kỹ thuật kiểm thử
câu 23: KỸ THUẬT KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ĐẶC ĐIỂM
6.3.1. Khái niệm: Kiểm thử một sản phẩm phần mềm là xây dựng một cách có chủ đích những tập dữ liệu và dãy thao tác nhằm đánh giá một số hoặc toàn bộ các tiêu chuẩn của sản phẩm phần mềm đó.
Thử nghiệm có hai mục đích: chỉ ra hệ thống phù hợp với đặc tả và phơi ra được các khuyết tật của hệ thống.
6.3.2. Đặc điểm của kiểm thử.
6.3.2.1. Các hạn chế của kiểm thử.
· Do kiểm thử là chạy thử chương trình với tập dữ liệu giả nên không thể khẳng định tính đúng của chương trình do bản chất quy nạp không hoàn toàn của nó.
· Trong nhiều trường hợp, việc kiểm thử thường được thực hiện từ những giai đoạn đầu của quá trình cài đặt sản phẩm.
· Các chương trình nên được kiểm chứng theo hai kỹ thuật: kiểm thử và chứng minh. Và nếu có thể nên khẳng định tính đúng của chương trình thông qua văn bản chương trình
Thêm vào đó, trong quá trình kiểm thử, ta thưòng mắc phải các đặc trưng của nguyên lý chủ quan như sau:
· Bộ dữ liệu Test không thay đổi trong quá trình xây dựng phần mềm
· Chỉ Test các trường hợp chính thống, hợp lệ, không quan tâm đến các cận và các sự cố
· Cài đặt chức năng nào thì chỉ Test riêng chức năng đó, không chỉ Test tổng hợp chức năng vừa cài đặt với các chức năng đã cài đặt trước đó.
· Người Test đồng thời là người xây dựng phần mềm tức vừa đá bóng, vừa thổi còi.
6.3.2.2. Các loại hình kiểm thử:
· Kiểm thử lược đồ hệ thống, Kiểm thử cận dưới, Kiểm thử cận trên, Kiểm thử qua sự cố
6.3.2.3. Nguyên tắc kiểm thử:
· Nguyên tắc khách quan: người kiểm thử không phải là tác giả của phần mềm đang kiểm thử
· Nguyên tắc ngẫu nhiên: dữ liệu và chức năng được chọn, tuy có chủ đích nhưng không phải xuất hiện theo thứ tự nhất định.
· Nguyên tắc "người sử dụng kém": hệ thống được một người sử dụng có trình độ thấp (ở mức chấp nhận được) dùng thử. (Người này có thể gây các sự cố có thể không lường trước được của hệ thống )
· Nguyên tắc "kẻ phá hoại": hệ thống rơi vào tay có trình độ nghiệp vụ cao, chủ ý phá hoại. "Trình độ" ở đây thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin hoặc lĩnh vực phần mềm đang hướng tới.
6.3.2.4. Kỹ thuật kiểm thử
6.3.2.5. Nguyên tắc kiểm thử
· Nguyên tắc khách quan: người kiểm thử không phải là tác giả của phần mềm đang kiểm thử
· Nguyên tắc ngẫu nhiên: dữ liệu và chức năng được chọn, tuy có chủ đích nhưng không phải xuất hiện theo thứ tự nhất định.
· Nguyên tắc "người sử dụng kém": hệ thống được một người sử dụng có trình độ thấp (ở mức chấp nhận được) dùng thử. (Người này có thể gây các sự cố có thể không lường trước được của hệ thống )
· Nguyên tắc "kẻ phá hoại": hệ thống rơi vào tay có trình độ nghiệp vụ cao, chủ ý phá hoại. "Trình độ" ở đây thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin hoặc lĩnh vực phần mềm đang hướng tới.
6.3.2.6. Kỹ thuật kiểm thử: Kỹ thuật đối xứng
· Kỹ thuật đám đông, Kỹ thuật kiểm thử trên dữ liệu thật, Kỹ thuật kiểm thử trên thị trường thật, Kỹ thuật đối sánh: cho thực hiện với một vài sản phẩm khác với cùng các chức năng giống nhau và trên cùng các tập dữ liệu rồi lập bảng so sánh các chức năng.
6.3.2.7. Quá trình kiểm thử
Trừ hệ thống nhỏ, nói chung không nên kiểm thử nguyên cả khối; quá trình kiểm thử có thể chia 5 giai đoạn:
a) Thử đơn vị, Thử module, Thử hệ con, Thử hệ thống, Thử nghiệm thu: còn gọi thử anpha.phải lập kế hoạch thử và khống chế chi phí thử. Cần chú ý là việc thử liên quan đến việc thiết lập ra các mẫu cho quá trình thử nhiều hơn là mô tả các phép thử.
6.3.4. Phân loại một số công cụ kiểm thử tự động: Bộ phân tích tĩnh, Bộ kiểm toán mã, Bộ xử lý khẳng định. Bộ sinh tệp kiểm thử.Bộ sinh dữ liệu kiểm thử. phải lập kế hoạch thử và khống chế chi phí thử. Cần chú ý là việc thử liên quan đến việc thiết lập ra các mẫu cho quá trình thử nhiều hơn là mô tả các phép thử.6.3.4. Phân loại một số công cụ kiểm thử tự động
Bộ phân tích tĩnh, Bộ kiểm toán mã,Bộ xử lý khẳng định. Bộ sinh tệp kiểm thử.Bộ sinh dữ liệu kiểm thử. Bộ kiểm chứng kiểm thử, Dụng cụ kiểm thử, Bộ so sánh cái ra.Hệ thống thực hiện ký hiệu. Bộ mô phỏng môi trường. Bộ phân tích luồng dữ liệu.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro