Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

ktruc HTMT

Kiến trúc von-Neumann ban đầu được nhà toán học người Mỹ John von-Neumann giới thiệu năm

1945.

Kiến trúc von-Neumann dựa trên 3 khái niệm cơ sở:

 Lệnh và dữ liệu được lưu trữ trong bộ nhớ đọc ghi chia sẻ (shared memory);

 Bộ nhớ được đánh địa chỉ theo vùng, không phụ thuộc vào nội dung nó lưu trữ;

 Các lệnh của một chương trình được thực hiện một cách tuẩn tuự

Harvảd:

 Bộ nhớ được chia thành 2 phần:

 Bộ nhớ lưu mã chương trình

 Bộ nhớ lưu dữ liệu

 CPU sử dụng 2 hệ thống bus để giao tiếp với bộ nhớ:

 Bus giao tiếp với bộ nhớ chương trình

 Bus giao tiếp với bộ nhớ dữ liệu.

 Kiến trúc Harvard nhanh hơn kiến trúc von-Neumann do băng thông của bus lớn hơn;

 Hỗ trợ nhiều thao tác đọc/ghi bộ nhớ tại một thời điểm-> giảm xung đột truy nhập bộ nhớ, đặc biệt khi CPU sử dụng kỹ thuật đường ống (pipeline).

2.Hệ thống bus (bus subsystem)

 Một bus là tập hợp các đường dây, truyền dẫn các tín  hiệu, kết nối CPU với bộ nhớ và hệ thống vào ra.

Hệ thống bus thường gồm:

 Bus dữ liệu (Data Bus – D Bus):

• Truyền dẫn tín hiệu dữ liệu (2 chiều)

• Độ rộng: 8, 16, 32, 64 bit (bằng độ rộng từ xử lý của CPU)

 Bus địa chỉ (Address Bus – A Bus)

• Truyền dẫn tín hiệu địa chỉ (1 chiều)

• Độ rộng: 20, 24, 32, 64 bit (là khả năng QL địa chỉ của CPU)

Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit -CPU):

 Chức năng:

• Đọc lệnh từ bộ nhớ

• Giải mã và thực hiện lệnh

 CPU bao gồm:

• Bộ điều khiển (Control Unit - CU)

• Bộ tính toán số học và logic (Arithmetic and Logic Unit - ALU)

• Các thanh ghi (Registers)

Bus điều khiển (Control Bus – C Bus): truyền dẫn tín hiệu điều khiển (1 chiều trên mỗi đường dây).

Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit -CPU):

 Chức năng:

• Đọc lệnh từ bộ nhớ

• Giải mã và thực hiện lệnh

 CPU bao gồm:

• Bộ điều khiển (Control Unit - CU)

• Bộ tính toán số học và logic (Arithmetic and Logic Unit - ALU)

• Các thanh ghi (Registers)

Các CPU hiện đại thường có nhiều CU, ALU,  FPU và hàng trăm thanh ghi.

Bộ điều khiển (Control Unit - CU):

Hinhf vex

Bộ điều khiển (Control Unit - CU):

 CU nhận 3 tín hiệu đầu vào:

• Lệnh từ thanh ghi lệnh IR

• Giá trị các cờ trạng thái

• Xung đồng hồ

 CU giải mã lệnh và sinh tín hiệu điều khiển các thành phần khác thực hiện lệnh

• Nhóm tín hiệu điều khiển các bộ phận bên trong CPU;

• Nhóm tín hiệu điều khiển các bộ phận bên ngoài CPU

Bộ tính toán (Arithmetic and Logic Unit - ALU):

Bộ tính toán (ALU):

 ALU bao gồm một loạt các đơn vị chức năng con để thực hiện các phép toán số học và logic:

• Bộ cộng (ADD), bộ trừ (SUB), bộ nhân (MUL), bộ chia (DIV), ....

• Các bộ dịch (SHIFT) và quay (ROTATE)

• Bộ phủ định (NOT), bộ và (AND), bộ hoặc (OR) và bộ hoặc loại trừ (XOR)

 ALU có:

• 2 cổng vào IN: nhận toán hạng từ các thanh ghi; và

• 1 cổng ra OUT: kết nối với bus trong để chuyển kết quả đến thanh ghi.

Thanh ghi của CPU (registers):

 Là các ô nhớ đặc biệt, nằm trong CPU

 Tốc độ hoạt động rất cao – bằng tốc độ CPU

 Được sử dụng làm toán hạng đầu vào và lưu kết quả đầu ra khi

CPU xử lý các lệnh.

 Các thanh ghi của CPU Intel x86:

 8086/80286: AX, BX, CX, DX – 16 bít. Các thanh ghi này có được sử dụng như 8 thanh ghi 8 bít: AH, AL, BH, BL, CH, CL, DH, DL

 80386/80486 và Pentium: EAX, EBX, ECX, EDX – 32 bít

 Bộ đếm chương trình (PC – Program Counter) hay con trỏ lệnh (IP - Instruction Register): lưu địa chỉ của lệnh kế tiếp;

 Thanh ghi con trỏ ngăn xếp (SP – Stack Pointer): luôn chưa địa chỉ đỉnh ngăn xếp.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: