Lẽ Ghét Thương
Lẽ ghét thương ( trích Truyện Lục Vân Tiên)- Nguyễn Đình Chiểu
Quán rằng :"Kinh sử đã từng, - coi rồi lại khiến lòng hắn xót xa - hỏi thời ta phải nói ra, - vì chưng hay ghét cũng là hay thương". - Tiên rằng trong đục chưa tường, - chẳng hay thương ghét , ghét thương lẽ nào?" - Quán rằng :"ghét việc tầm phào, - ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm - ghét đời kiệt, trụ mê dâm, - để dân đến nổi sa hầm sảy hang. - ghét đời u, lệ đa đoan, - khiến dân luống chịu lầm than muôn phần. - ghét đời Ngũ bá phân vân, - chuộng bề dối trá lòng dân nhọc nhằn.... Ko chép nữa
Vị trí: từ câu 473 đến câu 507 trog truyện LVT
Đại ý: thể hiện tư tưởng ghét hôn quân bạo chúa, thương nhân dân và ng hiền tài của tác giả qua lời nói của ông Quán.
I. Tìm hỉu văn bản: a) Lẽ ghét : đời Kiệt- Trụ mê dâm; đời U , Lệ đa đoan; Ngũ bá phân vân; Thúc quý phân băng => bọn vua chúa bạo ngược, làm điều hại cho dân => sử dụng cấu trúc trùng điệp về câu, cụm từ, các dẫn chứng và sự kiện nên đc nêu theo lối liệt kê điển tích, cách kể bằng lời nói dân gian tăng cấp cường điệu. => nêu bật lẽ ghét của ông Quán vs thái độ khẳng khái, bộc trực , xen lẫn sự căm phẫn, xót xa. Tình cảm ghét ko phải là cảm tính mà đó là nhận thức, theo quan điểm của nhân dân theo lập trg nhân nghĩa, thương dân, vì dân, căm ghét sự độc ác, vô nhân đạo của bọn nắm trong tay quyền lực thối nát b) lẽ thương : Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử , Đào Tiềm -> tài đức, liêm khiết, thanh cao, tâm hồn trong sáng, tấm lòng ngay thằng, số phận lận đận, bị chèn ép, không đc trọng dụng => dùng điển tích theo lối liệt kê , từ ngữ trùng điệp, ngôn ngữ dân dã => khêu gợi sự liên tưởng và đồng cảm, thương quý ở ng đọc về những tấm gương sáng và tâm đức của các nhà Nho chân chính. Tư tưởng qua Lẽ Ghét Thương là biểu hiện của coi trọng hiền tài
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro