12-16
12. Mô tả khái niệm Future Worth (FW), Present Value (PV) trong các dự án phát
triển phần mềm
1.1 Lợi nhuận trong tương lai – Future Worth (FW) hay Future Value (FV)
o à giá trị của một khoản tiền tại một thời điểm trong tương lai với một lãi suất nhất
định nào đó (không bao gồm điều chỉnh theo lạm phát hoặc các yếu tố khác ảnh
hưởng đến giá trị thực của tiền trong tương lai)
o Công thức tính giá trị tương lai của dòng tiền:
o FV = PV * (1 + r) ^ n
o Ký hiệu:
o FV: giá trị tương lai của dòng tiền
o V: giá trị hiện tại của dòng tiền
o r: lãi xuất / kỳ tính lãi
o n: số kỳ tính lãi
1.2 Giá trị hiện tại - Present Value (PV)
Xem xét trên quan điểm kinh doanh mỗi đồng vốn bỏ ra phải không ngừng vận động và
không ngừng sinh lời có thể thấy, một đồng tiền thu được tại một thời điểm trong tương lai
không thể bằng một đồng tiền có ở thời điểm hiện tại. Sự khác nhau đó chính là ở chỗ, giữa
chúng có yếu tố thời gian và sự rủi ro. Để đánh giá một cách xác đáng các khoản thu trong
tương lai, người ta có thể sử dụng phương pháp tính đổi giá trị của một đồng tiền thu được ở
thời điểm trong tương lai về giá t rị tại một thời điểm hiện tại. Giá trị tính đổi về thời điểm
hiện tại của một đồng tiền thu được trong tương lai được gọi là giá trị hiện tại của đồng tiền
đó resent Value ( V) Như trên đã nêu, lãi suất được coi là giá trị của thời gian và sự rủi ro.
Vì thế, để tính đổi giá trị của một đồng tiền trong tương lai về giá trị hiện tại cần phải sử dụng
một lãi suất như m ột công cụ để chiết khấu giá trị theo thời gian.
o giá trị hiện tại của một khoản tiền thu được tại một thời điểm trong tương lai được
tính theo công thức tổng quát:
o Trong đó:
V( resent value): Giá trị hiện tại của khoản thu trong tương lai.
( Future value): Giá trị khoản thu tại thời điểm cuối năm thứ n trong
tương lai.
i: ãi suất tính theo năm.
n: Số năm
13. Mô tả phương pháp xác định NPV và áp dụng trong phân tích tài chính của dự
án phát triển phần mềm
Trả l ời :
hân tích Net present value (N V) là phương pháp tính toán lãi hay lỗ ròng được mong
đợi từ một dự án bằng cách chiết khấu (discouting) tất cả các dòng tiền vào và ra được
mong đợi trong tương lai về thời điểm hiện tại
Các dự án với N V dương nên được cân nhắc nếu giá trị tài chính là tiêu chuẩn chính
vì điều đó có nghĩa là lợi nhuận từ một dự án lớn hơn chi phí đầu tư
N V càng cao thì càng tốt
N V là sự chêch lệch giữa giá trị hiện tại của các dòng tiền vào và giá trị hiện tại của
các dòng tiền ra
N V so sánh giá trị của một đồng tiền ngày hôm nay với giá trị của nó trong tương lai,
bao gồm cả lạm phát và lợi nhuận vào tài khoản
Ví dụ, nếu một doanh nghiệp bán lẻ quần áo muốn mua một cửa hàng đang tồn tại, đầu
tiên họ phải ước tính các dòng tiền trong tương lai mà cửa hàng tạo ra, sau đó chiếu
khấu những dòng tiền đó thành một giá trị trị tổng tại thời điểm hiện tại, cho rằng là
$565,000
o Nếu người chủ của hàng muốn bán cửa hàng của anh ta ít hơn khoản tiền trên,
thì công ty muốn mua có thể chấp nhận đề nghị đó vì N V sẽ đạt giá trị dương
(đầu tư có hiệu quả)
o Ngược lại, nếu người chủ không muốn bán với giá thấp hơn $565,000 người
mua không nên mua cửa hàng, vì đầu tư sẽ cho N V âm tại thời điểm đó và vì
vậy giảm giá trị tổng thể của công ty quần áo.
o Công thức tính N V
N V = giá trị hiện tại ròng = giá trị hiện tại ròng của các dòng tiền
o Mỗi dòng tiền vào hay ra được chiết khấu về giá trị hiện tại của nó rồi sau đó
chúng được cộng gộp lại với nhau
NPV = hay viết ngắn hơn N V =
Trong đó:
o t là thời gian của dòng tiền
o N là tổng thời gian của dự án
o r là tỉ lệ chiết khấu
o Ct là dòng t iền ròng tại thời điểm t
o C0 là khoản đầu tư ban đầu
Ý nghĩa :
o Nếu dự án có N V > 0, Nó đáng để cân nhắc về mặt kinh tế
o Nếu dự án có N V < 0, dự án thất bại trong việc làm lợi nhuận lớn hơn giá trị
nguồn lực đầu tư cho dự án.
14. Mô tả phương pháp xác định Return on investment (ROI) và áp dụng trong phân
tích tài chính của dự án phần mềm
ợi nhuận trên đầu tư (ROI) :
RO được tính bằng cách trừ các các khoản lợi nhuận cho chi phí của dự án rồi chia
cho tổng chi phí
RO = (tổng lợi nhuận đã chiết khấu – tổng chi phí đã chiết khấu) / chi phí đã chiết
khấu
RO càng cao càng tốt
Nhiều tổ chức có một tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu hay tỉ lệ hoàn vốn trên đầu tư chấp nhận
được cực tiểu cho mỗi dự án
ợi nhuận (lãi) của một khoản đầu tư được chia cho chi phí đầu tư kết quả được thể
hiện theo phần trăm hay tỷ lệ. Chỉ số này được gọi là RO đơn giản
- Công thức tính:
ROI = (Tiền thu từ đầu tư - Chi phí đầu tư)/Chi phí đầu tư
15. Mô tả phương pháp xác định Payback Period và áp dụng trong phân tích tài
chính của dự án phần mềm
1. Mô tả phương pháp xác định payback Period
- Mô tả phương pháp xác định Payback
o Payback period là khoảng thời gian cần để hoàn vốn của một khoản đầu tư
theo năm
o ayback period= số tiền đầu tư thuần/ dòng tiền trung bình hằng năm từ
đầu tư
o Trả lời câu hỏi: bao giờ tôi sẽ lấy lại được tiền
o Điểm manh
Dễ tính toán
Dễ hiểu
Cung cấp một số dấu hiệu của rủi ro bằng cách tách riêng các dự án
dài hạn ra khỏi các dự án ngắn hạn
o Điểm yếu
Không đo lường lợi nhuận
Không kê khai được giá trị của tiền theo thời gian
Bỏ qua việc thực hiện tài chinh sau thời gian hòa vốn
- Quá trình để thực hiện tính toán thời gian hòa vốn
o ấy khoản đầu tư ban đầu
o Xác định sẽ tiết kiệm được bao nhiêu bằng việc áp dụng các công nghệ mỗi
năm
Giảm chi phí lao động, lệ phí bản quyền rẻ hơn,…
o Xác định mất bao nhiêu năm để vốn đầu tư có thể thu hồi theo đường lối
vạch ra – nếu không dưới 2 năm thì ko thực hiện việc đầu tư.
2. Áp dụng trong phân tích tài chính của dụ án phần mềm
ựa chọn A ựa chọn B
Đầu tư 1 tr đô Đầu tư 1 tr đô
Năm Tiền kiếm được
1 $333,333 $250,000
2 $333,333 $250,000
3 $333,333 $250,000
4 $250,000
5 $250,000
Total $1tr $1,25tr
Thời gian hoàn vốn 3 năm 4 năm
- ựa chọn A sẽ được chọn vì có thời gian hoàn vốn ngắn hơn, tuy nhiên lựa chọn
này có một nhược điểm đó là ko tính toán được điều gì sẽ xảy ra sau thời gian hoàn
vốn.
3. Payback analysis
- ayback analysis là vấn đề phân tích tài chính quan trọng
- ayback period là khoảng thời gian cần để thu lại tiền đầu tư cho dự án dưới hình
thức là tiền mặt.
- Việc hoàn vốn xảy ra khi lợi nhuận đã chiết khấu được tích lũy và chi phí đều phải
lớn hơn 0.
- Các tổ chức muốn dự án phần mềm có thời gian hoàn vốn khá ngắn
16. Giải thích ý nghĩa của Internal Rate of Return (IRR) và Break Even Point
Analysis (BEP) trong các dự án CNTT
- IRR – Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ: tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại ròng của
khoản đầu tư bằng không.
- Nó là một chỉ số về hiệu quả đầu tư, trái ngược với N V cho biết giá trị hay độ
lớn.
- RR là tỷ lệ hoàn vốn hỗn hợp hiệu quả hàng năm có thể kiếm được trên vốn đầ u
tư, tức là sản lượng trên đầu tư.
- Một dự án gọi là một đề xuất đầu tư tốt nếu RR của nó lớn hơn tỷ suất lợi nhuận
có thể kiếm được bằng các khoản đầu tư thay thế (đầu tư cho dự án khác, mua trái
phiếu, thậm chí gửi tiền ngân hàng)
- Như vậy, RR nên được so sánh với bất kỳ chi phí vốn thay thế nào bao gồm cả phí
bảo hiểm rủi ro thích hợp
- Về mặt toán học RR được định nghĩa là bất cứ tỷ lệ chiết khấu nào mà dẫn đến giá
trị N V của các dòng tiền bằng không.
- Nói chung, nếu RR lớn hơn chi phí vốn của dự án, hay tỷ lệ rào (tỷ lệ thu hồi vốn
tối thiểu phải có được đối với một công ty khi thực hiện một dự án cụ thể nào đó),
thì dự án sẽ thêm giá trị cho công ty
Điểm hoà vốn (BEP - Break even point).
Điểm hoà vốn là trạng
thái hoạt động của dự án mà
tại đó t ổng doanh thu đúng
bằng tổng chi phí. Tại điểm
hoà vốn, dự án không có lãi
nhưng cũng không bị l ỗ
Sử dụng chỉ tiêu
điểm hoà vốn để đánh giá
dự án: Tương tự như đối với
chỉ tiêu thời gian hoàn vốn,
người ta cũng đưa ra m ột
giới hạn cho phép đối với
chỉ tiêu điểm hoà vốn để
làm m ốc so sánh với giá tr ị
tính toán được từ dự án.
Chẳng hạn, đối với chỉ tiêu
công suất hoà vốn, nếu
trong đó
là công suất hoà vốn
cho phép, thì dự án được
đánh giá là có hiệu quả tài chính cao, độ rủi ro ho ạt động ít.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro