KST 3
8. Thời gian ấu trùng giun chỉ phát triển trong cơ thể muỗi:
A. 1 - 3 ngày
B. 4 - 7 ngày
C. 8 - 35 ngày
D. 36 - 60 ngày
@E. 8 - 35 ngày phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm môi trường.
9. Thời gian để ấu trùng giun chỉ phát triển thành con trưởng thành trong cơ thể người:
A. 1 - 2 tháng
B. 2 - 3 tháng
@C. 3 - 18 tháng
D. 18 - 24 tháng
E. Trên 24 tháng
10. Vật chủ chính của giun chỉ là:
@A. Người
B. Muỗi
C. Khỉ
D. Chó
E. Lợn
11. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti phổ biến ở:
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi
@B. Châu Á, châu Phi, châu Mỹ
C. Châu Á, châu Âu, châu Mỹ
D. Chỉ ở châu Á
E. Chỉ ở châu Phi.
12. Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:
A. Người lành mang ấu trùng
@B. Người bệnh mang ấu trùng
C. Muỗi mang ấu trùng
D. Khỉ mang ấu trùng
E. Muỗi hoặc người mang ấu trùng
13. Thời gian ủ bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:
A. 1 tháng
B. 2 tháng
@C. 3 tháng
D. 24 tháng
E. 36 tháng
14. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti biểu hiện là
A. Sốt phát ban, phù toàn thân, viêm hạch
@B. Sốt phát ban, phù cục bộ, viêm hạch
C. Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạch
D. Không sốt, phù toàn thân, viêm phổi
E. Không sốt, phù chân voi, phù sinh dục
15. Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 3 - 7 năm bị nhiễm bệnh là:
A. Sốt kéo dài, viêm hạch bạch huyết
B. Phát ban ở chi dưới, viêm hạch bạch huyết
C. Đái máu hoặc bạch huyết
@D. Dãn mạch bạch huyết dưới da hoặc ở sâu: gây đái bạch huyết hoặc đái máu, chướng bụng bạch huyết, bạch huyết ở da và dưới da dãn và sần sùi.
E. Viêm cơ quan sinh dục và các hạch bạch huyết ở chi dưới.
16. Biểu hiện của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 10 năm nhiễm bệnh là:
@A. Phù các bộ phạn cơ thể: chủ yếu ở chân và cơ quan sinh dục
B. Đau bụng, rối loạn tiêu hoá kéo dài
C. Gan, lách to
D. Viêm loét nhiều hạch bạch huyết
E. Phù cơ quan sinh dục.
17. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti, bộ phận cơ thể thường bị phù to là:
A. Ngực, vú
B. Tay, vú
@C. Chân, bộ phận sinh dục
D. Mặt, bộ phận sinh dục
E. Chỉ bộ phận sinh dục.
18. Chẩn đoán bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti dựa vào:
A. Triệu chứng lâm sàng: phù chân voi
@B. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con ấu trùng giun chỉ
C. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con giun chỉ trưởng thành
D. Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng giun
E. Xét nghiệm phân phong phú tìm trứng giun.
19. Để chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết tại cộng đồng người ta dùng:
@A. Test Diethylcarbamazine (DEC) liều 4mg/kg duy nhất
B. Test DEC liều 15mg/kg duy nhất
C. Test DEC liều 4mg/kg x 3 ngày liên tiếp
D. Phản ứng nội bì với kháng nguyên giun chỉ
E. Xét nghiệm phân hàng loạt tìm trứng.
20. Thuốc điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:
A. Mebendazole
B. Albendazole
@C. Diethycarbamazine
D. Metrnidazole
E. Praziquantel
21. Ngoài DEC (Diethycarbamazine) thuốc nào sau đây có thể lựa chọn để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:
A. Mebendazole
B. Albendazole
C. Diethycarbamazine
D. Praziquantel
@E. Levamisole
22. Kỹ thuật lấy máu tìm ấu trùng giun chỉ bạch huyết:
@A. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban ngày và ban đêm, làm giọt máu đàn.
B. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban ngày và ban đêm, làm giọt máu dày
C. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu đàn
D. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu dày
E. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm, làm cả giọt máu đàn và giọt máu dày.
23. Phòng bệnh giun chỉ bạch huyết:
A. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh
B. Điều trị người bệnh
C. Điều trị hàng loạt tại cộng đồng
@D. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và điều trị người bện
E. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và điều trị hàng loạt tại cộng đồng
24. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia malayi:
A. 122 µm.
@B. 222 µm
C. 322 µm
D. 422 µm
E. 522 µm
25. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia timori:
A. 110 µm
B. 210 µm
@C. 310 µm
D. 410 µm
E. 510 µm
26. Bệnh do Brugia malayi lưu hành ở:
A. Trung Quốc, Việt Nam, Lào
B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
C. Trung Quốc, Campuchia, Lào
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản
@E. Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.
27. Vecteur của giun chỉ Brugia malayi là:
A. Aedes, Mansoni, Anopheles
B. Mansoni, Anopheles, Culex
C. Mansoni, Aedes, Culex
@D. Mansoni, Anopheles, Aedes
E. Muỗi cát, Anopheles, Aedes
28. Vecteur của giun chỉ Brugia timori là:
@A. Anopheles
B. Aedes
C. Culex
D. Mansoni
E. Muỗi cát
29. Biểu hiện chủ yếu của bệnh giun chỉ Brugia malayi là:
A. Sốt
@B. Phù chi dưới
C. Phù sinh dục
D. Phù chi trên
E. Phù mặt
30. Giun chỉ Brugia timori thường gây bệnh giun chỉ nặng như apxe da, để lại sẹo, sau khi điều trị ấu trùng chết gây phản ứng nặng cho ký chủ:
@A. Đúng
B. Sai
31. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu vào buổi sáng sớm khi bệnh nhân chưa ăn uống gì.
A. Đúng.
@B. Sai.
32. Người là vật chủ ...................... của giun chỉ bạch huyết.
33. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh giun chỉ bạch huyết là............
34. Chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết chỉ cần dựa vào triệu chứng phù chân voi.
A. Đúng.
@B. Sai.
AMIP KÝ SINH Ở NGƯỜI
1. Chu trình không sinh bệnh của E.histolytica có thể chuyển thành chu trùnh sinh bệnh gây bệnh lỵ amip khi bệnh nhân bị giảm sức đềkháng cơ thể.
A. Đúng
@B. Sai.
2. Entamoeba coli là một đơn bào.
@A. Không gây bệnh sống hoại sinh trong ruột già.
B. Gây bệnh kiết lỵ.
C. Gây tiêu chảy xen kẻ với bón.
D. Gây vàng da, tắc mật.
E. Viêm đại tràng mạn.
3. Bào nang Entamoeba coli là .
@A. Thể lây lan.
B. Gây bệnh tiêu chảy.
C. Gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi.
D. Gây bệnh kiết lỵ.
E. Gây bệnh ở trẻ nhỏ suy dinh dưỡng.
4. Thực phẩm của E. coli là:
A. Hồng cầu.
@B. Vi khuẩn cặn bã trong ruột.
C. Không cần thực phẩm.
D. Chất tiết của tế bào.
E. Dưỡng chất trong ruột non.
5. Sự hiện diện của bào nang E.coli trong môi trường :
A. Không đáng quan tâm vì không gây bệnh
B. Báo hiệu dịch không xãy ra.
C. Cho biết môi sinh không đáng lo ngại .
@D. Nói lên tình trạng ô nhiễm môi sinh.
E. Là chỉ số đánh giá dịch bệnh.
6. E.histolytica thường gây abces ở :
A. Ruột non. @B. Gan. C. Não.
D. Phổi E. Lách.
7. Ở Việt Nam, loại đơn bào nguy hiểm nhất trong số các loại sau là:
A. Entamoeba harmani
B. Balantidium coli.
C. Trichomonas vaginalis
@D. Entamoeba histolytica.
E. Entamoeba coli.
8. Trong bệnh lỵ amip, nếu phân có máu, nhầy phải chú ý tìm .........
9. Người bị bệnh amip chủ yếu là do nuốt phải ..............
10. Xét nghiệm phân tìm thể hoạt động của đơn bào thì dùng phương pháp ....................
11. Trong chẩn đoán bệnh lỵ amip cần chẩn đoán phân biệt với ..................
12. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica :
A. Sống được ở nhiệt độ ngoài trời.
@B. Dễ bị huỷ hoại bởi nhiệt độ bên ngoài cơ thể.
C. Có nhân thể ở giữa nhân, không có chân giả.
D. Là thể gây nhiễm.
E. Có thể lây từ người này sang người khác.
13. Người bị nhiễm Entamoeba histolytica :
A. Luôn luôn có biểu hiện lâm sàng rõ rệt.
B. Không bị bệnh gì cả.
@C. Là người mang mầm bệnh và phát bệnh khi có điều kiện thuận lợi .
D. Chỉ là người mang mầm bệnh.
E. luôn gây ap xe gan amip.
14. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:
A. Không gây bệnh.
@B. Gây bệnh cấp, có khả năng trở thành mạn tính khi có biến chứng.
C. Luôn luôn có biến chứng.
D. Gây bệnh hàng loạt.
E. thường gây dịch chủ yếu ở trẻ em.
15. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:
A. Chỉ sống vô hại trong lòng ruột.
@B. Gây vết loét ở ruột già.
C. Gây vết loét ở tá tràng.
D. Sống ở ruột non.
E. Sống ở dạ dày.
16. Bào nang của Entamoeba histolytica nhiễm vào người :
@A. Qua đường tiêu hoá.
B. Qua đường hô hấp.
C. Qua đường da.
D. Do ruồi là vecteur truyền bệnh cho người
E. Do ruồi là vật chủ trung gian truyền bệnh.
17. Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động của Entamoeba histolytica :
A. Phải cấy bệnh phẩm.
@B. Quan sát trực tiếp là đủ.
C. Phải tiêm truyền qua thú.
D. Làm phương pháp tập trung.
E. Phải làm phương pháp Kato - Katz.
18. Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng:
A. Gây bệnh có thể lan rộng, nhiều người mắc cùng lúc.
B. Bệnh bao giờ cũng có sốt.
@C. bệnh phát lẻ tẻ không thành dịch.
D. Biến chứng không có.
E. Gây bệnh thường gặp nhất là trẻ em.
19. Đối với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:
@A. Không để lâu quá 2 giờ.
B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường cấy.
C. Dùng nước muối bão hoà để tập trung KST.
D. Làm kỹ thuật Bauermann.
E. Bảo quản lạnh nếu chưa làm kịp.
20. Trong các phương pháp chẩn đoán abces gan do amip sau đây. Phương pháp nào cho kết quả chính xác nhất:
A. Chụp X-Quang.
B. Công thức bạch cầu.
C. Chụp hình gan lấp lánh.
@D. Chọc hút mủ dưới siêu âm.
E. Xét nghiệm phân tìm kén amip.
21. Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm của amip.
A. Động vật đơn bào
B. Di chuyển bằng chân giả
@C. Di chuyển bằng roi
D. Dinh dưỡng bằng cách nuốt thức ăn
E. Di chuyển bằng lông.
22. Loài nào sau đây không phải là amip sống ở ruột
A. E. histolytica
B. E. coli
@C. E. gingivalis
D. E. harmani
E. Endolimax nana
23. Loại đơn bào nào sau đây không phải là amip.
A. E. histolytica
B. E. harmani
C. Endolimax nana
@D. Trichomonas hominis
E. Dientamoeba
24. Thể nào sau đây của E. histolytica gây lỵ amip.
A. Thể hoạt động bé
B. Thể hoạt động lớn
C. Thể bào nang
D. Thể hoạt động chưa ăn hồng câù.
@E. Thể hoạt động ăn hồng câù
25. E. histolytica phát triển theo
@A. Chu trình trực tiếp
B. Chu trình gián tiếp
C. Chu trình tự nhiên
D. Chu trình tự do trong đất
E. Tuỳ theo điều kiện môi trường mà có chu trình thích hợp.
26. Trong miệng có thể tìm thấy:
A. E. coli
B. E. histolytica
@C. E. gingivalis
D. Trichomonas intertinalis
E. E.harmani
27. Biến chứng thường gặp nhất của abces gan amip là:
A. Lỵ amip
B. Viêm đại tràng mạng do amip
C. Abces não do amip
@D. Apxe màng phổi
E. Xơ gan
28.Tính chất phân của lỵ amip là:
A. Phân lỏng, màu nước rữa thịt
@B. Phân nhầy máu, mủ
C. Số lần đi cầu 20-40 lần trong ngày
D. Số lần đi cầu 5-15 lần trong ngày
E. Tuỳ theo cơ địa của bệnh nhân
29. Triệu chứng nào sau đây không phải của lỵ amip
A. Bệnh khởi phát lẻ tẻ
@B. Tiến triển cấp tính
C. Thường không gây sốt
D. Biến chứng dễ xãy ra
E. Soi phân thấy thể amip hoạt động ăn hồng cầu
30. Triệu chứng nào sau đây là của lỵ amip
A. Thường mắc phải hàng loạt
B. Diễn tiến cấp tính
C. Có hội chứng nhiễm trùng nặng
@D. Phân nhầy, máu mủ
E. Cấy phân để chẩn đoán
31. Bệnh amip nếu có sốt thì nên nghĩ đến
A. Hội chứng lỵ amip
B. Thể bệnh bán cấp
C. Thể ác tính
@D. Abces gan amip
E. U amip
32. Vị trí apxe gan thường gặp là
A. Thuỳ trái gan
@B. Thuỳ phải mặt trước
C. Thuỳ phải mặt sau
D. Thuỳ phải sát cơ hoành
E. Thuỳ trái mặt sau.
33. Bệnh nhân abces gan amip thường ...................tiền sử hội chứng lỵ amip điển hình
34. Đối với bệnh lỵ amip thuốc thường dùng hiện nay để diêtj thể hoạt động là
A. Mebendazole
@B. Metronidazole
C. Emetin
D. Yomesan
E. Humatin
35. Để chẩn đoán bệnh nhân bị lỵ amip, khi xét nghiệm phân tìm thấy
@A. Thể hoạt động ăn hồng cầu
B. Thể hoạt động bé chưa ăn hồng cầu
C. Thể bào nang
D. Thể bào nang nhưng có rối loạn tiêu hoá.
E. Thể bào nang với số lượng lớn.
36. Triệu chứng nào sau đây là đặc trưng của 1 bệnh lỵ amip
A. Đau toàn ổ bụng
B. Đau quặn dọc khung đại tràng, kèm theo đi cầumót rặn nhiều lần, trên 30 lần trong ngày
@C. Phân nhầy máu
D. Bệnh nhân sốt cao, mất nước
E. Bệnh khởi phát thành dịch
TRÙNG ROI TRÙNG LÔNG
1. Ba biểu hiện chính của bệnh gây ra do Giardia lamblia:
@A. Đi chảy, thiếu máu, suy dinh dưỡng
B. Đi chảy, đau bụng, sình bụng
C. Thiếu máu, suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể
D. Suy dinh dưỡng, trí tuệ phát triển chậm, đau bụng đi chảy
E. Đau bụng, sình bụng, suy dinh dưỡng
2. Giardia lamblia sống ở
A. Manh tràng, hồi tràng
B. Tá tràng, manh tràng
@C. Tá tràng, hổng tràng
D. Hổng tràng và hồi tràng
E. Ruột non và ruột già
3. Trichomonas vaginalis thường gặp ở
A. Trẻ em nhỏ
@B. Phụ nữ lứa tổi sinh đẻ
C. Phụ nữ mãn kinh
D. Nam giới
E. Đường tiết niệu nam
4. Đơn bào thường gây suy dinh dưỡng và thiếu máu ở trẻ em
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
C. Trichomonas intestinalis
@D. Giardia lamblia
E. Balantidium coli
5. Đơn bào di chuyển bằng roi
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
C. Balantidium coli
@D. Giardia lamblia
E. Plasmodium
6. Đơn bào di chuyển bằng lông
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
@C. Balantidium coli
D. Giardia lamblia
E. Plasmodium
7. Chẩn đoán Giardia lamblia
@A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Phương pháp miễn dịch
C. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú Williss
D. Phương pháp lắng cặn
E. Nuôi cấy
8. Chẩn đoán Trichomonas vaginalis
A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Phương pháp miễn dịch
C. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú Williss
@D. Xét nghiệm khí hư
E. Xét nghiệm dịch tá tràng
9. Chẩn đoán Balantidium coli
@A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Phương pháp phong phú
C. Xét nghiệm dịch tá tràng
D. Phương pháp miễn dịch
E. Xét nghiệm khí hư
10. Lây nhiễm của Trichomonas vaginalis
@A. Qua đường sinh dục
B. Qua đường tiêu hoá
C. Qua đường tiêm chích
D. Qua muỗi đốt
E. Qua da
11. Lây nhiễm của Giardia lamblia
A. Qua đường sinh dục
@B. Qua đường tiêu hoá
C. Qua đường tiêm chích
D. Qua muỗi đốt
E. Qua da
12. Lây nhiễm của Balantidium coli
A. Qua đường sinh dục
@B. Qua đường tiêu hoá
C. Qua đường tiêm chích
D. Qua muỗi đốt
E. Qua da
13. Trùng lông ký sinh ở
A. Đại tràng
B. Ruột non
@C. Cuối ruột non và manh tràng
D. Đường sinh dục
E. Đường tiết niệu
14. Để tìm kén các loại đơn bào đường tiêu hoá nên
A. Nhuộm bằng Giemsa
B. P xét nghiệm phân phong phú
@C. Nhuộm bằng Lugol kép
D. Phương pháp KaTo
E. Phương pháp miễn dịch
15. Phụ nữ có khí hư có thể do các tác nhân sau trừ :
@A. Trichomonas intestinalis
B. Trichomonas vaginalis
C. Candia albicans
D. Vi khuẩn
E. Khí hư sinh lý.
16. Trùng roi thìa Giardia lamblia gây ra các tác hại sau đây trừ:
A. Viêm ruột xuất tiết
@B. Trong phân có máu, nhầy
C. Không hấp thu được sinh tố B12 và acid folic
D. Trẻ em chán ăn, sình bụng
E. Không hấp thu được đường, mỡ thịt
17. Trùng roi âm đạo có mặt ở các nơi này trừ
A. Bể thận
B. Niệu đạo
C. Tiền liệt tuyến
@D. Túi mật
E. Bàng quang
18.Nhiễm trùng roi thìa là do
A. ăn phải thể hoạt động của trùng roi thìa
@B. ăn phải bào nang của trùng roi thìa
C. do chuột cắn
D. do muỗi đốt
E ăn thịt bò sống
19. Nhiễm trùng lông đại tràng Balantidium coli là do
A. ăn phải thể hoạt động của B.coli
@B. ăn phải bào nang của B.coli
C. do lợn bị nhiễm B.coli cắn
D. ăn thịt lợn nhiễm B.coli
E. Balantidium coli vào người qua da
20. Ruồi có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh trong các bệnh sau đây trừ:
A. Bệnh giun đũa
B. Bệnh giun tóc
C. Bệnh do Giardia lamblia
@D. Bệnh do Trichomonas vaginalis
E. Bệnh do Entamoeba histolytica
21. Những tác hại sau đâydo độc tố của Giardia lamblia gây ra trừ
A. Ngăn cản sự hấp thu sinh tố B12
B. Ngăn cản sự hấp thu đường
C. Ngăn cản sự hấp thu mỡ
D. Ngăn cản sự hấp thu thịt
@E. Ngăn cản sự hấp thu muối khoáng
22. Metronidazole có tác dụng trên các loại ký sinh trùng sau đây trừ
A. Trichomonas vaginalis
B. E. histolytica
C. T.intestinalis
D. Giardia lamblia
@E. Candida albicans
23. Trichomonas vaginalis có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừ
A. Quinacrine
B. Diiodohydroxyquinoleine
C. Metronidazole
@D. Mebendazole
E. Cao lá nhội (Bischofa javanica)
24. Giardia lamblia có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừ
A. Metronidazole
B. Quinacrine
C. Tinidazole
D. Nimorazole
@E. Clotrimazole
25. Phòng bệnh trùng roi thìa không cần cách này
A. ăn chín, uống sôi
B. rữa tay trước khi đi cầu
C. chữa lành người bệnh
D. Điều trị cho người mang mầm bệnh
@E. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa
26. Phòng bệnh trùng roi âm đạo không cần điều này
A. chữa lành người bệnh
B. Điều trị cho người mang mầm bệnh
C. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa
@D. ăn chín, uống sôi
E. Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh
27. Bốn lớp của ngành đơn bào là:
A. Trùng roi, trùng lông, chân giả và bào tử trùng
B. Trùng roi, trùng lông, chân giả và ký sinh trùng sốt rét
C. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và ký sinh trùng sốt rét
@D. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và amip đại tràng
E. Trùng roi, trùng lông, ký sinh trùng sốt rét và bào tử trùng
28. Gặp điều kiện không thuận lợi các loại đơn bào sau có thể trở thành bào nang trừ
A. Balantidium coli
@B. Trichomonas vaginalis
C. Giardia lamblia
D. Entamoeba coli
E. Entamoeba histolytica
29. Trùng roi âm đạo được lây truyền trực tiếp bằng thể bào nang.
A. Đúng
B. Sai
30. Trùng roi thìa có thể gây nên hội chứng lỵ
A. Đúng
B. Sai
31. Trùng roi âm đạo không bao giờ gây bệnh ở đường tiêu hoá
A. Đúng
B. Sai
32. Trùng lông đại tràng (Balantidium coli) có thể gây nên hội chứng lỵ ở người.
A. Đúng
B. Sai
33. Trùng roi có thể gây thiếu máu ở trẻ em.
A. Đúng
B. Sai
34. Trẻ em ít bị nhiễm trùng roi thìa hơn người lớn.
A. Đúng
B. Sai
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro