lmy thoa 5
Câu 10: Phân tích những nội dung chính của Nghị quyết Bộ chính trị ĐCSVN ra ngày 23/2/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe ND trong tình hình mới
v Nghị quyết Bộ chính trị TW Đảng khóa IX do tổng bí thư Nông Đức Mạnh ký ngày 23/2/2005, ký hiệu 46-NQ/TW có 4 phần:+ Phần A: Khái quát thành tựu, tồn tại và thách thức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe ND ở nước ta+ Phần B: Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu công tác bảo vệ, chăm sóc đoàn kết ND+ Phần C: Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu+ Phần D: Tổ chức thực hiện
v Phân tích:Ø Phần A:+ Thành tựu trong 10 năm (1995-2005): công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ND đạt nhiều thành tựu quan trọng đó là:- Mạng lưới y tế từ TW đến cơ sở ngày càng mở rộng, củng cố và phát triển với nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực y tế.- Đẩy lùi và khống chế được nhiều dịch bệnh nguy hiểm: SARS, H5N1 …- Các dịch vụ y tế ngày một đa dạng: khám, chữa bệnh, đông y, dược phát triển.- Nhiều công nghệ mới khám chữa bệnh và bào chế thuốc được ứng dụng.- Cung ứng thuốc cho các cơ sở y tế.- BHYT bước đầu phát huy tác dụng./Như vậy, sau 10 năm đổi mới, ND các vùng miền được chăm sóc sức khỏe tốt hơn, tuổi thọ trung bình của người VN ngày càng tăng, tình trạng suy dinh dưỡng giảm, chi phí cho chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày 1 giảm.+ Yếu kém và thách thức:- Hệ thống y tế chậm đổi mới so với phát triển KT-XH, chưa phát triển tương ứng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.- Chất lượng dịch vụ y tế còn kém.- Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp còn nặng nề.- Chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ND.- Chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nghèo, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.- Năng lực sản xuất và cung ứng thuốc còn yếu, giá thuốc còn cao so với thu nhập của ND.- Mạng lưới y tế dự phòng mới phát triển, chưa tạo được cho ND ý thức tự bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe.- Vệ sinh môi trường sống ngày càng suy thoái, an toàn thực phẩm ko được kiểm soát.- Đạo đức nghề nghiệp của 1 số cán bộ y tế có dấu hiệu suy thoái, chạy theo đồng tiền.+ Nguyên nhân chính của các tồn tại:- Chậm đổi mới chính sách về y tế.- Quản lý y tế tư nhân lỏng lẻo, lúng túng.- Đầu tư của nhà nước cho y tế còn thấp.- Phân bổ nguồn lực đầu tư chưa hợp lý.- Nhà nước chưa có giải pháp hay của cộng đồng, của XH cho công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.- Đội ngũ cán bộ y tế còn thiếu, yếu.- Cơ chế đãi ngộ chưa thỏa đáng với cán bộ y tế.- Một số nơi, cấp ủy Đảng và chính quyền chưa quan tâm công tác y tế, coi công tác y tế là của nhà nước.+ Thách thức:- Ô nhiễm môi trường.- Tệ nạn XH.- Mức chênh lệch thu nhập trong các tầng lớp ND ngày càng xa. Vì vậy rất khó khăn trong đảm bảo công bằng XH.- Mặt trái của kinh tế thị trường làm phai mờ đạo đức cán bộ y tế, chạy theo đồng tiền.- Quy mô dân số ngày càng tăng.- Mô hình bệnh tật ngày càng đa dạng, phức tạp.- Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng cao.- Chi phí chăm sóc sức khỏe ngày càng lớn.- Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều cơ hội, tạo ra nhiều nguy cơ lây truyền bệnh tật rất nhanh, tạo ra thách thức đầu tư sản xuất thuốc, đầu tư ứng dụng công nghệ cao.Ø Phần B:+ Quan điểm chỉ đạo:- Sức khỏe là vốn quý nhất của con người và toàn XH. Việc chăm sóc, nâng cao sức khỏe ND vừa là hoạt động nhân đạo, vừa trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực, đảm bảo sức LĐ cho sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc. Vì vây, đầu tư cho lĩnh vực này chính là đầu tư cho phát triển, cho tăng trưởng và thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ.- Đổi mới hệ thống y tế theo hướng ngày càng công bằng, hoàn thiện, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người dân nâng cao sức khỏe, tiến kịp với sự phát triển đất nước. Nhà nước chủ trương phát triển BHYT toàn dân, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng với cán bộ y tế.- Chăm sóc sức khỏe toàn diện gắn phòng bệnh với chữa bệnh, với PHCN, với tập luyện TDTT, phát triển đông y với tây y, phát triển y tế phổ cập đồng thời với y tế chuyên sâu.- XH hóa các hoạt động chăm sóc sức khỏe, đồng thời tăng cường đầu tư của nhà nước, cả nhà nước và cả cộng đồng dân cư, giúp đỡ các đối tượng chính sách và người nghèo chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe …- Nghề y là 1 nghề đặc biệt nên phải được tuyển chọn đặc biệt, đào tạo đặc biệt, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt nhằm làm cho người thầy thước giỏi đồng thời là người mẹ hiền.+ Mục tiêu:Giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ tử vong, nâng cao sức khỏe, nâng cao tuổi thọ, cải thiện chất lượng nòi giống con người VN, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng ngồn nhân lực, chất lượng của hệ thống chăm sóc sức khỏe ND.Ø Phần C: Nhiệm vụ và giải pháp:- Hoàn thiện hệ thống CSSK ND:- Hệ thống y tế dự phòng- Hệ thống khám chữa bệnh- Hệ thống bào chế, phân phối thuốc- Phối hợp YHCT và y học hiện đại- Phát triển ngành trang thiết bị y tế theo hướng hiện đại- Đổi mới chính sách tài chình y tế theo hướng tăng đầu tư của nhà nước cho ngành y tế công, mở rộng chính sách để huy động nguồn lực XH, đầu tư cho lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe ND, XD và tiến tới BHYT toàn dân.- Phát triển nguồn nhân lực, kiện toàn đội ngũ y tế về cả số lượng, chất lượng và cơ cấu.- Tăng cường sự lãnh đạo , chỉ đạo của các cấp ủy Đảng chính quyền.- Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về y tế.- Đẩy mạnh XH hóa các nguồn lực cho y tế.- Nâng cao hiệu quả thông tin, giáo dục và truyền thông trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ND.
Câu 11: Trình bày bài học lịch sử của Đảng: Nắm vững và giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH
v Cơ sở lý luận:+ Đối với 1 nước thuộc địa trong thời đại lịch sử sau thắng lợi CM T10 Nga vĩ đại, vấn đề giành ĐLDT sau đó đưa đất nước đi lên theo con đường XHCN hay con đường TBCN là vấn đề chiến lược của mỗi quốc gia. Đó là câu hỏi rất lớn.+ Theo quan điểm của Lênin, từ sau CM T10, 1 dân tộc đấu tranh giành độc lập có thể tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn TBCN nếu như có sự giúp đỡ tích cức của các nước XHCN.+ CNTB ko phải là nấc thang tất yếu mà bất kỳ dân tộc nào cũng phải đi qua. Việc 1 quốc gia ko phải trải qua lần lượt các phương thức sản xuất đã có trong lịch sử loài người. Nghĩa là ở những nước có điều kiện lịch sử nhất định, có thể có bước phát triển nhảy vọt, bỏ qua bước phát triển theo phương thức này hay phương thức khác.+ Thực tế lịch sử cho thấy nếu ĐCS và GCCN là người lãnh đạo CM GPDT thì việc bỏ quan thời kỳ TBCN tiến thẳng lên CNXH như là 1 quy luật.+ Các nhà Mác-xít chi rằng giành ĐLDT, tiến thắng lên CNXH là 1 bước tất yếu tiến nhanh đến cái đích CNCS. ĐLDT gắn liền với CNXH thể hiện tính triệt để của cuộc CM GPDT do GCCN lãnh đạo.
v Cơ sở thực tiễn:+ ĐCSVN ngay từ khi mới ra đời, trong Cương lĩnh đầu tiên ngày thành lập Đảng (Chính cương vắn tắt), Đảng ta đã khẳng định tư tưởng “chiến thuật” ở VN: làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để tiến tới XH CSCN, bỏ qua TBCN.+ ĐLDT và CNXH có mối quan hệ khăng khít, mà điều kiện mấu chốt để thực hiện được sự gắn kết này là GCCN và ĐCS phải giành được ngọn cờ lãnh đạo. CM GPDT ko để rơi vào tay tư sản. Nếu như để ngọn cờ GPDT rơi vào tay tư sản thì ĐLDT sẽ gắn liền với TBCN, ko phải CNXH.+ Trong lịch sử ĐLDT:- 1930 – 1945: Mục tiêu ĐLDT là mục tiêu chủ yếu, trực tiếp, CNXH là mục tiêu lý tưởng cho tương lai.- 1945 – 1954: Cả nước ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, thực chất cũng là cuộc đấu tranh GPDT bởi vì sau CM T8 chúng ta mới giành được quyền độc lập về chính trị. Cho nên trong thời kỳ này, phải vừa kháng chiến vừa cứu quốc, nghĩa là phát triển chế độ dân chủ ND, gây cơ sở cho CNXH.- 1954 – 1975: Nước ta bị chia cắt 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau, Đảng ta giữ vững ngọn cờ GPDT và gắn mục tiêu ĐLDT với CNXH thể hiện ở chỗ cả nước thực hiện đồng thời 2 cuộc CM: CM GPDT ở miền Nam và CM XHCN ở miền Bắc để cùng thực hiện mục tiêu chung hòa bình, độc lập, thống nhất Tổ quốc đi lên CNXH. Lúc này, cuộc đấu tranh GPDT ở miền Nam cũng để bảo vệ CNXH miền Bắc và công cuộc XD CNXH ở miền Bắc đã tạo ra tiền đề cơ sở vật chất, tạo ra lực lượng GP miền Nam. Đồng thời, miền Bắc XD CNXH trở thành động lực, niềm tin, ngọn cờ vẫy gọi đồng bào miền Nam tiến lên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước./Có thể nói, đại thắng mùa xuân 1975 là thắng lợi tiêu biểu của đường lối chiến lược nâng cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH của ĐCSVN.- 1975 – nay: Đất nước ta đã giành được độc lập, Đảng ta là Đảng cầm quyền trong cả nước và ĐLDT thể hiện Đảng thực hiện thành công 2 nhiệm vụ chiến lược, XD thành chông CNXH trong cả nước, bảo vệ thành công độc lập chủ quyền. Có thể nói, lúc này ĐLDT là cơ sở để Đảng và ND ta bắt tay XD CNXH mà thực chất là vượt qua thời kỳ quá độ lên CNXH và việc XD đất nước ngày hôm nay về mọi mặt. Nó được đứng trên 1 lập trường quan trọng với 1 vị thế cực kỳ quan trọng, đó là 1 đất nước độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bao gồm: vùng đất, vùng trời và thềm lục địa. ĐLDT là cơ sở để chúng ta bước vào thời kỳ xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu để hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế. Và có thể nói, các thế hệ CM trước đã hoàn thành nhiệm vụ giành ĐLDT thì thế hệ trẻ ngày nay phải giữ ĐLDT trong thời kỳ mới, XD thành công CNXH.
v Ý nghĩa lịch sử của bài học:+ Đường lối ĐLDT gắn liền với CNXH là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử lãnh đạo CMVN: “Ko có gì quý hơn độc lập tự do”.+ Đường lối này chính là cội nguồn, là nguyên nhân sâu xa nhất làm nên thắng lợi của CMVN. Với việc giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH thì ĐCSVN đã GP được 1 loạt vấn đề cơ bản trong chiến lược cũng như sách lược của CMVN.+ Đường lối này là ngọn cờ tư tưởng tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc tạo nên sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp của CMVN trong đấu tranh giành ĐLDT và trong đấu tranh xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro