Kinh Te Chinh Tri. Phan 1
Câu 1: Khái niệm tăng trưởng kinh tế? Vai trò của tăng trưởng kinh tế? Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế?
*Khái niệm tăng trưởng kinh tế:
+Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định. Tăng trưởng kinh tế còn được hiểu là mức gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm sau so với năm trước.
_GNP là ổng sản phẩm quốc dân là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hóa và dịch vụ mà công dân 1 nước tạo ra ko kể đầu tư trong nước hay nước ngoài mang lại trong 1 thời gian nhất định (1năm).
_GDP là tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong nước ko kể công dân nước ngoài trong 1 thời gian nhất đinh (1năm).
_GNP=GDP+thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài.
+GDPo: tổng sản phẩm quốc nội năm trước
GDP1: tổng sản phẩm quốc nội năm sau.
TTKT= GDP1-GDPo x100%
GDPo
GNPo: tổng sản phẩm quốc dân năm trước.
GNP1: tổng sản phẩm quốc dân năm sau.
TTKT= GNP1-GNPo x100%
GNPo
*Vai trò của tăng trưởng kinh tế:
Thành tựu kinh tế của 1 quốc gia thường được đánh giá bằng những dấu hiệu như: ổn định, tăng trưởng KT, công bằng XH...trong đó TTKT là cơ sở để thực hiện hàng loạt các vấn đề KT, chính trị, XH.
_Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp bởi vì khi 1 nền KT có tỷ lệ tăng trưởng cao thì 1 trong những nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt hơn lực lượng lao động, có TTKT thì có tích lũy -> có đầu tư - > thu hút việc làm.
_Góp phần làm tăng thu nhập cho các tầng lớp dân cư, tạo điều kiện cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống, kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong...
_Tăng trưởng KT thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ và các yếu tố sx ra nó -> TTKT là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo.
_Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của NN đối với XH.
_Đặc biệt đối với các nước đang pt, chậm pt như VN: TTKT còn là biện pháp quan trọng để tránh nguy cơ tụt hậu về KT.
KL: TTKT nhanh là mục tiêu thường xuyên của các quốc gia, nhưng sẽ ko đúng nếu theo đuổi TTKT bằng mọi giá. TTKT quá mức làm nền KT "quá nóng" gây ra lạm phát. TTKT cao làm cho sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc. VÌ vật, mỗi quốc gia trong từng thời kì phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng hợp lý, bền vững. TTKT bền vững là TTKT đạt mức tương đoois cao, ổn định trong thời gian dài và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ XH gắn vói bảo vệ môi trường sinh thái.
*Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:
Theo quan điểm hiện đại, muốn có TTKT cao phải sử dụng có hiệu quả các yếu tố cơ bản sau:
+Vốn: hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra tích lũy lại và những yếu tố tự nhiên... được sử dụng trong quá trình sx hay vốn là toàn bộ tài sản được sử dụng để sx kinh doanh.
Tồn tại dưới 2 hình thức:
_Vốn tài chính: hình thức tiền tệ hay chứng khoán.
_Vốn hiện vật: hình thức hiện vật của quá trình sx như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu...
Ta có hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng viết tắt ICOR: là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP (tổng sản phẩm quốc nội)
Những nền kinh tế thành công thường khởi đầu quá trình phát triển kinh tế với các chỉ số ICOR thấp thường ko quá 3% có nghĩa là phải tăng 1% GDP.
Đi kèm với tăng khối lượng đầu tư vốn đầu tư còn phải chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn và quản lý vốn chặt chẽ, đầu tư vốn hợp lý vào các ngành, các lĩnh vực của nền KT.
+Con người: quá trình lao động sx SLĐ là yếu tố quyết định mang tính sáng tạo là nguồn lực ko cạn kiệt. Con người có sức khỏe, trí tuệ, tay nghề là nhân tố cơ bản của tăng trưởng KT bền vững => cần phải phát huy vai trò nhân tố con người: đầu tư cho con người thực chất là đầu tư cho sự phát triển. NN cần phải có chiến lược phát triển con người: nâng cao về số lượng và chất lượng hệ thống giáo dục, y tếm bảo hiểm XH, bồi dưỡng nhân tài...cùng với việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. NN cần phải có cơ chế, chính sách hợp lý nhằm kết hợp sự nỗ lực của mỗi người với sự nỗ lực của cộng đồng XH để tạo ra lợi thế cho TTKT.
+Khoa học công nghệ: là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng và phát triển KT. KH và CN được coi là "chiếc đũa thần màu nhiệm" để tăng năng suất lao động, phát triển lực lượng sx. Nhờ ứng dụng những thành tựu KH-CN làm cho chi phí về lao động, vốn tài nguyên trên 1 đoen vị sản phẩm giảm xuống hay hiệu quả sử dụng của các yếu tố này tăng lên. Sự ptriển KH và CN cho phép tăng trưởng và tái sc mở rộng theo chiều sâu làm xuất hiện những ngành KT có hàm lượng KH cao: CN thông tin, CN sinh học...đang là cơ hội và thách thức đối với các quốc gia hướng nền KT tri thức => KH và CN cũng là 1 yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng nhanh và bên vững.
+Cơ cấu KT: là mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về qui mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực của nền KT. Nền KT chỉ có thể tăng trưởng và phát triển khi có 1 cơ cấu KT hợp lý. Vì vậy việc xây dựng cơ cấu KT hợp lý, hiện đại để phát huy mọi tiềm năng, nội lực, lợi thế so sánh của toàn bộ nền KT phù hợp bới phát triển của KH và CN tiên tiến, gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế là yếu tố tạo tiền đề, cơ sở cho sự tăng trưởng và phát triển KT.
+Thể chế chính trị và vai trò của NN: ổn định về CT-XH là điều kiện cho sự tăng trưởng cà phát triển KT nhanh và bền vững. Thể chế chính trị tiến bộ có khả năng định hướng sự tăng trưởng KT vào những mục tiêu mong muốn, khắc phục được những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo sâu sắc...hệ thống chính trị mà đại diện là NN có vai trò hoạch định đường lối chiến lược phát triển KT-XH cùng hệ thống chính sách đúng đắn sẽ hạn chế được tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, khuyến khích tích lũy, tiết kiệm, kích cầu...làm cho nền KT tăng trưởng nhanh đúng hướng.
Câu 5: Nội dung và tác dụng của quy luật giá trị?
*Nội dung quy luật GT:
_Tính tất yếu: Quy luật GT là quy luật căn bản của sx và trao đổi HH, Ở đâu có sx và trao đổi HH thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật GT.
_Nội dung: Theo quy luật GT sx và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phí SLĐ XH cần thiết. Đối với sx: trong sx đẻ tồn tại và phát triển người sx phải có hao phí SLĐ vá biệt, sx ra HH phù hợp hao phí XH cần thiết để sx ra HH đó. Trong lưu thông: việc trao đổi cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lđ Xh cần thiết, nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá nhằm đảm bảo quyền lợi của mỗi bên tham gia trao đổi.
_Biểu hiện của QL GT: Sự vận động của QL GT thông qua sự vận động của giá cả HH. Vì GT là cơ sở của giá cả nên giá cả phụ thuộc GT. HH nào nhiều thì giá cả cao và ngược lại. Trên thị trường ngoài GT, giá cả còn phụ thuộc: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Các nhân tố này làm cho giá cả tách rời GT nhưng tổng giá cả = tổng giá trị. Giá cả lên xuống xoay quanh GT. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật GT phát huy tác dụng.
*Tác dụng của QL GT:
a)Điều tiết sx và lưu thông HH.
Điều tiết sx là điều hòa, phân bố các yếu tố sx giữa các ngành, các lĩnh vực của nền KT thông qua sự biến động của giá cả HH trên thị trường dưới tác động của qui luật cung cầu. Nếu cung <cầu, giá cả sữ > GT, HH bán chạy, lãi cao, thị trường sx sẽ đổ xô vào các ngành đó; TLSX và SLĐ được chuyển dịch vào ngành đó sẽ tăng lên. Ngược lại nếu ngành có cung > cầu, giá cả HH giảm xuống, HH ế, người sx có thể lỗ nên phải thu hẹp quy mô sx hoặc chuyển sang ngành khác có giá cả cao hơn.
Điều tiết lưu thông của QL GT cũng thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả thị trường làm HH dịch chuyển từ nơi có giá cả thấp (cung>cầu) đến nơi có giá cả cao (cung < cầu) làm cho lưu thông HH thông suốt. Kết quả là các mặt hàng được phân bố 1 cách hợp lý giữa các vùng.
b) Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng NSLĐ, LLSX XH tăng nhanh .
Để đứng vững trong thị trường cạnh tranh và tránh bị phá sản người sx HH phải tìm mọi cách để hạ hao phí lđ cá biệt xuống thấp hơn hoặc bằng hao phí lđ XH. Muốn vậy người sx phải cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, nâng cao trình độ người lđ, thực hiện tiết kiệm... nhờ đó làm tăng NSLĐ và LL SX XH được thúc đẩy mạnh mẽ.
c) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sx HH thành kẻ giàu, người nghèo.
Trong quá trình cạnh tranh dưới tác dụng của QL GT và 1 số quy luật KT khác dẫn đến 2 hiện tượng trái ngược nhau. Những người sx có đk sx tốt, có trình độ, có KHKT... nên có hao phí lđ cá biệt nhỏ hơn hao phí lđ XH cần thiết thì trở thành người giàu. Ngược lại những người ko có đk thuận lợi , làm ăn kém cỏi thua lỗ, phá sản trở thành người nghèo.
Tác dụng này của QL GT có ý nghĩa:
_1 mặt QL GT chi phối sự lựa chọn TN, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển-> tác động tích cực.
_Mặt khác phân hóa XH thành giàu nghèo, tạo sự bất bình đẳng trong XH-> tác động tiêu cực
=>Ý nghĩa thực tiễn:
+Với Nhà nước:
_NN ko nên áp đặt giá, cố định giá mà để giác cả tự biến theo mối quan hệ thị trường.
_NN chỉ can thiệp giá khi cần thiết. VD: trợ giá cho nông dân.
_NN có biện pháp hạn chế tiêu cực của quy luật GT hạn chế phân hóa giàu nghèo.
+Với doanh nghiệp: ko ngừng giảm GT cá biệt của HH theo giá cả thị trường để ko phá sản: giảm GT của HH và tăng NSLĐ
Câu 7: Hàng hóa SLĐ. Phân tích 2 thuộc tính của nó?
*SLĐ và điều kiện biến SLĐ thành HH:
+SLĐ: hay năng lực lđ là toàn bộ những năng lượng thể chất, tinh thần tồn tại trong 1 cơ thể đem ra vận dụng mỗi khi sx.
+Đk để biến SLĐ thành HH:
_Người lđ phải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu SLĐ của mình thì mới đem bán SLĐ được. Trong XH nô lệ: chiếm hữu nô lệ, pk người nô lệ và nông nô ko có 2 quyền trên=> phait thủ tiêu chế độ CHNL để biế SLĐ thành HH.
_Người có SLĐ nhưng họ mất hết TLSX -> buộc phải làm thuê bán SLĐ. Vậy đk thứ 2 là người lđ phải là người ko có TLSX.
* 2 thuộc tính của HH SLĐ
Gồm giá trị và GT sử dụng:
a)Giá trị HH SLĐ:
+GT HH là hao phí lđ XH cần thiết của người sx HH kết tinh trong HH.
+GT HH SLĐ là hao phí lđ XH cần thiết để sx và tái sx SLĐ. Nhưng SLĐ chỉ tồn tại như năng lực con người sống muốn tái sx ra năng lực đó người công nhân phải tiêu dùng 1 lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Vậy GT SLĐ được xác định gián tiếp thông qua GT những tư liệu sinh hoạt để tái sx SLĐ.
+GT HH SLĐ do 3 bộ phận sau hợp thành:
_GT những TLSH về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sx SLĐ, duy trì đời sống công nhân.
_GT những TLSH vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái của công nhân.
_Phí tổn để đào tạo công nhân để họ đạt đến trình độ nhất định.
+Tiền lương cao hay thấp phụ thuộc vào đk đất nước trong từng thời kì do trình độ phát triển KT khác nhau, khí hậu thời tiết ảnh hưởng...->đk hoàn cảnh ls quyết định tiền lương nhiều hay ít.
+Khác với HH thông thường giá trị HH SLĐ bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử vì ngoài nhu cầu vật chất người công nhân còn có nhu cầu về tinh thần, văn hóa...vì nhu cầu đó phụ thuộc hoàn cảnh ls, trình độ văn minh phát triển kt của mỗi nước..
+Sự biến đổi của GT SLĐ: một mặt sự tăng nhu cầu trung bình của XH về HH và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề đã làm tăng GT SLĐ. Mặt khác sự tăng NSLĐ XH cũng làm giảm GT SLĐ.
b) Giá trị sd của HH SLĐ:
+Giá trị sd: Là công cụ để tjhỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
+Giá trị sd của HH SLĐ: thỏa mãn nhu cầu người mua SLĐ, GT sd của HH SLĐ được sử dụng vào trong quá trình lao động
Giá trị sd của HH SLĐ có tính chất đặc biệt khác HH thông thường ở chỗ HH thông thường khi sd thì GT SD mất dần còn HH SLĐ tạo ra GT mới lớn hơn GT bản thân nó. Hay nói cách khác HH SLĐ là nguồn gốc dinh ra GT thặng dư.
Việc phát hiện ra HH SLĐ và 2 thuộc tính của HH SLĐ là vấn đề giải quyết mâu thuẫn CT chung của TB, xuất hiện trong lưu thông đồng thời ko phải trong lưu thông: TB xuất hiện trong lưu thông vì nhờ lưu thông người ta mua được HH đặc biệt: HH SLĐ. TB ko phải trong lưu thông vì quá trình tạo ra giá trị mới ko phải trong lưu thông mà trong quá trình sx.
Đằng sau quan hệ mua bán bình đẳng là quan hệ bóc lột vì giá trị thặng dư thuộc về nhà TB, công nhân là người tạo ra m nhưng ko được phần nào.
SLĐ là nguồn gốc của cải GT, vì vậy để tích lũy, để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kT thì phải chăm lo phát triển nguồn lực con người cả về thể lực, trí lực và đồng thời phát triển thị trường SLĐ, sd nguồn lực SLĐ có hiệu quả, phát triển GD và đào tạo.
=> KL: _Phải phát triển thị trường SLĐ thì SLĐ mới được phân bố vào các ngành, lĩnh vực cần thiết có hiệu quả.
_HH SLĐ là 1 phạm trù KT bộc lộ rõ nét dưới CNTB là điều kiện để tiền chuyển thành TB. Tuy nhiên nó ko phải là cái quyết định có bóc lột hay ko có bóc lột.
Câu 8: Các phương pháp sx GT thặng dư?
*ĐN: Giá trị thặng dư là 1 bộ phận của GT mới dôi ra ngoài GT SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.
*Các phương pháp sx GT thặng dư
a)Giá trị thặng dư tuyệt đối:
GT thặng dư được sx ra bằng cách kéo dài ngày lđ trong đk thời gian lđ tất yếu ko thay đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lđ thặng dư gọi là GT thặng dư tuyệt đối. Đây là giai đoạn phát triển đầu tiên của sx TBCN khi kỹ thuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp.
Sơ đồ: Giả sử ngày lđ 8h: 4h là lđ tất yếu, 4h là thời gian lđ thặng dư.
,___,___,___,___,___,___,___,___,
-----------,--------- ----------,--------
thời gian lđ thời gian lđ
tất yếu thặng dư
Tỷ suất GT thặng dư:
m'= 4 x100% = 100%
4
TB kéo dài ngày lđ thêm 2h : thời gian lđ tất yếu ko thay đổi 4h
,__,__,__,__,__,__,__,__,__,__,
-------,-------- ----------,----------
thời gian lđ thời gian lđ
tất yếu thặng dư
Tỷ suất GT thặng dư:
m'= 6 x100% = 150%
4
Vậy kéo dài thời gian lđ trong đó thời gian lđ tất yếu ko đổi => tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên do thời gian lđ thặng dư tăng. VD trên m' tăng từ 100%->150%.
_Ngoài thời gian làm việc công nhân còn phải ăn ngủ nghỉ ngơi giải trí để phục hồi sức khỏe, công nhân lại có phong trào đình công đòi rút ngắn thời gian làm việc. Vì vậy ko thể kéo dài ngày lđ, thời gian lđ chỉ kéo dài trong 1 giới hạn nhất định.
b)Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
Khi sx TBCN phát triển đến giai đoạn công nghiệp cơ khí, ký thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lđ tăng lên nhanh chóng thì các nhà TB chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên cơ sở tăng năng suất lđ, bóc lột GT thặng dư tương đối.
GT thặng dư được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lđ tất yếu trong đk độ dài của ngày lđ ko đổi, nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian lđ thặng dư.
Sơ đồ: Giả sử ngày làm việc 8h: 4h là lđ tất yếu, 4h là thời gian lđ thặng dư.
,___,___,___,___,___,___,___,___,
-----------,--------- ----------,--------
thời gian lđ thời gian lđ
tất yếu thặng dư
Tỷ suất GT thặng dư:
m'= 4 x100% = 100%
4
Giả định ngày lđ ko đổi: công nhân chỉ cần 3h lđ là thời gian lđ tất yếu, 5h thời gian lđ thặng dư.
,___,___,___,___,___,___,___,___,
-------,-------- ------------,------------
thời gian lđ thời gian lđ
tất yếu thặng dư
Tỷ suất GT thặng dư:
m'= 5 x100% = 166%
3
Như vậy tỷ suất GT thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%.
Tuy nhiên để rút ngắn thời gian lđ tất yếu: tăng năng suất lđ trong các ngành sx ra những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân hay tăng NSLĐ trong các ngành sx ra TLSX để sx ra những tư liệu sinh hoạt đó.
c)Giá trị thặng dư siêu ngạch:
_Các Mác gọi GT thặng siêu ngạch là hình thức biến tướng của GT thặng dư tương đối vì chúng đều dựa trên cơ sở phát triển NSLĐ mặc dù GT thặng dư siêu ngạch dựa vào phát triển NSLĐ cá biệt còn GT thặng dư tương đối dựa vào phát triển NSLĐ XH.
=>Vậy GT thặng dư siêu ngạch là GT thặng dư thu trội hơn GT thặng dư thông thường nhờ GT cá biệt của HH thấp hơn nhờ tăng NSLĐ bằng cách cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sx...nó chỉ do 1 số nhà TB có kỹ thuật tiên tiến thu được. Vậy nên nó ko biểu hiện mối quan hệ giữa TB với các nhà TB
Câu 10: Khái niệm tuần hoàn và chu chuyển tư bản, tác dụng của nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản?
*Khái niệm tuần hoàn:
Gồm 3 giai đoạn vận động và biến hóa hình thái của TB trong quá trình tuần hoàn:
a) Giai đoạn thứ I - giai đoạn lưu thông:
TLSX
T - H
SLĐ
_Tư bản xuất hiện dưới hình thái tiền là tư bản tiền tệ (T).
_Tiền tệ được sử dụng để mua TLSX và SLĐ. HH TLSX và HH SLĐ phải phù hợp với nhau về số lượng và chất lượng.
-->TB tồn tại dưới hình thức TB tiền tệ thực hiện chức năng: phương tiện mua 2 yếu tố TLSX và SLĐ và sau khi mua xong TB tiền tệ biến thành TLSX.
b) Giai đoạn thứ II - gđoạn sx
TLSX
H ----SX-----H'
SLĐ
_TB tồn tại dưới hình thái TB sx thực hiện sự kết hợp 2 yếu tố TLSX và SLĐ để sx ra HH mà trong giá trị của nó có GT thặng dư.
=> Giai đoạn này có ý nghĩa quyết định nhất vì nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sx TBCN.
c) Giai đoạn thứ III - gđoạn lưu thông: H' - T'
_HH trong nền sx TBCN tạo ra mang hình thái TB HH (H): chứa đựng GT TB ứng trước và GT thặng dư.
_Giai đoạn này TB HH có chức năng thực hiện GT HH trong đó có GT thặng dư hay chức năng chuyển TB HH thành TB tiền tệ.
=> Sự vận động liên tiếp của TB qua 3 giai đoạn tồn tại dưới 3 hình thức thực hiện 3 chức năng rồi quay về hình thức xuất phát của nó gọi là tuần hoàn TB.
ĐK tuần hoàn:
_Các giai đoạn diễn ra liên tục ko bị gián đoạn.
_Các hình thái TB cùng tồn tại và chuyển hóa 1 cách đều đặn.
*Khái niệm chu chuyển TB:
a)KN: Chu chuyển TB là sự tuần hoàn TB nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại ko ngừng. Chu chuyển TB phản ánh tốc độ nhanh hay chậm của TB
b) Thời gian chu chuyển TB:
Thời gian chu chuyển là thời gian tính từ khi TB ứng ra dưới 1 hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới hình thái ban đầu có kèm theo GT thặng dư. Hay thời gian chu chuyển TB là thời gian TB thực hiện 1 vòng tuần hòan .
Thời gian chu chuyển = tgian sx + tgian lưu thông
+Thời gian sx là tgian TB nằm trong lĩnh vực sx:
Tgian sx = tgian lđ sx + tgian gián đoạn lđ + tgian dự trữ sx.
_Thời gian lđ là thời gian người lđ tác động trực tiếp vào đối tượng lđ để tạo ra sản phẩm. Đây là thời kỳ hữu ích nhất vì nó tạo ra GT HH.
_Thời gian gián đoạn sx lđ là thời gian đối tượng lđ tồn tại dưới hình dạng bán thành phẩm nằm trong lĩnh vực sx chịu tách động của tự nhiên: thời gian cây lúa lớn lên, ủ men rượu.
_Thời gian dự trữ sx là tgian các yếu tố sx đã được mua về sẵn sàng tham gia quá trình sx nhưng chưa thực sự đợpc sd và quá trình sx còn ở dạng dự trữ tạo đk cho sx diễn ra liên tục.
_Thời gian gián đoạn lđ + thời gian dự trữ ko tạo ra GT sản phẩm.
=> nếu rút ngắn tgian này có td quan trọng nâng cao hiệu quả sd TB
+ Thời gian lưu thông là thời kỳ TB nằm trong lĩnh vực lưu thông
Tgian lưu thông = tgian mua + tgian bán
=> muốn giảm tgian chu chuyển thì phải giảm tgian sx, lưu thông=> làm tăng tốc độ vòng quay.
c) Tốc độ chu chuyển TB:
Dùng để chỉ sự vận động nhanh hay chậm của TB ứng trước. Đơn vị tính tốc độ chu chuyển TB = số vòng hay só lần chu chuyển TB thực hiện trong 1 giai đoạn nhất định (thường 1 năm).
N:tốc độ chu chuyển
N = CH Ch: tgian của 1 vòng chu
Ch chuyển TB->tgian chu chuyển TB
CH: tgian TB vận động trong 1 năm (360 ngày = 12 tháng)
Các nhân tố tác động:
_Nhân tố khách quan:Đặc điểm sx, điều kiện sx.
_Nhân tố chủ quan: năng lực tổ chức sx, chính sach KT, hệ thống pháp luật, Nhà nước.
*Tác dụng của nâng cao tốc độ chu chuyển TB:
Tăng tốc độ chu chuyển TB hay rút ngắn t/gian chu chuyển TB có tác dụng to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của TB.
+Nâng cao tốc độ chu chuyển của TB cố định sẽ tiết kiệm chi phí bảo quản, chi phí sửa chữa tránh được các loại hao mòn: vô hỉnh, hữu hình. Đồng thời đổi mới nhanh kỹ thuật - công nghệ.
+ Nâng cao tốc độ chu chuyển của TB lưu động thì sẽ có tác dụng tiết kiệm TB ứng trước trong đk mà chúng ta muốn mở rộng sx, tiết kiềm được vốn .
+Nâng cao tốc độ chu chuyển của TB khả biến sẽ thực trực tiếp làm tăng khổi lượng giá trị thặng dư và tỷ suất GT thặng dư hàng năm.
Câu 2: Khái niệm hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng hóa?
*KN hàng hóa:
+ĐN: HH là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau.
+Như vậy 1 vật là hàng hóa khi thỏa mãn: _Là sản phẩm của lao động
_Thỏa mãn nhu cầu của con người, có ích tức là có giá trị sử dụng.
_ Hàng hóa dùng để trao đổi (giá trị)
* 2 thuộc tính của HH: giá trị và giá trị sử dụng.
+Giá trị sử dụng: là công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Đặc điểm:
_Giá trị sử dụng thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, là phạm trù vĩnh viễn.
_Là thuộc tính của HH, nó ko phải là giá trị sử dụng cho bản thân người sx HH mà là giá trị sd cho người khác, cho XH thông qua mua bán-trao đổi.
_GTSD của HH chỉ được thể hiện trong tiêu dùng, trong KT HH là vật mang giá trị trao đổi.
_GTSD do thuộc tính TN của vật chất quyết định.
_KHKT phát triển người ta càng phát hiện thêm những thuộc tính mới của sản phẩm và lợi dụng chúng để tạo ra những giá trị sử dụng mới.
=> GTSD rất phong phú đa dạng để thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người.
+Giá trị hàng hóa:
_Để nghiên cứu giá trị hàng hóa thì ta phải bắt nguồn từ biểu hiện bên ngoài của nó tức là giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi: là quan hệ tỷ lệ về số lượng mà GTSD này trao đổi với GTSD khác.
VD: 1m vải= 10 kg thóc =>giá trị trao đổi
Hai HH khác nhau có giá trị sd khác nhau. Để so sánh 2 HH này trao đổi được với nhau thì phải tìm được điểm chung: đều là sp của lao động, để sx ra những người lđ đã phải hao phí slđ của mình. Và thực chất trao đổi ở đây là trao đổi slđ. 1 lượng vải ít hơn trao đổi được với 1 lượng thóc nhiều hơn (1m vải = 10kg thóc) Nhưng lượng lđ hao phí để sx chúng là ngang nhau. Hao phí slđ kết tinh trong hàng hóa là giá trị HH. Và giá trị chính là ND, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn GT trao đổi là hình thức biểu hiẹn của giá trị ra bên ngoài.
_GT của HH là lđxh của người sx HH kết tinh trong HH. Một vật có GTSD nhưng ko do lđ của con người thì vật đó ko có giá trị. VD: ko khí, nước, ánh sáng...1 vật có GTSD do lđ tạo ra nhưng ko đem ra trao đổi thì ko có giá trị (sản phẩm tự cung tự cấp).
Thực chất của quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng trong HH. Vì vậy GT HH là biểu hiện quan hệ giữa nhưng người sx HH với nhau. Đây là thuộc tính XH của HH. GT HH là 1 phạm trù lịch sử gắn liền với nền sx HH. Vì sx HH và có HH thì mới có GT HH. Trong mối quan hệ trao đổi thì GT là cái cơ bản bên trong còn GT trao đổi là biểu hiện bên ngoài.
=>Kết luận: Là HH thì phải có 2 thuộc tính là GT và GTSD, 2 thuộc tính này vừa thống nhất vừa mâu thuẫn nhau. Chúng thống nhất vì với mọi HH đều có GT và GTSD. Chúng mâu thuẫn thì biểu hiện ra ngoài bằng các cuộc khủng hoảng KT: HH ế, thừa, cung mâu thuẫn với cầu, do HH hình thức, mẫu mã ko phù hợp với nhu cầu. Đối vói người sx HH, họ tạo ra GTSD nhưng mục đích của họ ko phải là GTSD mà là GT HH. Ngược lại đối vói người mua, họ quan tâm đến GTSD để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình nhưng muốn có GTSD thì phải trả GT cho người sx nó. Vậy trước khi thực hiện GTSD phải thực hiện GT HH.
Câu 4: Bản chất và chức năng của tiền tệ?
*ĐN:
Tiền tệ là 1 HH đặc biệt được tách ra từ trong thế giới HH làm vật ngang giá chung thống nhấ, nó thể hiện lđ XH và biểu hiện quan hệ giữa những người sx HH.
*Chức năng của tiền tệ:
Theo Mac tiền tệ có 5 chức năng:
+Thước đo giá trị: Tiền dùng để biểu hiện và đo lường GT của các HH. Muốn đo lường GT HH, bản thân tiền tệ phải có GT. GT HH được biểu hiện bằng 1 lượng tiền nhất định, đó là tiền tưởng tượng và được gọi là giá cả HH. Do đó giá cả là hình thức biểu iện đồng tiền của GT HH. Giá cả HH do các yếu tố sau quyết định: giá trị HH, giá trị của đồng tiền, ảnh hưởng của quan hệ cung cầu HH. Ngoài ra GTHH còn ảnh hưởng bởi địa vị độc quyền, sự can thiệp của Chính phủ quy định, tình hình KT-CT...Trong đó GT HH là nhân tố quyết định, là cơ sở để quyết định giá cả.
=> Xét trong phạm vi XH và 1 thời kỳ nhất định thì tổng giá cả = tổng giá trị. Tiền tệ là tiêu chuẩn giá cả, để làm được chức năng thước đo giá trị thì tiền tệ cũng phải được đo lường do đó cũng phải có đơn vị đo lường tiền tệ.
+Phương tiện lưu thông:
Tiền tệ làm môi giới trong quá trình trao đổi HH. Trao đôi HH lấy tiền làm môi giới được gọi là lưu thông HH. Công thức lưu thông HH là H-T-H. Trong lưu thông lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, bạc nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc, trong quá trình lưu thông tiền đúc bị hao mòn đi và mất đi 1 phần giá trị nhưng nó vẫn được XH chấp nhận như đủ giá trị. Lị dụng tình hình đó khi đúc tiền NN tìm cách giảm bớt đi hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ, GT thực của tiền đúc ngày càng thấp so với GT danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó đã dẫn đến sự ta đời của tiền giấy. Tiền giấy là vật liệu phù hợp của GT đo lường và được XH chấp nhận. Bản thân tiền giấy ko có GT mà chỉ là dấu hiệu của GT và được công nhận trong phạm vi quốc gia.
+Phương tiện cất trữ:
Tiền được rút khỏi lưu thông đem vào cất trữ. VÌ tiền là đại biểu cho của cải XH dưới hình thái GT; cất trữ tiền là 1 hình thức cất trữ của cải. Để làm chức năng này tiền phải có đủ GT tức là tiền vàng, bạc. Khi cần thiết tiền sẽ quay lại lưu thông. Nếu sx tăng, lượng HH nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông; nếu sx giảm, lượng HH ít tiền vàng rút khỏi lưu thông để cất trữ.
+Phương tiện thanh toán:
Tiền được dùng để chi trả sau khi những công việc mua bán đã hoàn thành. VD: trả nợ, nộp thuế...Chức năng này xuất hiện sau khi xuất hiện quan hệ tín dụng (tín dụng thương mại). Chức năng này xuất hiện có 2 tác dụng: 1 là tạo khả năng trang trải những khoản nợ nần bằng hình thức khấu trừ thanh toán lẫn nhau ko cần tiền mặt-> tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông;2 là làm tăng sự phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau giữa lực lượng sx và HH tạo ra phản ứng dây chuyền.
+Tiền tệ thế giới:
Khi trao đổi HH vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ TG. Tiền tệ được sd vào các quan hệ quốc tế thương mại hoặc những ứng dụng quốc tế, di chuyển của cải từ nước này sang nước khác. Để làm được chức năng này tiền phải đầy đủ GT hoặc là những ngoại tệ mạnh mà người ta quy ước với nhau.
Kết luận: 5 chức năng của tiền tệ trong nền KT HH quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sx và lưu thông HH.
Câu 6: Công thức chung của TB? Mâu thuẫn của công thức chung?
*Công thức chung của TB:
+Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông HH đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của TB. Mọi TB lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thức 1 số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền ko phải là TB. Tiền chỉ biến thành TB trong những đk nhất định khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.
+Công thức chung của TB: T-H-T' tiền trở thành TB.
_Công thức chung lưu thông HH: H-T-H tiền tệ thông thường.
So sánh 2 công thức:
+Giống nhau:
_Đều có 2 nhân tố tiền và hàng
_Gồm 2 giai đoạn đối lập nhau là mua và bán.
_Có chủ thể mua bán
+Khác nhau:
T - H - T' H - T - H
Điểm xuất phát Tiền (mua) Hàng (bán)
Điểm kết thúc Tiền (Bán)
->HH đóng vai trò trung gian Hàng (mua)
->Tiền đóng vai trò trung gian
Trình tự T - H - T' H - T - H
Mục đích GT và GT tăng thêm T'=T+▲T
▲T=m=GT thặng dư GT sd để thỏa mãn nhu cầu
Giới hạn Do mục đích là GT thặng dư nên sự vận động của TB ko có giới hạn Do 2 HH khác GT sd. Khi đã đạt được mục đích là đạt được GT sd nên vòng luân chuyển chấm dứt->có giới hạn
Kết luận:
_Tiền ứng ra ban đầu với mục đích tăng về số lượng được gọi là TB.
_Tiền trở thành TB khi chúng dùng để mang lại GT thặng dư cho TB.
_CT: T-H-T' được gọi là CT chung của TB vì mọi TB đều vận động theo công thức này dù đó là TB thương nghiệp, TB công nghiệp hay TB cho vay.
*Mâu thuẫn của công thức chung:
CT chung: T - H - T'
Lý luận giá trị khẳng định: "trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phí lđ XH cần thiết". Trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay ko ngang giá cũng ko tạo ra GT mới, do đó cũng ko tạo ra GT thặng dư. Mác đã chứng minh bằng trao đổi ngang giá và trao đổi ko ngang giá.
+Trao đổi ngang giá: Chỉ có sự thay đổi của hình thái GT từ T thành H và từ H thành T, về mặt GT sd cả 2 bên trao đổi đều có lợi nhưng ko tạo ra GT.
+Trao đổi ko ngang giá:
_Bán đắt: người bán hàng bán đắt lên 10% giá cả-->lời 10% và người mua sẽ thiệt 10%.
_Bán rẻ: nếu người bán bán rẻ đi 10% giá cả-->thiệt 10% và người mua sẽ lời 10%.
_Mua rẻ bán đắt: nếu mua rẻ 10% bán đắt lên 10%-->lời 20%.
=> Tổng GT trước lúc trao đổi cũng như trong và sau trao đổi ko thay đổi, chỉ có phần GT nằm trong tay mỗi bên là thay đổi.
KL:_Dù trao đổi ngang giá hay ko ngang giá cũng ko sinh ra giá trị thặng dư. Lưu thông ko tạo ra GT mới.
_TB ko thể xuất hiện từ lưu thông mà cũng ko thể xuất hiện ngòai lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời ko phải trong lưu thông. TB ko xuất hiện trong lưu thông vì tiền ko tăng thêm được, TB ko ngoài lưu thông vì qua 2 giai đoạn lưu thông tiền tăng lên. Đó là mâu thuẫn CT chung của TB.
Câu 13: Bản chất địa tô TBCN và các hình thức địa tô TBCN:
*Bản chất địa tô TBCN:
_Bản chất: nó là 1 phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà nhà TB kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
_Vì vậy TB kinh doanh nông nghiệp muốn kinh doanh họ phải thuê ruộng đất, thuê công nhân để sx. Ngoài lợi nhuận bình quân nhà TB kinh doanh nông nghiệp phải thu thêm được 1 phần GT thặng dư dôi ra nữa : lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài, và nhà TB phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa tô TBCN.
So sánh địa tô pk và địa tô TBCN:
+Giống nhau:
_Quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế.
_Là kết quả của sự bóc lột đối với người lđ.
+Khác nhau:
Địa tô pk Địa tôTBCN
Về lượng Gồm toàn bộ giá trị thặng dư do nông nghiệp tạo ra, có khi lạm cả phần sản phẩm cần thiết Là 1 phần giá trị thặng dư ngoài
Về chất Phản ánh mối quan hệ giữa 2 giai cấp: điạ chủ và nông dân; g/c địa chủ trực tiếp bóc lột nd phản ánh mối quan hệ giữa 3 g/c: địa chủ, TB kinh doanh ruộng đất, cn làm thuê; Địa chủ bóc lột cn gián tiếp thông qua hoạt động TB.
*Các hình thức địa tô TBCN:
a)Địa tô chênh lệch:
+Xuất phát từ đặc điểm của sx nông nghiệp khác so với sx CN. Ruộng đất là tư liệu sx chủ yếu của nông nghiệp, bị giới hạn cả về số lượng và chất lượng
+Bản chất: Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất có đk sx thuận lợi hơn; nó là số chênh lệch giữa giá cả sx chung được quyết định bởi đk sx trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sx cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình.
+Thực chất của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch, nguồn gốc của nó là 1 phần GT thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra. Địa tô chênh lệch gắn liền với độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối TBCN.
Có 2 hình thức địa tô chênh lệch:
+Địa tô chênh lệch 1: gắn liền với ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi.
+Địa tô chênh lệch II: gắn với thâm canh, nó là kết quả của đầu tư thêm TB trên cùng 1 đơn vị diện tích nhằm để tăng thêm độ màu mỡ của đất đai -> nâng cao NSLĐ-> giá trị cá biệt nông sản phẩm giảm -> thu được lợi nhuận siêu ngạch.
_Loại địa tô này xuất hiện do: khi còn thời hạn hợp đồng thuê ruộng thì nhà TB kinh doanh thu lợi nhuận siêu ngạch nhưng khi hết hạn hợp đồng thì chủ ruộng tìm cách nâng cao mức địa tô để chiếm lấy lợi nhuận siêu ngạch đó => TB muốn thuê dài hạn ruộng đất nhưng địa chủ chỉ cho thuê ngắn hạn. Chính vì vậy đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất đai bị cằn cỗi
b) Địa tô tuyệt đối:
+Là địa tô mà tất cả các nhà TB kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất đó tốt hay xấu. Đây là loại địa tô thu trên tất cả mọi thứ ruộng đất.
+Nguyên nhân xuất hiện: do có sự độc quyền về tư hữu ruộng đất đã cản trở tự do cạnh tranh làm cho nông nghiệp lạc hậu hoen CN cả về mặt KT lẫn kĩ thuật. Vì vậy cấu tạo hữu cơ nông nghiệp thấp hơn cấu tạo hữu cơ công nghiệp => giá trị thị trường của nông sản phẩm cao hơn giá cả sx: vì lĩnh vực nông nghiệp ko tham gia bình quân hóa lợi nhuận. Phần lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân trở thành địa tô tuyệt đối. Vậy địa tô tuyệt đối là phần lợi nhuận lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân được hình thành do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp thấp hơn cấu tạo hữu cơ trong công nghiệp. Nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm và giá cả sx chung của nông sản phẩm.
c) Các hình thức địa tô khác.
_Địa tô đất xây dựng: về cơ bản được hình thành như địa tô đất nông nghiệp nhưng phụ thuộc vào vị trí của mảnh đất, địa tô đất xây dựng tăng lên nhanh chóng do sự phát triển dân số.
_Địa tô hầm mỏ: đất có những khoáng sản đem lại địa tô chênh lệch, địa tô tuyệt đối cho người sở hữu đất đai. Giá trị của khoáng sản, hàm lượng trữ lượng của khoáng sản, vị trí và điều kiện khai thác là những yếu tố quyết định.
_Địa tô độc quyền: gắn liền với độc quyền sở hữu ruộng đất, nguồn gốc của địa tô độc quyền này cũng là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc quyền cao của sản phẩm thu được trên đất đai ấy mà nhà TB phải nộp cho địa chủ - người sở hữu đất đai đó.
*So sánh địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối:
+Giống nhau: đều là lợi nhuận siêu ngạch, nguồn gốc của chúng đều là 1 bộ phận GT thặng dư do lđ của công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra.
+Khác nhau:
_Độc quyền kinh doanh ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch.
_ Độc quyền sở hữu ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô tuyệt đối.
Câu 12: Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận?
*Lợi nhuận:
_Giữa GT HH và chi phí sx TBCN luôn luôn có 1 khoảng chênh lệch cho nên sau khi bán HH (giá cả = giá trị) nhà TB ko những bù đắp đủ số TB đã ứng ra mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với giá trị thặng dư. Số tiền này gọi là lợi nhuận: P.
G = c + v + m = k + m -> G = k + p
ĐN: Lợi nhuận là giá trị thặng dư, là kết quả của TB ứng trước, là hình thức biến tướng của GT thặng dư (m).
So sánh p - m:
+Giống nhau:
_Về lượng đều có chung 1 nguồn gốc là kết quả lđ ko công của công nhân làm thuê
_Về chất: Thực chất lợi nhuận và GT thặng dư đều là một, lợi nhuận chẳng qua chỉ là 1 hình thái thần bí hóa của GT thặng dư.
Theo Cac Mac: GT thặng dư hay là lợi nhuận chính là phần GT dôi ra của GT HH so với chi phí sx của nó nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lđ chứa đựng trong HH so với số lượng lđ được trả công chứa đựng trong HH
+Khác nhau:
_Lợi nhuận che dấu nguồn gốc của nó, cho rằng GT thặng dư ko phải chỉ do lđ làm thuê tạo ra, che dấu bản chất bóc lột.
_GT thặng dư vạch rõ nguồn gốc, bản chất bóc lột, GT thặng dư do công nhân làm thuê tạo ra.
*Tỷ suất lợi nhuận:
+Là tỷ lệ tính theo % giữa GT thặng dư và toàn bộ TB ứng trước hay bộ phận chi phí sx TBCN:
p' = m x100% = p . 100% ;
c+v k
m' = m . 100%
v
+ Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của GT thặng dư nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự chuyển hóa của tỷ suất GT thặng dư => chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng m', p' có sự khác nhau:
_Về mặt lượng: p' < m' (suy ra từ công thức)
_Về mặt chất:
m' phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB với công nhân làm thuê.
p' chỉ phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư TB.
+Tỷ suất lợi nhuận cho nhà TB biết TB của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Vì vậy việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà TB, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà TB.
*Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
+Tỷ suất GT thặng dư: tỷ suất lợi nhuận (P') tỉ lệ thuận với tỷ suất GT thặng dư (m') => P' cao khi m' cao và ngược lại.
+Tiết kiệm tư bản bất biến: trong đk m' và TB khả biến (v) ko đổi, nếu TB bất biến (c) càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận P' càng lớn. CM dựa vào công thức: P' = m
c + v
+Cấu tạo hữu cơ của TB: trong đk m' ko đổi cấu tạo hữu cơ c/v tỷ lệ nghịch với P'. Nghĩa là cấu tạo hữu cơ càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.
+Tốc độ chu chuyển của TB: P' tỷ lệ thuận với tốc độ chu chuyển. Vì nếu tốc độ chu chuyển càng lớn thì tỷ suất GT thặng dư hàng năm càng tăng lên -> P' càng tăng.
Như vậy lí luận nghiên cứu vạch rõ thực chất bóc lột của quan hệ sx TBCN:-thực tiễn: m' và p' là những chỉ tiêu KT quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cũng là mục tiêu của các doanh nghiệp. DN nào cũng muốn tối đa hóa lợi nhuận.
Câu 11: Nhân tố và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của TB?
Thời gian của chu chuyển TB là khoảng thời gian từ khi TB ứng ra dưới 1 hình thức nhất định đến khi nó trở về hình thức ban đầu có kèm theo GT thặng dư. Đó cũng là thời gian TB thực hiện 1 vòng tuần hoàn.
Thời gian chu chuyển của TB = thời gian sx + thời gian lưu thông.
Vì vậy những nhân tố và biện pháp tác động vào sx, lưu thông đó cũng là nhân tố của chu chuyển TB. Nói cách khác tốc độ chu chuyển TB phụ thuộc vào những biện pháp phát huy các nhân tố thuận lợi và hạn chế nhân tố ko thuận lợi ảnh hưởng đến thời gian sx và thời gian lưu thông của 1 vòng chu chuyển TB.
*Để nâng cao tốc độc chu chuyển:
+Giảm thời gian sx: phải giảm thời gian lđ, sự gián đoạn lđ, thời gian dự trữ lương thực. Phụ thuộc đặc điểm từng ngành sx khác nhau, trình độ KHKT công nghệ ứng dụng vào sx, trình độ tổ chức phân công lđ và trình độ dịch vụ các yếu tố gắn với đầu vào của sx . Tác động lớn nhất là cuộc cách mạng KHCN hiện đại và nền KT thị trường hiện đại cho phép sd sử dụng tổ chức sx trên công nghệ mới...rút ngắn thời kì gián đoajn lđ, thời gian dự trữ sxl -> tăng thời kỳ lao động -> tăng hiệu qủa hoạt động của TB.
+Thời gian lưu thông dài ngắn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: tình hình kinh tế thị trường, khoảng cách từ sx đến thị trường...sự tồn tại thời gian lưu thông là tất yếu và có vai trò quan trọng đối với thời gian sx song rút ngắn thời gian lưu thông cần:
_Tiến bộ kỹ thuật và nghệ thuật kinh doanh -> phát triển giao thông vận tải, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí sx.
_Tác động thời gian mua, tác động vào thời gian bán: tăng cường hoạt động marketing.
Câu 9: Thực chất và động cơ tích lũy tư bản?
*Thực chất tích lũy TB:
Hình thái điển hình của CNTB là tái sx mở rộng.
Tái sx mở rộng TBCN là sự lặp lại quá trình tái sx với quy mô lớn hơn trước, muốn vậy phải biến 1 phần GT thặng dư thành TB phụ thêm. Việc sd GT thặng dư làm TB hay sự chuyển hóa GT thặng dư trở lại thành TB được gọi là tích lũy TB.
Thực chất của tích lũy TB là TB hóa giá trị thặng dư hay quá trình tái sx ra TB với quy mô ngày càng mở rộng.
VD:
năm 1: quy mô sx là 80c + 20v + 20m
10m: tiêu dùng
10m: tích lũy=8c + 2v
năm 2: quy mô sx là 88c + 22v + 22m
Nghiên cứu tích lũy TB Mac chỉ rõ:
_Một là: nguồn gốc duy nhất của tích lũy TB là giá trị thặng dư do công nhân làm thuê tạo ra. TB tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ TB.
_Hai là: quá trình tích lũy TB đã làm cho quyền sở hữu trong nền KT HH biến thành quyền chiếm đoạt TBCN. Nền sx TBCN dẫn đến kết quả là nhà TB ko những chiếm đoạt 1 phần lđ của công nhân mà còn là người sở hữu hợp pháp lđ ko công đó. Nhưng điều đó ko vi phạm qui luật giá trị.
*Động cơ của tích lũy TB
Động cơ thúc đẩy tích lũy TB và tái sx mở rộng là quy luật KT tuyệt đối của CNTB - quy luật GT thặng dư. Quy luật này chỉ rõ mục đích sx cỷa nhà TB là GT và sự tăng thêm GT. Để thực hiện mục đích đó, các nhà TB ko ngừng tích lũy để mở rộng sx, là phương tiện căn bản để tăng cường bóc lột công nhân.
Do tác động của quy luật cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt.
Câu 3: Lượng GT HH và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GT HH?
*Phân biệt chất và lượng của GT HH:
+Chất của GT là lđ trừu tượng của người sx HH kết tinh trong HH.
+ Lượng của GT là do lượng lđ hao phí để sx ra HH đó quyết định. Bao gồm cả lđ quá khứ và lđ sống:
_Lđ quá khứ (lđ vật hóa): lđ của máy móc, của quá trình trước đó đã kết tinh thành .
_Lđ sống: lđ của người lđ hiện tại.
+Cách tính lượng GT HH: Lượng của GT HH được tính bằng thời gian lđ. Khi tính lượng của GT HH nào đó người ta ko căn cứ vào thời gian lđ cá biệt vì cùng sx 1 loại HH trong sx trong những đk khác nhau thì hao phí lđ sẽ khác nhau. VÌ vậy phải xác định lượng GT HH bằng thời gian lđ XH cần thiết. Thời gian lđ XH cần thiết là thời gian lđ cần thiết đẻ sx 1 loại HH nào đó trong đk sx bình thường của XH với trình độ kỹ thuật trung bình, cường độ lđ trung bình. Nó là thời gian mà đại đa số người sx đạt được. Thông thường thời gian lđ XH cần thiết trùng hợp với thời gian lđ cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận HH nào đó trong thị trường.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GT HH:
Do thời gian lđ XH cần thiết luôn thay đổi nên lượng GT HH cũng là 1 đại lượng ko cố định. Sự thay đổi này phụ thuộc vào năng suất slđ và mức độ phức tạp hay giản đơn của lđ.
+Năng suất lao động:
_ĐN: NSLĐ là năng lực sx của người lđ, được tính bằng số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sx ra 1 đơn vị sản phẩm.
_NSLĐ phụ thuộc vào trình độ trang bị kỹ thuật (KHKT); trình độ tay nghề của người lao động, trình độ tổ chức quản lý XH, đk tự nhiên.
_Mối quan hệ giữa NSLD và lượng GT HH: quan hệ tỷ lệ nghịch. NSLĐ XH càng tăng, thời gian cần thiết đẻ sx ra HH giảm, lượng GT của 1 đơn vị HH càng ít Như vậy muốn giảm GT của mỗi đơn vị HH thì ta phải tăng NSLĐ.
_Nghiên cứu mối quan hệ giữa NSLĐ và lượng GT HH ta thấy được ý nghĩa quan trọng: Đối với XH tăng NSLĐ là vấn đề có tính quyết định để nâng cao đsống. Vì NSLĐ tăng, HH làm ra ngày càng nhiều, lượng GT HH giảm nên HH sẽ rẻ hơn. Do đó muốn tăng NSLĐ phải phát triển các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ. Với doanh nghiệp: để thu được nhiều lãi phải ko ngừng tăng NSLĐ cà biệt để giảm giá trị cá biệt của HH so với GT XH.
_Tăng NSLĐ và tăng cường độ lđ tác động khác nhau đối với lượng GT HH. CĐLĐ là mức độ khẩn trương căng thăng của lđ. Khi CĐLĐ tăng lên, số lượng sp sx cũng tăng lên nhưng lượng GT của 1 đơn vị sp thì ko thay đổi trong đk trình độ KT còn thấp kém, NSLĐ còn thấp thì tăng cường độ lđ là biện pháp cần thiết để tăng khối lượng HH phục vụ cho nhu cầu của XH.
+Lao động giản đơn và lđ phức tạp:
_Lđ giản đơn là sự hao phí lđ 1 cách cụ thể mà bất kỳ người bình thường nào có khả năng lđ cũng có thể thực hiện được.
_Lđ phức tạp là lđ đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện.
Trong cùng 1 đơn vị thời gian thì lđ phức tạp tạo ra 1 lượng GT nhiều hơn so với lđ giản đơn, vì vậy khi tỉ lệ giữa lđ phức tạp và lđ giản đơn tăng lên thì lượng GT tạo ra trong 1 đơn vị thời gian tăng. Mác nói "lđ phức tạp là bội số của lđ giản đơn".
C©u 14: Nh÷ng ®Æc ®iÓm kinh tÕ c¬ b¶n cña CNTB ®éc quyÒn.
V.I. Lªnin ®· kh¼ng ®Þnh: tù do c¹nh tranh ®Ó ra tËp trung s¶n xuÊt vµ sù tËp trung s¶n xuÊt nµy khi ph¸t triÓn ®Õn mét møc ®é nhÊt ®Þnh sÎ dÉn tíi ®éc quyÒn"
CNTB ®éc quyÒn ra ®êi víi nh÷ng ®Æc ®iÓm kinh tÕ c¬ b¶n sau:
1. TËp trung s¶n xuÊt c¸c tæ chøc ®éc quyÒn:
- TÝch tô vµ tËp trung s¶n xuÊt cao => h×nh thµnh c¸c tæ chøc ®éc quyÒn lµ ®Æc trng kinh tÕ c¬ b¶n cña CNTB ®Õ quèc.
- Tæ chøc ®Õ quèc lµ tæ chøc liªn minh gi÷a c¸c nhµ TB lín ®Ó tËp trung vµo trong tay phÇn lín viÖc s¶n xuÊt vµ tiªu thô mét sè lo¹i hµng ho¸ nµo ®ã nh»m môc ®Ých thu ®îc lîi nhuËn ®éc quyÒn cao.
- Ban ®Çu C¸c liªn minh ®éc quyÒn h×nh thµnh theo liªn kÕt ngang nghÜa lµ míi chØ liªn kÕt n÷hng doanh nghiÖp trong cïng mét ngµnh nhng vÒ sau theo mèi liªn hÖ d©y chuyÒn, c¸c tæ chøc ®éc quyÒn ®· ph¸t triÓn theo liªn kÕt däc, më réng ra c¸c ngµnh nghÒ kh¸c. Nh÷ng h×nh thøc ®éc quyÒn c¬ b¶n lµ: Cacten, Xanh®ica, T¬ r¬t. Cong xooc xiom, C«ng g¬ l« mª rat.
2. TB tµi chÝnh vµ bän ®Çu sá tµi chÝnh:
- Sù xuÊt hiÖn c¸c tæ chøc ®éc quyÒn trong NH ®· lµm cho vai trß cña NH thay ®æi, TBNH ®· kiÓm so¸t vµ khèng chÕ tµi s¶n TBCN nhê tËp trung trong tay hÇu hÕt c¸c lo¹i tµi kho¶n x· héi vµ cö ngêi ®¹i diÖn vµo c¸c c¬ quan qu¶n lý cña c¸c tæ chøc ®éc quyÒn c«ng nghiÖp. §ång thêi c¸c tæ chøc CN còng thµnh lËp c¸c NH, tÊt c¶ ®· n¶y sinh mét lo¹i TB míi lµ TBTC.
V.I. Lªnin ®· nãi: TB tµi chÝnh lµ kÕt qu¶ cña sù hîp nhÊt gi÷a TBNH cña mét sè Ýt NH ®éc quyÒn lín nhÊt víi TB cña nh÷ng liªn minh ®éc quyÒn c¸c nhµ c«ng nghiÖp.
Sù ph¸t triÓn cña TBTC dÉn ®Õn sù h×nh thµnh 1 nhãm nhá ®éc quyÒn chi phèi toµn bé ®êi sèng kinh tÕ chÝnh trÞ cña toµn x· héi gäi lµ bän ®Çu sá tµi chÝnh. Chóng thiÕt lÆp thèng trÞ cña m×nh th«ng qua chÕ ®é tham dù.
3. XuÊt khÈu TB.
- XuÊt khÈu TB lµ xuÊt khÈu gi¸ trÞ ra ncí ngoµi hay ®Çu t TB ra níc ngoµi nh»m môc ®Ých chiÕm ®o¹t gi¸ trÞ thÆng d vµ c¸c nguån lîi nhuËn kh¸c ë c¸c níc nhËp khÈu TB.
- XuÊt khÈu TB ®îc thùc hiÖn díi 2 h×nh thøc chñ yÕu: ®Çu t trùc tiÐp vµ ®Çu t gi¸n tiÕp. Thùc hiÖn c¸c h×nh thøc XuÊt khÈu TB trªn xÐt vÒ mÆtc hñ së h÷u TB cã thÓ ph©n chia thµnh XuÊt khÈu TB t nh©n vµ XuÊt khÈu TB Nhµ níc.
- ViÖc XuÊt khÈu TB lµ sù më réng quan hÖ s¶n xuÊt TBCN ra níc ngoµi, lµ c«ng cô chñ yÕu ®Ó bµnh tríng sù thèng trÞ, bãc lét, n« dÞch cña TB tµi chÝnh trªn ph¹m vi toµn thÕ giíi.
4. Sù ph©n chia thÕ giíi vÒ kinh tÕ gi÷a c¸c tæ chøc ®éc quyÒn.
- Qu¸ tr×nh tÝch tô vµ tËp trung TB ph¸t triÓn, viÖc XuÊt khÈu TB t¨nglªn c¶ vÒ quy m« vµ ph¹m vi tÊt yÕu dÉn tíi sù ph©n chia thÕ giíi vÒ mÆt kinh tÕ gi÷a c¸c tËp ®oµn TB ®éc quyÒn vµ h×nh thµnh c¸c tæ chøc ®éc quyÒn quèc tÕ.
- V.I. Lªnin nhËn xÐt: "Bän TS chia nhau thÐ giíi kh«ng ph¶i do tÝnh ®éc ¸c ®Æc biÖt cña chóng, mµ cßn do sù tËp trung ®· tíi møc ®é buéc chóng ph¶i ®i vµo con ®êng Êy ®Ó kiÕm lêi"
- Sù ®ông ®é trªn trêng quèc tÕ gi÷a c¸c tæ chøc ®éc quyÒn quèc gia cã søc m¹nh kinh tÕ hïng hËu l¹i ®îc sù ñng hé cña Nhµ níc vµ c¸c cuéc c¹nh tranh khèc liÖt gi÷a chóng ®· tÊt yÕu dÉn ®Õn xu híng tho¶ hiÖp , ký kÕt c¸c hiÖp ®Þnh ®Ó cñng cè ®Þa vÞ ®éc quyÒn cña chóng trªn nh÷ng lÜnh vùc tg nhÊt ®Þnh => C¸c T¬ r¬t, C¸c ten
5. Sù ph©n chia thÕ giíi vÒ l·nh thæ gi÷a c¸c cêng quèc ®Õ quèc.
- Sù ph©n chia thÕ giíi vÒ kinh tÕ ®îc cñng cè vµ t¨ng cêng b»ng viÖc ph©n chia thÕ giíi vÒ l·nh thæ.
- V.I. Lªnin chØ ra r»ng: " Chñ nghÜa TB ph¸t triÓn cµng cao, nguyªn liÖu cµng thiÕu thèn, sù c¹nh tranh cµng gay g¾t vµ viÖc t×m kiÕm nguyªn liÖu trªn toµn thÕ giíi cµng r¸o riÕt th× cuéc ®Êu tranh ®Ó chiÕm thuéc ®Þa cµng quyÕt liÖt h¬n".
- C¸c cêng quèc ®Õ quèc ra søc x©m chiÕm thuéc ®Þa bëi v× thuéc ®Þa lµ n¬i ®¶m b¶o nguån nguyªn liÖu vµ thÞ trêng thêng xuyªn, lµ n¬i t¬ng ®èi an toµn trong c¹nh tranh ®¶m b¶o thùc hiÖn ®ång thêi nh÷ng môc ®Ých vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ, qu©n sù.
- Sù ph©n chia l·nh thæ vµ ph¸t triÓn kh«ng ®Òu cña CNTB tÊt yÕu dÉn ®Õn cuéc ®Êu tranh ®ßi chia l¹i thÕ giíi ®· chia xong.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro