Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KT


VIII- ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KT

1. Sự cần thiết phải đổi mới QLNN về KT

Việc đổi mới QL về kt xuất phát từ các lý do căn bản sau đây:

· ĐỐi tượng quản lý- Nền KTQD- đã có sự thay đổi căn bản

Những thay đổi căn bản của nền KTQD

- Sự thay đổi về cơ cấu sở hữu trong nền KTQD: trước năm 1986, nền KT VN chỉ tồn tại 2 hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sx là: sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. 2 hình thức sở hữu này được thể hiện qua 2 loại hình đơn vị sx, kd là dn quốc doanh và HTX (HTX nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tín dụng...) Sau năm 1986, nền KT nước ta từng bước đa dạng hóa hình thức sở hữu, xuất hiện thêm nhiều loại hình dn mới. Các thành phần kt mới xuất hiện là: KT cá thể, KT tư bản tư nhân,...

- Sự thay đổi trong quan hệ quốc tế về kt: điểm thay đổi có ý nghĩa nhất đối với hoạt động QLNN trong lĩnh vực quan hệ KT QT ở nước ta là việc chuyển từ quan hệ chủ yếu với các nước XHCN sang quan hệ với tất cả các nước trên thế giới. Điển hình là NB, HQ, Mỹ,..

Tác động của nền KTQD đối với QLNN về KT:

- Làm tăng khối lượng và loại hình quản lý: Khi quản lý 1 nền ktế nhiều tp và đa dạng hóa các hình thức sở hữu, đương nhiên khối lượng và loại hình quản lý cũng tăng theo gấp bội để đáp ứng nhu cầu quản lý

- Làm tăng tính chống đối của đối tượng QL: trong thời kỳ đổi mới, các tp kt tư nhân, tư bản tư nhân, tư bản nước ngoài là đối tượng phổ biến trong QLNN về KT, các đối tượng này do bản chất tư hữu nên ko dễ tiếp thu sự quản lý của NN, thường tìm cách đối phó với NN as: buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả và nhìu hình thức gian lận thương mại khác

- Làm tăng yêu cầu về trình độ QL : đối tượng của QLNN sau đổi mới là các doanh nhân có trình độ lý luận và thực tiến kt cao. Trong đk đó đòi hỏi chủ thể QL tất yếu phải ko ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn và trình độ quản lý

- Làm tăng sự đòi hỏi phải nhận biết rõ rệt giữa QLNN về KT và quản trị kinh doanh. Trong đk nền KTTT đòi hỏi NN phải tách bạch 2 nội dung quản lý trên, nghĩa là NN chỉ quản lý nền KT ở tầm vĩ mô, ko trực tiếp can thiệp vào hoạt động sx, kd

· Môi trường QLNN về KT đã thay đổi

Những thay đổi về môi trường QLNN về kT:

- Khoa học công nghệ quản lý NNđã có những tiến bộ vượt bậc, sự tiến bộ này diễn ra cả về lý thuyết QL cả về phương tiện KT QL cho phép tự động hóa, điện tử nhiều khâu như: Hải quan điện tử, thuế điện tử, TM điện tử.

- PHạm vi quan hệ QLNN đối với lĩnh vực kinh tế QT ngày càng mở rộng. VN hiện nay mở rộng quan hệ hầu hết với các nước trên thế giới trên cơ sở hợp tác thiện chí cũng có lợi

Tác động về những thay đổi về môi trường QL đối với hoạt động QLNN về KT

Những biến đổi sâu sắc về môi trường QL đã đưa lại cho chúng ta những khó khăn, lúng túng trong quá trình quản lý nền KT. Đó là sự lạc hậu, bất cập so với mặt bằng chung về trình độ QL của các nước trong cộng đồng mà VN có qhệ, vừa là sự biệt lập so với thông lệ QTế

· Cơ chế QL nền KT nước ta trong nhiều năm qua bộc lộ nhiều điều bất hơp lý

Đây được coi là nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân có tính quyết định dẫn đến sự cần thiết khách quan phải đổi mới QLNN về KT ở VN hiện nay. Cơ chế QL kiểu cũ đã ko còn phù hợp với xu thế phát triển mới và nhanh chóng của nền KT

2. Những quan điểm về đổi mới QLNN về KT

- Công cuộc đổi mới QLNN về KT phải được tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng, sự tham gia dân chủ của nhân dân, thông qua các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội và từng công dân.

- ĐỔi mới QLNN về KT phải nhằm phát triển nhanh , mạnh về KT nước ta. Quan điểm này đưa nền KT VN mau chóng thoát khỏi tình trạng kém phát triển, hòa nhập nhanh với KT thế giới.

- Đổi mới QLNN về KT phải nhằm thúc đẩy nền KTTT phát triển mạnh mẽ tạo thuận lợi cho sự hội nhập KT QT, thúc đẩy CNH HĐH nền KT đồng thời giữ vững định hướng XHCN

- ĐỔi mới QLNN về KT phải được tiến hành đồng bộ với đổi mới QLNN trên mọi lĩnh vực trong đó đổi mới QLNN về KT là trung tâm là động lực thúc đẩy đổi mới QLNN trên các lĩnh vực khác

- Đổi mới QLNN về KT phải được đặt trong công cuộc đổi mới thượng tầng kiến trúc, trước hết là hệ thống chính trị cụ thể là phải đổi mới đồng thời về tổ chức, phương thức, phương pháp lãnh đạo của Đảng, về phương thức act của các tổ chức quần chúng như: công đoàn, hội liên hiệp phụ nữ

- Đổi mới QLNN về kT là việc đổi mới sự tác động của toàn bộ bộ máy NN đối với nền KT bao gồm sự tác động của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp để tránh tình trạng thiếu sự năng động, nghiêm minh của act ban hành, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật

- Trong đổi mới QLNN về KT khâu hành pháp, hành chính là trung tâm của sự đổi mới, thể hiện thành cuộc cải cách Hành chính NN

- Trong công cuộc cải cách HCNN nói chung, thì cải cách HCNN về KT phải được coi là khâu ưu tiên. Cải cách HC về KT sẽ thúc đẩy, tạo đk, lôi cuốn cải cách HCNN trên các lĩnh vực còn lại

- Trong cải cách HCNN nói chung và cải cách HCNN về KT nói riêng, phải nhằm vào 4 ndung cơ bản: cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy NN, đổi mới công chức và công vụ, cải cách tài chính công

- Trong cải cách HCNN nói chung và cải cách HCNN về KT nói riêng, phải lấy khâu cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá

3. Nội dung cơ bản của đổi mới QLNN về KT

· Đổi mới về định hướng cho sự phát triển nền KTQD:

- Về hình thức sở hữu, đó là 1 nền ktế nhiều thành phần trong đó nền KTNN giữ vai trò then chốt để thực hiện quyền chủ đạo của NN.

- Về lực lượng sx, đó là thực hiện CNH-HĐH, CNH phải đi liền với HĐH.

- Về cơ cấu kt, đó là chuyển dịch cơ cấu kinh tế kết hợp với đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế về ktế. Việc chuyển dịch này là 2 mặt có quan hệ hữu cơ với nhau: chuyển dịch cơ cấu ktế theo hướng chuyên môn hóa, phát huy sở trường, thế mạnh tất yếu, tạo ra nề ktế mở, có nhu cầu bổ sung bằng quan hệ kt đối ngoại để tạo nên sự đồng bộ, cân đối của nền KT.

· Đổi mới về tổ chức bộ máy QLNN về KT

- Từng bước tinh giản đầu mối QLNN theo ngành. Theo hướng này, chính phủ đã ghép nhiều Bộ chuyên ngành thành nhiều bộ đa ngành, như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ktế giữa các cơ quan QLNN nhằm xác định rõ thẩm quyền của Bộ và cơ quan ngang Bộ, tăng cường phân cấp cho chính quyền địa phương, điển hình là cấp tỉnh

- Từng bước xóa bỏ "bộ phận chủ quản" và "cấp chủ quản", xóa bỏ sự phân chia kinh tế quốc dân thành kt TW, ktế ĐP, công nghiệp TW, công nghiệp ĐP,...

· Đổi mới đối tượng và phạm vi QLNN về KT

- Nét đổi mới này thể hiện ở sự thu hẹp diện đối tượng quản lý và các loại quan hệ KT cần quản lý

- Bên cạnh đó, cũng có 1 số loại quan hệ mới đc đưa vào phạm vi QLNN về KT như: việc sử dụng TNTN quốc gia, các hành vi xâm hại môi trường...

· Đổi mới chức năng QLNN về KT

- NN chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, từng bước tăng cường chức năng hỗ trợ để công dân làm KT

- KTNN ngày càng giảm , tỷ trọng trong cơ cấu tổng thể nền KTQD đồng thời phải nâng cao chất lượng, chuyển dần các dịch vụ thuộc khu vực công sang khu vực tư.

· Đổi mới cơ chế, phương pháp, công cụ QLNN về KT

- Thừa nhận "cơ chế thị trường, có sự quản lý của NN, định hướng XHCN"

- Kết hợp đồng thời 3 phương pháp: cưỡng chế, kích thích và tuyên truyền, giáo dục. Trong đó, coi trọng PP cưỡng chế và kích thích trong QL KT

- Đổi mới công cụ kế hoạch hóa, từ đối tượng, phạm vi, hình thức, và cách xdựng.

- Tăng cường sử dụng các công cụ pháp luật, các công cụ kích thích kt as Thuế, chi tiêu Chính phủ, lãi suất, tỷ giá hối đoái...

~~Qb

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #kttt