Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

LTKT

Chương 1:

Hoạt động quản lý là quá trình định hướng và tổ chức theo những hướng đã định trên cơ sở nguồn lực xác định nhằm đạt được kết quả tốt nhất

Các giai đoạn: 1. Định hướng : Vốn, nguồn lực, tài nguyên, chương trình kế hoạch cụ thể

giai đoạn 2: tổ chức thực hiện:Kết hợp các nguồn lực theo phương án tối ưu, đồng thời thường xuyên kiểm tra diễn biến và kết quả của quá trình để điều hòa mqh... tối đa hóa hiệu quả hoạt động

Kiểm tra kiểm soát không phải là 1 gia đoạn của quản lý mà nó là một chức nawngg cơ bản của quản lý và nó đáp ứng được nhu đầu cho người sử dụng thông tin. Khi nền kinh tế càng ngày càng phức tạp thì chức năng này càng tiết lộ những điểm yếu của mình. Vì thế caafncos hd cần thiết để kiểm tra độc lập về những vấn đề mà nhà quản lý, các đối tượng khác quan tâm\

2. Bản chất cảu kiểm toán

Quan điểm 1: Kiểm toán là kiểm tra kế toán, 1 chức năng cơ bản của kế toán.

(kế toán có 2 chức năng, thong tin và kiểm tra)

Quan điểm 2: Kiểm toán phát sinh cùng cơ chế thị trường

Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tr ý kiếm về các bảng khai tài chính do các kiểm toán viên có trình độ. Nghiệp vụ tương xứng thực hiện thông qua hệ thống, phương pháp của kiểm toán dựa trên hệ thống pháp lý hiện hành (đầy đủ)

Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại về kiểm toán:phạm vi của kiểm toán rất rộng bao gồm các lĩnh vực chủ yếu sau

Kiểm toán thong tin: Hướng vào việc đánh giá tính trung thực, hợp pháp của các tài liệu

Kiểm toán quy tác: hướng vào việc đánh giá tình hình thực hiện vác chế độ, thể lệ, luật pháp của các đơn vị kiểm tra trong quá trình hoạt động

Kieemt toán hiệu quả: Xem xét kết quả đầu tư trong tương quan với đầu vào cố định

Kiểm toán hiệu năng: Xem xét kết quả đầu ra có đạt được như dự kiến hay không và nếu đạt được thì các yếu tố đầu vào như thế nào.

Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp. Kỹ thuật của kiểm toán do kiểm toán viên có trình độ, nghiệp vụ tương xứng thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý đang có hiệu lực.

Các đặc trưng cơ bản

Chức năng của kiểm toán: Xác minh và bày tỏ ý kiến

Đối tượng kiểm toán: thực trạng hoạt động.

Khách thể kiểm toán: Thực thể kinh tế

Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán viên

PPktoasn: Kiểm toán chứng từ, kiểm toán ngoài chứng từ

Cơ sở pháp lý: Hệ thống pháp lý đang có hiệu lực

2. Chức năng của kiểm toán

-xác minh:Xác minh sự trung thực, hợp pháp của số liệu thong tin, tình hình tuân thủ pháp luật trong việc thu thập các biểu mẫu

Nếu đối tượng là bctc thì chức năng xác minh được cụ thể hóa thành các mục tiêu:

+tính hiệu lực

+tính trọn vẹn đầy đủ

+Phân loại trình bày

+Quyền và nghĩa vụ

+Tính giá

+Chính xác số học

-Bày tỏ ý kiến:Kết luận về chất lượng thong tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh.\Ở khu vực công thì có thể tư vấn hoawjcv có sự phán xét của quan tòa. Xác minh tính hợp lệ của thu chi ngân sách đẩm bảo cho các cơ quan thực hiện đúng chức năng của mình

Khu vực ngoài ngân sách: tư vấn,

Vai trò, ý nghĩa của kiểm toán

1.      Tạo niềm tin cho những người quan tâm

2.      Góp phần hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố tài chính chứng khoán

3.      Góp phần nâng cao và năng lực quản lý

Phân loại kiểm toán:

Kiểm toán tài chính

Xác minh, bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các KTV có trình dộ nghiệp vị tương ứng thực hiện dựa trên hệ thống pháp lý có hiệu lực

Đặc trưng cơ bản:

-mục tiêu: Sự trung thực, hợp lý của thong tin

-Đối tượng: BKTC

   Bảng khai tài chính là trình bày tình hình thuu nhập luồng tiền…BCTC là một bộ phận của BCTC

Chủ thể kiểm toán: KTNN, KTĐL, KTNV

Khách thể : Thực thể kinh tế có chứa bảng khai tài chính

Trình tự ngược với trình tự kế toán

2. Kiểm toán hoạt động

Kn: Là việc kiểm tra hoạt động phương pháp tác nghiệp ở bộ phận. đơn vị được kiểm toán nhằm đánh giá tính hiệu quả hiệu năng của các hoạt động từ đó đưa ra ý kiến đề xuất, cái thiện hoạt động

Đặc trưng cơ bản

-          Mục tiêu: Hiệu quả, hiệu năng

-          Đối tượng : Các hoạt động, nghiệp vụ cụ thể

-          Chủ thể: KTNN< KTDL, KTNB

-          Khách thể: Các bộ phận, đơn vị, hoạt động được kiểm toán

-          Trình tự kiểm toán: Thẩm tra tình tự, phương pháp tác nghiệp xem có hiệu quả hay không. (theo trình tự kế toán)

3.       Kiểm toán liên kết

Là sự sát nhập 2 loại kiểm toán nói trên thường được ứng dụng ở lĩnh vực công

Mục tiêu: Xác minh tính trung thực, đánh giá hiệu quả hoạt động.

Tối ưu hóa: Economic, efficience. Effectiveness

Phân loại theo hệ thống bộ máy tổ chức.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: