Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

lop ca

Đặt văn bản tại đây...Title: Liên lớp cá (Pisces)

Author: TA

CreationDate: Sat Oct 31 23:52:00 ICT 2009

ModificationDate: Wed Feb 25 20:20:00 ICT 1970

Genre:

Description:

Liên lớp cá (Pisces)

1. Hình dạng-cấu tạo ngoài

- Đa dạng, hình thoi điển hình ở cá tầng giữa-vận động tích cực.

- Khe mang: 5-7 đôi (cá sụn), 4 (cá xương).Vây lẻ (lưng-đuôi-hậu môn), vây chẵn (ngực- bụng). Có gai giao cấu nằm vây bụng.

- Da: Biểu bì (TB tuyến), bì (TB liên kết, sắc tố); phủ vẩy

2. Bộ xương: sụn hoặc xương , phân hóa xương Trục chính, xương chi vây(vận động trong nước.

3. Hệ cơ: phân hoá, tiết cơ, cơ quan điện.

4. Hệ thần kinh: Não bộ kém phát triển-não trước chưa phân 2 bán cầu, nóc có màng & chất TK (cá phổi, vây tay, nhiều vây )

5. Cơ quan đường bên đặc trưng của các ĐVcó xương ở nước

6. Hệ tiêu hoá: Có răng, thiếu lưỡi & tuyến nước bọt; ruột có van xoắn

7. Hệ hô hấp: Mang (mang đủ-mang nửa), bóng hơi, mê lộ.

8. Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1vòng tuần hoàn. Nón ĐM, bầu chủ ĐM. Hệ gánh gan, thận

9. Hệ niệu-sinh dục: Trung thận. Đơn tính, thụ tinh ngoài, trong (noãn thai ), có gai giao cấu.

10. Phân loại: Lớp cá sụn (Chondrichthyes), cá xương (Osteichthyes)

Cá Sụn (Chondrichthyes)

* Đặc điểm chung: là lớp nguyên thủy nhất trong liên lớp cá. Khoảng 800 loài. Sống ở biển và đại dương. Thường gặp như cá đuối, cá mập, cá Khime

- Hình dạng thoi( mập), hay dẹp tấm rộng( đuối). Vây đuôi kiểu dị vĩ.

- Da phủ vảy tấm(trần)(đặc điểm vẩy nguyên thủy.

- Bộ xương bằng sụn, phân hóa thành sọ(có nóc che, sau có chẩm bảo vệ); cột sống và chi. Bao thính giác và khứu giác gắn chặt vào hộp sọ

- Hệ thần kinh phân hóa cao: Não bộ 5 phần, não trước( 2 bán cầu não, nóc có chất t/k)( đặc điểm tiến bộ của cá sụn.

Cơ quan cảm giác phát triển: thích nghi với đời sống bơi lội và bắt mồi. Cơ quan đường bên hoàn chỉnh, thị giác điển hình, thính giác 3 vành bán khuyên

Hệ tiêu hóa phát triển, ruột có van xoắn ốc tăng diện tích hấp thụ.

Hệ hô hấp: khe mang thông trực tiếp, chưa có nắp mang, không bóng hơi.

Hệ tuần hoàn: kín, 1vòng tuần hoàn. Tim 2 ngăn, có xoang tĩnh mạch và nón chủ đ/m là cơ vân có van(co bóp được .

Hệ bài tiết: Trung thận.

Hệ sinh dục: có gai giao cấu nằm phía trong vây bụng, thụ tinh trong. Đẻ trứng có vỏ sừng hoặc đẻ con( là đặc điểm tiến bộ của cá sụn.

* Phân loại: Phân lớp mang tấm (Elasmobranchia) đại diện Cá nhám, cá mập, cá đuối. Phân lớp cá toàn đầu (Holocephali) đại diện Cá Khi me

Cá xương (Osteichthyes)

1.Đặc điểm chung:

- Bộ xương bằng chất xương. Cột sống nhiều đốt. Dây sống tồn tại ở một số loài. Đuôi đồng vĩ, có vây lẻ và vây chẵn, tia vây bằng sụn hoặc xương.

Da có vẩy, nhiều tuyến nhày. Vẩy hình tròn hoặc lược.

Bán cầu não và thùy khứu kém phát triển.Thùy thị giác lớn, tiểu não phát triển. Có 10 đôi dây thần kinh não.

- Giác quan tương đối phát triển: cơ quan khứu giác thông với khoang miệng-hầu. Thính giác có 3 ống bán khuyên. Mắt thích hợp nhìn trong nước .

- Có hàm phát triển , phần lớn có răng.

- Cơ quan hô hấp là mang( cung mang nâng đỡ, có nắp mang). Có bóng hơi.

2. Cấu tạo và hoạt động sinh lý:

Hình dạng: phổ biến thoi, dẹp bên. Có nhiều biến đổi

Vỏ da: mỏng, 2 lớp:

+ Biểu bì: cuticun, tuyến nhầy, tuyến độc. Không có tầng sừng.

+ Lớp bì: mô liên kết sợi( sợi đàn hồi, sợi cơ trơn), mạch máu, tế bào sắc tố( xanh, đỏ, vàng, ánh bạc..)

+ SP bì là vẩy cá: có 2 dạng : vẩy tròn( chép, trích) và vẩy lược có răng cưa.

Bộ xương:

+ Xương Sọ: sọ não( hóa xương, rất nhiều xương(trục nền sọ). Sọ tạng (Cung hàm- hàm trên,Cung móng- các sụn móng, Cung mang- 5 cung mang và x.nắp mang).

+ Cột sống( đốt sống rõ, cung trên tạo ống tủy, cung dưới mang x.sườn).

+ Xương chi: đai vai( vây ngực) và đai hông( vây bụng) tự do trong cơ, không khớp cột sống. Vây lẻ (lưng, đuôi, hậu môn)(l/k cột sống(bánh lái, thăng bằng. Vây chẵn( ngực, bụng)(lặn, uốn lượn. Vây đuôi: có 3 kiểu tùy nhóm

Hệ cơ : còn tính chất phân đốt, cơ chi kém phát triển.

+ Cơ thân và cơ đuôi giữ vai trò chủ yếu khi cá vận động .

+ Cơ thân xếp thành các đốt cơ, chóp hướng về phía trước, xếp lệch nhau 2 bên thân(tăng hiệu quả vận động.

Hình thức vận động: khi bơi- vây đuôi đẩy cá về phía trước, làm yếu lực cản. Tỉ trọng nước xấp xỉ cá(tốn ít năng lượng khắc phục lực đẩy của nước .

Hệ thần kinh:

+ Não bộ phát triển theo 2 hướng: Cá vây tia( não trước không lớn, không chia 2 bán cầu, không chất t/k, não giữa và tiểu não phát triển yếu). Cá phổi( các phần phát triển ngược lại). Có 10 đôi dây thần kinh não.

+ Tủy sống: dây t/k tủy từ tủy sống phân 3 nhánh(lưng, bụng, nội tạng).

+ Thần kinh TV phát triển: nhánh dây X

Giác quan:

+ C/q đường bên: ống 2 bên thân, dưới da( nhiều chồi cảm giác) (tiếp nhận k/t, thay đổi nhiệt

+ C/q vị giác: chồi vị giác khoang miệng, dọc thân, vùng bụng( cá ăn đáy).

+ C/q khứu giác: 2 túi có nhiều nếp gấp thông ra ngoài bằng lỗ mũi.

+ C/q thính giác: có tai trong, mấu ốc tai(dẫn truyền âm thanh.

+ C/q thị giác: thích nghi nhìn trong nước. Thủy tinh thể hình cầu, màng kính gần phẳng( chỉ nhìn được gần), màng cứng có chất sụn( bảo vệ), xoang nhãn cầu có lưỡi hái( điều tiết thủy tinh thể). Có 6 cơ bám(cử động theo mọi hướng). Không có mí mắt(nhìn được trong nước )

Hệ tiêu hóa:

+ Khoang trước miệng rất phát triển: răng( không có chân), lưỡi( kém phát triển và không cử động), các chồi vị giác.

+ Hầu thủng 5 khe mang, 1 khe tiêu giảm.

+ Thực quản: ngắn, có tiêm mao, tuyến tiết nhầy, tiết men tiêu hóa( pepsin)

+ Dạ dày: chưa phân hóa. Cá ăn thịt dạ dầy phát triển

+ Ruột: độ dài khác nhau , không van xoắn. Nhóm ăn mùn bã ruột dài.

+ Các tuyến tiêu hóa: tuyến gan lớn, có túi mật và lá lách khá lớn. Tuyến tụy nằm sau dạ dầy

Hệ hô hấp: bằng mang, cơ quan hô hấp phụ, bóng hơi hoặc phổi( cá phổi)

+ Mang: gồm cung mang( sụn hoặc xương), khe mang( nội bì, ngoại bì, 4-5), lá mang( ngoại bì, do sợi mang). Khoang mang có nắp mang che phủ .

+ Hoạt động hô hấp: nhờ sự thay đổi áp lực sau mỗi lần nâng - hạ nắp mang và đóng - mở miệng cá. Máu chảy ngược hướng nước( trao đổi ngược dòng(thu được 80% oxy hòa tan trong nước.

+ Cơ quan hô hấp phụ: qua da nhờ mạch máu dưới da( lươn). Qua ruột nhờ thành ruột mỏng, nhiều mạch máu( đòng đong). Trên khoang mang có nhiều mao quản( hoa khế)- hấp thụ oxy không khí( cá rô, trê).

+ Phổi: túi phổi (cá phổi), hay túi khí kéo dài tận đuôi( cá vây tay)

+ Bóng hơi: túi mỏng, thắt khúc, chứa oxy, nitrogen, cacbon, mặt trong có nhiều mao mạch và mao quản. Bóng hơi có ống nối thực quản khí (tham gia hô hấp và thăng bằng.

- Cá nổi lên nuốt khí vào bóng hơi. Tuyến khí nhả khí vào bóng hơi, vùng hấp thụ thì hút khí ra khỏi bóng hơi

Hệ tuần hoàn:

+ Tim: 2 ngăn(nhĩ- thất)và xoang t/m. Bầu chủ đ/m không có cơ và van.

+ Hệ mạch: gồm động mạch và tĩnh mạch, mao mạch( tạo thành 1 vòng tuần hoàn.

Động mạch bụng: dẫn máu tâm thất( chia 4 nhánh)(mang( trao đổi khí (theo đ/m rời mang(đm lưng(các cơ quan (t/m đầu và đuôi(tâm nhĩ

Hệ bài tiết : giai đoạn phôi tiền thận. Trưởng thành trung thận hình dải.

+ Cá nước ngọt: thận bài tiết nước tiểu loãng.

+ Cá nước mặn: thận bài tiết muối magie (MgSO4)

- Hệ sinh dục:

+ Phân tính, không có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

+ Cơ quan sinh dục: đực, cái. Hệ niệu sinh dục có biến đổi .

- Đẻ trứng, con phát triển ngoài cơ thể mẹ. Một số đẻ con

3. Phân loại: 2 phân lớp chính

* Phân lớp cá vây tia (Actinopterygii): Đa số cá hiện đại, đuôi đồng vĩ, vảy láng-xương, tấm tia gắn trực tiếp vào đai (không tấm gốc), vách mang tiêu giảm, bóng bơi mặt lưng. Gồm 5 tổng bộ: Vây tia cổ, cá vây ngắn, láng sụn, láng xương và cá xương.

Tổng bộ cá xương (Teleostei) chiếm 9/10 số loài đã biết (khoảng gần 20 ngàn loài), gồm 40 bộ. Các bộ chính: Chép, Trích, Nheo, Chuối, Đối, Vược.

Đại diện: Cá cháy (Hilsa reevesii), cá chiên (Bagarius yarrelli), Channa maculatus, C. striatus, Anabas testudineus, Oreochromis mossambicus

* Phân lớp vây gốc thịt (Sarcopterygii): Vẩy cosmin, vây lưng 2 thuỳ tách rời hoặc 1 thuỳ gắn vây đuôi, cơ gốc vây chẵn phát triển, bóng hơi bụng-phổi. Gồm 2 tổng bộ: Vây tay và cá phổi.

Đại diện: Cá vây tay (Latimeria chalumnae); cá phổi Mỹ (Lepidosiren paradora), cá phổi châu Phi-3 loài (Protopterus), cá phổi châu Úc (Neoceratodus forstei

Cá nhỏ (L(50cm), sống biển. Thân & đầu dẹt bên, vẩy tròn-mỏng-mềm, không vảy đường bên

Vẩy gờ bụng răng cưa. Tia vây không gai cứng. Vây bụng nhỏ, cách xa vây ngực

Việt Nam: 14 họ, 111 loài (Họ trích: 56 loài ở biển, trên 20 loài nước ngọt).

Bộ Cá Chép (Cypriniformes)

Vẩy tròn hoặc thiếu vảy. Vây mềm, thường có 1-2 gai cứng.

Răng hầu. Bóng hơi thông thực quản.

Đã biết khoảng 5000 loài-27 họ, phân bố rộng; chủ yếu ở nước ngọt.

Việt Nam: 3 họ-275 loài; riêng họ chép 223 loài

Bộ cá nheo (Siluriformes)

Thân thiếu vảy, đầu dẹp lưng bụng, miệng rộng, hàm nhiều răng nhỏ

Nhiều đôi râu. Vây ngực thường có gai cứng-tuyến độc ở gốc.

Nhiều giống có vây mỡ; cơ quan hô hấp phụ

31 họ (2 họ sống biển), phân bố rộng

Việt Nam: 10 họ, 87 loài. Lăng, Chiên, Tra, Dâu (2,5m)

Bộ Cá Vược (Perciformes)

-Vảy lược, vây đều có tia cứng, vây lưng 2 phần (trước-tia cứng, sau-tia mềm).

Vây bụng dưới hoặc trước vây ngực.

20 phân bộ, 134 họ phân bố rộng (mặn, ngọt)

Việt Nam: Nước ngọt 16 họ,69 loài; nước mặn 76 họ 961 loài. Các họ lớn: Bống, Mú, Rô biển, Nục, Hồng..

Bộ Cá Chình (Anguilliformes)

Mình tròn, dài; đầu hình chóp. Da trần hoặc vảy rất nhỏ

Vây mềm-không gai; thiếu vây bụng; vây lưng & hậu môn dài-liền vây đuôi

2 phân bộ, 23 họ. Phân bố rộng ở biển ôn-nhiệt đới

Việt Nam: 4 loài cá chình, nhiều loài như Dưa, Nhệch, Luỵ...

Cá Việt Nam

1. Khu hệ cá biển:

1994 loài (185 họ, 30 bộ). Bộ cá vược: 961 loài

Trữ lượng 6.942.300 tấn/năm; khả năng khai thác 1.363.700 tấn/năm (năm 1989 đạt 661.365 tấn; trong thời gian 1990-1994 khai thác được 3.731.260 tấn)

2. Khu hệ cá nước ngọt:

544 loài và phân loài (57 họ, 18 bộ)-có 97 loài cá kinh tế. Bộ cá chép: 276 loài và phân loài, Nheo:87, Vược: 77, Trích:22 và Bơn:22.

Diện tích có thể nuôi:1.379.038 ha (1996). Trong g/đ 1990-1995 đạt 1.784.898 tấn (bình quân 356.980 tấn/năm)

151 loài cá cảnh-đã được nuôi 118 loài

3. 27 loài cá biển, 57 loài cá nước ngọt có tên trong sách đỏ.

4. Cá bột vớt ở sông từ 600 triệu con nay khoảng 200 triệu con.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #lebalam87