LLGT, LLPP và TMQT của A. Smith và D. Ricardo
Về lí luận giá trị
A. SMITH
-Lao động là thước đo duy nhất chính xác giá trị HH, lao động là thực thể của giá trị.
-Vật nào có GTSD càng cao thì có GT trao đổi càng thấp.
-Khẳng định GTSD tách rời GT trao đổi.
-Nhầm lẫn giữa lao động sống (ĐN 1) với lao động quá khứ (ĐN 2).
-GTHH= lương lao động có thể mua hoặc trao đổi được bằng HH đó.
-GTHH= v + m.
-Giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị.
D. RICARDO
Giá trị do hao phí lao động quyết định tiền lương cao hay thấp không quyết định GTHH.
-Vật càng khan hiếm thì GT trao đổi càng cao.
-GTSD( ích lợi) không phải là thước đo của GT trao đổi.GTSD ko quyết định GT trao đổi.
-Thấy được lao động tạo ra giá trị trong đó có sự phối hợp giữa lao động sống và lao động quá khứ.
-GTHH là do lao động của người sản xuất quyết định, phủ định định nghĩa 2 của A.Smith.
-Giá trị HH= c1+ v.
( c1: lao động vật hóa: máy móc thiết bị…)
- Giá cả tự nhiên do lượng lao động hao phí quyết định, là biểu hiện của GT trao đổi.
Về lý luận phân phối (tiền lương, lợi nhuận, địa tô)
A. SMITH
-Tiền lương là giá cả của lao động.
-Tiền lương phụ thuộc vào giá cả các tư liệu sinh hoạt cần thiết và lương cầu lao động trên thị trường.
-Ủng hộ lương cao và chống lại lương thấp.
-Cho rằng lương thấp là thảm họa KT, lương cao là tốt đẹp.
-Đứng về phía công nhân.
-Tỷ suất lợi nhuận giảm khi tư bản đầu tư tăng lên.
-Phủ nhận địa tô là bóc lột khi cho rằng địa tô là kết quả của tự nhiên.
-Địa tô là khoản khấu trừ vào sản phẩm lao động, là lao động không được trả công cho công nhân.
D. RICARDO
- Tiền lương là giá cả thị trường của lao động.
-Tiền lương phụ thuộc vào: điều kiện lịch sự, trình độ phát triển KT…của quốc gia.
-Ủng hộ lương thấp và chống lại lương cao.
-Lương cao là thảm họa KT, lương thấp là tự nhiên.
-Đứng về phía chủ tư bản.
-Tỷ suất lợi nhuận giảm là xu hướng tăng tiền lương.
-Dựa vào lí luận giá trị để phủ nhận sự bóc lột.
-Địa tô là 1 bộ phận của giá trị sản phẩm lao động được dùng để trả cho địa chủ.
Thương mại quốc tế
A. SMITH
-TMQT không có lợi trong trường hợp quốc gia không có lợi thế tuyệt đối trong tất cả các sản phẩm.
D. RICARDO
-TMQT cùng có lợi.
* Tiến bộ và hạn chế của D. Ricardo so với A. Smith
+ Tiến bộ :
- Ricardo là nhà lí luận triệt để của thuyết giá trị lao động. Ricardo đã bổ sung thuyết giá trị lao động của A.Smith, nhận thấy 1 số khiếm khuyết trong thuyết “giá trị tự nhiên” của A.Smith. Theo A.Smith việc tăng giá của 1 yếu tố sẽ gia tăng giá hàng hóa do yếu tố ấy tạo ra. Đối với Ricardo sự thay đổi trong giá trị phải nhiều hơn sự thay đổi quá mức trên danh nghĩa.
- Ricardo phát triển quan điểm của A.Smith về sự phân biệt giữa giá trị sử dụng và giá trị thặng dư.
- Phân biệt được giá cả tự nhiên và giá cả thị trường.
- Nhận ra lao động tạo ra giá trị là lao động không kể đến hình thái của nó.
- Công lao nữa của Ricardo là đã nêu ra vai trò độc quyền sở hữu ruộng đất trong việc chiếm hữu địa tô và sự tồn tại của địa tô phụ thuộc vào lợi nhuận.
+ Hạn chế:
- Phân biệt được giá trị tương đối và giá trị thực tế của hàng hóa nhưng sai lầm khi cho rằng đối với hàng hóa thông thường thì giá trị của nó do LĐ quyết định còn đối với hàng hóa khan hiếm thì do giá trị sử dụng của nó quyết định.
- Chưa thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Giải thích lợi nhuận căn cứ vào NSLĐ cho do là quy luật vĩnh viễn của mọi nền sản xuất.
- Chưa nhận ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Ông coi giá trị hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn.
- Chỉ phân tích mặt lượng của giá trị, chưa phân tích mặt chất của giá trị, chưa phân tích hình thái của giá trị (giá trị cũ, giá trị mới…)
- Gắn lí luận địa tô với qui luật độ màu mỡ đất đai ngày càng giảm.
- Phủ nhận địa tô tuyệt đối và coi địa tô là vĩnh viễn.
- Thấy địa tô chênh lệch 1, chưa đề cập địa tô chênh lệch 2.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro