kt tmdv
KT TM_DV
Câu 1: TM trong nền KTTT : khái niệm, bản chất KT, nội dung và vai trò của TM?
Khái niệm
Có nhiều quan niệm khác nhau về TM. Các khái niệm này gắn liền với sự phát triển của TM cũng như những nhận thức khác nhau về TM. Nhưng tựu chung lại có 2 cách hiểu chung về TM:
Theo nghĩa hẹp:
“ TM là hoạt động mua – bán HH trên TT. Đó là khâu lưu thông HH gắn giữa SX và TD”
Cách hiểu này gắn với giai đoạn đầu của TM, khi TM mới hình thành ( mua – bán HH hữu hình).
ở VN, khái niệm này được thể hiện trong luật TM – 1998:
“ Hoạt động TM là việc thực hiện 1 hay nhiều hành vi TM của các thương nhân gồm: mua – bán HH, cung ứng DVTM và các hoạt động xúc tiến TM nhằm mục đích LN hoặc các CS KT-XH”.
Theo nghĩa rộng:
“ TM đồng nghĩa với việc KD hay nó là hoạt động đầu tư để tìm kiếm LN”
ở VN có 2 VB:
tại pháp lệnh trọng tài TM -2003: thì NH – TC cũng xếp vào TM. Ngoài hoạt động mua – bán HH hữu hình còn có HH là DV.
Tại luật TM – 2006:
“ TM là hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinh lời, bao gồm: mua – bán HH, thực hiện các DV và các hoạt động TM khác theo quy định của TM”.
Bản chất:
Chỉ trong nền KTTT thì TM mới hình thành và phát triển đúng với bản chất của nó. Đó là hoạt động mua – bán, trao đổi HH được thực hiện thông qua mua – bán bằng tiền theo nguyên tắc ngang giá và tự do.
Nội dung:
Để hiểu đầy đủ nội dung của TM, đòi hỏi phải hiểu TM theo nghĩa rộng. thì TM có 5 ND cơ bản:
1) Nghiên cứu thị trường HH –DV:
Hoạt động đầu tiên khi tiến hành hoạt động KD nói chung và KDTM nói riêng trong nền KTTT đó là hoạt động nghiên cứu thị trường. người ta thực hiện hoạt động này nhằm tìm hiểu và xác định nhu cầu TD về HH –DV trên thị trường.
Bởi vì xuất phát từ quan điểm: bán cái mà thị trường cần thay cho bán cái mà mình có. Như vậy cần tìm hiều thị trường cần cái gì ® đảm bảo khả năng thành công lớn hơn trong KDTM.
Hoạt động nghiên cứu thị trường trả lời 2 câu hỏi:
· Thị trường đang/ sẽ cần loại HH –DV nào?
· HH đó có phù hợp với khả năng của DN không/
Từ đó DN sẽ biết được : DN cùng với TT có khả năng mua – bán những HH –DV nào.
2) Huy động tất cả các nguồn lực để tổ chức các hoạt động KD nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường. đòi hỏi DN phải XD nguồn lực mà DN huy đông vào SXKD.
Trong việc huy động các nguồn lực phải tính tới chi phí đầu vào theo hướng giảm chi phí để hướng tới việc tối đa hóa LN trong DN.
XD các kênh phân phối HH: thực chất nó liên quan tới việc XD các mối liên kết trong TM. Xác định dòng lưu chuyển của HH từ SX ® TD.
Cấp 0: SX TD
Cấp 1: SX TG TD.
…………….
Vấn đề đặt ra là giảm trung gian.
3) Thực hiện hoạt động mua – bánHH:
· Thực hiện chuyển giao HH cho KH : đó là hoạt động nghiệp vụ được thực hiện nhằm đưa SP, HH tiếp cận với KH. Nó liên quan tới 1 loạt các hoạt động: trưng bày HH, giao tiếp với KH……
4) Thu tiền BH: thông thường, người mua phải đặt cọc trước 30% tiền hàng.
5) Quản lý HH và xúc tiến mua – bán HH. Liên quan tới việc thực hiện các DV liên quan tới trước – trong và sau khi BH.
Vai trò của TM:
Xem xét vai trò của TM trên 2 góc độ: ở tầm vĩ mô và vi mô.
Vai trò của TM ở tầm vĩ mô ( trong phạm vi nền KTQD).
- là một ngành của nền KTQD. Cùng với sự thay đổi và phát triển của nền KT, TM VN đã có sự thay đổi và đạt được những thành tựu đáng kể. nó góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy HH phát triển, tạo tiền đề để phát triển KTTT ở nước ta.
- Thông qua hoạt động TM để người ta khai thác các lợi ích của TM.
Trong TM có 2 lợi ích:
“ trao” : để khai thác lợi thế của bản thân.
“ Đổi” : để khai thác lợi thế của chủ thế khác.
- TM làm tăng khả năng SX và phát triển khả năng TD của các chủ thể.Thông qua việc thực hiện phân công lao động XH và chuyên môn hóa SX, các chủ thể sẽ tập trung nguồn lực váo SX sp mà mình có lợi thế.
2 lợi thế:
· Lợi thế thuyệt đối
· Lợi thế tương đối ( lợi thế so sánh)
Trong điều kiện nước ta hiện nay, thì thông qua hoạt động TM( NK) sữ góp phần thỏa mãn và nâng cao mức hưởng thụ của người dân..
- TM gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và Qte, đưa VN tham gia vào bản đồ phân công lao động qte toàn cầu. điều này xuất phát từ xu thế phát triển KT:
· Các nước dần chuyển sang XD và phát triển nền kt theo mô hình KTTT ® nền KT mở..
Nền kt mở: XK + NK.
· Xu hướng tự do hóa trong TM: thông qua việc các quốc gia dần gỡ bỏ rào cản TM.
Vai trò TM ở tầm vi mô ( ở phạm vi DN).
- thông qua việc thẹc hiện hoạt động TM đầu vào và hoạt động TM đầu ra trong DN mà các DN thực hiện được quy trình SXKD 1 cách bình thường và liên tục, thu được LN thông qua hoạt động SXKD ® .như vậy TM quyết định sự tồn tại và phát triển của DN.
- Thông qua việc thực hiện hoạt động TM trong DN vừa giúp cho DN đạt được hiệu quả trong SXKD ( LN). đồng thời, nó tạo ra hiệu quả về KT – XH:
· Thỏa mãn, nâng cao nhu cầu TD.
· Tạp ra thu nhập cho NLD trong DN.
· Tạo công ăn việc làm thu hút LD.
· Đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển KT
Như vậy, thông qua hoạt động TM nói riêng và hoạt động TMDV nói chung tạo ra hiệu quả KT TM và hiệu quả KD..
- thông qua hoạt động TM giúp cho DN tạo dựng và phát triển các mqh cùa DN với bạn hàng, với KH và với các CQ quản lýNN về KT.
Câu 2: thực trạng TM Việt Nam thời mở cửa và biện pháp phát triển TM?
Thành tựu:
Cùng với sự thay đổi của nền kinh tế , nền TM Vn đã có nhiều thay đổi cơ bản; đã đạt được nhiều thành tựu to lớn góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH-HDH đất nước. thể hiện qua:
- chuyển từ nền thương nghiệp được NN KHH gắn với hoạt động mua bán theo chủng loại, số lượng, địa chỉ, giá cả đươc NN quy định trước sang hình thành và phát triển nền TM tự do, giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và theo quan hệ cung – cầu hàng hóa trên thị trường. quy mô của hoạt động TM tăng trưởng với mức bình quân 12%/năm.
Quy mô được đánh giá qua chỉ tiêu: tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu DV.
Năm 1994: xấp xỉ 94 tỷ VND.
Năm 2008: xấp xỉ 970 000 tỷ VND.
Trong đó, TM ngoài quốc doanh chiếm khoảng 86%. Chủ yếu là tư nhân.
- chuyển từ hoạt động thương nghiệp chỉ với 2 loaij hình doanh nghiệp ( NN & HTX) chuyển sang phát triển nền TM với nhiều loại hình DN (7). Sự thay đổi này tạo ra sức cạng tranh giữa các DN để tồn tại và phát triển.
- đội ngũ cán bộ trong TM đã được đào tạo và đào tạo lại với những kiến thức KD hiện đại đã góp phần quan trọng vào việc phát triển nền TM hiện đại nước ta.
- Hoạt động TM quốc tế phát triển nhanh, mạnh theo phương châm: VN sẵn sang làm bạn với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, sắc tộc và tôn giáo đã góp phần quan trọng trong việc khai thác lợi thế của đất nước ( thông qua hoạt động xuất khẩu), góp phần nâng cao trình độ sản xuất trong nước, từng bước cải thiện đời sống của nhân dân thông qua nhập khẩu.
1995
2008
Kim ngạch XK
5,4 tỷ USD
63 tỷ USD
Kim ngạch NK
8,2 tỷ USD
80,5 tỷ USD
Hạn chế:
Bên cạnh một số thành tựu nêu trên, nền TMVN còn một số bất cập cũng như phải đối mặt với một số thách thức trong năm tới như sau:
- Về cơ bản, nền TMVN còn nhỏ. Trong phân phối hàng hóa chưa thiết lập được quan hệ bền vững, ổn định với nhà sx.
- Trong KDTM, tình trạng KD theo kiểu phi vụ, chộp giựt là chủh yếu.
- Trong KDTM, tình trạng KD chạy theo lợi nhuận gây tổn hại LI cho /kh. Kinh doanh hầng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, buôn lậu, trốn thuế vẫn còn phổ biến.
Dưới tác động của nền KTQD, nền KTTMVN sẽ hội nhập sâu và rộng trong nền kinh tế khu vực và trên thế giới. thực hiện cam kết của VN khi gia nhập WTO, gia nhập từng bước, gỡ bỏ dần rào cản TM, thực hiện mở cửa thị trường trong nước. do đó các DN trong nước sữ phải đối mặt với cạnh trạnh gay gắt trên thị trường quốc tế và nội địa.
Câu 3: quản lý của Nhà nước về TM ở nước ta: tính tất yếu khách quan, nội dung và bộ máy quản lý Nhà nước về TM?
1) sự cần thiết khách quan của QLNN về TMDV
trong nền KTTT, QLNN về KT nói chung và trong TM nói riêng là 1 đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau:
- xuất phát từ đặc điểm nền kinh tế thị trường
nền KTTT cũng như các nền KT trước đóm, bên cạnh những ưu điểm nổi bậtm thì cũng tồn tại nhiều khuyết tật. nghiên cứu lịch sử phát triển của nền KTTT đã cho thấy nền KTTT hiện đại là 1 nền KT hỗn hợp mà ở đó có sự can thiệp của 2 cơ chế: cơ chế thị trường và sự can thiệp của NN.
NN can thiệp vào nền KT nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục những khuyết tật của nền KTTT.
Cuộc KH TG năm 2008 đã một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của NN trong việc đối phó và khắc phục những hậu quả của KH TG.
- xuất phát từ tính chất của TM
trong TM có 2 tính chất đặc thù:
+) TM mang tính liên ngành ( liên quan tới nhiều lĩnh vực và nhiều ngành, nghề trong nền KT). Liên quan tới vai trò là thời gian của SX & TD.
+) TM mang tính XHH cao. Bản thân TM là lĩnh vực đầu tư. Nó huy động và sử dụng các nguồn lực của XH trong hoạt động TM.
ở VN hiện nay, LLLD trong TM chiếm 14% LLLD toàn quốc.
bản thân TM có đóng góp quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển KT. TM chiếm 18% cơ cấu các ngành DV ở VN.
Từ đó cho thấy: qua TM có thể tác động vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. nhưng TM có ảnh hưởng lớn không chỉ với các hoạt động SXKD mà còn ảnh hưởng tới đời sống dân cư. Đặc biệt trong điều kiện VN hiện nay, khi chúng ta phải thực hiện NK một số HH TD mà chúng ta không thể tự SX được. do đó thực hiện QLNN về TMDV là cần thiết nhằm thông qua đó NN tác động vào các lĩnh vực SXKD cũng như điều tiết trong TD.
- trong TM chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống KT-XH như là mâu thuẫn giữa những người bán-người mua, giữa NLD-DN, giữa DN-NN, DN-XH….
Do đó, để giải quyết triệt để những mâu thuẫn đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể cho thấy cần có QLNN trong TMDV.
-) nền KTTT ở nước ta là nền KTTT định hướng XHCN. Để duy trì nền KT phát triển theo định hướng này cần phải đảm bảo trong các thành phần KT tham gia TM-DV thì KTNN phải giữ vai trò chủ đạo. thể hiện ở 2 khía cạnh:
+) trong nền KT có những hoạt động, những lĩnh vực mà 1 cá nhân, 1 chủ thể không thể thực hiện được hoặc thực hiện nhưng không có hiệu quả.
+) những DN NN chiếm những vị trí then chốt trong nền KT, thực hiện KD những mặt hàng chiến lược. thông qua những DN này, những can thiệp và điều tiết thị trường nhằm bình ổn thị trường khi có những biến động xảy ra.
KL:
Xem xét tính tất yếu của QLNN về TM DV vói chung và ở VN nói riêng cho thấy vai trò quan trọng của NN trong việc đảm bảo sự ổn định vĩ mô của nền KT, cũng như thông qua việc đảm bảo những cân đối lớn của nền KT. Nghiên cứu những tác động của KH năm 2008 càng xác định vai trò của
NN trong việc thực hiện các giải pháp đối phó và giúp đỡ đất nước vượt qua KH
Nội dung của QLNN về TM
2) Các nội dung quản lý:
- nghiên cứu xây dựng và ban hành chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và chương trình phát triển TM, xây dựng các CS phát triển TM.
- tổ chức đăng ký, KD TM.
Chủ thể phải đăng ký KD với các cấp có thẩm quyền.
- quản lý chất lượng hàng hóa, lưu thông trong và ngoai nước.
- đại diện cho VN trong việc ký kết và tham gia cac hiệp định TM, công ước quốc tế hoặc cac thỏa thuận mang tính khu vực và quốc tế có liên quan đến TM.
VD: công ước bảo vệ bản quyền – CƯ Bern 2006.
Công ước bảo vệ Mỗi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu.
- thanh tra, kiểm tra và xử lý tình trạng buôn lậu, trốn thuế, KD hàng giả, hàng nhái , hàng kém chất lượng và các hành vi gian lận trong TM khác.
Ngoài các ND QLNN về TM chủ yếu nêu trên, các CQ QLNN phải thực hiện đầy đủ chức năng QLNN theo sự quy định tại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các Bộ ( bộ công thương theo quy định của ND 189.
3) Bộ máy quản lý về TM:
ở nước ta hiện nay, QLNN về KT nói chung và TM nói riêng được phân làm 2 cấp:
· QLNN ở cấp TW
· QLNN ở cấp địa phương.
Mô hình tổ chức QLNN về TM-DV:
Chức năng và nhiệm vụ khái quát của các CQ trong bộ máy nêu trên
· chính Phủ là CQ hành pháp của QH,thực hiện việc quản lý NN về KT nói chung và trong TM-DV nói riêng.
· Bộ công thương: là CQ thuộc CP, trực tiếp thực hiện QLNN về TM-DV ( gồm luật TM trong nước và luật TM nước ngoài)
· Các bộ và CQ ngang bộ khác: các CQ này phối hợp cùng bộ công thương thực hiện QLNN về TMDV trong lĩnh vực được phụ trách.
3 cơ quan trên thuộc CQ quản lý cấp TW.
· Sở công thương: là cơ quan của BCT thực hiện chức năng tham mưu, tư vấn về QLNN trong TM –DV cho UBND các cấp ở địa phương, thực hiện QLNN trong lĩnh vực này trong phạm vi lãnh thổ được phân công phụ trách.
Câu 4: bản chất, nội dung và vai trò của hoạt động TM ở DNSX?
1) Bản chất
DNSX là loại hình DN thực hiện chức năng SX ra sản phẩm để bán thu lợi nhuận.
Để thực hiện chức năng này, DN cần thực hiện quy trình SXKD gồm 3 hoạt động chủ yếu:
- Mua sắm các yếu tố đầu vào cần thiết cho SX . là hoạt động TM đầu vào.
- DN tổ chức SX: từ các yếu tố đầu vào ban đầu, DN SX tạp ra sản phẩm (H’): tạo ra giá trị sử dụng mới cho sản phẩm ( không có hoạt độngTM)
- Tiêu thụ sản phẩm: DN bán sản phẩm SX ra để thu hồi vốn và lợi nhuận. đây là hoạt động TM đàu ra. Hoạt động này khác với hoạt động bán hàng TM. Thông qua quá trình tiêu thụ sản phẩm để tạo ra thuộc tính mới của hàng hóa là giá trị. Đây là chức năng rất quan trọng, chỉ có DN SX mới làm được. còn DNTM thì không.
Qua việc nghiên cứu 3 hoạt động cơ bản trong quá trình hoạt động SXKD cho thấy: hoạt động TM hiện diện trong 2 khâu: trong hoạt động đầu vào của DN( hoạt động mua sắm các yếu tố đầu vào của quá trình SX) và hiện diện trong đầu ra của DN ( hoạt động tiêu thụ sản phẩm). với cách hiểu về bản chất của hoạt động TM là hoạt động mua bán HH, khi xem xét bản chất của hoạt động TM ở DNSX thì hoạt động mua các yếu tố đầu vào và hoạt động bán các sản phẩm đầu ra để thông qua đó DNSX đạt được mục tiêu trong SXKD là tìm kiếm lợi nhuận.
Trong nền KTTT các hoạt động KT chỉ có nục tiêu duy nhất là tìm kiếm lợi nhuận tức là kho bỏ vốn ra đầu tư thì sau khi kết thúc hoạt động đầu tư thì thu về được T’ (T’>T), qua:
· SX ra sản phẩm, bán thu lợi nhuận: SXKD.
· Mua HH để bán thu LN:SXKD.
· Thực hiện DV, thu LN>
Như vậy, SXKD vừa giúp các nhà đầu tư đạt được mục đích của mình, vừa đạt các hiệu quả hoạt động KT-XH.
2) Vai trò
Trong DNSX, giữa hoạt động TM và hoạt động SX có mqh chặt chẽ với nhau:
“ TM vừa là điều kiện, vừa là tiền đề cho SX, đồng thời vừa là kết quả của SX”
Để xem xét đầy đủ vao trò của hoạt động TM ở DNSX, chúng ta lần lượt xem xét vai trò của hoạt động TM đầu vào và vai trò của hoạt động TM đầu ra đối với hoạt động SXKD của DN nói riêng và hiệu quả của hoạt động SXKD của DN nói chung.
a. Vai trò của hoạt động TM đầu vào.
- là khâu đầu tiên của quá trình SXKD của DN. TM đầu vào quyết định đến kết quả của SX. Thông qua TM đầu vào để đảm bảo đầy đủ, chính xác, kịp thời và đồng bộ các yếu tố đầu vào cần thiết cho SX . thực tiễn cho thấy, để tổ chức hoạt động SX ở DN luôn cần các yếu tố đầu vào.
Các yếu tố đầu vào SX cơ bản: Vốn
Tài nguyên thiên nhiên
Lao động
Công nghệ
Thông tin quản lý.
Các yếu tố đầu vào là điều kiện tiền đề để tổ chức hoạt động SX ở DN.
- quy mô và chất lượng của các yếu tố đầu vào quyết định tới quy mô và chất lượng đầu ra của DN.
- Xét về mặt bản chất, DN luôn hướng tới việc tìm kiếm LN và tối đa hóa LN trong SXKD. Trên cơ sở đó, 1 trong những cách thức để giúp DN tối đa hóa LN trong SXKD là giảm thiểu các chi phí KD. Trong nền KTTT, các yếu tố đầu vào của DN nói riêng và nguồn lực của XH nói chung là có giới hạn, do đóm các DN muốn có các yếu tố này để đưa vào SXKD phải cạnh tranh với nhau. Từ đó đặt ra câu hỏi cho các nhà SXKD: trong điều kiện cạnh tranh DN phải làm thế nào để có các yếu tố đầu vào với chi phí thấp nhất.
b. TM đầu ra
Là khâu cuối cùng của quá trình SXKD của DN. TM đầu ra quyết định tới sự tồn tại và phát triển của DN. Được xem xét trên các khía cạnh:
- quá trình SXKD của DN là một quá trình liên tục, trong đó kết quả của hoạt động trước là điều kiện, tiền đề để thực hiện các hoạt động tiếp theo. Như vậy, nếu xem xét riêng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của DN cho thấy: chỉ khi DN thực hiện được hoạt động này thì DN mới thu hồi được vốn và thực hiện tái SXKD.
- Mục đích của DN Khi tổ chức hoạt động SXKD là tìm kiếm LN. như vậy, chỉ khi DN thực hiện hoạt động tiêu thụ thì DN mới có thể có LN. LN là cơ sở để DN thực hiện tái sx mở rộng.
DN chỉ tiêu thụ được sản phẩm khi sản phẩm được người ta mua và do đó được thực hiện khi:
Khách hàng có cầu: khi:
o Sản phẩm phù hợp với nhu cầu
o Phù hợp với thời điểm mua.
o Đủ khả năng mua.
Xem xét trên góc độ TD cho thấy: NTD luôn tồn tại những mong muốn:
o Mẫu mã phong phú, đa dạng.
o Chất lượng tốt hơn.
o Giá mua rẻ hơn.
DN chỉ tiêu thụ được sản phẩm khi có KH, do đó, DN phải thực hiện SXKD như thế nào để giữ được KH và phát hiện thêm những khách hàng mới. muốn làm được điều đó , đòi hỏi NSX phải nắm bắt được yêu cầu TD để thỏa mãn và thỏa mãn ngày càng tốt hơn mức thỏa mãn của NTD.
Trong bối cảnh hội nhập KTQT cũng như thực hiện các cam kết của VN khi gia nhập WTOcho thấy:chúng ta sẽ từng bước mở cửa thị trường, cắt và giảm thuế nhập khẩu. diều đó sẽ tạo ra cho các DN nội địa sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ trên thị trường quốc tế mà cả ở thị trường trong nước. do đó, các DN nội địa muốn tồn tại thì bắt buộc phải có sự thay đổi trong SXKD.
Nội dung của hoạt động SXKD:
Câu 5: hệ thống chỉ tiêu của kế hoạch hậu cần vật tư của DNSX: ý nghĩa và phương pháp xác định
Ý nghĩa:
Để đảm bảo tính chủ động,kịp thời trong việc mua sắm các yếu tố đầu vào nói chung và vật tư cho các yếu tố đầu vào, thường xây dựng hậu cần vật tư theo các kỳ tương ứng.
Xác định kế hoạch năm ® kế hoạch quý ® kế hoạch tháng.
Thông thường có xu hướng phân bổ đều cho các kỳ này.
Xem xét nội dung của kế hoạch này phản ánh 2 nội dung cơ bản:
Phản ánh tổng nhu cầu vật tư của DN trong kỳ: cho biết toàn bộ nhu cầu sử dụng vật tư cùa DN cho các mục đích khác nhau của DN:
· Nhu cầu sử dụng vật tư cho SX SP(Nsxsp) ® chiếm tỷ trọng lớn nhất.
· Nhu cầu sử dụng vật tư cho SXSP đầu ra ( Ndd),
· Nhu cầu sử dụng vật tư cho nghiên cứu khoa học (N nckh).
· Nhu cầu vật tư cho dự trữ.
Þ đây là các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu sử dụng vật tư NVL của DN.
· Nhu cầu máy móc, thiết bị của DN (Nmmtb)
tổng nhu cầu về vật tư I sử dụng cho mục địch của DN ( å N).
phản ánh tổng nguồn VT của DN trong kỳ: cho biết toàn bộ khả năng đảm bảo VT của DN trong kỳ. bao gồm:
· nguồn tồn kho đầu kỳ ( OdK).
· Nguồn VT DN tự SX (M). nguồn VT huy đông trong
· Nguồn DN tự tiết kiệm (E).
· Nguồn VT mua ngoài ( nhu cầu đặthàng) (Y/Ndh).
åP: tổng nguồn về loại VT I được đáp ứng bằng các nguồn j
å N= å P
å N> å P : tổng cầu > tổng nguồn ® thiếu VT ® gián đoạn SX.
å N< å P: tổng cầu < tổng nguồn ® thừa VT ® tăng chi phí bảo quản ® liên quan tới hoạt động của DN.
Toàn bộ 9 chỉ tiêu nói trên ( 5 phản ánh nhu cầu, 4 phản ảnh nguồn VT) được gọi là hệ thống chỉ tiêu của kế hoạch hậu cần VT cho SX của DN.
Phương pháp để xác định chỉ tiêu
Nhu cầu vật tư cho SXSP
Đây là nhu cầu VT cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nhu cầu TD VT của DN trong kỳ. thực tế SX ở các DN cho thấy: dN thường SX nhiều loại SP cũng như sử dụng nhiều loại VT khác nhau để SX 1SP. Do đó để xác định được chính xác chỉ tiêu nhu cầu này, người ta sử dung 2 loại phương pháp: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.
v Phương pháp xác định nhu cầu VT theo SP đại diện.
Được sử dụng trong trường hợp DNSX nhiều loại sp khác nhau nhưng chưa xác đinJ được số lượng của từng loại sx trong từng kế hoạch. Trong trường hợp đó, người ta tiến hành lựa chọn 1 sp trong các sp sx và sử dụng sp đó là sp đại diện để tính toán nhu cầu cho tất cả các sp.
N sxsp = Qsp´ m dd.
Qsp: å số sp sx trong kỳ kế hoạch.
M dd: mức TD VT cho 1 đơn vị sp đại diện.
Mức này được xác định trên cơ sở mức tiêu dùng bình quân.
M dd¬ m bq = ( å K sp i ´ m spi ) : ( å K spi).
K spi : tỷ trọng của cỡ loại thứ I so với tổng số spsx.
M spi : mức TD VT cho 1 đơn vị sp loại i.
N : số lại sp sx trong kỳ kế hoạch.
Phương pháp xác định nhu cầu VT theo thành phần của VT.
Được sử dụng trong trường hợp sử dụng nhiều loại VT khác nhau để sx 1 loại sp.
Gồm 3 bước:
· Bước 1: tổng trọng lượng của các sp sx (N tl).
N tl = å Q spi ´ H spi.
Q spi : số lượng sp loại I sx trong kỳ kế hoạch.
H spi : trọng lượng của sp loại i.
· Bước 2 : tổng số lượng VT cần đưa vào SX có tính đến điều kiện tổn thất trong sx.
N vt =N tl / K.
K : hệ số thu thành phẩm.
K + hệ số tổn thất = 1.
· Bước 3 : nhu cầu từng loại VT (Ni).
Ni = N vt ´ Hi.
Hi : tỷ lệ của VT I trong sp.
v Phương pháp xác định nhu cầu VT theo thời hạn sử dụng của VT.
Được sử dụng trong trường hợp VT mà DN cần cho sx có GTSD được xác định theo thời gian.
N sxsp = N/t.
N: nhu cầu sử dụng VT trong kỳ.
T: thời hạn sử dụng của VT.
Dự trữ từ SX và cơ cấu.
Trong quá trình DN thực hiện hoạt động sxkd, có những nguyên nhân khách quan và chủ quan phát sinh làm cho quá trình SX của DN bị gián đoạn. vì vậy cần hình thành 1 bộ phận DT của SX.
DTSX được hiểu là DN giữ lại 1 bộ phận VT để sd cho SX sau này nhằm đảm bảo cho quá trình SX của DN được diễn ra bình thường và liên tục.
Phân biệt HH tồn kho và vật tư tồn kho:
· VT DT là sự ngưng đọng tạm thời.
· HH tồn kho là sự ngưng đọng lâu dài.
· VT DT do DN chủ động giữ lại ® mang tính chủ quan.
· HH tồn kho ® nằm ngoài ý muốn của DN, phụ thuộc vào nhu cầu thị trường ® mang tính khách quan.
Các mặt của DT:
- về mặt hiện vật : ( số lượng): đo lường bằng các đơn vị hiênk vật : m3, T, L……. ® phản ánh quy mô DT của DN. Là cơ sở để DN xác định diện tích kho hàng cần có để bảo quản.
- về mặt thời gian ( số ngày DT của DN) ® phản ánh mặt tương đối của DT. Là cơ sở để DN xác định chi phí DT, bảo quản.
- về mặt giá trị ( đồng tiền) : VD : nghìn đồng, triệu đồng…… ® phản ánh vốn lưu động của DN trong DT. Là cơ sở để xác định lượng vốn cần có để DT HH.
Trong thực tế, người ta xem xét tổng hợp cả 3 khía cạnh này.
Cơ cấu của DT SX. Gồm 3 bộ phận cơ bản:
- dự trữ thường xuyên ( Dtx). Là đại lượng đảm bảo cho quá trính SX của DN diễn ra liên tục giữa 2 chu kỳ cung ứng VT nối tiếp nhau.
- Dự trữ bảo hiểm ( Dbh): là bộ phận DT mang tính phòng ngừ, giảm thiểu các tác động tiêu cực do các nguyên nhân chủ quan và khách quan phát sinh có thể làm cho quá trình SX của DN bị gián đoạn.
3 nguyên nhân cơ bản:
· Người bán giao chậm hàng so với yêu cầu.
· Người bán giao thiếu hàng.
· DN TD VT nhiều hơn so với dự kiến do có sự thay đổi trong kế hoạch SX.
- dự trữ chuẩn bị ( Dcb): ở DN có một số loại VT trước khi đưa vào TD SX phải trải qua 1 số hoạt động hoàn thiện ( pha, trộn, cắt, ghép..) nhằm làm cho VT phù hợp với quá trình TD của DN. Thời gian giành cho hoạt động này thường kéo dài từ 1-2 ngày. Để đảm bảo tính liên tục SX trong thời gian này, DN cần hình thành 1 bộ phận DT chuẩn bị
Ngoài 3 bộ phận DT cơ bản trên, nếu DN sd các VT đầu vào là các SP có tính thời vụ thì DN cần hình thành bộ phận DT thời vụ.
Đặc điểm của các bộ phận DT SX:
Trong điều kiện bình thường, không phát sinh các biến động lớn, ảnh hưởng tới quá trình DTSX của DN thì 2 bộ phận DT: DT BH & DT CB là 2 đại lượng cố định. Riêng DT thường xuyên là 1 đại lượng biến đổi từ tối đa đến tối thiểu. là tối đa khi bắt đầu nhập VT vào kho. Đạt tối thiểu khi VT đó được TD hết và DN tiến hành nhập VT vào.
Người ta thường dùng đồ thị sau để mô tả sự vận động của VT.
Dsx min = Dbh + Dcb.
Dsx max = Dtx + Dbh + Dcb.
Dsx min £ D hợp lý £ Dsx max.
Chỉ tiêu phản ánh DT về mặt lượng ( DT tuyệt đối)
Chỉ tiêu phản ánh DT v mặt thời gian ( DT tương đối)
Tổng thời gian DT của DN :
T = Ttx + Tbh + Tcb.
Chỉ tiêu phản ánh DT về mặt giá trị ( vốn lưu động cho DT)
= số lần DT ´ đơn giá của 1 đơn vị DT.
Tg DT ( ngày)
Phương pháp định mức DT SX
Theo trên đã phân tích: DT có tính 2 mặt. bên cạnh mặt tích cực thì DT luôn tiềm ẩn yếu tố tiêu cực. DT chỉ phát huy vai trò tích cực của nó khi DN xác định đúng lượng DT hợp lý của DN cũng như có biện pháp để sd hợp lý lượng DT này.
D thực tế > Dsx max ® DT thừa.
D thực tế < Dsx min ® DT thiếu.
® phải ngừng sx do thiếu VT.
câu 6: Kinh doanh hàng hoá và các biện pháp để đẩy mạnh kinh doanh hàng hoá trong cơ chế thị trường:
* khái niệm kinh doanh hàng hoá:
- Trên góc độ nghiên cứu và thực tiễn thì kinh doanh hàng hoá là việc đầu tư tiền của và công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hoá nhằm mục đích sinh lời.
- Theo luật hiện hành của Việt Nam : kinh doanh hàng hoá là việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm mục đích sinh lời,
Hoạt động kinh doanh hàng hoá để kiếm lơin nhuận bằng cách mua hàng hoá để bán thu lợi nhuận.
* Các mục tiêu cơ bản của kinh doanh hàng hoá:
- 5 mục tiêu cơ bản:
+> mục tiêu lợi nhuận :
Lợi nhuận = doanh thu - chi phí
. nếu doanh thu < chi phí : doanh nghiệp bị lỗ
. nếu doanh thu = chi phí : doanh nghiệp hoà vốn
Hai trường hợp này đều không đạt được hiệu quả kinh doanh nhưng lại đạt hiệu quả về kinh tế xã hội là tạo ra sản phẩm là hàng hoá, tạo việc làm cho người lao động và nộp thuế cho nhà nước.
. nếu doanh thu > chi phí : doanh nghiệp có lãi
trường hợp này vừa đạt hiệu quả kinh doanh vừa đạt hiệu quả xã hội
Kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng hoá nói riêng đều hướng tới mục tiêu thu lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận. Tuy nhiên trong kinh doanh không nên lúc nào cũng chỉ quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận mà ngoài mục tiêu lợi nhuận còn phải quan tâm đến 4 mục tiêu khác là mục tiêu khách hàng, mục tiêu chất lương, mục tiêu đổi mới và mục tiêu cạnh tranh.
+> Mục tiêu khách hàng: khách hàng là chủ thể liên quan đến đầu ra của doanh nghiệp. Cách tiếp cận:
. khách hàng là đối tượng để thu lợi nhuận : Nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận từ khách hàng mà không quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng thì sẽ không thể tồn tại lâu dài. Doanh nghiệp phải coi khách hàng là đối tượng để thoả mãn nhu cầu, phải luôn tìm cách để thoả nãm nhu cầu khách hàng và thoả mãn ngày càng tốt hơn. Như thế sẽ thạo điều kiện lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp.
. để thoả mãn nhu cầu khác hàng doanh nghiệp phải nắm bắt được quy luật tiêu dùng của khách hàng.
+> Mục tiêu chất lượng : Doanh nghiệp muốn tồn tại được trên thị trường thì phải không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá sản xuất ra như thế mới tạo được niềm tin ở khách hàng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
+> Mục tiêu cạnh tranh : Cạnh tranh được hiểu là các chủ thể giành giật nhau về các yếu tố đầu vào, thị trường đầu ra đẻ giành về phái mình một yếu tố nào đó
Trong nền kinh thế thị trường cạnh tranh là quy luật tất yếu do các yếu tố đầu vào là giới hạn. Chính phủ các nước phải đưa ra luật cạnh tranh để tạo ra môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường vì chính cạnh tranh lại tạo ra những mặt tích cực buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá lợi nhuận bằng cách giảm chi phí, doanh nghiệp phải thay đổi mẫu mã chất lượng sản phẩm.
+> mục tiêu đổi mới: Suy cho cùng các doanh nghiệp khi tham gia vào các hoạt động sản xuất king doanh đều mong muốn hướng tới việc phát triển quy mô kinh doanh để tồn tại trong cạnh tranh và thu được nhiều lợi nhuận. đồng thời doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới mẫu mã sản phẩm để thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Các biện pháp đẩy mạnh kinh doanh hàng hoá trong cơ chế thị trường:
* biện pháp đối vs các doanh nghiệp:
Trong kinh doanh hàng hoá nói riêng và trong kinh doanh nói chung mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu cơ bản lâu dài nhưng đây ko phải là mục tiêu duy nhất. Nếu doanh nghiệp chỉ hướng đến mục tiêu lợi nhuận thì sẽ khó có thể thì khó có thể tồn tại lâu dài trên thị trưòng. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn trên thị trường ( yếu tố cung, cầu, đối thủ cnạh ătranh cầu thị trường khách hàng) và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp để quyết định và lựa chọn một hoặc mộ số mục tiêu ngắn hạn
Trong kinh doanh đòi hoỉ các Doanh nghiệp phải có sự lụa chọn, sắp xếp các mục tiêu theo một trình tự nhất định. Nếu doanh nghiệp xâm nhập một thị trường mới thì nên có cách sắp xếp các mục tiêu như sau:
(1) mục tiêu khách hàng : mục tiêu đầu tiên
(2) mục tiêu cạnh
(3) mục tiêu chất lượng: - giữ nguyên giá và nâng cao chất lượng
- giữ nguyên chất lượng và giảm giá
(4) mục tiêu đổi mới
(5) mục tiêu lợi nhuận
Trong kinh doanh hàng hoá luôn tiền ẩn yếu tố rủi ro xuất phát từ 3 yếu tố
- Sự thay đổi trong cung hàng hoá : xuất phát từ đối thủ cạnh tranh
- Xuất phát từ phía cầu hàng hoá : Người tiêu dùng luôn mong muốn được tiêu dùng hàng hoá mới, đa dạng mẫu mã chất lượng cao và giá rẻ . Đây là vấn đề khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn tối đa hoá Ln và thoả mãn nhu cầu khách hàng.
- Sự thay đỏi luật pháp trong kinh doanh
Vì thế các doanh nghiệp phải tìm hiểu kĩ thị trường và hiểu các quy luật thị trường và phải dựa vào các điều kiện thực tiễn của thị trường (sự thay đổi trong cung từ phía đối thủ cạnh tranh, cầu hàng hoá, hành vi của đối thủ cạnh tranh và những thay đổi trong luật pháp kinh doanh)
* Biện pháp của nhà nước
Để cho các doanh ngiệp có thể cạnh tranh một cách công bằng chính phủ các nước phải đưa ra các luật cạnh tranh để tạo ra môi trường cạnh tranh trong kinh tế thị trường. Tuy nhiên nếu không kiểm soát được cạnh tranh có thể dẫn đến việc đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng phá sản, tạo ra gánh nặng cho xã hội, Cho nên chính phủ phải kiểm soát chặt chẽ các doanh nghiệp trên thị trường đồng thời cũng có cátoc biện pháp nới lỏng để doanh nghiệp có thể thay đổi các hình thức kinh doanh cho phù hợp nhất.
Câu 7: các loại hình kinh doanh hàng hoá : ưu nhược điểm và các biện pháp đẩy mạnh kinh doanh
1.Theo mức độ kinh doanh : có 3 hình thức: -kinh doanh chuyên hoá
- kinh doanh tổng hợp
- kinh doanh tổng hợp
1.1 kinh doanh chuyên môn hoá: là loại hình kinh doanh trong đó chủ thể chỉ thực hiện kinh doanh 1 loại hàng hoá hoặc 1 nhóm hàng hoá có liên quan đến nhau.
Ưu điểm: có thể đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng về loại hình đối với hàng hoá đó.
Nhươc điểm: rủi ro trong kinh doanh lớn khi gặp biến động của thị trường
1.2 kinh doanh tổng hợp: là laọi hình kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau (ví dụ như ở các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại)
Ưu điểm: Đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng đa dạng của khách hàng về các hàng hoá khác nhau.
Nhược điểm: Phải bỏ vốn lớn
Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng về từng loại hàng hoá riêng biệt không sâu
1.3 Đa dạng hoá kinh doanh: là loại hình kết hợp của 2 mô hình kinh doanh trên, trong đó chủ thể kinh doanh thực hiện kinh doanh nhiều hàng hoá, trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng luôn có mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp
Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của 2 loại hình kinh doanh trên về nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
Nhược điểm: đòi hỏi vốn lớn vs quy mô lớn
2. Theo chủng loại hàng hoá kinh doanh : 3 hình thức
2.1 kinh doanh hàng tiêu dùng:
Đặc điểm: người mua thường mua số lượng nhỏ
- - - - - - - - - - - - - - - - - đột xuất
- - - - - - - - - - - - - có ít hiểu biết về hàng hoá
Ưu điểm: Cung cấp cho khách hàng mọi lúc khi cầm thiết, vs số lượng mua nhỏ
Nhược điểm: doanh nghiệp phải kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phải đảm bảo đủ số lượng hàng hoá để cung cấp khi cần thiết. Do khách hàng không hiểu biết nhiều về sản phẩm nên độ thoả mãn ko cao
2.2 kinh doanh hàng tư liệu sản xuất (hàng hoá cho vật tư đầu vào sản xuất)
Đặc điểm: - khách hàng mua với số lượng mỗi lần lớn
- Khách hang thướng mua theo kế hoạch, định kì
- Người mua biết tương đối sâu về hàng hoá mua
Ưu điểm: đạt được sự thoả mãn cao về nhu cầu của khách hàng, mang tính ổn đinh
Nhược điểm: khách hàng thường mua vào những thời gian nhất định nên doanh nghiệp phải cung cấp hàng hoá theo những thời gian nhất định, chi phí quản lí lớn.
2.3 kinh doanh hàng nông sản: hàng hoá có nguồn gốc từ nông nghiệp( nông-lâm-ngư nghiệp)
- - - - - - - mang tính thời vụ
Ưu điểm: hàng hoá đa dạng, thường dễ tiêu thụ
Nhược điểm: Cung câp hàng hoá mang tính thời vụ
Hàng nông sản ko để lâu đươc nên chi phí để bảo quản cao
Các biên pháp đẩy mạnh kinh doanh:
Đối vs các doanh nghiệp kinh doanh thì phải nắm vững nhu cầu khách hàng trong từng thời kì, từng giai đoạn. Đối vs mỗi loại sản phẩm khác nhau cần có những biên pháp quản lí bảo quản khác nhau. Doanh nghiệp cũng nên đa dạng hoá các hàng hoá kinh doanh của mình cho phù hợp vs nhu cầu của khách hàng
Câu8: Dịch vụ thương mại : khái niệm, đặc điểm và các loại hình DV trong TM
· A. khái niệm DVỤ
Vào những năm cuối thế kỷ 20 , dịch vụ đã trở thành một nghành kinh tế quan trọng của các quốc gia và trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học, có nhiều quan niệm khác nhau về dvụ. Theo cách chung nhất có 2 cách hiểu như sau:
- theo nghĩa rộng: dvụ được coi là lĩnh vực của ktế thứ 3 trong nền KTQD. Theo cách hiểu này những hoạt động ktế nằm ngoài 2 nghành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc nghành dvụ. Ở các nước phát triển dvụ chiếm khoảng trên 60% GDP hoặc GNP.
- Theo nghĩa hẹp: dvụ là hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, bao gồm hỗ trợ trước , trong và sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm đc cung ứng cho khách hàng.
· đặc điểm của DVụ trong TM
- Là sản phẩm vô hình , chất lượng dvụ rất khó đánh giá ,vì nó chịu nhiều yếu tố tác động như người bán người mua và thời điểm mua bán dvụ.
- Là sp vô hình, dvụ có sự khác biệt về chi phí so với các sphẩm vật chất
- Sản xuất và tiêu dùng dvụ diễn ra đồng thời nên cung_ cầu dvụ ko thể tách rời phải tiến hành cùng lúc
- Dvụ ko thể cất giữ trong kho , làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu thị trường như các sphẩm vật chất khác.
- Cơ cấu chi phí trong kd dvụ có sự khác với hàng hóa kinh doanh hữu hình; trong kd dvụ chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn,còn trong sxuất hữu hình chi phí SX truẹc tiếp là lớn nhất
· vai trò của dvụ:
- Giúp Dnghiệp bán được nhiều hàng thu được nhiều lợi nhuận
- Đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa tiền tệ
-Dịch vụ giúp cho vệc phát triển thị trường và giữ thị trường ổn định
- Làm thay đổi căn bản cơ cấu nền ktqd.
B . Các loại hình dịch vụ :
* Dịch vụ trong lĩnh vực lưu thông bổ sung ( mang tính sản xuất)
- Bán hàng và vận chuyển hàng theo nhu cầu của khách hay còn gọi là hình thức mua hàng ko mang vác; tạo điều kiện cho các DN và hộ tiêu dùng tập trung sức vào công việc chính của mìnhlà đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
-chuẩn bị hàng hóa trc khi bán và đưa vào sử dụng ; nhiều loại hàng hóa trc khi đưa vào sử dụng phải qua giai đoạn chuẩn bị cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Ví dụ thuốc trừ sâu các loại phải đựoc pha chế….dvụ này cho phép tkiệm được trong tiêu dùng , nâng cao năng suất tieu dùng, hạ giá thành sp, vận chuyển thuận tiện.
-Dịch vụ kỹ thuật khách hàng ; là hinhg thức dvụ giới thiệu hàng, hường dẫn mua và sử dụng hàng hóa, bảo dưỡng máy móc thiết bị...tạo tâm lí yên tâm cho khách hàng
-Dvụ cho thuê máy móc , thiết bị; là hình thức dvụ thhích dụng đối với các cơ qua nghên cứu khoa học kthuật, thiết kế , xây dựng, thi công..
-Dvụ giao nhận hàng hóa; là dvụ TM mà ở đó tổ chức kinh tế hay cá nhân nhận giao hàng chuyển hàng từ người gửi , nơi gửi đến tay khách hàng.
* Dịch vụ trong lĩnh vực lưu thông thuần túy :
- Chào hàng ; +là hình thức dvụ mà trong đó các dngiệp thương mại tổ chức ra các điểm giới thiệu và bán trực tiếp hàng hóa cho khách hàng.
+Chào hàng có vị trí quan trọng trong lưu thông hàng hóa nó sử dụng lực lượng nhà rỗi hiện nay ở các doanh nghiệp TM của XH , nó đưa hàng hóa gần tới nơi tiêu dùng sản xuất
+ Đội ngũ nhân viên phải hiểu rõ thị trường,hiểu rõ sản phẩm và phải có nghệ thuật bán hàng.
- Dịch vụ quảng cáo ; đây là 1 công cụ quan trọng của marketing thương mại, là phương tiện đẩy mạnh hoạt động bán hàng.trong thương mại phương tiện quảng cáo rất đa dạng.
+ Báo chí; có đối tượng rộng và phạm vi hoạt động rộng
+ Đài phát thanh; thông báo nhanh và rộng rãi
+ Vô tuyến truyền hình ,băng hình ; tác động thông qua hình ảnh có sứa lôi cuốn người tiêu dùng.
+ Áp phích; quảng cáo tổng hợp , quảng cáo chuyên đề
+ bao bì và nhãn hàng hóa ; là loại quảng cáo quan trọng thông dụngvà có hiệu quả cao.
+Quảng cáo qua bưu điện ; là hình thức quảng cáo tập trung vào một số khách hàng quan trọng.
- Một số phương tiện quảng cáo bên trong mạnh lưới TM;
+ Biển đề tên cơ sở kinh doanh
+ Tủ kính quảng cáo
+ bầy hàng ở nơi bán hàng
+ Quảng cáo qua người bán hàng
+ hội chợ
+ Dvụ tư vấn ghép mối người sản xuất , người tiêu dùng.
+ Dvụ giám định hàng hóa.
Câu 9: Quan hệ TM trực tiếp và gián tiếp : khái niệm, ưu nhược điêm
1. Quan hệ thương mại trực tiếp;
· Khái niệm;là loại hình quan hệ thương mại trong đó người sản xuất bán trực tiếp sản phẩm hàng hóa dvụ cho người tiêu dùng mà ko thông qua khâu trung gian.
· Ưu điểm;
- Người mua , người bán trực tiếp thỏa thuận với nhau về các điều kiện mua bán do đó họ có thể tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của nhau một cách tốt nhất.
- Do hàng hóa lưu chuyển trực tiếp từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nên hàng hóa được đưa vào tiêu dùng nhanh đồng thời giảm được những chi phí trung gianvì vậy giá rẻ hơn.
· Nhược điểm ;
- Trong mua bán trực tiếp thường có số lượng lớn do đó nếu chủ thể tiêu dùng có mức tiêu dùng nhỏ lẻ đột xuất thì sẽ làm phát sinh dự trữ.
- Nếu chủ thể tiêu dùng có nhu cầu mua và sử dụng nhiều loại hàng hóa khác nhau thì sẽ làm tăng đầu mối giao dịch.
- Chủ thể sản xuất đồng thời thực hiện cấc chức năng sản xuất và bán hàng . làm phức tạp các hoạt động của Doanh nghiệp.
· Điều kiện áp dụng;
- Chủ thể tiêu dùng có mức tiêu dùng đủ lớn và ổn định
- Đối tượng mua bán là các hàng hóa có dự trữ bảo quản
- Các chủ thể có quan hệ với nhau trong chu trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Chủ thể tiêu dùng có yêu cầu đặc biệt với sản phẩm hàng hóa dịch vụ.
2. Quan hêj thương mại gián tiếp;
· khái niệm
Là loại hình quan hệ thương mại trong đó người sản xuất bán sản phẩm cho người tiêu dùng thông qua trung gian thương mại.
Trung gian thương mại : + DN thương mại; DNSX®DNTM®Người tiêu dùng
+ Môi giới ; DNSX®môi giới®Người tiêu dùng
· Ưu điểm;
- nhờ hoàn thành quan hệ TM gián tiếp giữa các chủ thể làm giảm số lượng quan hệ TM nhờ đó các chủ thể giảm được số lượng các chủ thể đầu mối giao dịch và tiết kiệm được chi phí trong việc thiết lập các quan hệ
- Thông qua quan hệ TM gián tiếp để thỏa mãn nhu cầu tốt hơn đối với các chủ thể có nhu cầu dùng đa dạng, nhỏ lẻ , đột xuất.
- Thiết lập quan hệ TM gián tiếp giúp cho các chủ thể SX giảm bớt công việc trong khâu tiêu thụ nhờ đó có thể tập trung vào quá trình tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao.
· Nhược điểm
- Vì hàng hóa phải luân chuyển qua các khâu trung gian nên tất yếu sẽ làm phát sinh chi phí lưu thông của hàng hóa , thêm nữa mỗi trung gian lại tính lợi nhuận của họ thêm vào giá ®hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng thường cao
- Vì hàng hóa phải chuyển qua các trung gian làm tăng thời gian lưu chuyển của hàng hóa nên ko thích hợp với những hàng hóa khó dự trữ bảo quản.
- Trong quan hệ TM gián tiếp người SX và người TD ko gặp gỡ trực tiếp ®khó tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của nhau 1 cách tốt nhất đặc biệt trong việc thực hiện các dvụ sau bán hàng .vd; bảo dưỡng , sửa chữa…
· Điều kiện áp dụng;
- Người tiêu dùng có nhu cầu mua nhiều loại hàng hóa
- Chủ thể TD có nhu cầu nhỏ lẻ , đột xuất
- Các hàng hóa trong mua bán có thể dự trữ bảo quản trong thời gian dài
3. Kết luận
Qua nghiên cứu về 2 loại hình TMTT và TMGT nêu trên cho thấy ưu điểm và nhược điểm của chúng bổ sung cho nhau vì vậy tùy thuộc vào điều kiện của DN cũng như đkiện của loại hàng hóa dvụ mà lựa chọn thiết lập quan hệ TM cho hợp lý.
Câu 10: Hạch toán kinh doanh trong thương mại : Khái niệm, vài trò, và nguyên tắc hạch toán.
a. Khái niệm:
Hạch toán kinh doanh là một phạm trù kinh tế thực hiện phương pháp tính toán xác định kết quả, hiệu quả sản suất kinh doanh của DN.
Trong nền kinh tế, DN là chủ thể huy động và sử dụng các nguồn lực của xã hội để tạo ra của cải vật chất cho XH => việc đánh giá hiệu quả sự dụng các nguồn lực tỏng DN nói riêng cũng như hiệu quả mà DN đem lại cho nền kinh tế, Nhà nước, XH nói chung. Trong nền kinh tế tập trung nhà nước áp dụng chế độ hạch toán kinh tế, là chế độ hoạch toán được dử dụng trong cơ chế nhà nước thực hiện bao cấp đầu vào và đầu ra cho DN => hiệu quả thực sự của việc áp dụng chế độ hạch toán này là ko cao => tạo sực ỳ cho DN.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước bỏ chế độ bao cấp => DN là 1 chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định sự tồn tại của mình và phát triển của mình => DN phải xác định được hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh => phương pháp áp dụng hạch toán thực sự của DN (hạch toán kinh doanh). Xét về bản chất, hạch toán kinh tế và hạch toán kinh doanh là một.
So sánh hạch toán kinh doanh và hạch toán kinh tế:
Xét về nội dung, hạch toán kinh doanh và hạch toán kinh tế đều sử dụng các phạm trù kinh tế có tên gọi giống nhau như vốn, giá thành, giá cả, lợi nhuận. Tuy vậy, giữa hạch toán kinh tế và HTTM có sự khác nhau về mục đích và phương pháp.
Nếu hoạch toán kinh tế là phương thức quản lí của doanh nghiệp xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế hoạch, kết hợp kế hoạch hoá với cơ chế thị trường, thì hạch toán kinh doanh là biện pháp thực hiện của từng nhà doanh nghiệp riêng biệt, không lấy kế hoạch làm cơ sở và không vận dụng cơ chế thị trường là chính và nhằm thu lợi nhuận tối đa.
Trong hạch toán kinh tế, nhà nước xã hội chủ nghĩa giữ vai trò điều hành cao nhất nền kinh tế quốc dân, giải quyết hài hoà các quan hệ lợi ích giữa xí nghiệp với người lao động và giữa xí nghiệp với nhà nước, vì lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân.
b. Vai trò:
Hạch toán kinh doanh có vai trò quan trọng trong cả tầm vĩ mô và vi mô.
- Vi mô: là cơ chế để DN xác định kết quả kinh doanh. Xuất phát từ trong vấn đề kinh tế thị trường, DN thực hiện hoạt động sản xuất để tìm kiếm lợi nhuận. ztrong việc xác định chi phí DN, một trong những chi phí là những vấn đề thuế.
=> Hạch toán kinh doanh là cơ sở giúp DN xác định đầy đủ và hoàn thành nhiệm vụ với ngân sách nhà nước.
- Vĩ mô: hoạt động của DN đem lại các lợi ích sau:
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
+ Khi người lao động có việc làm => thu nhập
+ Tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng.
+ Đem lại lợi nhuận cho DN.
+ Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
=> Thực hiện hạch toán kinh toán kinh doanh giúp hiệu quả kinh tế xã hội mà DN đem lại.
c.Nguyên tắc trong hạch toán kinh doanh
Có 4 nguyên tắc cơ bản:
*) Đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh:
- Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa hạch toán kinh doanh và hạch toán kinh tế
- Tự chủ có 3 vấn đề cơ bản:sx cái gì?sx cho ai?sx như thế nào?xuất phát từ thị trường
- Xem xét cụ thể hoạt động của doanh nghiệp,quyền tự chủ của doanh nghiệp thể hiện trên các khía cạnh sau :
+ Tự chủ trong việc quyết định loại hình doanh nghiệp
+ Tự chủ về lĩnh vực ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp
+ Tự chủ trong việc huy đông và sử dụng các nguồn lực
+ Tự chủ trong việc tổ chức và thực hiện các loại hình sxkdoanh
+ Tự chủ trong sử dụng phần lợi nhuận còn lại
Nguyên tắc tự chủ trong hoat động sxkdoanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật
*) Lấy thu bù chi và đảm bảo có lợi nhuận cho doanh nghiệp
Nguyên tắc này bao trùm trong toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh.mỗi doanh nghiệp TM khi thực hiện hạch toán KD đều phải đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi bảo đàm có lãi.tự trang trải tự bù đắp để kinh doanh có lãi là vấn đề cơ bản của KD.đó là yêu cầu khách quan để các DN tồn tại trong cạnh tranh và có thể tiếp tục mở rộng trong KD.muốn KD có lãi các doanh nghiệp thương mại phải xây dựng và tổ chức thực hiện tốt công tác hạch toán hoạt động kinh doanh theo phương án đề ra.chủ động tìm biện pháp khai thác có khả năng tiềm tàng để tăng doanh thu và giảm chi phí KD,nâng cao chất lượng dịch vụ,bảo đảm yêu cầu văn minh thương mại.
*) Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm vật chất
Nguyên tắc này có vị trí quan trọng và chính nó tạo ra động lực kinh doanh.thực hiện chế độ này đòi hỏi phải sử dụng phạm trù tiền lương,tiền thưởng,lợi nhuận để kích thích người lao động.hơn nữa cần sử dụng hợp lý các nguồn thu nhập,giá cả hàng hóa,…điều này được thực hiện đến từng người lao động bằng cách thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả lao động và thù lao lao động cho họ,thông qua lương,khen thưởng và các loại khuyến khích vật chất khác.
*) Giám đốc bằng tiền:
Là sử dụng quan hệ tiền tệ để theo dõi quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,qua đó kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế.giám đốc bằng tiền được thực hiện qua các cơ quan tài chính,ngân hàng và qua việc đánh giá họạt động kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện trên các mặt hoạt động kinh doanh như mua bán hàng hóa,tình hình dự trữ,tình hình chi phí kinh doanh,vốn kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp…,kế hoạch và thống kê ktra việc thực hiệncác chỉ tiêu kế hoạch,các mức và các hướng cụ thể về việc sử dụng các nguồn vốn của các doanh nghiệp.
Tuy vậy trong cơ chế thị trường,đặc điểm và nội dung kiểm tra giám sát có thay đổi cơ bản.với việc mở rộng quyền chủ động kinh doanh của các doanh nghiệp.chuyển các đơn vị này sang hạch toán kinh doanh cuả các doanh nghiệp.chuyển cá đơn vị này sang hạch toán kinh doanh tự cấp vốn,ko can thiệp trực tiếp vào công tác nghiệp vụ thì các biện pháp ktra hành chính và các phương pháp tác động có tính chất pháp lệnh được thay thế bằng các phương pháp kinh tế,ktra việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tuân thủ pháp luật hiện hành.
Câu 11: Dự trữ sản xuất, khái niệm, vai trò và phương pháp định mức dự trữ sản xuất.
a. Khái niệm:
Dự trữ sản xuất là sự hình thành ở các đơn vị sản xuất nói chung và các DN sản xuất nói riêng nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra bình thường và
liên tục.
b. Vai trò:
Dự trữ sản xuất có vai trò quyết định tác động => quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Nếu DN thực hiện dự trữ ko đủ luơngj yêu cầu sẽ dẫn tới sự gián đoạn sản xuất ngược lại nếu dự trữ lớn hơn mức cần thiết sẽ dẫn tới làm phát sinh các chi phí trong dự trữ bảo quản, tăng diện tích các kho bãi bảo quản và nếu lâu dài có thể dẫn tới giảm giá trị sử dụng, điều này tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.
=> Dự trữ sản xuất một mặt đó là tất yếu của DN, mặt khác nó đặt ra vấn đề là xác định đúng đắn lượng dự trữ và sử dụng lượng dự trữ này.
c. Các bộ phận của dự tữ sản xuất và pp định mức:
- Các bộ phận:
+ Dự trữ thường xuyên (Dtx) : là bộ phận dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất của DN diễn ra liên tục, giữa 2 chu kì cung ứng nối tiếp nhau.
+ Dự trữ bào hiểm ( Dbh) : là bộ phận dự trữ mang tính phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực do các nguyên nhân chủ quan và khách quan phát dinh có thể làm quá trình sản xuất của DN bị gián đoạn.
Nguyên nhân phát sinh: - người bán giao chậm hàng so với yêu cầu.
- DN tiêu dùng vật tư nhiều hơn so với dự kiến do sự thay đổi về kế hoạch sản xuất.
+ Dự trữ chuẩn bị: ở DN có 1 số loại vật tư trước khi đưa vào tiêu dùng sản xuất phải qua 1 số hoạt động hoàn thiện ( như nghâm tẩm hóa chất, nhập kho xuất kho) nhằm làm vật tư phù hợp với quá trình tiêu dùng của DN. Thời gian dành cho hoạt động này thường kéo dài từ 1-2 ngày. Để đảm bảo tính liên tục của sản xuất trong khoảng thời gian này, DN cần hình thành 1 bộ phận dự trữ.
Ngoài 3 bộ phận dự trữ cơ bản nêu trên, nếu DN sử dụng các vật tư đầu vào là các sản phẩm có tính thời vụ. Trường hợp này DN hình thành 1 bộ phân dự trữ gọi là dự trữ thời vụ.
- Phương pháp định mức dự trữ:
+ Dự trữ DN có tính 2 mặt bên cạnh mặt tích cực thì dự trữ luôn tiềm ẩn các yếu tố tiêu cực. Dự trữ chỉ phát huy vai trò tích cực của nó khi DN xác định đúng đắn lượng dự trữ hợp lí của DN hay có biện pháp để sử dụng hợp lý lượng dự trữ này.
Dttế > Dsx (max) => Dự trữ thừa => hậu quả : giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Dttế < Dsx (min) => Dự trữ thiếu => hậu quả : ngừng sx cho DN thiếu vật tư.
a. Dự trữ thường xuyên: Người ta đưa vào 1 số điều kiên, tiêu thức lựa chọn.
Nếu dựa vào thời gian giao hàng của người bán ( thời gian cần thiết để người bán chuẩn bị hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho DN. Thời gian dự trữ thường xuyên chính là số ngày để người bán giao hàng
Dựa vào khoảng cách chênh lệch giữa các kỳ cung ứng vật tư nối tiếp nhau (Ti)
D tx = m nđ * T tx
Trong đó :
+ m nđ : mức tiêu dùng vật tư bình quân ngày đêm để sản xuất sản phẩm. Chỉ tiêu này được xác định dựa vào nhu cầu sử dung vật tư trong kì và thời gian trong kì.
m nđ =
+ T tx: thời gian dự thường xuyên tính bằng ngày:
T tx =
Ti : khoảng cách chênh lệch tương ứng giữa 2 kì cung ứng kế tiếp nhau tính bằng ngày.
Vi : lượng vật tư nhận được trong kì tương ứng.
N : số kì cung ứng hay giao dịch.
b. Dự trữ bảo hiểm:
D bh = m nđ * Tbh
T bh =
T’i: là khoảng cách chênh lệch giữa 2 kì cung ứng nối tiếp lớn hơn thời gian dự trữ thường xuyên của DN.
V’i: lượng vật tư nhận được tương ứng với kì đó.
n : số kì cung ứng lớn hơn.
Câu 12: Tính tất yếu khách quan của quan hệ giao dịch thương mại và xu hướng phát triển của nó.
a. Tinh tất yếu khách quan:
Quan hệ thương mại là tổng thể các mqh mang tính kinh tế, tổ chức và luật pháp, phát sinh giữa các doanh nghiệp trong mua bán hàng hóa dịch vụ.
Do tác động của công nghiệp hóa sx nên hình thành 1 doanh nghiệp chỉ sx được 1 loại hoặc 1 số hàng hóa dịch vụ.mà các doanh nghiệp tiêu dùng nhiều loại hàng hóa khác nhau vì vậy quan hệ thương mại tồn tại là tất yếu.
Quan hệ thương mại tồn tại trong quan hệ đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. QHTM tồn tại giữa các chủ thể nói riêng và giữa các doanh nghiệp nói chung là kết quả tất yếu của nền kinh tế hàng hóa.trong nền kinh tế hàng hóa điều kiện để ra đời và cách mạng hóa sx hàng hóa mà mỗi chủ thể sẽ tập chung nguồn lực vào việc sx hàng hóa dịch vụ có lợi thế rồi thực hiện trao đổi mua bán.
Như vậy trong đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp tất yếu phải có quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ với các chủ thể khác,các doanh nghiệp khác.
Đối với doanh nghiệp sx : + đầu vào: đảm bảo các yếu tố đầu vào trong sx
+ đầu ra: tiêu thụ sản phẩm
Đối với DN thương mại: + đầu vào:mua hàng hóa
+ đầu ra:bán hàng hóa,thực hiện dịch vụ
b. Xu hướng phát triển:
Xu hướng quan hệ thương mại ngày càng trở nên phức tạp hơn bởi:
+ Số lượng các doanh nghiệp cũng như số lượng thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh ngày càng tăng.
+ Chủng loại và số lượng hàng hóa dịch vụ mua bán ngày càng tăng
+ Do sự xuất hiện và phats triển của mạng thong tin toàn cầu hình thành các hinh thưc mua bán mới: thương mại điện tử
+ Do tác động của mở cửa hội nhập kinh tế quốc tếddax làm phát sinh nhũng quan hệ mới trong TMai: xuất khẩu,nhập khẩu,đầu tư ra nước ngoài,FDI…kéo theo đó là sự gia tăng kinh tế phức tạp trong quan hệ thương mại quốc tế:sở hữu trí tuệ,…
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro