Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Kinh tế du lich

2.1 ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH LỮ HÀNH (theo nghĩa rộng):  

• “Kinh doanh lữ hành là doanh nghiệp đầu tư để thực hiện 

một, một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình  tạo ra 

và chuyển giao sản phẩm  từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực 

tiêu dùng du lịch với mục đích hưởng hoa hồng hoặc lợi 

nhuận”.  

• Kinh doanh lữ hành có thể là kinh doanh một hoặc nhiều 

hơn một, hoặc tất cả các dịch vụ: Sắp xếp để tiêu thụ hoặc 

bán các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, chương trình du lịch 

hoặc bất kỳ dịch vụ du lịch khác; t̉ chức hoặc thực hiện các 

chương trình du lịch vào và ra khỏi phạm vi biên giới quốc 

gia; trực tiếp cung cấp hoặc chuyên gia cho thuê dịch vụ vận 

chuyển cho khách du lịch; trực tiếp cung cấp hoặc chuyên 

gia môi giới hỗ trợ các dịch vụ khác có liên quan đến các dịch 

vụ kể trên trong quá trình tiêu dùng của du khách.  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

92 

ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH LỮ HÀNH (theo nghĩa hẹp): 

• “Lữ hành là việc xây dựng, bán, t̉ chức 

thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương 

trình du lịch cho khách du lịch” 

•  Kinh doanh lữ hành bao gồm: Kinh doanh 

lữ hành nội địa (là việc xây dựng, bán và t̉ 

chức thực hiện các chương trình du lịch 

cho khách du lịch nội địa), Kinh doanh lữ 

hành quốc tế (là việc xây dựng, bán và t̉ 

chức thực hiện các chương trình du lịch 

cho khách du lịch quốc tế).  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

93 

ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH ĐẠI LÝ LỮ HÀNH 

• “Kinh doanh đại lý lữ hành là một t̉ chức, 

cá nhân nhận bán chương trình du lịch của 

doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho 

khách du lịch để hưởng hoa hồng. T̉ chức, 

cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không 

được t̉ chức thực hiện các chương trình 

du lịch”  

 Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

94 

2.2 PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH 

1) Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm: 

    - Kinh doanh đại lý lữ hành hoạt động chủ yếu là làm dịch vụ 

trung gian tiêu thụ và bán sản phẩm một cách độc lập, riêng lẻ 

cho các nhà sản xuất du lịch để hưởng hoả hồng theo mức % của 

giá bán, không làm gia tăng giá trị của sản phẩm trong quá trình 

chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch. 

Loại kinh doanh này thực hiện nhiệm vụ như là “Chuyên gia cho 

thuê” không phải chịu rủi ro. Các yếu tố quan trọng bậc nhất đối 

với hoạt động kinh doanh này là vị trí, hệ thống đăng ký và kỹ 

năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng bán hàng của đội 

ngũ nhân viên. Các doanh nghiệp thuần tuý thực hiện loại hình 

này được gọi là các đại lý lữ hành  bán lẻ. 

- Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

95 

PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH 

1) Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm: 

- Kinh doanh chương trình du lịch hoạt động như là hoạt động 

bán buôn, hoạt động “sản xuất” làm gia tăng giá trị của các sản 

phẩm đơn lẻ của các nhà cung cấp để  bán cho khách.Với hoạt 

động kinh doanh này chủ thể của nó phải gánh chịu rủi ro, san 

xẻ rủi ro trong quan hệ với các nhà cung cấp khác. Các doanh 

nghiệp thực hiện kinh doanh chương trình du lịch được gọi là 

các Công ty du lịch lữ hành. Cơ sở của hoạt động này là liên kết 

các sản phẩm mang tính đơn lẻ của các nhà cung cấp độc lập 

thành sản phẩm mang tính trọn vẹn bán với giá gộp cho khách, 

đồng thời làm gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm cho người 

tiêu dùng thông qua sức lao động của các chuyên gia marketing, 

điều hành và hướng dẫn. Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

96 

PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH 

1) Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản 

phẩm: 

- Kinh doanh lữ hành tổng hợp bao gồm tất cả các dịch 

vụ du lịch có nghĩa là đồng thời vừa sản xuất trực tiếp 

từng loại dịch vụ vừa liên kết các dịch vụ thành sản 

phẩm mang tính nguyên chiếc, vừa thực hiện bán buôn 

và bán lẻ vừa thực hiện chương trình du lịch đã bán. 

Đây là kết quả trong quá trình phát triển và thực hiện 

liên kết dọc, liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh 

du lịch. Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ 

hành t̉ng hợp được gọi là các công ty du lịch. 

 Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

97 

2) Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động 

- Kinh doanh lữ hành gửi khách bao gồm cả gửi khách 

quốc tế, gửi khách nội địa, là loại kinh doanh mà 

hoạt động chính của nó là t̉ chức thu hút khách du 

lịch một cách trực tiếp để đưa khách đến nơi du 

lịch. Loại kinh doanh lữ hành này thích hợp với 

những nơi có cầu du lịch lớn, các doanh nghiệp 

thực hiện kinh doanh lữ hành gửi khách được gọi là 

công ty gửi khách.       

PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

98 

PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH 

2) Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động 

- Kinh doanh lữ hành nhận khách bao gồm cả nhận 

khách quốc tế và nội địa, là loại kinh doanh mà họat 

động chính của nó là xây dựng các chương trình du 

lịch, quan hệ với các công ty lữ hành gửi khách để 

bán các chương trình du lịch và t̉ chức các chương 

trình du lịch đã bán cho khách thông qua các công ty 

lữ hành gửi khách. Loại kinh doanh này thích hợp với 

những nơi có tài nguyên du lịch n̉i tiếng.Các doanh 

nghiệp kinh doanh lữ hành loại này được gọi là các 

công ty nhận khách.  

 Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

99 

PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH 

2) Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt 

động 

- Kinh doanh lữ hành kết hợp  có nghĩa là sự kết 

hợp giữa kinh doanh lữ hành gửi khách và kinh 

doanh lữ hành nhận khách. Loại kinh doanh 

này thích hợp với doanh nghiệp quy mô lớn, 

có đủ nguồn lực để thực hiện các hoạt động 

gửi khách và nhận khách. Các doanh nghiệp 

thực hiện kinh doanh lữ hành kết hợp được 

gọi là các công ty du lịch tổng hợp hoặc các 

tập đoàn du lịch. 

 Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

100 

PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH 

3) Căn cứ vào quy định của Luật Du lịch Việt Nam 

- Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt 

Nam 

- Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước 

ngoài 

- Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt 

Nam và khách du lịch ra nước ngoài 

- Kinh doanh lữ hành nội địa 

 (Điều 47, Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005, tr. 40) 

2.3  SẢN PHẨM CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH 

DỊCH VỤ TRUNG GIAN: (các dịch vụ đơn lẻ) là loại 

sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 

làm trung gian giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm cho 

các nhà cung cấp sản phẩm du lịch để hưởng 

hoa hồng. Hầu hết các sản phẩm này được tiêu 

thụ một cách đơn lẻ không có sự gắn kết với 

nhau, thoả mãn độc lập từng nhu cầu của khách.  

2.3  SẢN PHẨM CỦA KINH DOANH 

LỮ HÀNH 

Các dịch vụ lẻ mà các doanh nghiệp kinh doanh 

lữ hành  thực hiện bao gồm:  

• Dịch vụ vận chuyển hàng không (đăng ký đặt 

chỗ bán vé máy bay)  

• Dịch vụ vận chuyển đuờng sắt (đăng ký đặt 

chỗ bán vé tàu hoả)  

• Dịch vụ  vận chuyển  tàu thuỷ (đăng ký đặt chỗ 

bán vé tàu thuỷ)  

• Dịch vụ vận chuyển ôtô (đăng ký đặt chỗ bán 

vé, cho thuê ôtô)  

2.3 SẢN PHẨM CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH 

Các dịch vụ lẻ:  

• Dịch vụ vận chuyển bằng các phương tiện khác 

(đăng ký đặt chỗ bán vé, cho thuê dịch vụ  lưu trú 

và ăn uống (đăng ký đặt chỗ các dịch vụ trong 

khách sạn nhà hàng)  

• Dịch vụ  tiêu thụ tour (đăng ký đặt chỗ bán vé tour)  

• Dịch vụ  bảo hiểm (bán vé bảo hiểm)  

• Dịch vụ  tư vấn thiết kế lộ trình  

• Dịch vụ bán vé xem biểu dĩễn nghệ thuật, tham 

quan, thi đấu thể thao, và các sự kiện khác 

 Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

105 

SẢN PHẨM CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH 

CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH  

• Chương trình du lịch là sản phẩm chủ yếu 

và đặc trưng của doanh nghiệp kinh doanh 

lữ hành.  

• Quy trình kinh doanh chương trình  du lịch 

trọn gói gồm năm giai đoạn: (xây dựng 

chương trình và tính chi phí; t̉ chức xúc 

tiến; t̉ chức tiêu thụ; t̉ chức thực hiện và 

các hoạt động sau khi kết thúc)  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

106 

Sơ đồ Quy trình kinh doanh chương trình dl 

Xây dựng chương 

trình,& tính chi phí 

- Xây dựng thị 

trường 

- Xây dựng mục 

đích của chuyến 

- Thiết kế chuyến 

- Chi tiết hoá 

chuyến 

- Xác định giá thành 

- Xác định giá bán 

- Xác định điểm hoà 

vốn 

Tổ chức xúc 

tiến hỗn 

hợp 

- Tuyên 

truyền 

- Quảng 

cáo 

- Kích thích 

người tiêu 

dùng 

- Kích thích 

người tiêu 

thụ 

- Marketing 

trực tiếp 

Tổ chức 

thực hiện 

- Thoả 

thuận 

- Chuẩn bị 

thực hiện 

- Thực hiện 

- Kết thúc 

T/c kênh 

tiêu thụ 

- Lựa chọn 

các kênh 

tiêu thụ 

- Quản lý 

các kênh 

tiêu thụ 

- Đánh giá sự 

thoả mãn 

của khách 

- Xử lý 

phàn nàn... 

- Viết thư 

thăm hỏi 

- Duy trì 

mối quan 

hệ 

Sau khi kết 

thúc Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

107 

HỆ THỐNG SẢN PHẨM CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH 

CÁC SẢN PHẨM KHÁC 

• Du lịch khuyến thưởng (Incentive) là một dạng đặc 

biệt của chương trình du lịch trọn gói  với chất lượng 

tốt nhất được t̉ chức theo yêu cầu của các t̉ chức 

kinh tế hoặc phi kinh tế.  

• Du lịch hội nghị, hội thảo.  

• Chương trình du học  

• T̉ chức các sự kiện văn hoá xã hội kinh tế, thể thao 

lớn. 

• Các loại sản phẩm và dịch vụ khác theo hướng liên 

kết dọc nhằm phục vụ khách du lịch trong một chu 

trình khép kín để có điều kiện, chủ động  kiểm soát 

và bảo đảm được chất lượng của chương trình du 

lịch trọn gói.  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

108 

Xây dựng chương trình du lịch 

• Định nghĩa:  

“Chương trình du lịch là một  tập hợp các dịch vụ 

hàng hoá được sắp đặt trước, liên kết với 

nhau, để thoả mãn ít nhất 2 nhu cầu khác 

nhau trong quá trình tiêu dùng du lịch của 

khách với mức giá gộp xác định trước và bán 

trước khi tiêu dùng của khách”.  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

109 

Xây dựng chương trình du lịch 

Đặc trưng của chương trình DL: 

• Chương trình du lịch là sự hướng dẫn việc thực hiện 

các dịch vụ đã được sắp đặt trước  làm thoả mãn nhu 

cầu khi đi du lịch của con người . 

• Trong chương trình du lịch phải có ít nhất hai dịch vụ 

và việc tiêu dùng  được sắp đặt theo một trình tự 

thời gian và không gian nhất định,  

• Giá cả  của chương trình là giá  gộp của các dịch vụ có 

trong chương trình  

• Chương trình du lịch du lịch phải được bán trước khi  

khách tiêu dùng   Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

110 

PHÂN LOẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 

1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh: gồm có 3 loại   

• Chương trình du lịch chủ động là loại chương trình mà  DN lữ hành 

chủ động ng/c thị trường, xây dựng các chương trình du lịch, ấn 

định các ngày thực hiện, sau đó t̉ chức bán và thực hiện các 

chương trình. Ch̉ có các  DN lữ hành lớn, có thị trường ̉n định 

thực hiện do độ mạo hiểm cao. 

• Chương trình du lịch bị động là loại chương trình mà  khách tự tìm 

đến với DN lữ hành, đề ra các yêu cầu và nguyện vọng và DN lữ 

hành xây dựng chương trình. Hai bên tiến hành thoả thuận và thực 

hiện sau  khi đã đạt được sự nhất trí. Chương trình du lịch loại này 

thường ít mạo hiểm song số lượng khách rất nhỏ, DN bị động trong 

kinh doanh. 

• Chương trình du lịch kết hợp là sự kết hợp của cả hai loại trên.  DN 

lữ hành chủ động ng/c thị trường, xây dựng chương trình DL nhưng 

không ấn định ngày thực hiện. Thông qua các hoạt động tuyên 

truyền quảng cáo, khách DL (hoặc các công ty gửi khách) sẽ tìm đến 

với DN lữ hành. Hai bên tiến hành thoả thuận và thực hiện chương 

trình. Thể loại này tương đối phù hợp với điều kiện thị trường 

không ̉n định và có dung lượng không lớn. Đa số các  doanh 

nghiệp lữ hành tại Việt Nam áp dụng  loại chương trình du lịch kết 

hợp. Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

111 

PHÂN LOẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 

2. Căn cứ vào các  dịch vụ cấu thành và mức độ phụ 

thuộc trong tiêu dùng: có 5 loại 

• Chương trình du lịch trọn gói có người tháp tùng. 

Chương trình du lịch loại này bao gồm hầu hết các 

thành phần  dịch vụ vận chuyển, lơu trú ăn uống, 

tham quan, hướng dẫn, giải trí  và các dịch vụ khác 

đã được sắp đặt trước ở mức độ tối đa, giá trọn gói 

của tất  cả các dịch vụ, chi phí thường thấp hơn so 

với dịch vụ cùng loại của các chương trình du lịch 

khác. Khách mua chương trình được t̉ chức thành 

đoàn và  hướng dẫn viên chuyên nghiệp được DN lữ 

hành tuyển chọn đi cùng khách và phục vụ  trong 

suốt chuyến đi Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

112 

PHÂN LOẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 

• Chương trình du lịch chỉ có hướng dẫn viên tại 

các điểm đến: Chương trình du lịch này  có đặc 

điểm tương tự như loại chương trình du lịch có 

người tháp tùng, nhưng khác biệt ở chỗ không có 

người tháp tùng trong suốt hành trình mà tại mỗi 

điểm đến. Trong chương trình có người đại diện 

của doanh nghiệp lữ hành hướng dẫn và trợ giúp 

khách. Loại chương trình du lịch này có thể gồm  

nhiều hoặc ch̉ một điểm đến.  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

113 

PHÂN LOẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 

3. Căn cứ vào mức giá: có 3 loại   

• Chương trình du lịch theo mức giá trọn gói bao gồm hầu hết các 

dịch vụ, hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chương 

trình du lịch và giá của chương trình là giá trọn gói. Đây là hình 

thức chủ yếu của các chương trình du lịch do các công ty lữ hành 

t̉ chức. 

• Chương trình du lịch theo mức giá cơ bản ch̉ bao gồm một số 

dịch vụ chủ yếu của chương trình du lịch với nội dung đơn giản. 

Hình thức này thường do các hãng hàng không bán cho khách du 

lịch công vụ. Giá ch̉ bao gồm vé máy bay, một vài tối ngủ tại 

khách sạn và tiền taxi từ sân bay tới khách sạn. 

• Chương trình du lịch theo mức giá tự chọn khách du lịch có thể 

tuỳ ý lựa chọn các cấp độ chất lượng phục vụ khác nhau với các 

mức giá khác nhau. Cấp độ chất lượng được xây dựng trên cơ sở 

thứ hạng khách sạn, mức tiêu chuẩn ăn uống hoặc phương tiện 

vận chuyển.  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

114 

PHÂN LOẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 

4. Căn cứ vào mục đích của chuyến du lịch và loại hình du lịch.  

• Chương trình du lịch ngh̉ ngơi, giải trí và chữa bệnh 

• Chương trình du lịch theo chuyên đề: văn hoá, lịch sử, phong tục 

tập quán 

• Chương trình du lịch công vụ  MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội 

nghị, triển lãm) 

• Chương trình du lịch tàu thuỷ (Cruise Line)  

• Chương trình du lịch tôn giáo, tín ngưỡng. 

• Chương trình du lịch sinh thái  

• Chương trình du lịch thể thao, khám phá và mạo hiểm: Leo núi, 

lặn biển, đến các bản dân tộc. 

• Chương trình du lịch đặc biệt, ví dụ: tham quan chiến trường xưa 

cho các cựu chiến binh. Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

115 

QUY TRÌNH CHUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DL TRỌN GÓI 

Chương trình du lịch khi được xây dựng phải đảm 

bảo những yêu  cầu chủ yếu: 

•  Có tính khả thi  

• Phù hợp với nhu cầu của thị trường  

• Đáp ứng những mục tiêu của công ty lữ hành 

• Có sức lôi cuốn thúc đẩy khách du lịch ra quyết 

định mua chương trình.  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

116 

QUY TRÌNH CHUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DL TRỌN GÓI 

Chương trình du lịch được xây dựng theo quy trình gồm 

các bước sau: 

• (1)  Nghiên cứu nhu cầu của thị trường (khách du lịch). 

• (2)  Nghiên cứu khả năng đáp ứng. Tài nguyên, các nhà 

cung cấp du lịch, mức độ cạnh tranh trên thị trường 

v.v.. 

• (3)  Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp lữ 

hành. 

• (4)  Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du 

lịch. 

• (5)  Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa. Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

117 

QUY TRÌNH CHUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DL TRỌN GÓI 

• (6)  Xây dựng tuyến  hành trình cơ bản, bao gồm 

những điểm du lịch chủ yếu, bắt buộc của chương 

trình. 

• (7)  Xây dựng phương án vận chuyển 

• (8)  Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống. 

• (9)  Những điều ch̉nh nhỏ, b̉ sung tuyến hành trình. 

Chi tiết hoá chương trình với những hoạt động tham 

quan, ngh̉ ngơi, giải trí 

• (10) Xác định giá thành và giá bán của chươơng trình 

• (11) Xây dựng những qui định của chương trình du 

lịch. Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

118 

Sơ đồ: Quan hệ giữa nội dung chương trình du lịch với nhu 

cầu của khách 

Ch

ươn

trìn

du 

lịch 

TuyÕn ®iÓm 

§é dµi 

thêi gian 

Mức 

giá 

Số lượng, 

cơ cấu 

chủng 

loại dịch 

vụ 

Thời điểm 

tổ chức 

Môc ®Ých chuyÕn 

Quü thêi 

gian rçi 

Khả năng thanh 

toán 

Yêu cầu, 

chất 

lượng và 

thói 

quen 

tiêu 

dùng 

Thời điểm sử 

dụng thời gian 

rỗi 

4 Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

119 

XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH DL 

• Giá thành của chương trình bao gồm toàn bộ những 

chi phí  trực tiếp mà công ty lữ hành phải chi trả  để 

thực hiện chương trình du lịch một lần. 

• Nếu các chi phí này tính cho một khách thì gọi là  giá 

thành cho một lần thực hiện chương trình du lịch. 

• Nếu các chi phí này tính cho cả đoàn khách thì gọi là 

t̉ng chi phí cho một lần thực hiện chương trình du 

lịch.  

• Giá thành cho một lần  thực hiện chương trình du lịch 

dù là xác định cho một khách cũng phụ thuộc vào số 

lượng khách du lịch trong đoàn.  Hoàng Thị Lan Hương khoa DL và KS 

ĐHKTQD 

120 

Chi phí cố định & chí phí biến đổi của CTDL.  

• Các chi phí cố định tính cho cả đoàn khách: bao gồm 

chi phí của tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ mà 

đơn giá của chúng được xác định cho cả đoàn khách, 

không phụ thuộc một cách tương đối vào số lượng 

khách trong đoàn. Nhóm này gồm các chi phí cho 

các dịch vụ và hàng hoá  mà mọi thành viên trong 

đoàn đều tiêu dùng chung, không tách bóc được cho 

từng thành viên một cách riêng rẽ. 

• Các chi phí biến đổi tính cho một khách: bao gồm 

chi phí của tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ mà 

đơn giá của chúng được quy định cho từng  khách. 

Đó là các chi phí của các dịch vụ và hàng hoá  gắn 

liền trực tiếp với sự tiêu dùng riêng biệt của từng 

khách du lịch

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: