kinh giang
01-- TÂM HOANG VU
Kinh số 16 T.B. 29 - 02 - 2008
MỞ ĐỀ: Singapo là một đất nước mới thành lập nhưng nền kinh tế vượt lên hàng thứ 7 trên thế giới (đó là nhờ sự khai thông rộng mở thoáng mát)
Về đi chứ ruộng vườn hoang vắng sao không về-tâm-sao-lỗi- mới- ấy
CHÁNH ĐỀ: Diệt trừ và đoạn tận 5 tâm hoang vu & 5 tâm triền phược
01) Nghi ngờ bậc Đạo Sư -nghi ngờ Pháp -nghi ngờ Tăng -nghi ngờ các Học Pháp -- phẫn nộ đối với các bạn đồng tu, không có hoan hỷ, tâm tư chống đối, cứng rắn do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín.
02)Đối với những Dục - Tự thân - Sắc pháp - khoái lạc về ăn mặc ở bịnh, ngủ nghỉ và thuỵ miên = Tham ái, dục cầu, ái luyến,khao khát, nhiệt tình, khát ái -nghỉ rằng ta với giới này, hạnh này , khổ hạnh này sẽ được sanh vào thiên giới. ( là hợp lý nhưng không hợp đạo...)
Sẽ không hướng về nổ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn thì sẽ không lớn mạnh, trưởng thành, hưng thịnh trong pháp và luật của Ta
Nếu diệt trừ 5 hoang vu và năm triền phược thì không mong cầu chứng quả đạo quả cũng tự đến
KẾT LUẬN: Từ vô thỉ tôi đi về thực tại- đi ngang- đi đi- dòng đời-
tôi đi- qua nguồn giác ngộ vui cùng bản lai
Kiếp tằm đem trả nợ dâu- đem - ngỡ - nào - cuộc - mực đen...
Thích Minh Tâm
02-- KINH SONG TẦM
Kinh số 19 = 23 - 03 - 2008
MỞ ĐỀ:
Tại Savatthi; Phật giới thiệu về những suy tư khi chưa thành Chánh giác
Đó là những dòng tư tưởng-cảm súc-nghiệp lực đã và đang tạo thiện--ác
CHÁNH ĐỀ : Chân lý là cái cao siêu phải có phần thực tế = đang là....
01)Dục tầm - Sân tầm - Hại tầm / Dục Sân Hại khởi lên nơi ta. Ta liền suy nghĩ ;ba cái này đưa đến tự hại, đưa đến hại người và hại cả hai.diệt Trí tuệ, dự phần vào phiền não, không đưa đến niết bàn, rồi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm tinh cần. Ta tiếp tục từ bỏ, xả ly và đoạn tận
Nhờ tuệ tri, Tư Duy, Quán sát mà chúng được đoạn tận nơi Ta
02)Vô Dục -Vô Sân - Vô Hại / Suy tư quán sát sẽ làm cho trấn an tâm, trấn tịnh tâm, khiến được nhất tâm, khiến thành định tĩnh; khi tâm đặt nặng về bất hại thì sẽ nghiêng về bất hại, cũng vậy....
Như mục đồng chăn bò việc cần phải làm là con bò. Cũng vậy việc cần phải của người con Ta là giáo pháp.....phải có được lợi ích từ chúng...
Ta phát tâm dõng mãnh, tinh tấn không có tiêu cực, niệm không tán loạn, được an trú, tâm được khinh an không có cuồng nhiệt, tâm được định tĩnh nhất tâm, ly dục ly ác bất thiện pháp chứng và trú thiền
03) Hồ nước lớn= ái dục + Đoàn nai lớn= các loài hữu tình +con người không muốn chúng được an lạc lợi ích= ác ma +Các đường nguy hiểm= tám tà đạo>tà kiến... + Con mồi đực=hỷ và tham + Con mồi cái= vô minh
Con người muốn chúng được an lạc = Như Lai...> Chánh kiến...
KẾT LUẬN :Dục Tầm Sân Tầm Hại Tầm đem lại cho con người sự đau
khổ cùng cực tột độ trong cuộc sống
Vô dục vô sân vô hại đem lại sự an lạc hạnh phúc và đưa đến phần chứng giải thoát
Thích Minh Tâm
03-- TUỔI XẾ CHIỀU
Tương Ưng 5 trang 338 *** 23-12-2007
MỞ ĐỀ: Thời gian là kẻ thù tâm lý của con người
Lắng nghe bước chân xuân- đến rồi-soi gương-chợt một..
Bệnh suy - Lão suy - Tài sản suy - Thân tộc suy
CHÁNH ĐỀ: Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi tại Pubbarama trong lâu đài của mẹ Migara .Lúc bấy giờ vào buổi chiều Thế Tôn từ chổ độc cư đứng dậy ngồi sưởi ấm lưng trong ánh nắng phương tây. Rồi tôn giả Ananda đi đến,sau khi đảnh lễ xoa bóp chân tay cho Thế Tôn, thưa rằng:
Bạch Thế Tôn, thật kinh hoàng thay, thật kỳ dị thay, màu da Thế Tôn không còn trong sáng; chân tay rả rời ;nhăn nheo;thân được thấy còm về phía trước; các căn đang bị đổi khác, nhãn,nhỉ,tỷ,thiệt và thân căn.
Sự thế là vậy,này Ananda,tánh già nằm trong tuổi trẻ ,tánh bệnh ở trong sức khoẻ,tánh chết nằm trong sự sống,như vậy màu da nay không còn trong sáng,chân tay rả rời ,nhăn nheo;thân được thấy còm về phía trước;các căn đang bị đổi khác;nhãn,nhỉ,tỷ,thiệt và thân căn.
Thế Tôn lại nói thêm:
Bất hạnh thay tuổi già! Đáng sợ thay cuộc sống! Tuổi già làm phai nhạt sắc diện của màu da. Hình bóng ngày xưa khả ý, nay gì đã phá tan. Ai sống được trăm tuổi, cuối cùng cũng phải chết, không bỏ sót một ai, tất cả bị phá sập*******
Thế gian này không được bảo vệ không đáng nương tựa
Thế gian này nhất thiết phải đi đến sự già nua
Thế gian này không thường cần phải bỏ đi
Thế gian này không có sự thoả mãn,không có sự biết đủ,là tôi tớ của ái
Sáng nay xuân đến mai đào nở Ký ức dồn lên bao nhớ thương
Am thầm cô lẽ trười viễn xứ Giựt mình nghoảnh lại tóc pha sương
Vượt khỏi trần lao việc chẳng thường - đầu dây- chẳng phải-hoa mai
KẾT LUẬN: Sanh già bệnh chết là một tiến trình để chúng ta cải cách lại những gì trong vòng luân hồi đi qua ,chúng ta đã có quá nhiều sai lầm
Danh pháp Hiện tượng bản thể ví dụ tịnh xá ngọc liên
Thích Minh Tâm
( 04 ) KINH VÍ DỤ CÁI CƯA
23 - 10 - 2004
MỞ ĐỀ : Tâm chúng sinh luôn chạy theo bên ngoài mà sân khởi bao điều tệ hại......
Tâm phàm phu luôn rong ruổi nơi ba cõi sáu đường không hề sợ hãi là gì...
Về đi chứ ; ruộng vườn- tâm bị - sao còn - lỗi xưa - mới biết- ấy bởi đường mê chữa..
Tâm bình thường là đạo ;nhưng không phải ai cũng làm được,vậy hãy tu đi sẽ thấy...
CHÁNH ĐỀ : Là một bài kinh dạy về lòng sân hận là nhân đưa vào khổ cảnh
Thế Tôn dạy cách thực tập hàng ngày để diệt trừ những chướng ngại...
1/ Liên quan đến = Molyya Phagguna...qua lại với vị Tỳ kheo ni= bất toại ý khởi lên
từ hai phía nếu ai đụng đến vị kia thì vị này bên vực........ Này các tỳ kheo hãy đi và nhân danh Ta Phật dạy rằng;
Mong rằng tâm của ta sẽ không bị biến nhiễm . Mong rằng ta sẽ không nói lời ác ngữ
Mong rằng ta sẽ sống với lòng lân mẫn, với tâm từ bi không ôm lòng sân hận.
Này các thầy hãy tự điều phục tâm
pc222= Ai chận được phẫn nộ ; như - ta - kẻ khác cầm cương hờ
< Tân Ti Tụ thời vua Tề Trang Công > Cái giận làm tôi xấu ; biết - quay - từ
2/ Liên quan đến Vedehyca và nữ tỳ Cali = nữ chủ hiền thiện thục nữ....>
Có khi nhẫn để yêu thương ; có - có - có khi nhẫn để tránh tà hại nhau
< HT Chí Công + Lương Vũ Đế thử TS = ai nỗi sân thì người đó chết nấy chịu... >
Phật dạy khi nói với ai bất cứ điều gì hãy suy xét xem có; 1- Đúng thời hay phi thời
2- Chơn thực hay không chơn thực 3- Nhu nhuyến hay thô bạo
4- Có lợi ích hay không lợi ích 5-Với từ tâm hay với sân tâm
< Chú tiểu ngủ trưa HT bước qua = Thầy xin lỗi con Thầy xin lỗi con....>
Ơ nhà nhất mẹ nhì con ra đường lắm kẻ còn giòn hơn ta
Thế Tôn đưa ra 5 ví dụ; 1- Dùng đủ cách làm cho đất không phải là đất nữa 2- Tô màu và vẻ chữ mong rằng sẽ làm dơ hư không 3- Dùng bó cỏ khô với ý định đung sôi sông Hằng 4- Dùng đủ cách để cái bị bằng da phát ra tiếng 5- Dùng cưa để cưa tay
Bài học rút ra cưa chân ( cũng không nên khởi sân >
1)Không phải là không có sân khi thấy người ấy hiền thục
2)Dù hoàn cảnh nào cũng không nên khởi sân hận
3)Hãy khéo thu thúc sáu căn < Rùa và dã can >
4)Mọi hành động là nghiệp đưa đi tái sinh vui hay khổ sanh tử hay niết bàn do ta
5)Ta đang làm gì đây ? < Tên cướp độc đoán và chiếc giường bằng ngọc >
KẾT LUẬN : Tất cả hành vô thường- Tất cả hành khổ đau- Tất cả pháp vô ngã...
Phất tay giủ sổ bụi đời ; lên non -chợt nghe-dường như-tình cờ -lộn lưng-bước từ- hất..
Trước ngưỡng cửa của vĩnh hằng ; - con người - trước ngưỡng - soi lòng ta thấy...
( 05 ) THÔNG ĐIỆP CỦA KINH VU LAN
30 - 06 2007
MỞ ĐỀ: Tuần tử tế ở Singapo Thủ Tướng Lý Hiển Long nói;
CHÁNH ĐỀ:l-Nguồn Gốc CủaLễ Hội Vu Lan Trong Đạo Phật =Không rõ niên đại
xuất xứ, trể nhất vào thế kỉ 3 tây lịch .phát triển chủ yếu theo các nước PG Bắc Tông
Mặc dù tính chất nguyên thuỷ của bài kinh còn nhiều nghi vấn nhưng giá trị giáo dục
Đạo Hiếu và Đạo Đức làm người thì không thể phủ nhận trong kinh này
ll - Sơ Lược Y Nghĩa Của Vu Lan= Vu Lan = Ullambana dịch= Giải đão huyền,cứu thống khổ= cởi trói người bị treo ngược -người ấy là trong cảnh giới ngạ quỉ(tham lam keo kiết bỏn sẻn rít rấm bảo thủ chỉ biết lợi dưỡng cá nhân nên rơi vào ngạ quỉ địa ngục
lll - Tóm Tắt Nội Dung Kinh Vu Lan= 1/; nói về nguyên ngân của pháp báo hiếu=sau khi đạt được lục thông mục kiền liên đã tìm mẹ và thấy bà bị đoạ vào ngạ quỉ.. dạ đem cơm dâng nhưng đều hoá thành than lửa ngài về bạch Phật cứu giúp 2/-phương pháp báo hiếu nhờ vào đạo đức cộng đồng là lập trai đàn nhờ oai lực chư tăng để chuyển hoá nghiệp lực 3/ khuyên nên học theo gương của mục kiền liên để đền trả công ơn cha mẹ hiện tiền và quá khứ
lV - Các vấn đề Phật học trong kinh Vu Lan
1/ Đạo hiếu thảo= Điểm nỗi bậc là ;xem đạo hiếu như một phương pháp tu tập- một bậc thánh nhân còn hiếu thảo với cha mẹ - hiếu là điều thiện tối cao- bất hiếu là điều ác tối cao <Metra-nước mắt mẹ hiền> = tâm hiếu là tâm Phật hạnh hiếu là hạnh Phật nói cách khác đạo hiếu là điểm khởi đầu của đạo làm người và đạo làm thánh luân lý đạo đức là điều kiện tiên quyết của loài người
2/ Thần thông , tha lực và nghiệp báo= nói về sáu thông- tha lực và thần thông không thể cứu nghiệp lực của bà thanh đề- cgỉ bằng con đường chuyển hoá tự thân tâm hành vi thiện ích và con đường thiềnđịnh-rừng tiền bạc biển không thể mua an lạc giải thoát
3/ Oai Lực Của Đạo Đức Cộng Đồng=phước chúng như hải -oai lực chú nguyện của cộng đồng bà thanh đề về thiên giới- khích lệ tinh thần cộng trụ tu học rất thiết yếu- đó là sức mạnh của một đạo đức tổng hợp- là nguồn năng lượng truyền tải đến tha nhân- đã có công năng tác động bà thanh đề tự chuyển hoá nghiệp lực của mình
4/ Phẩm Vật Và Tấm Lòng=rằm tháng 7 là một biểu tượng đạo hiếu và báo hiếu -là cơ hội để thể hiện tấm lòng<vương tường nằm giá-đinh lăng khắc mộc-mạnh tông khóc măng> báo hiếu vật chất và tinh thần= 3phương diện - nơi nầo có hiếu nơi đó có hoan hỷ= phật hoan hỷ hiền thánh hoan hỷ ngày 17-79 ( trong ý nghĩa này dạy về tâm huấn luyện tâm tu tập tâm
5/ Đối Tượng Giáo Dục Của Kinh Vu Lan= tất cả loài người-những người là con phải có tinh thần trách nhiệm đền đáp ơn nghĩa sinh thành-những người đau khổ do nghiệp bất thiện quá khứ và hiện tại- người phật tử phải biết hướng đến tha nhân để phục vụ cho họ xem họ là cha mẹ nhiều đời đó là tinh thần tương giao duyên kết đạo đức.....
6/ Gía Trị Đạo Đức Của Kinh Vu Lan=mùa vu lan là biểu tượng gợi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục- là lễ hội thương cha kính mẹ -nuôi nấng phụng dưỡng sớm thăm tối viếng- nhớ đến công ơn cha mẹ nhiều đời để phát triển tình thương cộng đồng-là cơ hội phát bồ đề tâm=cách làm các công đức và hồi hướng đến những chúng sinh đang đau khổ ở 3cõi sáu đường
KẾT LUẬN: Vu Lan là một bản kinh thông điệp gồm 3 nội dung:1 đề cao đạo đức chữ hiếu= để bớt đi tình trạng suy thoái đạo đức trong dân gian- xây dựng một xã hội an bình hạnh phúc
2-Hướng dẫn độ sanh qua chuyển hoá tâm thức của đối tượng = là giáo lý đề cao nghiệp và tinh thần tự lực của từng cá nhân và sự hướng dẫn hành trì của tam bảo
3- Khuyến khích các hình thức tôn kính và phụng sự Tam Bảo=phản ánh thái độ tôn kính chân lý và đạo đức của người con phật với đạo pháp- quảng bá chánh pháp vì lợi ích cho số đông.
( 06 ) CHỮ HIẾU QUA KINH BÁO ÂN CHA MẸ
MỞ ĐỀ : Hiếu thảo là một nền tảng cho mọi đức hạnh, là một nhân tố quan trọng để
xây dựng hạnh phúc cá nhân, gia đình và xã hội
< Niên hữu tứ thời xuân tại thủ - thiên kinh bách hạnh hiếu vi tiên >
Hiếu là con đường giải thoát của chúng pháp- người Phật tử chân chính không thể thiếu hạnh hiếu được - hiếu là một cách nói khác của tinh thần Từ Bi trong đạo Phật
Kinh Vu Lan ngài Mục Liên đã thể hiện tinh thần hiếu tử báo ân tích cực..........=...
CHÁNH ĐỀ: Là một bản kinh nhắc nhở về công ơn-sự bất hiếu-phương pháp trả hiếu
- là một thông điệp tích cực về tinh thần hiếu đạo cần phải tụng niệm hằng ngày
1= Duyên Khởi : Phật cùng đại chúng đi về phương nam gặp đống xương =Phật khóc..
Bấy giờ Phật lại lên đường- cùng-đáo-núi-Thế -lạy liền ba lạy rồi rơi giọt hồng
A Nan thắc mắc Phật đáp = Đống xương này là tổ tông cha mẹ...lục thân..thân ta nữa
Phật mới dạy A Nan sắp xếp cho rõ ràng bên nam bên nữ-còn sinh tiền dể bề sắp đặt
2= Mười An Đức Của Cha Mẹ : 1 giữ gìn mang thai chín tháng 2 sinh sản khổ sở 3 sinh rồi quên lo 4 nuốt đắng nhổ ngọt 5 nhường khô nằm ướt 6 bú mớm nuôi nấng 7 tắm rửa chăm sóc 8 xa cách thương nhớ 9 vì con làm ác 10 thương mến trọn đời
3= Về Sự Bất Hiếu : ăn nói hỗn hào xấc xược với cha mẹ bà con anh em - không nghe lời cha mẹ thầy bạn và các bậc trưởng trhượng - theo bạn bè xấu ác bỏ nhà đi hoang gây tạo tội lỗi - không lo học tập xao lãng nghề nghiệp không tạo dựng đời sống được vững chắc - không phụng sự vật chất không an ủi tinh thần coi thường cha
mẹ coi trọng vợ con
4= An Đức Cha Mẹ Khó Đền Đáp Bằng Vật Chất : cõng cha mẹ , cắt da đến xương , nghiền xương thấu tuỷ, máu đổ thịt rơi - gặp lúc đói khát lóc thịt hết thân để cung phụng - trăm kiếp nghìn đời đâm tròng con mắt, cắt hết tâm can, dùng trăm ngàn mũi dao nhọn đâm toàn thân-đốt thân làm đèn cúng dường chư Phật cũngkhông thể đáp ân
5= Phương Pháp Báo Hiếu : 1 Cung phụng vật chất - an ủi tinh thần 2 Khuyến hoá cha mẹ thực hành thiện pháp 3 Vì cha mẹ mà thực hành tịnh giới, bố thí , làm các việc ích lợi cho mọi người 4 Truyền bá tư tưởng hiếu đạo cho mọi người
KẾT LUẬN :
Đến lúc tàn hơi + đừng vô lễ với thượng đế + mẹ lạnh lắm phải không + mạnh tông khóc măng + vương tường nằm giá + đinh lăng khắc mộc
( 07 ) THÔNG ĐIỆP TỪ KINH ĐỊA TẠNG
MỞ ĐỀ : Nguyện và Hạnh là điều kiện tiên yếu khi tu hành mới đạt kết quả tốt
Có những công hạnh và bổn nguyện rất cao thượng.............
Nguyện rằng ; Địa ngục không trống thề không thành Phật
Trong tháng bảy tụng kinh siêu độ cho vong nhân = kinh Địa Tạng.....
CHÁNH ĐỀ : Là một bản kinh được tụng cầu siêu độ cho người khuất.........
1= Lý Do Ra Đời Của Kinh Địa Tạng = tại Đao Lợi Thiên - Ma Gia Thánh Mẫu
Vì lòng bi mẫn đối chúng sinh mà nói Địa Tạng kinh = rán độ sinh tới Phật Di Lạc
Xoay quanh chữ hiếu nói lên bổn phận và nghĩa vụ của người còn với người mất
<......,Lý do chính vẫn là lòng từ bi mà nói kinh địa tạng.....>
2= Hành Trạng Của Ngài Địa Tạng = 1) Trưởng Gỉa dưới thời Phật Sư Tử Phấn Tấn
Cụ Túc Vạn Hạnh Như Lai đã lập nguyện độ thoát tất cả chúng sinh
2) Hiếu Nữ Bà La Môn dưới thời Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai
3) Vị Tiểu Vương dưới thời Phật Nhất Thiết Trí Thành Tựu Như Lai = nguyện rằng ; nếu chưa độ hết những chúng sinh tội khổ đều đặng an vui chứng bồ đề thời tôi nguyện chưa thành Phật
4) Hiếu Nữ Quang Mục dưới thời Phật Thanh Tịnh Liên Hoa Mục Như Lai
3=Công Năng Và Oai Lực Của Bồ Tát Địa Tạng
1) lợi ích trong cuộc sống hiện tại
2) lợi ích cho kiếp sau
3) lợi ích trước phút lâm chung
4) lợi ích đối với người quá vãng
4= Quan Niệm Về Địa Ngục Tội Phước Nghiệp Báo
1) về địa ngục
2) vấn đề tội phước nghiệp báo
5= Tu Tập Hành Trì Theo Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Địa Tạng
KẾT LUẬN:
GIỮ VỮNG LẬP TRƯỜNG ĐỂ TU=Nguyện địa ngục không trống thề không thành Phật
BỔN PHẬN LÀM CON ĐỐI VỚI CHA MẸ=Luôn quan tâm đến đời sống tâm linh của cha mẹ
TÌNH YÊU LỚN= Nguyện độ thoát tất cả chúng sinh ra khỏi biển khổ trầm luân
SỰ QUYẾT TÂM THÀNH ĐẠT=Quyết tâm thấy Phật - để tìm xem mẹ thát sinh chốn nào
( 08 ) TRỢ DUYÊN CHO NGƯỜI HẤP HỐI
8 - 7 - 2007 Tăng Chi Bộ 3 tr 32
Thế Tôn trú ở Bhagga,rừng Bhesakala, Lộc Uyển. Lúc bấy giờ gia chủ ,cha của Nakulaa bị trọng bệnh. Mẹ của Na ku la nói với cha của Na ku la như sau: Thưa gia chủ, chớ có mạng chung với tâm còn mong cầu luyến ái.Thế Tôn đã quở trách người khi mạng chung với tâm còn mong cầu luyến ái. Gia chủ có thể suy nghĩ . Mẹ của Na ku la sau khi ta mạng chung,không có thể nuôi dưỡng các con và duy trì nhà cửa: sẽ đi đến một gia đình khác : sẽ không muốn yết kiến Thế Tôn và chúng Tăng:sẽ không giữ gfiới một cách đầy đủ....
Thưa gia chủ chớ có nghĩ như vậy! Sau khi gia chủ mạng chung,tôi cvó thể nuôi dưỡng các con và duy trì nhà cửa; Gia chủ cũng đã biết, 16 năm nay tôi đã sống với gia chủ và thực hành phạm hạnhm thế nào rồi; sau khi gia chủ mạng chung tôi sẽ yết kiến Thế Tôn và chúng Tăng nhiều hơn; cho đến khi nào các nữ đệ tử áo trắng của Thế Tôn còn giữ giới luật một cách đầy đủ, tôi là một trong những người ấy.... Do vậy gia chủ chớ có mạng chung với tâm còn mong cầu luyến ái.
Tăng chi bộ lll tr 32
Sống giữa đời vất vưởng Ta quen - một hôm - hiểu ra mình rất ngu
Người từ vô tận tái sinh - đi qua- rồi từ- quê hương- ngày về- nắng chiều.....
( Sự đắm nhiễm giữa đời và đạo = ccử tùng đôi cánh gài - cửa tùng đôi cánh trơ trơ...)
Rất sợ lâm chung nghiệp thức mê - khôn thành - nếu như - đâu sẳn tư lương----
< Vy đề hy vì quá đau khổ nên cầu Phật chỉ nơi không đau khổ...>
Nhà cũng như chùa-khác nhau là con người trong đó = chánh báo và y báo
Biến động thế giới và biến động tâm thức = tâm bất thường....
Muốn về cõi Phật hãy gột rửa bụi nhơ tâm thức.............
Gươm trí tuệ giôig mài cho bén - dứt tham - vô minh - lợi danh .....
Về đi chứ ruộng vườn hoang vắng sao không về .....
( Liên tạng ba bà = vợ chồng thường tạo tượng Phật,phóng sanh ,bố thí, trai tăng
Chồng tụng pháp hoa, vợ niệm Phật hơn 20 năm đến ngày 23 - 8 thuận trị thứ 14 vãng sanh= 56 tuổi đại sự xong-chồng con- ngày nay - trí tuệ bờ kia sáng sạch kh
( Những hạt đậu biết nhảy = biên giới tỉnh Tây khương
OM MA NI BAY MAY HÔM OM MA NI BAY MAY KHUYA
= Cầu xin tự tâm thanh tịnh Liên Hoa Phật luôn nở trong lòng )
Trời đất langhj cho lòng anh không thoả = gởi hồn - hồn ngơ - có bao...
Xin vòng dây tham ái = rời khỏi - để cho - biết yêu ...
Là Phật tử biết lòng có Phật Cho nên không cố chấp bên ngoài
Cố làm tâm Phật được khai Đó là cần nhất của bài quy y
Ai ai lấy Phật làm lòng Tự nhiên thoát khỏi ở trong luân hồi
( 09 ) TỔN THẤT LỚN NHẤT
Tăng chi 2 tr
GIỚI THIỆU: Những gì đã qua đi hãy để cho thời gian xoá sạch quá khứ
Các vị vua đạt được vương quốc trong thời chiến lại để mất trong thời bình
CHÁNH ĐỀ : Một thời Thế Tôn trú ở Vesali, tại Đại lâm, dạy các Tỳ kheo. Này các Tỷ kheo có năm điều tổn thất này. Thế nào là năm? Tổn thất bà con - Tổn thất tài sản - Tổn thất vì bệnh tật- Tổn thất giới và tổn thất tri kiến . này các tỷ kheo không do nhân tổn thất bà con, không do nhân tổn thất tài sản, không do nhân tổn thất vì bệnh tật mà các loài hữu tình sau khi mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú, đoạ xứ địa ngục. Này các tỷ kheo do nhân tổn thất giới, tổn thất tri kiến mà các loài hữu tình sau khi thân hoại mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú,đoạxứđịangục
01)Tổn thất bà con; (Khổng Tử ? Khổng Miệt + Bậc Tử Tiện = 3 được & 3 mất )
những sự tranh chấp= ( Tào Phi & Tào Thực=Củi đậu đun hột đậu- đậu-cùng-sao
vụ án huyền vũ môn= có nghiệp duyên túc trái nên cùng sinh
02)Tổn thất tài sản; có những nguyên nhân tổn thất tài sản= hoàn cảnh-âm đức mất
03)Tổn thất vì bệnh tật; 10triệu người bị thần kinh.........
Bệnh tâm lý - bệnh vật lý.... Bệnh do nghiệp xưa cũ
Tại sao bị tổn thất vì bệnh tật? Tốn tài sản - không làm ăn được - nằm một nơi nên bực bội khó khăn- bất toại ý & phiền muộn phát sinh............
04)Tổn thất giới; giới là đèn sáng lớn- hay- giới- tắm - giới-đưa- mọi - đều
( Hoàng Tử phá giới bị dạ xoa đe doạ trong rừng )
Người đời ưa trang sức - cho - người - lấy- dù - cùng -không - có -đến -trường
Giới luật còn thì Phật pháp còn Giới luật mất thì Phật pháp mất
"Tam thế Phật pháp giới vi căn bổn bổn chí bất tu đạo viễn hề tai"
Giới như trái đất định như cây trồng trên trái đất huệ như trái cây
05)Tổn thất tri kiến; Tưởng tri = Cái thấy biết của tri thức thường nghiệm, có hạn
cuộc, mang đầy ngã tính nhị nguyên có phân biệt chủ thể và đối tượng
Thức tri= Cái thấy biết thông qua Thiền Định thấy rõ tâm lý và vật lý là
môt chuổi duyên sinh vô ngã
Liễu tri= dẫn đến đoạn trừ Tham ái - Sân giận-Si mê không còn vướng mắc với tất cả
Do ly dục ly ác bất thiện pháp đạt pháp nhãn tịnh trú ở tâm và tuệ giải thoát
Nhưng : Tri thức là mẹ đẽ của bản ngã= "Tri kiến lập tri tức vô minh bổn"
KẾT LUẬN : < Cái nhà khác cái quan tài=cửa cái và cửa sổ cho nên ......>
( 10 ) SỰ THÙ THẮNG CỦA BỐ THÍ
29 - 07 2007
Một thời, Thế Tôn trú ởe Savatthi,Jetavana, tại khu vườn ông Anathapindika. Rồi Sumana, con gái vua cùng 500 thiếu nữ hộ tống, đi đến đãnh lễ và bạch Thế Tôn:
Ơ đây, bạch Thế Tôn , có hai đệ tử của Thế Tôn đồng đẳng về tín, đồng đẳng về giới, đồng đẳng về tuệ, một có bố thí, một không bố thí. Sau khi thân hoại mạng chung, cả hai vị ấy được sanh lên cõi trời, hoặc sanh lại cõi người thì giữa hai vị ấy,có sự đặc thù gì, có sự sai khác gì ?
Có sự sai biệt, này Sumana !
Người có bố thí, khi được làm một vị Trời hoặc được làm người đều vượt qua người không bố thí trên năm phương diện. Đó là thọ mạng,nhan sắc, an lạc, danh xưng và tăng thượng. Người có bố thí, này Sumana, khi được làm vị trời hoặc được làm người đều vượt qua người không bố thí về năm phương diện nằy.
Tăng chi bộ ll tr 351
Bố thí - cung kính - giúp đỡ trong việc thiện - hồi hướng chia phước - hoan hỷ với phước người khác hồi hướng
Có phước mới có hạnh phúc nhưng phước chỉ là một phần của hạnh phúc
( chư thiên cô đơn - Bệnh không phước sẽ chết sớm= ghép tuỷ 150 triệu - thận 300 triệu - gan 600 triệu
1/ Bố thí là một sự quan tâm đến người khác
2/ Bố thí là con đường Trì giới= thành kính -quên mình
Thiền đinh = nhẫn nhục Trí tuệ = tinh tấn
3/ Bố thí là việc phước thiện = làm cho người khác được an vui ( Chiếc lá cuối cùng ) một lít gạo với người đang đói - .......
4/ Bố thí là đầu tư vào ngân hàng cuộc đời ( Công Chúa Nhật Quang và tiền thân )
5/ Bố thí là hiểu rõ về nhân quả= ( Tích dâng vật thực đến Đức Phật = Phật thấy rõ
người đàn bà mạng chung đoạ vào địa ngục nên đi đến )
KẾT LUẬN : Có phước mới thành Phật có tuệ mới thành Phật mỗi đời Thế Tôn đã
tích tạo mọi công đức phước lành để thành Vô Thượng Giác
Bố thí là nhân đem đến an lạc và hạnh phúc đời này và đời sau
( Sức mạnh của lòng nhân = Hà 13 tuổi xài lớn nhưng không ăn to )
( Chút đời trong mưa cô bế bán vé số cụt hai tay == Điểm dừng chân bất chợt đã giúp tôi ngộ ra rất nhiều thứ....Thử tưởng tư\ợng trong hoàn cảnh của cô ấy biết mình sẽ xoay trỡ ra sao? Giật mình và mừng rỡ chợt nhận ra mình đang hạnh phúc. Sung sướng thật bởi ta chưa rơi vào nghịch cảnh....Rồi một chút hụt hẫng vì đang hưởng niềm an vui đó nhưng liệu mình đã chia sẽ được gì với những người bất hạnh, dù chỉ là những điều nhỏ nhặt hay một câu hỏi đậm cảm thông ân tình )
Chúng ta hãy đặt mình vào hoàn cảnh người khác dể tập cảm thông nhau hơn đó là một cách bố thí hoàn hảo nhất và sẽ đem lại kết quả thù thắng nhất.....
( 11 ) KINH SƯ TỬ HỐNG
AH 1-259 *08 - 02 - 2005
MỞ ĐỀ: Trong đời sống và trong giao tiếp chúng ta cần phải dùng đến lý trí, nhưng sẽ
ít lầm lỗi hơn nếu biét lắng nghe tiếng nói của lòng mình
Sanh thời lệ tợ hạ hoa Tử thời mỹ như thu nguyệt
Chữ ngã ngược và xuôi= người ác và thiện + ngã phía trước đừng ngã sau lưng >
Sông yêu ngàn thươcs nước ; bể sâu- luân hồi - hãy khởi đại bi tâm
Ai kiến - pháp duyên - đồng thể * Mộng tàn chưa chín nồi kê;mà-trãi-mà
CHÁNH ĐỀ: Là tiếng rống làm cho muôn loài cầm thú phải khiếp sợ oai phong.....
Duyên khởi= Xá vệ-Kỳ viên- Cấp cô độc = Ngài Xá Lợi Phát bị vu khống đánh người
Trăm năm trong cõi người ta ; chữ tài- trãi qua- những điều trông thấy
Có thân hành niệm trên thân = nhơn từ - nhơn ái - nhơn đức
1/ Trâu gãy sừng= nhường nhịn hiền lành dể sai khiến, dể chế ngự ,không kết oán,
không sân nhuế , không não hại
2/ Như con của người chiên đà la bị chặt cả hai tay tâm ý thấp kém................
3/ Như mặt đất dung nạp tất cả đồ sạch đồ nhơ đại tiện tiểu tiện nước mũi nước miếng
= không thương ghét xấu xa, xấu hổ cũng không thẹn thùng
4 + 5 + 6 = nước - lửa - gió = như trên 7 + 8= như cây chổi và vải giẻ= như tên..
9/ Như bình mở nứt nẻ đựng đầy mở= đã quán bất tịnh cửu tưởng quán đã thấu rõ
10/ Như một thiếu niên trang sức sạch sẽ đeo hương hoa tràng ngọc....không thể ...
Vị Tỳ kheo kia liền lễ Phẫtin sám hối lỗi lầm đã gây ra cho Ngài Xá Lợi Phất
Phật dạy; Tâm tàm uý sám hối lỗi lầm sẽ tăng trưởng trong pháp và luật của Thế Tôn
( sám hối và tàm uý = tăng trưởng công đức phước lành và chuyển nghiệp....)
KẾT LUẬN: Bình thường tâm là đạo = Qủa bầu của sư phụ =bất bình thường tâm>
<Phải cứu giúp người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh= Lá dâu cuối cùng-thợ vẽ..>
Phải tìm cách chuyển hoá họ chứ không nên xua đuổi khi họ có lỗi lầm
< Hàng xóm xấu -ở trường học - phải hợp tác và cải thiện dần dần...>
Người niệm Phật phải an trụ Phật hiệu - phải rõ 3 nghi và 4 ải để tránh sai lầm
Nghi mình túc nghiệp sâu nặng ...Nghi mình bổn nguyện trả chưa xong tham sân si...
Nghi mình niệm Phật Phật không đến rước e khó được vãng sanh
Hoặc nhân bịnh khổ mà trở lại phỉ báng Phật không linh Hoặc nhân tham sống mà giết vật mạng cúng tế Hoặc nhân uống thuốc mà dùng rượu và máu huyết tanh hôi
Hoặc nhân ái luyến mà ràng buộc với gia đình
Hoặc cao thinh hoặc kim cang hoặc mật trì hoặc vừa niệm vừa lễ hoặc kinh hành.....
Quê nhà chẳng chịu về nhanh Hể về chắc được ai giành gió trăng
( 12 ) PHÂN BIỆT CÚNG DƯỜNG
TAH 3 * 23 - 01 - 2005
MỞ ĐỀ : Ai cũng muốn giàu sang sung sướng hạnh phúc đời đời .....hãy làm phước đi
Vĩ nhân cũng có những mơ ước bình thường người bình thường cũng có những hoài bảo cao cả - duy chỉ người trí thì chuyên sống thực với chính mình......
Cúng dường để cầu phước + để hưng thịnh giáo pháp + có tiền là có tất cả + có phước là có tất cả + có phước sẽ chọn cõi tái sinh cho đời mình
Gió lửa khi tan không già trẻ núi sông bại hoại mấy anh hùng
11 thứ lửa thiêu đốt = tham-sân-si -sanh-già -chết -sầu não- than khóc- khổ thân- khổ
tâm- thống khổ > lửa cháy tàn tro bụi ; xoay - nhìn - sương
Khi nhà cháy đồ đem được ra ngoài là đồ quí= phước nghiệp cúng dường,bố thí....
Phước báu và nghiệp xấu = rượt đuổi theo sự thù thắng của chuyển nguyện tâm thức
<Trưởng giả keo kiết=cúng dường bánh chiên-điều kiện làm phước nên vì Bồ Đề Tâm
CHÁNH ĐỀ: Nhân duyên = Thế Tôn trú tại Ca Tỳ La Vệ- TX Ni Câu Luật Thọ Viên
<Mahapajapati Gotami cúng dường y đến Thế Tôn dạy nên hướng đến đại chúng....>
A nan bạch Gotami đã có công nuôi dưỡng + Ta đã an trú Gotami vào niềm tịnh tín..
1 ) Có 14 loại cúng dường= Như Lai bậc Ala Hán Chánh Đẳng Giác- Phật Độc Giác- 4 đạo 4 quả- ngoại học đã ly tham trong các dục vọng- phàm phu giữ giới luật- phàm
phu theo ác giới- các loài bàng sanh = 1% 10%..v.v
< Thiện nam thỉnh Phật cúng dường = đã bố trhí chó bị đói=phụng sự chúng sanh tức>
2 ) 7 loại cúng dường cho tăng chúng= 1-Hai chúng với Đức Phật cầm đầu 2- hai
chúng khi Phật niết bàn 3-chúng tỷ kheo tăng 4 - chúng tỷ kheo ni 5-một số tỷ
kheo tăng ,ni 6- một số tye kheo tăng 7 - một số tỷ kheo ni
= Mỗi người đều có duyên phước khác nhau cho nên có những trường hợp quan tâm
đặc biệt nên biết về nhân quả và duyên phước sai khác để diệt trừ tâm ganh tị
3 ) Có 4 sự thanh tịnh cúng dường= Người cho thanh tịnh người nhận không thanh tịnh
Người nhận thanh tịnh người cho không thanh tịnh Người cho và người nhận đều
không thanh tịnh Người cho và người nhận đều thanh tịnh
< Vua Bình Sa trai tăng hồi hướng ngạ quỉ + Tiền thân A Dục Vương cúng dường nắm đất+Bà lão ăn xin cúng dường hai đồng bạc dầu=Tâm đăng Mục Liên quạt không tắt >
Ai xuất ly tham ái -Bố thí không tham ái - Vật thí được đúng pháp-
Với tâm khéo hoan hỷ- Với lòng tin vững vàng- Vào quả lớn của nghiệp
Ta nói bố thí ấy-Là quảng đại tài thí
KẾT LUẬN: Thiện nhơn hành thiện dể dàng thay...tác ý trước đang đã bố thí=quả báo
Biết thì gieo nhân không biết chỉ lo hái quả- đến nhanh chậm hữu và vô hạn hữu lậu
và vô lậu Phải biết chuyển nguyện cùng công phu tu hành để vào Phật Quốc
Xa thật là xa giữa bầu trời và mặt đất - Từ bờ biển bên này tới bờ biển bên kia
Từ mặt trời mọc tới mặt trời lặn - Từ ác đến thiện = Chúng sanh đến quả Phật
Phải căn cứ trên cơ sở bồ đề tâm mà tu hành thì mới đạt kết quả viên mãn...
13 KINH THUỶ DỤ (TAH 25)
30 - 04 - 2008
: Lỡ xưa xuống núi với người An thua phố chợ ngậm ngùi thương nhau
Đã đành xanh ngát bể dâu Một con mắt khóc đủ sầu rã nghiêng
Mai ngày manh chiếu mái hiên Bát cơm quả trứng quan tiền đò đưa
Ngó chân ngón thiếu ngón thừa Còn bao nhiêu bước duổi vừa cuộc đi
MỞ ĐỀ: Trong cuộc sống, sự hờn giận là khó tránh khỏi. Ai cũng mong rằng đời sống của mình phải có hạnh phúc thật sự. Chỉ có hiểu biết mới đạt được...
Người xưa đã nhắc nhỡ về tính nết điềm đạm ngay đây hạnh phúc có mặt
Kinh Thuỷ Dụ 25 XáLêTử dạy kềm chế hờn giận
CHÁNHĐỀ: Bấy giờ Tôn giả Xá-lê Tử bảo các Tỳ-kheo rằng: "Này chư Hiền, hôm nay tôi sẽ nói năm pháp trừ no_ftn2 cho cc vị, hy lắng nghe, hy kho suy nghĩ"."Những gì l năm? Này chư Hiền, hoặc có một người thân hành không thanh tịnh, nhưng khẩu hnh thanh tịnh 2-_ftn3 khẩu hành không thanh tịnh nhưng thân hành thanh tịnh 3- thân hành không thanh tịnh, khẩu hành không thanh tịnh, nhưng tm cĩ cht thanh tịnh 4- thn hnh khơng thanh tịnh, khẩu v ý hnh khơng thanh tịnh 5- thn hnh thanh tịnh, khẩu v ý hnh thanh tịnh. Nếu người có trí thấy, giả sử sanh hờn giận, phải nên trừ bỏ_ftn4.
1-Ví như tấm vải bị vất vào rác nhưng không bị dính đồ dơ thì cứ lượm lên mà sử dụng
2-Ví như hồ nước bị rong rêu cỏ mà đang nóng bức hãy khoát dạt ra mà tắm rửa mát mẻ
3-Ví như nước vũng chân trâu đang khát bức bách hãy kê miệng sát xuống mà uống
4-Ví như gặp người bện nặng hãy khởi tâm thương yêu và tìm cách trị bệnh cho họ
5-Ví như hồ nước tốt trong ngọt đáy sâu cỏ biếc và cây che mát hãy nhảy xuống tắm mát
KẾT LUẬN: Phải tu tập nhận xét như lý tác ý để không có cơ hội khởi tâm phiền não với những người xung quanh hoặc trong tâm tưởng
Trước khi về chín suối Em xin gởi đá vàng của trăm năm buồn tủi về trở lại nhân gian
Rằng xuân vừa mới non tơ Xem ra đã thấy bơ phờ nắng oi
Hôm nay làng xóm vô thường có người đứng lặng bên đường ngủ quên
14 KINH ĐỊA ĐỘNG (TAH36)
23 - 04 - 2008
MỞ ĐỀ: Lỡ xưa xuống núi với người An thua phố chợ ngậm ngùi thương nhau
Đã đành xanh ngát bể dâu Một con mắt khóc đủ sầu rã nghiêng
Mai ngày manh chiếu mái hiên Bát cơm quả trứng quan tiền đò đưa
Ngó chân ngón thiếu ngón thừa Còn bao nhiêu bước duổi vừa cuộc đi
CHÁNH ĐỀ: Phật du hoá tại nước Kim Cang(Vajira) thành Viết Địa(Bạt kỳ) Lúc đó, Tôn giả A-nan thấy ci đất bị chấn động mạnh. Khi ci đất bị chấn động mạnh, bốn mặt gió lớn nổi lên, bốn phương sao chổi mọc; nhà cửa, tường vách, tất cả đều sụp đổ. Liền bạch Phật
(Bảo Myanma 133ngàn chết và mất tích 20tỷ USD +Trung Quốc động đất 80ngàn 10tỷ USD )
01_"Ny A-nan, ci đất này y chỉ trên nước; nước y chỉ trên gió; gió y vào hư không. A-nan, có khi trong hư không nổi lên gió lớn. Gió nổi lên thì nước bị khuấy động. Nước bị khuấy động thì xảy ra động đất. Đĩ l nguyn nhn thứ nhất khiến ci đất bị chấn động mạnh.
(các nguyên nhân động đất và bảo khác do con người tạo ra là......... )
02_"Lại nữa, A-nan, Tỳ-kheo có đại như ý túc, có đại oai đức, có đại phước hựu, có đại oai thần, tâm tự tại như ý tc. Vị ấy khởi ln ý tưởng nhỏ đối với đất, khởi ý tưởng vô lượng tưởng đối với nước_ftn5. Do nguyên nhân ấy nên đất tùy theo sở dục, tùy theo ý tưởng của vị ấy mà bị xoáy rồi lại xoáy, chấn động rồi lại chấn động. Vị trời theo hộ vệ vị Tỳ-kheo ấy cũng lại như vậy, có đại như ý túc, có đại oai đức, có đại phước hựu, có đại oai thần, tâm tự tại như ý tc.
03_"Lại nữa, A-nan, nếu cịn khơng đầy ba tháng nữa, Như Lai sẽ nhập Niết-bàn. Do cớ ấy khiến ci đất bị chấn động mạnh. Khi ci đất bị chấn động mạnh, bốn mặt gió lớn nổi lên, bốn phương sao chổi mọc; nhà cửa, tường vách, tất cả đều sụp đổ. Đó là nguyên nhân thứ ba khiến ci đất bị chấn động mạnh
"Thật vậy, A-nan! Thật vậy, A-nan! Thật l kỳ diệu, thật l hy hữu, Đức Như Lai, Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, thành tựu công đức, có nhiều pháp vị tằng hữu. Vì sao thế? Vì khơng bao lu nữa, sau ba thng, Như Lai sẽ nhập Niết-bàn; bấy giờ khiến ci đất bị chấn động mạnh
KẾT LUẬN: Rằng xuân vừa mới non tơ Xem ra đã thấy bơ phờ nắng oi
Hôm nay làng xóm vô thường có người đứng lặng bên đường ngủ quên
Phải thấy rõ lẽ thật cuộc đời Hiểu và tôn kính Phật Tạo lý tưởng trong tâm
Dấn thân & hướng nguyện công phu
Thế gian thì cứ tư từ tu như Bùi Giáng nói: Bây giờ em bảo anh đi Anh ồ vân ạ anh đi từ từ
15-- KINH BÁT NẠN __TAH 124
08 - 05 - 2008
MỞ ĐỀ : Ta mơ kiếp ăn chùa ngủ miễu Sống hồn nhiên chẳng sợ thiếu lo thừa Điên điên một kiếp cũng vừa Kiếp sau ta sợ xin chừa tái sinh
CHÁNH ĐỀ: Là một bản kinh nói về sự xuất hiện những nơi bất lợi cho con đường tiến hoá
1-Vào lúc Phật xuất hiện thuyết pháp đưa đến Tịch Tịnh, Tịch Diệt , Giác Đạo, nhưng lại bị sanh vào chốn Địa Ngục
2- Súc Sanh 3 Ngạ Qủi 4 cõi Trời Trường Thọ 5 sanh ở chốn Biên Địa Mọi Rợ, Không Tín, Vô An, Không Biết Báo Đáp, Không Có Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di
6-Vào lúc Phật xuất hiện thuyết pháp, tuy sanh vào chốn văn minh nhưng lại Điếc Câm, Ú Ớ như dê kêu, dùng tay thay lời, không thể nói nghĩa thiện ác
7- Vào lúc Phật ra đời thuyết pháp, lúc bấy giờ người ấy tuy sanh vào chốn văn minh, nhưng lại có Tà Kiến và Điên Đảo Kiến. Người ấy thấy như vầy và nói như vầy " không bố thí, không trai tự, không chú thuyết,không có nghiệp thiện ác,không có nghiệp báo của thiện ác,không có đời này đời khác,không cha không mẹ,ở đời không có bậc Chân Nhân đi đến thiện xứ,khéo đi, khéo hướng,tự tri, tự giác, tự tác chứng thế giới này thế giới khác,thành tựu an trụ
8-Vào lúc Phật khơng xuất hiện ở thế gian, cũng không thuyết pháp đưa đến tịch tịnh, đưa đến tịch diệt, đưa đến giác đạo, những điều Thiện Thệ dạy thì bấy giờ người ấy lại sanh nhằm chốn văn minh, không điếc, không câm, không ú ớ như dê kêu, không dùng tay thay lời, lại có thể nói nghĩa thiện ác và có chánh kiến, không có điên đảo kiến. Người ấy thấy như vầy và nói như vầy, 'Có bố thí, có trai tự, cũng có chú thuyết, có nghiệp thiện ác, có nghiệp báo của thiện ác, có đời này, có đời khác, có cha, có mẹ, ở đời có bậc chân nhân, đi đến thiện xứ, khéo đi, khéo hướng, tự tri, tự giác, tự tác chứng thế giới này và thế giới khác, thành tựu an trụ'
KẾT LUẬN : : Phải tỉnh giác rằng; đời sống thật bấp bênh không phải lúc nào cũng tiến hành êm đẹp như mình tưởng mà nó có thể thay đổi bất ngờ gây đau thương sầu khổ chứng bệnh ;thân tâm đau khổ của chúng sinh, vậy ta hãy kiên trì thọ dụng tu tập
cho bản thân mình. Cuộc đời có một chặng đường dài phức tạp có nhiều đoạn ổ gà lầy lội chông chênh nguy hiểm Khi còn may mắn thuận duyên, cơm áo bề thế, công danh sự nghiệp, chớ khoe khoan, tự hào, cao ngạo khinh chê kẻ khác
Trong đời mình ít nhất có một lần bị đại nạn, thì nên lấy đó làm đề tài quán tưởng
Giáo pháp của Phật là một phương thuốc có oai lực nhiệm mầu chữa lành mọi căn bệnh.
16 KINH THAM SÂN SI
T.Ưng l tr 70 MỞ ĐỀ: Tham luyến trần gian nợ đã nhiều - dù cho-dù cho - thì cũng rã tan... Tâm tham buộc tội chúng sanh Tâm sân buộc tội chúng sanh Trí tuệ buộc tội các hành Tham giận kiêu căng, si mê lầm lạc, ngày nay -biết sự-thành tâm-ngưỡng trông...
CHÁNH ĐỀ l những nguyn nhn gy ra bất hạnh, phiền no v ưu tư cho con người. Tại Tịnh x ở Savatthi, lúc bấy giờ, vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) nước Kosala đi đến Thế Tôn; sau khi đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên rồi, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế tôn: - Bạch Thế tôn, có bao nhiêu pháp, khi khởi lên trong nội tâm của người sẽ gây ra bất lợi, khổ đau, và bất an cho người ấy? - Thưa Đại vương, có ba pháp khi khởi lên trong nội tâm của người sẽ gây ra bất lợi, khổ đau, và bất an cho người ấy. Những gì l ba? Tham, Sn, Si (*), thưa Đại vương, khi khởi lên trong nội tâm của người sẽ gây ra bất lợi, khổ đau và bất an cho người ấy. Ba pháp nầy, thưa Đại vương, khi khởi lên trong nội tâm một người sẽ gây ra bất lợi, khổ đau và bất an cho người ấy: Tham sân si là tâm ác của người. Chúng hại người như bông tre (hại tre).
Là căn bản phiền não; tham sân si mạn nghi ác kiến 1. Tham: ưa muốn, ham mê, đắm say, thích thú, cố giữ, keo kiết, ưng được thỏa mn, mong được khoái lạc, danh vọng,... (Hoàn Công chết 67 ngày - Cảnh Công dạo núi - Tần Thuỷ Hoàng chết dọc đường để chung giỏ cá ) Tánh Tham : Tham lam , Tà kiến , Ngã mạn < T
2. Sn: chn ght, giận dữ, th hận, nĩng nảy, chống trả,... Tánh Sân: Sân hận , Ghanh tị , Bỏn sẻn , Nuối tiếc
3. Si: ngu dốt, đần độn, lầm lạc, thành kiến, giáo điều, cuồng tín, mê tín,... Tánh Si : Si mê , Vô tâm , Vô quý , Vô dật
KẾT LUẬN: Tâm tham buộc tội chúng sanh tâm sân buộc tội chúng sanh Tâm si buộc tội chúng sanh Trí tuệ buộc tội các hành.Phải bố thí nhẫn nhục và siêng năng học hỏi
17 -KINH CON THIÊU THÂN
Tiểu bộ kinh - phẩm 6 tr. 72 23 - 06 - 2008 MỞ ĐỀ : Sơ sinh phát tiết muộn lời Tâm hồn như lộc trang đời như điên Muộn lời chậm tiếng đầu tiên Liền tâu thần nữ mối phiền lão phu
CHÁNH ĐỀ : ]. Lúc bấy giờ, Thế Tôn đang ngồi giữa trời, trong đêm tối đen nghịt, với những dĩa đèn dầu cháy sáng. Khi ấy nhiều côn trùng có cánh [4] tiếp tục rơi vào những dĩa đèn dầu ấy, gặp phải tai hoạ, phải bị hủy diệt, gặp tai họa và bị hủy diệt. Tuổi đã nghiêng chiều xanh muốn cạn Dòng đời - Bao năm - Quên sống bây giờ...
Thế Tôn khi đ thấy những cơn trng cĩ cnh tiếp tục rơi vào những dĩa đèn dầu cháy sáng, gặp phải tai họa, phải bị hủy diệt, gặp tai họa và bị hủy diệt, và sau khi Thế Tôn hiểu được, ý nghĩa ny, liền nĩi ln lời cảm hứng ny: "Chúng chạnh gấp, song không tới nơi chân thật, lại làm tăng thêm điều ràng buộc mới mẻ. Bận gấp tính toan hết khổ đâu đói no - chiều chiều - tỉnh tỉnh - bao chuyện - những.....
Những người cố chấp vào những điều thấy nghe giống như những côn trùng rơi vào lữa đèn."
KẾT LUẬN : "Nhất thời trực hướng cô phong đỉnh Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư" Ngày hai thời lẳng lặng công phu việc - cũng - khi - đem - học - ngâm nga
- Trong thế gian có nhiều người giàu lý tưởng, có quyết tâm, đầy thiện chí, luôn luôn muốn mang hết sức cốgắng vượt qua những phiền phức, khó khăn, nhiều khi phải hy sinh cả mạng sống để tìm cầu v thực hiện Chn Thiện Mỹ. Song rất ít người thành tựu được ước nguyện. Nguyên nhân vì đâu? Theo Phật thì bởi vì người đời thiếu trí tuệ sáng suốt để phân biệtđược phải trái, lành ác, chơn giả, v.v... hoặc bởi vì khơng cĩ bạn tốt, thầy sng dắt dìu chia sẽ kinh nghiệm đúng đắn nên dễ dàng chấp nhận những điều thấy nghe sai lạc của mình hay tin tưởng những lời dạy, kinh sách tàvạy, phương pháp tu dưỡng nguy hiểm của kẻ khác mà phải rơi vào vực thẳm tà kiến, vọng tưởng, mê lầm, cuối cùng phải mang lấy tai ương đau khổ.
Chúng ta phải chịu đọa đày đau khổ vì bị rơi vào tà đạo, điều ấy làtất nhiên. Tuy nhiên dù có gặp được chánh đạo mà cố chấp nghi lễ văn tự, tạo thêm những điều ràng buộc phi lý, vơ ích gy thm phiền no cho mình, cho người vàkhông tự nhận chân lý nơi thực tế thì chng ta vẫn bị giam hảm trong ngục tù vọng tưởng hay chơi vơi trong mấy lýluận nĩi bn để cười đùa cho vui mà không đem lại thật ích.
18-KINH HOAN HỶ VÀ SẦU MUỘN
MỞ ĐỀ : Có những bóng quế hồn ma = không - hỏi - đường - lọc - biển - nam - hoá liếm - thương - thanh - hẹn ngày tao ngộ....
CHÁNH ĐỀ: Một thời Phật tại Xá Vệ vườn Cấp cô độc, cây của thái tử Kỳ đà Đêm tàn trời gần sáng một vị chư thiên xuống đảnh lễ Thế Tôn và hỏi: Thưa sa môn Cồ Đàm ngài có hoan hỷ chăng ? Này hiền giả Ta được gì mà Ta hoan hỷ. Vậy ngài có sầu muộn chăng ? Ta mất gì mà Ta sầu muộn Nghiệp chướng - Báo chướng - Sở tri chướng - Phiền não chướng + Y tha khởi - Biến kế sở - Viên thành thật tánh
Sầu muộn chỉ đến với người hoan hỷ . hoan hỷ chỉ đến với người sầu muộn Vì nương tựa vào những gì hiện có khi chúng mất nên sầu muộn Trời cũng không đất lại cũng không = người- nhật- tiền -vườn -vợ-sáng-hễ-rốt cuộc Suốt ngày bận rộn cũng chỉ vì= lo-ăn-phòng-vợ-ra-ngựa-ruộng-sắm-sợ-tam-thất-nhất-lại-thoả- lại-tham-vô thường
Đống xương sanh tử dường non cả = giọt -thế - đời - tấm - mà - muốn - phải
KẾT LUẬN: Tham vọng đồng nghĩa tuyệt vọng.tuyệt vọng đồng nghĩa khổ đau Huệ Minh đuổi theo Huệ Năng = Không nghĩ thiện không nghĩ ác cái gì là bản lai....
Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi hãy thắp lên với ngọn lữa chánh pháp
19-Kinh Giáo Hoá Bệnh TAH l - 28
Mơ Đê : Tín-giải-hành-chứng. là điều kiện đầu tiên trong tất cả các pháp môn tu tập
"Đói là một nỗi khổ lớn vô thường là một chứng bệnh lớn"
Gặp duyên thân đã sinh ra. Chào -Thân- Tuổi- Cuộc- Om-Tấm-Vô thường(NamSơn)
Thân như tường vách đổ xiêu rồi Thiên hạ bồn chồn xót dạ thôi
Nếu rõ tâm không không sắc tướng Sắc không ẩn hiện mặc xoay dời (VienChiếu TS)
Chánh Đê : Nhân duyên do trưỡng giả Cấp cô độc bệnh nặng Ngài Xá Lợi Phất giáo giới về mười hạng tu chứng sơ quả - Cấp cô độc kể lại nhân duyên đầu tiên gặp Thế Tôn Tri và Ly là pháp tu thực tiễn
"Bệnh trạng của Trưởng giả hôm nay thế nào? Ăn uống đđược nhiều ít? Sự đau đđớn
giảm dần không đđến nỗi tăng thêm chăng?"
"Nầy Trưởng giả chớ sợ[5]. Vì sao vậy? Vì nếu lầ kẻ phàm phu ngu si, thành tựu bất tín, thì khi thân hoại mạng chung sẽ đđi thẳng đến ác xứ, sanh vào đđịa ngục. Còn Trưởng giả ngày nay không hề có sự bất tín, ác giới, đa văn , xan tham, ác tuệ, tà kiến , tà chí , tà giải , tà thoát , tà trí. mà chỉ có sự thượng tín. Do thượng tín ấy Trưởng giả sẽ diệt đđược sự đau nhức khổ sở, lại sanh ra khoái lạc vô cùng; hoặc do thượng tín ấy sẽ chứng quả Tư-đà hàm hay quả A-na-hàm vì Trưởng giả vốn đchứng quả Tu-đà hoàn
Kết Luận : tánh già nằm trong tuổi trẻ ,tánh bệnh ở trong sức khoẻ,
tánh chết nằm trong sự sống
Nghe pháp và tự nhớ lại những việc hoan hỷ đã qua để tiếp tục hoan hỷ với những thiện nghiệp đã làm khi gần mạng chung là điều cần thiết
Mừng khổ đều vô cùng, Vần xoay hoá "kia" "nọ"
Bao giờ sinh tử không màng, Um tô rô! Ta vào cõi thọ (Trì Bát TS)
20-CẦU NGUYỆN VÀ THỰC TẬP
Kinh Ước Nguyện ( TBK1 bài 06 )
MỞ ĐỀ: Đạo Phật là một giáo lý sống, là con đường bên ngoài mọi con đường, là chân lý không là tôn giáo, là pháp thiết thực hiện tại cao siêu phải thực tế
Đệ tử lâu đời lâu kiếp = Nghiệp chướng- Tham giận- Si mê - Ngày nay- Biết sự - Thành tâm-Ngưỡng trông- Từ bi-Thân không-Tâm không-Ngày ngày Tu Mau ra khỏi luân hồi
CHÁNH ĐỀ : Sự Cầu Nguyện Của Đạo Phật= Là một sự thực tập trí tuệ...
Muốn cầu được an vui hạnh phúc phải diệt trừ=
tính độc đoán - ích kỷ - hẹp hòi - lòng tự tôn - tâm sân hận
xin chớ để cho chúng con sa trước cám dổ, cứu chúng con ra các sự dữ tham giận chua cay nghi ngờ ác độc tàn hại của ba nghiệp chướng và ngũ dục nguyện đem năng lượng tình thương đến mọi người và mọi
01) Muốn cầu nguyện phải đầy đủ nội lực (muốn rời khỏi địa cầu phải có bệ phóng )
02 Phải nhiếp phục tất cả cảm súc và dòng tư tưởng đang chảy trong tâm thức
03 ) Phải thực tập và thành tựu Tuệ Giới Định
04) Phải phòng hộ sáu căn ,đầy đủ uy nghi chánh hạnh ,thấy sự nguy hiểm trong các việc làm lầm lỗi và không phải chánh pháp
KẾT LUẬN: Cầu nguyện là một phương pháp quán niệm tâm để đạt được trí tuệ như thật chấm dứt nỗi khổ niềm đau thông qua thời gian thực tập cầu ngyện....là đang tưới tẩm những hạt giống tốt lành trong tâm thức
21 KINH GẦN PHẬT XA PHẬT
MỞ ĐỀ : Ach đô hộ của ngoại bang và ách đô hộ của tâm thức = gần và xa phật...
Tín Giải Hành Chứng là điều kiện phải có nếu muốn được lợi ích trong phật giáo Hội nào em lỡ chữa hoang Và em đã khóc lệ tràn như mưa
Bây giờ tôi đã quên xưa Sài gòn cám dỗ tôi chưa chịu về
CHÁNH ĐỀ : Nầy các tỳ kheo, nếu có Tỳ kheo cầm viền đại y của Ta đi sau lưng Ta, bước theo chân Ta, song vị ấy tham cầu dục lạc, với tham dục nặng nề ,tâm giận dữ, tư duy tà ác, thất niệm (3), không chánh giác, không định tĩnh, tâm mê loạn, căn tánh hoang dại (4), thì vị ấy xa hẳn Ta v Ta cũng xa vị ấy. Tại sao? ny cc Tỳ kheo, vị Tỳ kheo ấy khơng thấy Php (5); do khơng thấy php nn khơng thấy Ta.
Thất niệm: khơng tỉnh to, khơng ch ý, tn loạn
tham cầu dục lạc, với tham dục nặng nề ( con lừa kéo xe với bó cỏ non trước mặt ) Hai ngàn rất mực hôm nay Ra ba rất mực đầu dây nhì nhằn Nợ thêm nợ nữa bây giờ Một ngàn bất tận bất ngờ tương lai
Tâm giận dữ, tư duy tà ác ,thất niệm, không chánh giác,
Không định tĩnh tâm mê loạn căn tnh hoang dại: tâm tư chưa được chế ngự và chưa hướng về đạo lý
Php: chánh pháp thực tế cuộc đời và lý tưởng giác ngộ, giải thoát; Pháp cũng chỉ cho 4 chân lý cao cả, hoặc 3 hay 4 dấu ấn: khổ, vô thường, vô ng v Nirvna. "Thấy Php tức l thấy Phật" nghĩa là ngộ đạo, tu đạo và chứng đạo. Ðạo l chnh php, gio lý chứa đựng các nguyên lý khổ, vơ thường vô ng v Nirvna.
KẾT LUẬN :Biết tâm để tu là điều cần thiết và quan trọng . sự tu phải bắt đầu từ biết tâm . muốn gần phật thì phải luyện tâm thành khi tâm thành tức là phật thành tức niếtbàn hiện cực lạc cũng ngay đây
Buộc tâm lấy giới làm dây Vững tâm lấy định dựng xây đạo tràng
Rõ tâm đuốc tuệ soi đàng Tâm không cảnh tịnh niết bàn an vui Chuyện trăm năm cũ Phật cũng thăng trầm Riêng lòng son đó Ra ngoài sắc không
KINH THIÊN SỨ
TAH l kinh số 26
MỞ ĐỀ :
CHÁNH ĐỀ : Tại xá vệ rừng thắng lâm vườn cấp cô độc Phật dạy các tỳ kheo...
01_ Về Thiên Nhãn Ngài thấy rõ sinh tử qua lại trong vòng luân hồi của hết thảy chúng sinh
Nếu chng sinh no thnh tựu thn c hnh, khẩu, ý c hnh, phỉ bng Thnh nhn, t kiến, thì do nhn duyn đó, khi thân hoại mạng chung, chúng sinh này chắc chắn đi đến chỗ ác, sanh vào địa ngục.
"Nếu chúng sinh nào sinh ở nhân gian, không hiếu thảo với cha mẹ, không biết kính trọng Sa-môn, Phạm chí, không làm đúng như thật, không tạo phước nghiệp, không sợ tội đời sau, thì do nhn duyn ấy, khi thn hoại mạng chung, chng sinh ấy sanh vo cảnh giới của Dim vương
02_ Có 4 Thiên sứ do vua Diêm Ma đã gửi đến trần gian để cảnh báo về cuộc sống
a) hi nhi b nhỏ hoặc nam hoặc nữ thân thể yếu đuối, nằm ngửa giữa phẩn và nước tiểu, không thể kêu cha mẹ; cha mẹ bồng khỏi chỗ bất tịnh, tắm rửa thân nó cho được sạch sẽ
b) người đàn bà hoặc đàn ông, tuổi quá già nua, sức sống rũ liệt gần tàn, răng rụng, tóc bạc, lưng cịm, chống gậy m đi, thn thể run rẩy?
c) thấy người đàn ông hoặc đàn bà bệnh tật nguy khốn, hoặc nằm ngồi trên giường, hoặc nằm ngồi trên chng, hoặc nằm ngồi dưới đất, thân thể rất đau đớn, đau đớn cùng cực, không thể ái niệm, để cho rút ngắn mạng sống chăng?
d) người đàn ông hay đàn bà lúc chết rồi qua một hai ngày cho đến sáu bảy ngày bị quạ mổ, chó ăn, hoặc lửa đốt, hoặc chôn xuống đất, hoặc vữa nát tan?
g) những người tội phạm bị tra khảo đủ thứ hình phạt khổ sở chết chốc thảm thương
03_ Bốn trụ cĩ bốn cửa, Vách vuông mười hai góc, Dùng sắt làm tường rào,
Ở trên đậy nắp sắt. Trong ngục đất bằng sắt, Hừng hực lửa sắt nung,
Suốt vô lượng do-diên, Cho đến tận đáy đất. Cực c khơng chịu nổi,
Sắc lửa khĩ nhìn thấy, Thấy rồi, lông dựng đứng, Khủng khiếp, sợ, rất khổ.
Chúng sanh đọa địa ngục, Chân treo, đầu chúc xuống, Do phỉ bng Thnh nhn,
Điều ngự thiện, Thánh thiện.
KẾT LUẬN :Dù bị khổ đau do hành phạt trãi qua vô lượng nghìn muôn năm cũng không thể chết vì nghiệp bất thiện chưa hết
KINH GIÁC NGỘ
T.Ư 5 tr. 83
MỞ ĐỀ : Thỏng tay vào túi u minh con tiêu đến hết đồng chinh cuối cùng
Những ngày điên rồ thật là vui Những ngày tỉnh táo cũng thật là vui
Thật vui cũng thật là buồn Thật buồn cũng thật thật buồn u u
Hỏi rằng giờ có chịu đi Về thiên đường ngắm mấy dì tiên nga
Thưa rằng thà sống với ma Miễn rằng được thấy lại toà mông rô ( BG )
CHÁNH ĐỀ : Tỳ kheo đi đến nơi Thế Tôn, sau khi đến ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên rồi Tỳ kheo ấy bạch Thế Tôn: Giác chi, Giác chi, bạch Thế Tôn, được gọi như vậy. Như thế nào bạch Thế Tôn được gọi là Giác chi ? này Tỳ kheo, đưa đến giác ngộ nên gọi là giác chi
Ở đây , Tỳ kheo tu tập Niệm giác chi -Trạch pháp - Tinh tấn - Hỷ - Khinh an - Định - Xả, liên hệ viễn ly, ly tham, đoạn diệt , hướng đến từ bỏ . đưa đến giác ngộ này tỳ kheo nên gọi
giác chi
Niệm : chú y, quán niệm trạng thái thức tỉnh thường xuyên hoàn toàn đối với bản thân và
sự vật . thiếu niệm giác chi thì không thể có sự hiểu biết và trí tuệ .
Trạch Pháp : sự hoài nghi có chừng mức, phân tích khách quan, lựa chọn đúng và hiểu biết
tường tận giúp thấy được đạo lý duyên sanh , vô ngã , vô thường
Tinh Tấn : tiến bộ, chuyên cần, không mệt mõi ,nhiệt tâm, dũng cảm trên đường đạo
Hỷ : hoan hỷ và không hề buồn nản trong sự thực hiện lý tưởng .
Khinh An:sự nhẹ nhàng an tịnh của thân tâm như nước hồ thu trong lặng phản chiếu trăng rằm
Định : sự ổn định vững chắc của tâm ý như cây nến ở vào nơi không gió , không chao động ,
vững vàng. Giúp diệt trừ phiền não, thanh tịnh hoá tâm ý và phát triển trí tuệ
Xả : quân bình, tự tại ,không thiên chấp
KẾT LUẬN . Bảy giác chi này làm cho người tu hành xa lìa điều xấu ác (viễn ly), từ bỏ
tham muốn dục lạc (ly tham), đoạn diệt phiền no, nguyn nhn đau khổ,
và hướng đến sự từ bỏ những gì khơng chơn thật và không an lạc
Thầy vui như thể thiên thần . con buồn như thể tuyệt trần bấy nay
Thầy vui vạn hạnh bấy chầy con buồn chết đứng giữa ngày phù du
Trăm năm tắm gọi dưới trời ngày thời tắm nắng tối rồi ngắm trăng
Nhớ em tắm với chị hặng tận cùng tắm với ngọn nguồn cô đơn
KINH LỬA CHÁY
( T.Ư- IV )
Mở Đề : Lửa cháy tàn tro bụi - xoay vần - nhìn tang - sương trắng.....
( Bà Thanh Đề bị lửa cháy = chúng ta bị lửa cháy - chúng sinh bị lửa cháy..... )
Tam giới vô an dường hoả trạch - đâu miền - người vô - khuyên gọi - quay về....
CHÁNH ĐỀ : Nhân duyên sau khi Phật thành đạo đã lần lược độ sinh......... vài tháng sau đó Ngài đến thôn Ưu Lâu Tần Loa độ 3 anh em Ca Diếp và 1.000 Tỳ kheo nơi Gàyasìsa
Lửa nào sánh lửa tham - ác nào - khổ nào -sông nào - lạc nào
Tất cả , này các con đều bị bốc cháy, và cái gì bị bốc cháy ? Mắt - Tai - Mũi - Lưỡi - Thân - Ý bị bốc cháy . Do duyên 6 xúc nên khởi lên cảm thọ gì - Lạc Khổ hay bất khổ bất lạc cảm thọ ấy bị bốc cháy .Bị bốc cháy bởi cái gì ? bởi lửa Tham - Sân - Si ta nói bị bốc cháy bởi Sanh - Gìa - Chết - Sầu Bi Khổ Ưu Não .
Vì biết thấy 6 xúc bị bốc cháy nên khởi lên nhàm chán , do nhàm chán nên ly Tham do ly Tham nên được giải thoát . Phật nói xong 1.000 vị tỳ kheo đắc A La Hán quả giải thoát tự tại .
KẾT LUẬN : 11 thứ lửa luôn thiêu đốt Tham - Sân - Si - Sanh - Gìa - Chết - Sầu Não - Than Khóc - Khổ Thân - Khổ Tâm - Thống Khổ còn vô số thứ lửa đốt cháy hằng ngày trong cuộc sống như ...............
KINH TUỲ CHUYỂN THẾ GIỚI
Tăng Chi Bộ Kinh - Tập 3 Chương 8-Phẩm 1 Bài 6- tr.498
MỞ ĐỀ : Các pháp thế gian luôn luôn chuyển động - do tình và tưởng của mỗi chúng sinh - nương nhau mà quay cuồng-nương nhau mà sinh hoá =nhưng thể đều bất động
" Hãy nhìn các pháp với cái nhìn hồn nhiên lặng lẽ và trong sáng .
Hãy nhìn hình ảnh bên trong với cái nhìn hồn nhiên lặng lẽ và trong sáng".
CHÁNH ĐỀ : Dức Phật nói về sự khác biệt của một phàm nhân và một người đã Giác ngộ, về cách ứng xử về những thuận cảnh và nghịch cảnh tất nhiên của cuộc đời
Lợi dưỡng và không lợi dưỡng Danh vọng và không danh vọng Chỉ trích và tán thán
An lạc và đau kho.Này các con tuỳ chuyển thế giới,thế giới tuỳ chuyển theo tám pháp
Với kẻ phm phu khơng nghe php, ny cc con, khởi lên lợi dưỡng. người ấy khơng có suy tư: ", lợi dưỡng ấy vô thường, khổ, biến hoại."người ấy không như thật r biết ấy khơng cĩ suy tư: "Khổ này khởi lên nơi ta, khổ ấy là vô thường, khổ, biến hoại"..
Người ấy thuận ứng với lợi dưỡng - danh vọng - tn thn- an lạc được khởi lên và nghịch ứng với không lợi dưỡng - khơng danh vọng - chỉ trích - đau khổ. Người ấy đầy đủ với thuận ứng nghịch ứng như vậy, không có giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu no. Ta nói rằng người ấy không thoát khỏi khổ
KẾT LUẬN: "Đất tâm nếu không mặt trời trí tuệ tự chiếu"
Nước trong trăng soi bóng . Lòng sạch Phật hiện tiền
Lợi dưỡng, không lợi dưỡng, Danh vọng, không danh vọng,
Chỉ trích v tn thn,An lạc và đau khổ, Những pháp này vô thường,
Không thường hằng biến diệt
Biết đúng, giữ chánh niệm,Bậc trí quán biến diệt.
Php khả i, khơng động,Khơng khả i, khơng sn,
Cc php thuận hay nghịch, Được tiêu tan không còn
Sau khi biết con đường,Không trần cấu, không sầu
Chơn chánh biết sanh hữu, Đi đến bờ bên kia
KINH DỤ CON KIẾN
Ngi Thi Hộ dịch Hn Tạng - Việt dịch Thích Chnh Lạc
MỞ ĐỀ : Quán Trí là cái cần thiết trong đời sống là cái không thể thiếu đối với người phát tâm tu hành mong cầu giác ngộ giải thoát sanh tử (những vướng mắc hằng ngày)
Mới diệt trừ <thnh kiến, vơ minh, phiền no -thấy được sự thật- chứng nhập chân lý>
CHÁNH ĐỀ :
1-Bầy kiến, ban đêm bốc khói, ban ngày lửa cháy= Thn ngũ uẩn- nữa đêm khởi tầm từ .ban ngày tùy theo tầm từ mà khởi ra thân nghiệp và ngữ nghiệp
2-Một con ra= năm pháp nhiễm ô ( tài -sắc- danh- thực- thùy )
3-Cc con sứa= tức l sự phẫn nộ( khơng vừa lịng, nổi cơn tức, hay khởi tâm ác )
4-Một con đỉa= tức l sự sân hận san tham tật đố phát khởi trong từng niệm không cần
sự giải thốt
5-Con trng Atytơna= tức l php của ngũ dục
6-Một con rắn lớn= tức l vơ minh (sanh ra mu thuẫn cố hữu tính lý )
7-Con trùng noađàbáttha= tức l sự nghi hoặc không quyết định đối với các thánh pháp
8-Con trùng tíchcaphượcsất= tức l sự ng mạn
9-Một con rồng= tức l cc vị Alahn (đoạn trừ kiết sử chấm dứt khổ đau )
10-Bà la môn = Tức là Như Lai Ứng Cúng Chánh Đẳng Giác
10-Nếu ai cầm dao bn thì cĩ thể ph tan= Trí tuệ - pht khởi thắng hạnh tinh tấn
KẾT LUẬN : tóm tắt đó là yết la lam của thân ngũ tụ uẩn của tất cả chúng sanh do sự bất tịnh của cha mẹ sanh ra, tứ đại hiệp thành, sắc tướng hư giả, thô ác hạ liệt, chứa nhóm sự khổ no, rốt ro bị ph hoại,
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro