và khu vực, chi tiêu công ngày càng có vai trò quan trọng trong thực hiện điều tiết vĩ mô của Nhà nước; nhu cầu và sự mong đợi của người dân về tính minh bạch và trách nhiệm giải trình Chính phủ tăng lên; xu hướng đổi mới phương thức quản lý hành chính theo kết quả hoạt động liên tục phát triển. Để gia tăng vai trò của KTNN trong việc nâng cao hiệu lực quản lý chi tiêu công, cần thực hiện một số giải pháp.
Giải pháp:
Thứ nhất, để phát huy vai trò của các cơ quan KTNN, cần hoàn thiện công tác kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ, đồng thời tích cực chuyển dần trọng tâm sang kiểm toán hoạt động và tăng cường kiểm toán theo chuyên đề khi nền kinh tế phát triển theo chiều sâu và quản lý chi tiêu công chuyển sang quản trị theo kết quả đầu ra, lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn.
Thứ hai, KTNN cần tích cực tham gia vào quá trình cải cách tài chính công. KTNN là công cụ kiểm tra, thúc đẩy cải cách tài chính công và chi tiêu công, đồng thời, việc cải cách tài chính công và chi tiêu công cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm toán và đòi hỏi từng bước phải đổi mới công tác kiểm toán cho phù hợp với cải cách tài chính công. Vì vậy, các quốc gia cần đẩy mạnh việc cải cách tài chính công, bao gồm cả cải cách kế toán công, thường xuyên xem xét để sửa đổi, hoàn thiện Luật Ngân sách Nhà nước và các vấn đề liên quan đến chính sách tài khóa.
Thứ ba, KTNN có vai trò rất quan trọng trong quản lý chi tiêu công, nhưng KTNN không phải là công cụ kiểm tra duy nhất đối với chi tiêu công, vì vậy, cần có sự phối hợp giữa KTNN với các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát khác của Quốc hội, Chính phủ trong việc sử dụng kết quản kiểm toán để giám sát tài chính công và quyết định các vấn đề kinh tế - xã hội.
Thứ tư, KTNN cần được đảm bảo và tôn trọng tối đa tính độc lập, khách quan. Kết luận kiểm toán thể hiện tư cách, tư thế, quan điểm và cái nhìn độc lập của chủ thể kiểm toán.
10.các yếu tố có khả năng tác động đến tính độc lập trong hoạt động của cơ quan kiểm toán nhà nước?
Khoản 1, Điều 7: "Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật". Đây là nguyên tắc pháp lý cơ bản làm cơ sở để xây dựng các chế định cụ thể của luật, đảm bảo tính độc lập của Cơ quan Kiểm toán Nhà nước cả về tổ chức và hoạt động. Theo tuyên bố Lima về kiểm tra tài chính công của Tổ chức Quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI), mà Kiểm toán Nhà nước VN là thành viên chính thức, thì tính độc lập của cơ quan này là nguyên tắc tối cao, là tiền đề cơ bản đảm bảo cho công tác kiểm tra tài chính công có hiệu lực và hiệu quả. Để đảm bảo một cách có hiệu lực và vững chắc sự kiểm tra tài chính độc lập, cần phải quy định rõ tính độc lập của cơ quan Kiểm toán Nhà nước ngay trong các điều khoản Hiến pháp, những quy định cụ thể hơn được quy định trong Luật Kiểm toán nhà nước.
Những yếu tố:…………………………………………………….
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro