KTCD ANH
Câu 1: Theo Petty giá trị của hh là sự phản ánh giá trị của tiền tệ cug như mặt trăng là sự phản chiếu cuả ánh sáng mặt trời. Tại sao LĐ này sai
Sai lầm của ôg là do chưa biết tính chất 2 mặt của lđ sản xuất hh, vì vậy k biết đc vai trò của lđ cụ thể và lđ trừu tượng trg việc hình thành cơ cấu lượng giá trị hh. Do đó ôg k biết giá trị hh đc hình thành tnào. Ôg mới chỉ nghiên cứu ở mặt lượng, tức là nghiên cứu về giá cả vs 1 bên là hh 1 bên là tiền. Ôg chỉ giới hạn lđ tạo ra giá trị trg lđ khai thác vàng và bạc. Từ đó ôg đã so sánh lđ khai thác vàng và bạc vs lđ khác, lđ khác chỉ tạo ra của cải ở mức độ so sánh vs lđ tạo ra tiền tệ. Vì vậy giá trị hh phụ thuộc vào giá trị của tiền, giá trị hh là sự phản ánh giá trị tiền tệ. Đây là ảnh hưởng của CNTT (đề cao vai trò của tiền tệ).
Ôg k thấy rằng tiền ra đời làm TG tách ra làm 2: 1 bên là hh thông thường, 1 bên là tiền. Giá cả của hh là sự biểu hiện bg tiền của gía trị
Câu 2: Dựa vào lý luận của Petty hãy cm P là ng đầu tiên đưa ra lý luận về gía trị - lđ
_Chia giá cả thành 2 loại: giá cả chính trị (biến động do nhiều yếu tố ngẫu nhiên nên khó xác định) và giá cả tự nhiên ( do time lđ hao phí quy định trg đó NSLĐ ảnh hưởng tới hao phí lđ). Ôg là ng đầu tiên tìm ra cơ sở giá trị hh chính là lđ. Ôg cho rằng: số lg lđ bg nhau bỏ vào sx là cơ sở để so sánh giá trị hh
_Đo lường lg giá trị hh bg 2 đvị: lđ và đất đai “lđ là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải”. QĐ nàt xét về mặt hiện vật là đg’ nhg xét về mặt lg giá trị thì k thể đo lường bg 2 yếu tố trên đc
Tuy nhiên có thể nói P là ng đã đặt nền móng cho lý luận gía trị lđ mà sau này các nhà kt như Smith, Ricardo, Mác đã phát triển và hoàn thiện nó
Câu 3: Tóm tắt lý thuyết tự do của Smith
Điểm xuất phát trg nghiên cứu lý luận kt của S là nhân tố “con ng kt”. Theo ôg xh là liên minh các trao đổi và khi trao đổi sp và lđ thì con ng bị chi phối bởi lợi ích cá nhân và tư lợi. Đâu là động lực giúp con ng ta hđ trao đổi. Nhg khi chạy theo tư lợi thì con ng kt còn chịu sự tác động của bàn tay vô hình – là các quy luật kt khách quan, hđ theo 1 trật tự tự nhiên. Đk để qluật kt hđ là: có sự trao đổi hh, tự do kt tự do mậu dịch, quan hệ phụ thuộc kt giữa ng vs ng. Và ôg cho rằng chỉ có xh TBCN mới tồn tại nhg đk trên. Ôg cho rằng fải tôn trọng pt kt theo tinh thần tự do, tôn trọng bàn tay vô hình. Nhà nc k nên can thiệp vào nền kt mà chỉ nên thực hiện chức năng của mình: bvệ tư hữu tư nhân; chống lại kẻ thù và giừ vững trật tự xh; có nhiệm vụ kt trg chừng mực khi mà nhg hđ kt đó đã vượt qúa khả năng của DN
à NN k nên can thiệp vào kt, các hđ kt tuân theo quy luật TN: đó là tự do cạnh tranh, pt kt theo tinh thần tự do
Câu 4: CM trg lý thuyết giá trị của Smith có cả mặt tầm thường và khoa học
· Tính khoa học:
_Ông đã sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu làm rõ bản chất bên trong của các hiện tượng và quá trình kinh tế, qua đó đã rút ra đc những kết luận đúng đắn khoa học và đã phát hiện ra các quy luật kinh tế.
_Đã phân biệt 2 thuộc tính của HH là gtri sử dụng và giá trị trao đổi. Khẳng định gtri sử dụng ko quyết định giá trị trao đổi và cho rằng giá trị trao đổi do lđ qđ, giá trị là do hao phí lđ để sx ra hh qđ. Đây là KN đg’ về giá trị
_Cho rằng lượng giá trị HH do lao động hao phí trung bình cần thiết quyết định. Lđộng giản đơn và lđộng phức tạp có ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị HH. trong cùng 1 thời gian, lđộng phức tạp tạo ra lượng giá trị nhiều hơn so vs lđộng đơn giản.
_Nêu 2 quan niệm về giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả thực tế. Giá cả tự nhiên là biểu hiện tiền tệ của giá trị, giá cả thực tế là giá bán HH trên thị trường. Giá này phụ thuộc vào giá cả tự nhiên, quan hệ cung cầu và độc quyền trong đó giá cả tự nhiên là trung tâm.
_Về cấu thành giá trị: tiền lương, lợi nhuận, địa tô là nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập à QĐ đg’
· Tính tầm thường: Trước những vấn đề Kinh tế phức tạp,A.Smith đã tỏ ra bất lực nên mới chỉ dừng lại quan sát,mô tả vẻ bề ngoài để rút ra KL.
_Trong khi đưa ra định nghĩa khoa học về giá trị ông lại đưa ra định nghĩa thứ 2: giá trị của HH là số lg lđ mà ng ta có thể mua đc nhờ hh đó. Đây là sự luẩn quẩn và sai lầm của S
_Cho rằng các khoản thu nhập (tiền lương, địa tô, lợi nhuận) là nguồn gốc của gái trị trao đổi à S đến đây lại bị lẫn lộn giữa cấu thành giá trị và phân phối giá trị. Do đó ôg cho rằng cơ cấu giá trị chỉ gồm v+m àchưa tính đến giá trị lđquá khứ
Câu 5: CM Smith là nhà tiên tri của chủ nghĩa tự do kt
Ôg là ng đầu tiên đặt nề tảng cho lý thuyết kt thị trường. Điểm xuất phát trg nghiên cứu lý luận kt của S là nhân tố “con ng kt”. Theo ôg xh là liên minh các trao đổi và khi trao đổi sp và lđ thì con ng bị chi phối bởi lợi ích cá nhân và tư lợi. Đây là động lực giúp con ng ta hđ trao đổi. Nhg khi chạy theo tư lợi thì con ng kt còn chịu sự tác động của bàn tay vô hình – là các quy luật kt khách quan, hđ theo 1 trật tự tự nhiên. Đk để qluật kt hđ là: có sự trao đổi hh, tự do kt tự do mậu dịch, quan hệ phụ thuộc kt giữa ng vs ng. Và ôg cho rằng chỉ có xh TBCN mới tồn tại nhg đk trên. Vì vậy chỉ cso CNTB mới là 1 xh bt (do nó là nền sx hh, k có sự cưỡng bức về kt)
Ôg cho rằng fải tôn trọng pt kt theo tinh thần tự do, tôn trọng bàn tay vô hình. Nhà nc k nên can thiệp vào nền kt mà chỉ nên thực hiện chức năng của mình: bvệ tư hữu tư nhân; chống lại kẻ thù và giừ vững trật tự xh; có nhiệm vụ kt trg chừng mực khi mà nhg hđ kt đó đã vượt qúa khả năng của DN
à NN k nên can thiệp vào kt, các hđ kt tuân theo quy luật TN: đó là tự do cạnh tranh, pt kt theo tinh thần tự do. Lý thuyết trật tự tự nhiên của S 1 mặt chống lại pk 1 mặt đặt cơ sở lý luận cho cơ chế tự điều chỉnh của thị trường (k cần quy tắc thị trường sẽ giải đáp tất cả). Vì thế S là nhà tiên tri của CN tự do kt
Câu 6: “Tiến công, lợi nhuận, địa tô là nguồn gốc của thi nhập đồng thời cug là nguồn gốc đầu tiên của giá trị” NX về LĐ trên của Smith
_Tiền công – lợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc của mọi thu nhập. Điều này là hoàn toàn đúng đắn, thu nhập có 3 hình thức biểu hiện chính là Tiền công là thu nhập của người công nhân, của người trực tiếp sản xuất nhưng không sở hữu tư liệu sản xuất, Lợi nhuận là thu nhập của nhà tư bản do tước đoạt giá trị thặng dư do người nông dân tạo ra, Địa tô là thu nhập của địa chủ do nông dân không có tư liệu sản xuất phải thuê đất đai của địa chủ và trả cho họ khoản thu nhập này.
_Vế thứ hai là một sai lầm về chất của A.Smith, chính bản thân ông khi đưa ra định nghĩa về giá trị đã đưa ra 2 định nghĩa, trong đó định nghĩa thứ nhất là: Giá trị hàng hóa là do lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa quyết định. Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị. Như vậy, chính lao động là nguồn gốc của giá trị chứ không phải thu nhập. Nguyên nhân của sự nhầm lẫn này có lẽ là do A.Smith lẫn lỗn quá trình hình thành và phân phối của giá trị. Giá trị được hình thành rồi mới tạo ra thu nhập cho nhóm người có liên quan. Tiền công – lợi nhuận – địa tô là kết quả của phân phối giá trị nên ôg
Câu 7: CM Ricardoddax đứng vững trên học thuyết giá trị lđ nhg chưa pt đc tới cùng
· R đã đứng vững trên học thuyết gía trị lđ do dựa trên QĐ khoa học trg học thuyết của A.Smith. Nhờ đó R đãc có nhg lý luận mới về giá trị lđ hoàn thiện hơn so vs các nhà kt học trc’ đó
_Pb đc 2 thuộc tính của hh: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Giá trị sử dụng do các nhân tố tự nhiên tạo thành còn giá trại trao đổi do lđ quyết định (đc qđ boỉư lượng lđ đồng nhất của con ng). Tính hữu ích k là thước đo của giá trị trao đổi mà tuỳ thuộc vào đk sx kháo khăn hay thuận lợi
_R đã cm đc khi NSLĐ tăng thì gái trị hh giảm xuống
_Đã pb đc giá cả tự nhiên và giá cả thị trường. Giá cả TT chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố điều tiết
_Cơ cấu giá trị hh: do lđ trực tiếp tiếp tạo ra và do lđ trực tiếp trc’ đó tạo ra như máy móc nhà xưởng (bộ phận C1). Giá trị hh = V+m+c1
· Hạn chế
_K pb đc tính 2 mặt của lđ sx hh
_K thấy đc mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi do chưa thấy đc tính 2 mặt của hh. HH có 2 mătj là giá trị sử dụng và giá trị hh, giá trị sử dụng do lđ cụ thể làm ra còn giá trị hh do lđ trừu tượng tạo ra
_Chưa pb đc giá cả sx và giá trị hh vì chưa thấy đc xu hướng bình quân tỷ suất lợi nhuận
_PP nghiên cứu còn mang tính siêu hình
Câu 8: Phân tích lý luận giá trị ích lợi của J.Say
Nguyên lí giá trị ích lợi của J.B.Say đối lập hoàn toàn với trường phái cổ điển Anh khi cho rằng sản xuất tạo ra giá trị sử dụng, giá trị sử dụng truyền giá trị cho các vật. Giá trị là thước đo tính hữu dụng. Ông ta không phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị do đó che đậy bản chất và đặc thù xã hội của giá trị. J.B.Say cho rằng giá trị càng cao thì tính hữu dụng càng lớn, của cải càng nhiều thì giá trị càng lớn.
(Điều này đi ngược với lí luận giá trị của D.Ricardo: Ông đã có sự phân biệt rõ ràng dứt khoát hơn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, ông nhấn mạnh “ tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mặc dầu nó rất cần thiết cho giá trị này”; năng suất lao động tăng lên sẽ ảnh hưởng một cách khác nhau đến của cải và giá trị.
Ông phê phán sự đồng nhất hai khái niệm tăng của cải và tăng giá trị. “Giá trị của hàng hóa nhiều hay ít không phụ thuộc vào khối lượng của cải nhiều hay ít mà phụ thuộc điều kiện thuận lợi hay khó khăn”.)
Ngay trong lí luận này, Say lại tự mâu thuẫn vs chính mình: ở 1 chỗ khác, ông cho rằng quan hệ cung-cầu cũng quyết định giá trị. Ông nói thước đo giá trị của hàng hóa bằng số lượng các đồ vật mà ng khác đồng ý đưa ra để đổi lấy hàng hóa nói trên. Theo C.Mác luận điểm này cho thấy vật càng hiếm thì giá trị càng cao tuy nhiên C.Mác đã chứng minh được cung cầu chỉ là điều tiết mức chênh lệch giữa giá cả thi trường và giá trị hàng hóa.
Dựa vào lý thuyết gái trị ích lợi của mình và quan niệm sai lầm cảu Smith về cơ cấu gái trị là gồm v+m ôg đã giải thích vến đề thu nhập trg XHTB: theo ông, tham gia vào quá trình SX gồm 3 nhân tố: lao động, tư bản, đất đai. Mỗi 1 nhân tố có 1 ích lợi riêng. Do đó tạo ra tương ứng vs nó 1 bộ phận giá trị: ích lợi của lao động tạo ra tiền công, ích lợi của tư bản tạo ra lợi nhuận, ích lợi của đất đai tạo ra địa tô. Ích lợi của 3 nhân tố trên tạo ra giá trị của HH.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro