Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

LTHDT - Câu 1,2,3,4,5,6,7

Câu 1: Trình bày các đặc trưng cơ bản của lập trình hướng đối tượng?

- LT HĐT đề cập đến dữ liệu và thủ tục sử lý dữ liệu theo quan điểm là 1 đối tượng duy nhất. LT HĐT xem xét dữ liệu như là 1 thực thể hay là 1 đơn vị độc lập, với bản chất riêng và những đặc tính của thực thể ấy.

- Các đặc trưng:

+ Đối tượng

+ Lớp

- Đặc trưng là tính chất của các đối tượng: VD màu sắc, chiều dài,..

- Các đặc trưng của private

+ Hành vi ( behavior ) là những hành động của đối tượng VD: Như hành vi của sinh viên: Đăng ký học tiếng anh, nhảy múa… Mặc định hành vi là PuPlic.

+ Kế thừa ( inheritance ): cho phép đối tượng có thể kế thừa những đặc trưng, hành vi và cho việc xây dựng các đối tượng. Lớp là 1 sự trìu tượng hóa các đối tượng có chung đặc trưng và hành vi.

VD: lớp, bàn học, sinh viên, nhân viên

- Tính đóng gói: là 1 khái niệm đối tượng có thể che dấu tất cả các đặc trưng và cũng như những hành vi của họ bên trong của 1 lớp.

- Tính đa hình

- Tính trừu tượng

TL: Có 2 đặc trưng cơ bản

- Đóng gói dữ liệu đc thể hiện bằng cách dùng khái niệm lớp để biểu diễn đối tượng với các thuộc tính private, chỉ cho phép bên ngoài truy nhập vào thông qua các phương thức get/ set

- Dựng lại mã thể hiện bằng việc thừa kế giữa các lớp. Việc thừa kế cho phép các lớp thừa kế ( gọi là lớp dẫn suất ) sử dụng lại các phương thức đã đc đăng nhập trong các lớp gốc ( gọi là lớp cơ sở )

Câu 2: Trình bày những đặc trưng cơ bản của hướng cấu trúc

- Thể hiện ở mối quan hệ

Chương trình = CTDL + Giải Thuật

- CTDL: là cách tổ chức DL cho việc sử lý bởi 1 hay nhiều cấu trúc nào đó

- Giải thuật là quy định để thực hiện 1 công việc xác định.

Câu 3: Khái niệm đối tượng:

- Đối tượng đc coi là đơn vị cơ bản nhỏ nhất. Các dữ liệu và cách sử lý chỉ là thành phần của đối tượng mà ko đc coi là thực thể. 1 đối tượng chứa các DL của riêng nó, đống có phương thức ( hành động ) theo tác trên các dữ liệu đơn vị.

Đối tượng = Dữ liệu + Phương thức

- Khái niệm đóng gói DL ( Encap sulation )

+ Các dữ liệu được đóng gói vào trong đối tượng. Mỗi dữ liệu có phậm vi truy nhập riêng

- Không thể truy nhập đến các dữ liệu 1 cách tự do như lập trình cấu trúc

- Muốn truy nhập đến các DL đã đc bảo vệ phải thông qua các đối tượng Nghĩa là phải sử dụng các phương thức đối tượng  cung cấp mới có thể truy nhập đến DL của đối tượng đó.

 VD: Class Car {

                 Private:

                Int speed

                Char mark (20)

                Public

                Void show () ;

                          } ;

Câu 4: K/ N kế thừa ( inheritance )

- Tính kế thừa của lập trình HĐT cho phép 1 lớp có thể kế thừa từ 1 số lớp đã tồn tại. Lớp mới có thể sử dụng DL và phương thức của các lớp cơ sở như là của mình.

- Lớp dẫn suất có thể bổ sung thêm 1 số DL và phương thức

+ Ưu điểm: khi thay đổi DL của 1 lớp chỉ cần thay đổi các phương thức trong phậm vi lớp cở sở mà ko cần thay đổi trong các lớp các dẫn suất

- K/N đa hình ( Dolymerphicon )

+ là k/n luôn đi kèm với kế thừa. Do tính kế thừa 1 lớp có thể sử dụng lại các phương thức của lớp E. Nếu cần thiết lớp dẫn suất có thể tính lại 1 số phương thức của lớp cơ số. Đó là sự nạp chồng phương thức ko kế thừa. Ta chỉ cần gọi trên phương thức bị nạp chồng từ đối tượng mà ko cần quan tâm là đối tượng ở lớp nào.

Câu 5: K/N con trỏ? Cách khai báo và sử dụng con trỏ C++ con trỏ là 1 kiểu biến đặc biệt chứa địa chỉ của 1 biến #. Con trỏ có cùng kiểu Dl với kiểu DL của biến mà nó trỏ tới

Cách khai báo

< Kiểu DL >  *  < Tên con trỏ >

- Kiểu DL: có thể là các kiểu DL cơ bản của C++ và là kiểu DL có cấu trúc

- Trên co trỏ: chỉ đc ban đầu = 1 số ký tự ( chữ ) và dấu gạch chân “ _ ”

+ Bắt đầu có ký tự t2 có thể là 1 ký tự số

+ ko có dấu trang ( Space bar ) trong tên biến

+ Có phân biệt chữ hoa và thường

+ Ko giới hạn đọ dài tên biến

  VD: int *  pointer Int ;

Câu 6: Con trỏ hàm là gì? Cách khai thác con trỏ hàm trong C++

Trong C++ cho phép dùng con trỏ để trỏ đến hàm

Con trỏ hàm được dùng để truyền thma số các dạng hàm

*khai báo con trỏ hàm

Được khai báo <=> nhờ khai báo nguyên mẫu hàm thông thường có thêm     “ * ” trước trên hàm

< kiểu dữ liệu trả về >  < * ( tên hàm )>  < [ (các tần số ) ]> ;

• kiểu dữ liệu trả về là các kiểu dữ liệu thông thưởng

• tên hàm : do người dùng định ngĩa

• các hàm số

VD: int (* calaul )  (int a, int b )

Câu 7: Con trỏ cấu trúc là gì? Cách khai báo

• Con trỏ cấu trúc là 1 con trỏ trỏ đến địa chỉ bằng 1 biến có kiểu cấu trúc.

- Cách khai báo:

+ Struct ( tên cấu trúc ) * ( tên biến con trỏ );

VD:   Struct ngay thang * p ;

          \ * ngay thang * P ;

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: