Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

kt12

Câu 3. Trình bày các quy luật kinh tế cơ bản được áp dụng trong lĩnh vực kinh tế môi trường?

1.

    

Quy luật khan hiếm:

Từ lâu, các nhà khoa học dự báo về Tình trạng khan hiếm tài nguyên sẽ diễn ra gay gắt trong tương lai.

-

        

VN có khoảng 9 triệu ha bị hoang hóa

-

        

Hàng tuần có hơn 400. 000 Ha rừng bị phát quang hoặc bị suy thoái (UICN)

-

        

Khoảng 16.300 loài TG có nguy cơ tuyệt chủng

Cơ sở chính dự báo tình trạng này là: Sự tăng dân số, nhu cầu về chất lượng cuộc sống ngày càng tăng.

Cần phải nghiêm túc và cố gắng lựa chọn các giải pháp kinh tế tối ưu. Khi đặt vấn đề lựa chọn phải luôn nhớ đến giới hạn của nguồn lực, tới sự khan hiếm và cạn kiệt của tài nguyên. Bởi nếu không quan tâm đến tình trạng các nguồn lực bị hạn chế, tình trạng khan hiếm tài nguyên gia tăng, sẽ đến lúc trái đất quá tải, con người không giữ được những thành quả do chính chúng ta đã tạo dựng ra.

May thay, nhờ những thành tựu trong công cuộc kiểm soát dân số kế hoạch hoá gia đình, và trong khoa học kỹ thuật, nên có thể hạn chế được phần nào tác động của quy luật khan hiếm.

2.

    

Quy luật lợi suất giảm dần

quy luật này biểu thị mối quan hệ giữa lượng đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất.

Trong quá trình sản xuất khi một yếu tố đầu vào tăng còn các yếu tố đầu vào khác hạn chế thì đến một lúc nào đó, mức tăng sản lượng đầu ra sẽ giảm đi khi tăng thêm một đơn vị đầu vào.

Nhiều người cho rằng, khi tăng đồng bộ tất cả các nguồn lực và yếu tố đầu vào, sản lượng đầu ra sẽ tăng tương ứng theo tỷ lệ nào đấy, song thực tế cho thấy, đến một giới hạn nhất định, mức tăng sản lượng đầu ra cũng sẽ giảm dần. Nguyên nhân có thể phụ thuộc vào các yếu tố khác bộc lộ về sau này.

3.

    

Quy luật chi phí cơ hội gia tăng.

Quy luật này thể hiện rõ khi nguồn lực của sản xuất có giới hạn (vốn, lao động, nguyên vật liệu…)

Nói cách khác, muốn sản xuất thêm một đơn vị vải mặc, phải hy sinh một lượng sản xuất lương thực ngày một nhiều hơn. Đó chính là quy luật chi phí cơ hội gia tăng

Quy luật này có thể được quan sát thấy ở rất nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh vực kinh tế, ta có thể cụ thể hóa nó như sau: việc mở rộng sản xuất bất kỳ một hàng hóa nào đó thì sẽ càng lúc càng khó hơn và ta phải sử dung nguồn tài nguyên càng lúc càng nhiều để tạo ra thêm một sản phẩm.

Quy luật chi phí cơ hội gia tăng cho biết: sẽ trở nên khó hơn khi thực hiện một hoạt động nào đó ở mức độ cao hơn.

Câu 4-6. Nêu và phân tích hoạt động của hệ thống kinh tế trong mối quan hệ với hệ thống môi trường. T

ừ đó đưa ra các nguyên tắc đ

hướng tới nền kinh tế phát triển bền vững.

1.

    

Mối quan hệ của HT kinh tế vs HT MT

-

        

Hoạt động của hệ thống kinh tế:

R(tài nguyên)

à

P(sản xuất)

à

C(tiêu thụ)

Quá trình của HĐ KT diễn ra qua 3 GĐ, mỗi GĐ đều thải ra MT 1lượng thải nhất định. VD……..

-

        

Vai trò của HT MT

·

       

Môi trường là nơi chứa đựng chất thải

Toàn bộ chất thải từ HĐ của HT KT đều được đưa vào MT, trong đó 1 phần nhỏ đc con ng sử dụng lại để bổ sung cho tài nguyên phục vụ HT kinh tế.

·

       

Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế

Hệ thống KT muốn HĐ đc phải có các nguyên, nhiên liệu đầu vào. Chúng là những TN lấy từ MT, có thể là TN tái tạo or k tái tạo

·

       

Môi trường là không gian sống của con người

KG sống của con ng thể hiện qua chất lượng cuộc sống, khi không gian đó không đầy đủ cho yêu cầu của cuộc sống, chất lượng cuộc sống bị đe dọa, từ MT con ng khai thác tài nguyên để phục vụ cho nhu cầu của mình, ngoài ra MT còn đem lại cho con ng những giá trị tinh thần; cảnh quan,...

R: tài nguyên            W: tổng lượng thải              y: mức phục hồi tài nguyên

P: sản xuất             A: kn đông hóa of MT      h: mức khai thác

C: tiêu thụ             RR: tài nguyên tái tạo        ER: tài nguyên k tái tạo

R: tài nguyên tái sử dụng

è

Hiện nay các nguồn tài nguyên đang bị khai thác quá mức, chất thải sinh ra nhiều hơn, MT đang bị suy thoái. BVMT đang là mục tiêu quan trọng hiện nay

2.

    

C

ác nguyên tắc đ

hướng tới nền kinh tế phát triển bền vững.

-

        

Mức khai thác và sử dụng tài nguyên tái tạo (h) phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo của tài nguyên (y), tức là h<y.

-

        

Luôn luôn duy trì lượng chất thải vào MT (W) nhỏ hơn khả năng hấp thụ của MT (A), tức là W<A

Trong thực tế rất khó xđ y và A, ngay cả khi xđ đc thì việc điều hành nền KT đáp ứng 2 nguyên tắc trên cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, việc ước tính gần đúng mức tái tạo đối với những TN tái tạo có thể giúp chúng ta có kế hoạch khai thác, nuôi dưỡng tài nguyên hợp lý hơn. Mức đồng hóa chất thải đối vs một số thành phần riêng của môi trường cũng đc xđ để có giải pháp hạn chế lượng chất thải ô nhiễm.

Để nền KT PTBV thì vốn dự trữ TN phải luôn đc duy trì ổn định. Đối vs TN k tái tạo thì cần tìm nguồn TN thay thế.

Câu 5. Nêu và phân tích các giả thuyết nâng cao mức sống trong mối quan hệ với  tài nguyên. Liên hệ với hoàn cảnh thực tế ở nước ta hiện nay.

        

Mục tiêu phát triển của con người là nâng cao mức sống. Tuy nhiên nâng cao mức sống lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố đặc biệt là khả năng dự trữ vốn tài nguyên và khả năng sử dụng tài nguyên.

        

Xét khả năng nâng cao mức sống liên quan tới vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên:

Giả thiết 1

: Đối với các quốc gia có nguồn dự trữ tài nguyên (KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) phải tăng vốn tài nguyên:

-

        

Lúc này KN và SOL là 2 yếu tố hỗ trợ nhau. Kmin chính là mức dự trữ tài nguyên tối thiểu cho mức sống lay lắt, còn điểm L là mức sống cực khổ hoặc chết đói, ứng với mức dự trữ tài nguyên bằng 0 (cạn kiệt)

Rõ rang là vừa nâng cao mức sống vừa tăng vốn dự trữ tài nguyên chỉ có thể đạt đc khi chúng ta sống tằn tiện, tiết kiệm

Giả thiết 2:

Nâng cao mức sống chỉ thực hiện được khi giảm bớt vốn dự trữ tài nguyên.

-

        

Giả thuyết này cho thấy, muốn MT tốt lên thì mức sống phải giảm xuống

-

        

ở 1 số nước, khi vốn TN còn nhiều, việc nâng cao đời sống có thể thực hiện theo khả năng này

VD như ở 1 số nước có nguồn dự trữ dầu mỏ lớn, trước hết có thể khai thác TN để nâng cao mức sống, song về lâu dài họ phải chọn con đường phát triền khác bền vững hơn

          => 2 ngyên tắc có vẻ đơn giản, dễ áp dụng nhưng thực tế rẩt khó xác định mức tăng trưởng TN tái tạo và mức đồng hoá chất thải. Nhưng việc ước tính gần đúng mức tái tạo đối với mỗi loại TN: đv, tv…giúp quy hoạch k/thác tài nguyên hợp lí. Mức đồng hoá chất thải đối vs 1 số thành phần riêng của mt đc xđ để có giải pháp hạn chế lg thải chất ô nhiễm.

VD: Xác định mức độ nhạy cảm, chịu đựng của các hst đối vs SO2 lắng đọng để có kế hoạch hạn chế lượng nhiên liệu hoá thạch đem đốt.

          - Để nền ktế ↑ bền vững vốn dự trữ TN phải luôn đc duy trì ổn định theo time.

* Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét nền ktế ↑ bền vững:

- TN k tái tạo đc: dầu mỏ, than đá…có thể bị cạn kiệt. Do đó phải tìm TN thay thế: trồng rừng, s/d năng lg mặt trời, gió…

- Cần có sự quy hoạch và quản lý tốt các dạng tài nguyên: kiểm soát đc khả năng phục hồi TN tái tạo ( y) và khả năng phục hồi mt ( A).

- Nâng cao ý thức và trách nhiệm của con người đối vs thiên nhiên.

- Kiểm soát sự ra tăng dân số. Đây là yếu tố qtrọng vì: tăng dân số, tăng mức sống sẽ tác động đến mt ngày 1 cao.

ở nước ta, mức sống thấp, tài nguyên bị suy kiệt đến mức báo động do tàn phá của chiến tranh và khai thác không hợp lý. Vì vậy muốn phát triển kinh tế lâu dài chúng ta phải tiết kiệm tài nguyên, động viên nhân dân sống tiết kiệm nhằm từng bước tăng nguồn dự trữ tài nguyên.

Câu 6. Phân tích các nguyên tắc để hướng tới nền kinh tế phát triển bền vững

? trl câu 4

Câu

7

. Thế nào là hiện tượng ngoại ứng, ngoại ứng tối ưu? Cho ví dụ minh hoạ

? Nêu cách xác định ngoại ứng tối ưu? Chứng minh Q*  là mức sản xuất đạt tối ưu xã hội

-

        

Ngoại ứng

là ảnh hưởng của một hoạt động xảy ra bên trong một hệ sản xuất lên các yếu tố khác ngoài hệ sản xuất đó. VD sản xuất 1 mặt hang, nhưng chất thải của hoạt động sx đó tác động đến môi trường nơi mà nó xả thải ra.

-

        

Ngoại ứng tối ưu

chấp nhận ÔN, coi nó như một ngoại ứng nhưng tính toán để cho lợi nhuận toàn xã hội đạt giá trị max.

Cách xác định ngoại ứng tối ưu:

-

        

Mức hoạt động sản xuất: Q

-

        

MNPB: Lợi nhuận biên cá nhân-  lợi nhuận thu được khi sản xuất thêm một đơn vị sản xuất

-

        

MEC: chi phí ngoại ứng biên – chi phí xã hội phải trả để khắc phục các ngoại ứng

MNPB = MR - MC

MNPB = P – MC

MC : bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi

Chi phí biến đổi: là chi phí  thay đổi theo quy mô sản xuất

Chi phí cố định: là CP không thay đổi theo quy mô sản xuất

MC tỷ lệ thuận với Q để đơn giải hoá biểu diễn MC là đường thẳng.

P: gía sản phẩm. được coi là không đổi khi thay đổi mức sản xuất ( với điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo)

-

        

Tại mức hoạt động Qp:

+ Lợi nhuận biên cá nhân MNPB đạt tối đa:

S

XOQp

+ Chi phí ngoại ứng biên MEC đạt tối đa:

S

ZOQp  

ð

Xã hội không mong muốn

-

        

Tại mức hoạt động Q*:

MNPB = MEC

Ta sẽ chứng minh tại mức hoạt động này lợi nhuận toàn xã hội là cực đại

S

XOY

MNPB =

S

XYQ*0

MEC =

S

0YQ*

Lợi nhuận =

S

XOY

-

        

Tại Q1 : Q1 < Q*                              -       Tại Q2 : Q2 > Q*

MNBP =

S

OXRQ1                                 MNBP =

S

YSQ2Q*

MEC =

S

COQ1                                       MEC =

S

YQ*Q2D

Lợi nhuận =

S

XRCO <

S

XOY                Lợi nhuận = -

S

YDS         

Tóm lại: với mức sản xuất Q1 <Q* , hoặc Q2 > Q* tổng lợi nhuận toàn xã hội đều ít hơn tại mức Q*. Vì vậy Q* được gọi là mức hoạt động tối ưu.

Vì: MNPB = P – MC và MNPB = MEC

ð

P – MC = MEC Hay P = MC + MEC = MSC

MSC: gọi là tổng chi phí xã hội biên

Kinh tế học vi mô gọi đây là điều kiện tối ưu  Pareto. Tại mức hoạt động Q* sẽ gây nên ngoại ứng tối ưu, và ô nhiễm tối ưu

Câu 8. Phân tích khả năng thoả thuận thông qua thị trường về ngoại ứng để đạt ngoại ứng tối ưu. Giải thích tại sao khả năng này chưa được áp dụng rộng rãi?

-

        

Nếu không có sự điều chỉnh, người sản xuất thường muốn tối đa hoá lợi ích, và gây thiệt hại lớn cho môi trường và xã hội. Vì vậy cần có sự thương lượng để lợi ích của người sản xuất và lợi ích xã hội gặp nhau.

Trường hợp 1

: Quyền sở hữu MT thuộc về người bị ô nhiễm:

Nếu nhà sản xuất (người gây ô nhiễm) sản xuất ở mức Q1:

MEC:

S

0Q1C; MNPB :

S

0Q1ba=> người gây ÔN phải trả người bị ÔN 1 khoản >

S

OQ1C, ­lợi nhuận NSB=

S

Ocba=> ng bị ÔN đông ý, nhưng nhà sx không có lợi do sx ít.

Nếu sản xuất ở Q*: MNPB=

S

OQ*Ya; MEC=

S

OQ*Y => ng gây ÔN thương lượng trả cho ng bị ÔN >

S

Q*Q2gY => đông ý do cả 2 cùng có lợi

Nếu sx ở Q2> Q*: xét từ Q* tới Q2:

MNPB=

S

Q*Q2gY; MEC=

S

Q*Q2hY => ng gây ÔN sẽ trả ng bị ÔN 1 khoản <

S

Q*Q2gY. Ng bị ô nhiễm không đồng ý

ð

Sx quay về mức Q*

Trường hợp 2:

Quyền sở hữu MT thuộc về người gây ô nhiễm.

          Nếu người gây ô nhiễm sản xuất tại mức Qp:

MNPB:

S

a0Qp; MEC:

S

0IQp => ng chịu ÔN phải gánh chịu chi phí bên ngoài => thương lượng giảm mức sx

          Nếu sx ở mức Q2: MNPB sẽ giảm

S

QpgQ2

MEC sẽ giảm

S

QpihQ2

ð

Ng chịu ÔN sẽ phải trả chi phí >

S

QpgQ2

LNXH=

S

hgQpi

          Nếu sx ở Q*: MNPB giảm

S

QpQ*Y; MEC giảm

S

iQ*QpY

Ng bị ÔN trả chon gây ÔN 1 khoản >

S

QpQ*Y

LNXH=

S

YiQp

So sánh LNXH tại Q* và Q2: ta thấy lợi nhuận tại Q*> lợi nhuận tại Q2.

          Nếu giảm sx từ Q* về Q1 (Q1<Q*)

MNPB giảm

S

Q1Q*bY, MEC giảm

S

Q1Q*Yc => ng bị ÔN chỉ phải trả <

S

Q1Q*Yc => nhà sx không đồng ý

ð

Quá trình thương lượng sẽ dừng lại tại mức Q*

Như vậy không cần có sự can thiệp của nhà nước, sự thoả thuận giữa người gây ô nhiễm và người chịu ô nhiễm thông qua thị trường vẫn đạt tối ưu hoá xã hội taị mức sản xuất Q*

Khả năng này chưa được áp dụng rộng rãi

vì:

-

        

Lợi nhuận biên khi thị trường cạnh tranh hoàn hảo khác biệt so với khi cạnh tranh không hoàn hảo.

-

        

Tài sản trong trường hợp thỏa thuận thường là tài sản chung. Khi đó rất khó để tim được đại diện đứng ra thỏa thuận

-

        

Chi phí giao dịch lớn hơn chi phí đền bù.

-

        

Người gây ô nhiễm hoặc ng chịu ô nhiễm chưa được xác định rõ rang

-

        

Đe dọa để được đền bù: khi quyền tài sản thuộc về phía ng gây ÔN, họ nhận đc đền bù từ ng chịu ô nhiễm, lợi dụng điều này, một số ng đòi đc đền bù nếu không họ sẽ sx.

Câu 9. Nêu ý tưởng đánh thuế ô nhiễm Pigou? Hãy chứng minh khi  Chính phủ đánh một mức thuế ô nhiễm tối ưu thì  người sản xuất chỉ lựa chọn mức sản xuất tối ưu xã hội? Giải thích tại sao ý tưởng này chưa được ứng dụng rộng rãi?

          Ý tưởng đánh thuế Pigou: Theo Pigou, đánh thuế ô nhiễm là một công cụ, biện pháp nhằm làm cho chi phí cá nhân bằng với chi phí xã hội.

Nguyên tắc tính thuế Pigou:

-

        

 Người gây ô nhiễm phải chịu thuế.

-

        

Thuế Pigou được tính trên từng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm

t*  =

MEC

Q*

MNPB – t*: đường lợi nhuận biên mới

·

       

CM khi chính phủ đánh thuế tối ưu thì nhà sản xuất chỉ lựa chọn mức sản xuất tối ưu:

-

        

GS doanh nghiệp sx tại Q*

MNPB =

S

XOQ*Y;

MEC= t*=

S

AOQ1B =>

lợi nhuận doanh nghiệp sau thuế bằng lợi nhuận xã hội và bằng

S

XAY

-

        

Nếu doanh nghiệp sx ở Q1 (Q1<Q*)

MNPB=

S

XOQ1C

; t*=

S

AOQ1B

=> lợi nhuận doanh nghiệp sau thuế bằng lợi nhuận xã hội và bằng

S

XABC

So sánh lợi nhuận doanh nghiệp sau thuế tại Q1=

S

XABC

< tại Q*=

S

XAY

-

        

 Nếu doanh nghiệp sx ở Q2>Q*

MNPB=

S

Q*Q2FY

; t*=

S

Q*Q2DY

=> thuế lớn hơn lợi nhuân doanh nghiệp thu được => doanh nghiệp không sx quay trở lại mức Q*

·

       

Ý tưởng đánh thuế Pigou chưa được áp dụng rộng rãi vì:

-

        

Thiếu thông tin về hàm thiệt hại

-

        

Thiếu sự đảm bảo công bằng của thuế Pigou

-

        

Khó xác định được đường lợi nhuận biên…

-

        

Trạng thái quản lý thay đổi

Câu 10. Phân tích mối quan hệ giữa thuế và tiêu chuẩn môi trường?

-

        

Thuế được ưa chuộng hơn vì giải pháp thuế ít tốn kém hơn, tuy nhiên không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, lắp đặt hệ thống xử lý.

-

        

Tiêu chuẩn đơn giản, trực tiếp đặt ra các mục tiêu cụ thể, rõ ràng, phù hợp với hoạt động của hệ thống luật pháp.

-

        

Tuy nhiên nếu xác định sai hàm MNPB, MEC… thì không xác định được chính xác tiêu chuẩn, thuế đặt ra.

+ khi đường MNPB sai, nhà nước chỉ đặt ra mức thuế t nhỏ hơn mức thuế tối ưu t*. Khi nhận ra sơ hở này, ng sx sẽ điều chỉnh cho sản lượng tới Q’>Q*, nhưng vẫn chịu mức thuế nhỏ hơn rất nhiều => kết qủa là ÔN rất lớn. mức chi phí vượt trội do ô nhiễm là diện tích hình bde

+ còn với tiêu chuẩn, nếu đường MNPB sai. Chính quyền sẽ thiết lập tiêu chuẩn ở mức hoạt động tại Q<Q*, khi đó hao tổn lợi nhuận do giảm sản lượng bằng diện tích hình abc

Do Sabc= Sbde nên lựa chọn thuế hay tiêu chuẩn đều như nhau. Nghĩa là cả 2 trường hợp này đều không đạt được mức tối ưu đúng và gây ra tổn thất như nhau.

-

        

Trong trường hợp đường MEC có độ dốc lớn hơn đường MNPB thì giải pháp thuế đưa đến mức tổn thất lớn nên người ta sẽ lựa chọn tiêu chuẩn và ngược lại. điều này có ý nghĩa rất lớn khi quyết định giải pháp nào trong trường hợp xác định các đường MNPB và MEC không chắc chắn. khi MEC lớn nghĩa là chi phí ngoại ứng biên lớn, tốt nhất là dùng tiêu chuẩn để ngăn chặn, ngược lại nếu chi phí ngoại ứng biên nhỏ thì có thể dùng biện pháp thuế vì có tăng thêm ô nhiễm thì cũng dễ khắc phục.

-

        

Tóm lại để lựa chọn giữa giải pháp thuế và tiêu chuẩn hợp lý cần xác định chính xác hàm lợi nhuận MNPB, hàm thiệt hại MEC và mức chênh lệch độ dốc giữa chúng.

Câu 11. Để giảm thiểu ô nhiễm, đối với các doanh nghiệp cần có những giải pháp  nào? Phân tích sự lựa chọn của doanh nghiệp đối với các giải pháp đó?

Có 2 cách để giảm thiểu ô nhiễm đối với doanh nghiệp:

-

        

Cách 1: Đầu tư công nghệ xử lý

MAC: chi phí giảm nhẹ ô nhiễm biên

Đầu tư lắp đặt trang thiết bị chống ÔN thì mức ÔN sẽ giảm đi.

-

        

Cách 2: Giảm mức sản xuất: mức ÔN gây ra phụ thuộc vào mức hoạt động sản xuất Q nên giảm mức sản xuất cũng là giảm mức ô nhiễm. tuy nhiên việc giảm sản lượng lại ảnh hưởng đến lợi nhuận cá nhân. Vì vậy để lựa chọn được phương pháp hợp lý, cần xét thêm hàm lợi nhuận của hoạt động sản xuất

Để giảm mức ô nhiễm từ W3 về W2, nên lựa chọn giải pháp đầu tư công nghệ xử lý giảm thiểu ô nhiễm

Để giảm  mức ô nhiễm từ W2 về W1 nên lựa chọn giải pháp giảm sản lượng

Câu 12. Tiêu chuẩn môi trường

Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyề   n quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.

Dựa vào cách tiếp cận ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hoá chi phí ô nhiễm để xác định.

Khi đã quy định TCMT, cơ quan kiểm soát MT sẽ giám sát các hoạt động của những người gây ô nhiễm, khi đó họ có quyền phạt những ai vi phạm tiêu chuẩn này

Cơ chế hoạt động của TCMT:

Các vấn đề bất cập của TCMT:

-

        

Thứ nhất: Khi chính phủ đề ra tiêu chuẩn môi trường, buộc người sản xuất phải điều chỉnh hoạt động sản xuất cho phù hợp với tiêu chuẩn, vậy mức hoạt động đó đã tối ưu về mặt kinh tế chưa?

-

        

Thứ hai: Khi hoạt động sản xuất gây ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn môi trường thì họ sẽ bị phạt, vậy mức phạt bằng bao nhiêu thì hợp lý?

Câu 13. Cota o nhiễm

-

        

Cota (quota) ô nhiễm là một loại giấy phép về quyền được thải do chính phủ phát hành nhằm kiểm soát ô nhiễm và nó có thể chuyển nhượng được.

·

       

Đặc điểm của Cota ô nhiễm:

-

        

Có thể trao đổi trên thị trường – thị trường côta ô nhiễm.

     Nguyên tắc trao đổi côta: Doanh nghiệp sẽ bán côta nếu chi phí giảm thải nhỏ hớn giá của côta. Doanh nghiệp sẽ mua côta nếu chi phí giảm thải lớn hơn giá côta

-

        

 Khuyến khích các doanh nghiệp lắp đặt công nghệ xử lý chất thải có hiệu quả cao.

-

        

Số lượng cô ta được phát hành dựa trên mức thải tối ưu cho phép trong khu vực đó.

-

        

Giá côta dựa vào MAC và được coi như là đường cầu của côta: Pq = MAC1 = MAC2 = MACn

·

       

Lợi ích của Cota ô nhiễm:

-

Người gây ô nhiễm có thể tối thiếu hoá chi phí do ô nhiễm;

- Cơ hội không có người gây ô nhiễm

- Khắc phụ được một số hạn chế của thuế và tiêu chuẩn

·

       

Khó khăn khi áp dụng Cota ô nhiễm.

-

        

Lạm phát Cota

-

        

Xác định giá côta, lượng côta phát hành

-

        

Quản lý thị trường côta

·

       

Phân loại Cota ô nhiễm

-

        

Hệ thống côta theo khu vực bị ô nhiễm (APS): theo nguyên tắc không phải tất cả các khu vực nhân ô nhiễm đều có cùng một tiêu chuẩn nên trong hệ APS có nhiều dạng Cota ô nhiễm của nhiều điểm chịu ô nhiễm khác nhau. Khi đó tại những vùng có nhiều điểm khác nhau sẽ có giá Cota khác nhau

-

        

Hệ thống côta phát thải (EPS) dựa trên đặc tính nguồn phát thải: hệ thống này dựa trên mức độ và đặc tính nguồn phát thải. như vậy EPS không quan tâm tới tác động của nguồn phát thải đối với nơi tiếp nhận nên chỉ có 1 thị trường Cota với 1 giá Cota như nhau.

Câu 14. Nêu khả năng tăng trưởng của các loài và ý nghĩa MSY?  Cho ví dụ minh hoạ?

          Xét một loài riêng lẻ nào đấy có số lượng thay đổi theo thời gian, đường cong này được gọi là hàm logic , cho thấy mức tăng trưởng sinh khối theo thời gian. X­min là giới hạn thấp nhất của trữ lượng loài, nếu trữ lượng loài dưới mức này thì loài rất khó hồi phục và dễ bị tuyệt chủng, nếu trữ lượng của loài trên mức này thì số lượng cá thể của loài sẽ tăng khi có điều kiện thuận lợi. lúc đầu mức tăng trưởng chậm, sau đó nhanh dần, rồi đến 1 lúc nào đó khi có sự cạnh tranh cùng loài thì mức tăng trưởng sẽ bị chậm đi và gần tới giá trị Xmax là mức chứa đụng của môi trường đối với loài. Nếu không chịu sự tác động thì sẽ đạt giá trị Xmax.

          Ý nghĩa của MSY: Là cơ sở đưa ra mức thu hoạch tối ưu (h =MSY), khai thác tài nguyên phải đạt mục tiêu ổn định về trữ lượng.

X* là mức trữ lượng mà ở đó loài có năng xuất cực đại MSY hay còn gọi giá trị tỷ lệ tăng trưởng cực đại ổn định.

Câu 15. Nêu khả năng  thu hoạch đạt cực đại hoá lợi nhuận và các điểm cần lưu ý khi thực hiện cực đại hoá lợi nhuận?

·

       

Khả năng thu hoạch

Giả sử: Giá khai thác tài nguyên (P) = const

Lượng khai thác luôn bằng mức tăng trưởng TN

Khi đó: Đường cong thu nhập TR có thể biểu diễn như đường cong tăng trưởng . Vậy Hàm thu nhập có dạng: TR = P*H

Giả sử: Mức cố gắng là nhân tố của sản lượng

                    W:  tỷ giá tiền công lao động

Phương trình hàm chi phí: TC = W * E

Vấn đề: Xác định được mức cố gắng E để lợi nhuận đạt max?
Chập 2 đường TR và TC lên cùng 1 đồ thị ta sẽ xác định được giá trị E1 mà tại đó: lợi ích – chi phí đạt cực đại

Cách 2: Để đạt cực đại hoá lợi nhuận thì:

                   MR = MC                dTR/dE = dTC/dE =W

( Tuy nhiên trong cách xác định trên, để đơn giản hoá chúng ta chưa đưa thêm hệ số chiết khấu vào bài toán. Mà coi hệ số chiết khấu của chủ tài nguyên = 0.)

·

       

Những lưu ý khi thực hiện cực đai hóa lợi nhuận

-

        

Quyền làm chủ tài nguyên phải được xác định rõ rang, nếu không lợi nhuận có thể bị suy giảm.

-

        

Điểm cực đại lợi nhuận không trùng với điểm MSY

-

        

Nếu giá trị tiền công lao động hiện thời tăng lên rất cao thì tài nguyên sẽ không bị khai thác

-

        

Cực đại hoá lợi nhuận không dẫn đến sự tuyệt chủng các loài

Câu 16. Tốc độ khai thác.

Gọi: E: tỷ lệ thu hoạch – Mức cố gắng

       H: Lượng thu hoạch

       X: Trữ lượng loài

Ta có: E= H/X

=> H= EX (1)

Từ pt (1) ta thấy: Mức cố gắng E đặc trưng cho khả năng thu hoạch tài nguyên, và là công cụ quản lý tài nguyên

Sử dụng E có thể xác định được mức thu hoạch (H*) và trữ lượng ổn định (X*). Bởi vì có thể khai thác ở bất kỳ điểm nào thì cuối cùng cũng về X* nhưng chưa xác định được mức khai thác mong muốn.

Câu 17. Hãy phân tích các nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng các loài theo khía cạnh kinh tế tài nguyên? Cho ví dụ minh họa.

- Nguyên nhân:

          Chi phí để thu hoạc các loài thấp trong khi giá trị TN lớn, tương ứng với P >> C(X) và X nhỏ. VD săn voi lấy ngà.

          Hệ số chiết khấu giảm của người săn bắt, đặc biệt là người săn trộm có xu hướng tăng cao. Trường hợp này ứng với điều kiện s> F’(X), người săn bắt ko có lợi nhiều khi giảm mức thu hoạch để dự trữ các loài cho tương lai.

          Điều kiện sở hữu công cộng và giải pháp mở cửa làm tăng khả năng tuyệt chủng. Chính vì vậy, các chuyên gia cho rằng nguy co tuyệt chủng các loài cao nhất là vùng rừng ẩm nhiệt đới.

          Đặc điểm, bản chất của TN.

          Thu hoạch một loài bị mất đi, kéo theo các loài khác bị tuyệt chủng.

          Môi trường sống bị đe doạ.

- Con người thúc đẩy quá trình tuyệt chủng các loài:

+ Bảo vệ những loài con người sử dụng

+ Những loài không sử dụng hoặc chưa sử dụng thì không quan tâm tới.

+ Những loài gây hại thường không bảo vệ.

=> Con người cần xem xét hành vi ứng xử của mình đối với tài nguyên: Bảo vệ tất cả các dạng sống trên Trái đất và sống thân thiện với thiên nhiên.

Câu 18. Phân tích các nguyên tắc cơ bản để sử dụng tối ưu tài nguyên không tái tạo? Nguyên tắc này đang được áp dụng như thế nào trên phạm vi thế giới và Việt Nam?

1. Phân tích các nguyên tắc cơ bản để sử dụng tối ưu tài nguyên không tái tạo?

a. Khái niệm.

     - Tỷ lệ tăng giá của tài nguyên khai thác bằng hệ số chiết giảm (chiết khấu): Pt = Po.est.

     - Trong đó Pt: giá tại thời điểm t.

                          Po: giá tại thời điểm ban đầu.

                          s: Hế số chiết khấu.

     - Trong qúa trình khai thác phải tính đến tài nguyên thay thế.

     - Ngay cả khi có tài nguyên thay thế vẫn phải tận dụng tài nguyên thiên nhiên.

     - Không tạo ra bước nhảy về giá.

b. nguyên tắc cơ bản để sử dụng tối ưu tài nguyên không tái tạo?

     - Gọi giá TN đang khai thác là P

     - Giá TN thay thế là Pb (giá công nghệ chặn)

     - Xác định Po để tài nguyên được sử dụng hết

     - Khi hết TN có tài nguyên thay thế và không tạo ra bước nhảy về giá.

* Nếu xác định Po sai :

     - P1 < Po  sẽ tạo ra bước nhảy về giá.

     - P2 > Po Chưa khai thác hết tài nguyên đã có tài nguyên thay thế với giá thành thấp, gây lãng phí tài nguyên.

Câu 19. Hãy phân tích mức đóng góp của người sản xuất và người tiêu dùng khi đánh thuế môi trường?

Thuế Pigou tuân theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền do đó người gây ra ô nhiễm cho dù là người sx hoặc người tiêu thụ đều phải chịu trách nhiệm trả tiền cho chi phí, tác hại hơn là để XH đang phải gánh chịu hầu hết chi phí này. Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, thuế ô nhiễm về nguyên tắc đánh vào người sx. Tuy nhiên, khi phải đánh thuế chi phí đầu vào sẽ tăng dẫn tới giá thành tăng. Theo quy luật cung- cầu khi chi phí đầu váo tăng còn các yếu tố khác không thay đổi thì đường cung sẽ có xu hướng nâng lên phía trên. Nghĩa là, cùng mức giá như trc đây lượng hàng hoá mà người cung ứng sẵn sàng bán sẽ ít hơn. Thị trường hoạt động sau 1 khoảng thời gian nào đo sẽ có cân bằng mới. Theo đó giá sp’ đc đẩy lên và ng tiêu dùng cũng phải tham gia trả 1 phần khoản thuế này. Có sợ công bằng khi buộc các nhà sx phải trả thuế ô nhiễm nhưng điều này có công bằng ko kho người tiêu thụ cũng thường xuyên bị buộc phải trả giá cao hơn do loại thuế đó? Về nguyên tắc phải trả lời là có. Trước hết các nhà sx chỉ sx loại hàng hoá mà người tiêu dùng yêu cầu. Vì thế người tiêu thụ có 1 phần trách nhiệm về ô nhiễm do sx sp’ đó gây ra. Một trong những ưu điểm chủ yếu của thuế ô nhiễm là phát ra những tín hiệu đúng đắn cho cả người tiêu thụ và người sx về sự hiện diện của thuế ô nhiễm và phải có biện pháp khắc phục. Bằng cách giảm bớt lợi ích của nhà sx và tăng giá đối với người tiêu thụ, thuế này làm cho cả hai nhóm thấy chi phí tác hại do ô nhiễm gây ra của những sp’ này và thúc đẩy họ chuyển sang sx, tiêu thụ sp’ ít gây ô nhiễm hơn hoặc tiêu dùng tiết kiệm hơn.

Câu 20. Thế nào là  phân tích chi phí – lợi ích mở rộng? So sánh sự khác biệt giữa BCA và FA? Trình bày các bước thực hiện trong phân tích chi phí – lợi ích (mở rộng)?

1. Khái niệm phân tích chi phí – lợi ích mở rộng:

     - Là 1 p2 đánh giá dự án rất  hiệu quả về kinh tế. P2 này còn đc áp dụng trong đánh giá tác động mt khi tính tới chi phí, lợi ích do dự án mang lại cho mt gọi là p2 phân tích - lợi ích mở rộng.

     - Trong p2 phân tích chi phí- lợi ích ktế dự án, chi phí lợi ích như: chi phí đầu tư ban đầu, vốn cố định...đc tính thành tiền cho từng năm trong suốt tuổi thọ dự án.

2. Trình bày các bước thực hiện trong phân tích chi phí – lợi ích (mở rộng).

* Phân tích lợi ích – chi phí mở rộng phải đc tính toán trc khi thực hiện dự án giúp nhà quản lí có thêm cơ sở tính toán xem có nên thực hiện dự án k.

- các đại lg thường sử dụng trong phân tích chi phí - lợi ích gồm:

a. Gía trị hiện tại ròng NPV.

  Trong đó: + Bt : Lợi ích năm thứ t

                   + Ct : Chi phí năm thứ t

                   + C0 : Chi phí ban đầu

                   + r: hệ số chiết khấu (chiết giảm)

                   + t : thời gian (năm)

                   + n : tuổi thọ dự án

    * NPV: lợi nhuận ròng tích luỹ, phụ thuộc hệ số triết khấu và thời gian. NPV dùng để so sánh các dự án nhưng phải chú ý đến mức vốn ban đầu. 2 dự án # nhau phải xét đến phương án có mức đầu tư ít.

               - Lúc đầu NPV thg mang dấu âm ( chi phí > lợi nhuận)

               - Lúc nào đó NPV = 0 → dấu dương.

b. Hệ số hoàn vốn nội tại K.

Công thức: SGK/ 168

- So sánh gía trị K với mức lãi vay vốn ngân hàng để ước tính hiệu quả ktế mang lại. Nên dự án có gtrị K lớn thường đc lựa chọn

c. Tỷ suất lợi ích – chi phí B/C

Công thức: SGK / 168

- Theo thời gian, tại thời điểm :+ B/C = 1→ Lợi nhuận tích luỹ = chi phí tích luỹ.

                                                  + B/C > 1→ lợi nhuận, chi phí tăng tiến tới 1 gtrị nào đó.

=> Nếu s/d riêng biệt các đặc trưng trên thì chưa trả lời đc dự án nào hoặc phương án nào có lợi ích kinh tế cao. Vì vậy ng ta s/d kết hợp các phương án với nhau.

Bước 1. Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết

Bước2. Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của mỗi phương án

Bước3. Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi phương án (lượng hóa bằng tiền)

Bước 4. Chiết khấu các lợi ích và chi phí để đưa về hiện giá trị

Bước 5. Xác định tiêu chí lựa chọn dự án 

Bước 6. Phân tích sự phân phối

Bước 7. Phân tích độ nhạy

Bước 8. Đưa ra đề xuất

3.

    

So sánh sự khác biệt giữa BCA và FA?

BCA

FA

Quan điểm

Cộng đồng

Cá nhân, doanh nghiệp

Mục đích

Tối đa hóa lợi ích kinh tế xã hội

Tối đa hóa lợi nhuận DN

Phạm vi

Chủ yếu là các dự án công, chương trình chính sách của chính phủ

Chủ yếu là các dự án tư nhân

Đo lường B-C

Giá ẩn, giá kinh tế

Giá thị trường

Chi phí lợi ích

Có giá, không có giá trên thị trường

Có giá và liên quan đến dự án

Ngoại ứng

Đưa vào tính

Không quan tâm

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #123