Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

kien truc mt

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

(Thời gian trung bình mỗi câu: 1 phút)

                                                  (42 câu)

1.1 Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là:

b. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin(Đ)

 1.2. Các chức năng cơ bản của máy tính:

c. Lưu trữ dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Trao đổi dữ liệu, Điều khiển.(Đ)

1.3. Các thành phần cơ bản của máy tính:

d. Hệ thống nhớ, Bộ xử lý, Hệ thống vào ra, Bus liên kết(Đ)

1.4. Bộ xử lý gồm các thành phần (không kể bus bên trong):

b. Khối điền khiển, ALU, Các thanh ghi(Đ)

1.5. Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm:

d. Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài(Đ)

1.6. Hệ thống vào/ra của máy tính không bao gồm đồng thời các thiết bị sau:

d. ROM, RAM, Các thanh ghi(Đ)

1.7. Trong máy tính, có các loại bus liên kết hệ thống như sau:

b. Điều khiển, Dữ liệu, Địa chỉ(Đ)

 1.8. Các hoạt động của máy tính gồm:

c. Thực hiện chương trình, ngắt, vào/ra(Đ)

1.9. Bộ đếm chương trình của máy tính không phải là:

b. Thanh ghi chứa lệnh sắp thực hiện

1.10. Có các loại ngắt sau trong máy tính:

d. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt ngoại lệ(Đ)

1.11. Trong máy tính, ngắt NMI là:

c. Ngắt cứng không chắn được(Đ)

1.12. Khi Bộ xử lý đang thực hiện chương trình, nếu có ngắt (không bị cấm) gửi đến, thì nó:

d. Thực hiện xong lệnh hiện tại, rồi phục vụ ngắt, cuối cùng quay lại thực hiện tiếp chương trình.( Đ-t 21)

1.13. Máy tính Von Newmann là máy tính:

d. Cả a và c(Đ)

1.14. Máy tính ENIAC là máy tính:

d. Là máy tính đầu tiên trên thế giới(Đ)

1.15. Đối với các tín hiệu điều khiển, phát biểu nào sau đây là sai:

b. MEMW là tín hiệu đọc lệnh từ bộ nhớ(Đ)

1.16. Phát biểu nào sau đây là đúng:

a. INTR là tín hiệu cứng chắn được(Đ)

1.17. Phát biểu nào sau đây là sai:

c. INTA là tín hiệu từ bên ngoài yêu cầu ngắt CPU(Đ)

1.18. Phát biểu nào sau đây là đúng:

d. HOLD là tín hiệu từ bên ngoài xin CPU nhường bus(Đ)

1.19. Phát biểu nào sau đây là đúng:

a. HLDA là tín hiệu CPU chấp nhận nhường bus(Đ)

1.20. Cho đến nay, máy tính đã phát triển qua:

b. 4 thế hệ(Đ)

1.21. Trong các giai đoạn phát triển của máy tính, phát biểu nào sau đây là đúng:

c. Thế hệ thứ nhất dùng đèn điện tử chân không(Đ)

1.22. Trong các giai đoạn phát triển của máy tính, phát biểu nào sau đây là sai:

b. Thế hệ thứ ba dùng transistor(Đ)

1.23. Theo luật Moore, số lượng transistor sẽ tăng gấp đôi sau mỗi:

c. 18 tháng         (Đ)

1.24. Tín hiệu điều khiển MEMR là tín hiệu:

a. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớ(Đ)

1.25. Tín hiệu điều khiển MEMW là tín hiệu:

d. Ghi dữ liệu ra ngăn nhớ(Đ)

1.26. Tín hiệu điều khiển IOR là tín hiệu:

c. Đọc dữ liệu từ TBNV(Đ)

1.27. Tín hiệu điều khiển IOW là tín hiệu:

d. Ghi dữ liệu ra TBNV(Đ)

1.28. Tín hiệu điều khiển INTR là tín hiệu:

a. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt(Đ)

1.29. Tín hiệu điều khiển INTA là tín hiệu:

b. CPU trả lời chấp nhận ngắt(Đ)

1.30. Tín hiệu điều khiển HOLD là tín hiệu:

c. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin dùng bus(Đ)

1.31. Tín hiệu điều khiển HLDA là tín hiệu:

d. CPU trả lời đồng ý nhường bus(Đ)

1.32. Với tín hiệu điều khiển MEMR, phát biểu nào sau đây là sai:

c. Là tín hiệu điều khiển ghi(Đ)

1.33. Với tín hiệu điều khiển MEMW, phát biểu nào sau đây là sai:

          b. Là tín hiệu do bên ngoài gửi đến CPU(Đ)

1.34. Với tín hiệu điều khiển IOR, phát biểu nào sau đây là sai:

d. Là tín hiệu điều khiển truy nhập CPU(Đ)

1.35. Với tín hiệu điều khiển IOW, phát biểu nào sau đây là sai:

a. Là tín hiệu từ bên ngoài xin ngắt cổng vào/ra(Đ)

1.36. Với tín hiệu điều khiển INTR, phát biểu nào sau đây là sai:

b. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát ra(Đ)

1.37. Với tín hiệu điều khiển INTA, phát biểu nào sau đây là sai:

c. Là tín hiệu điều khiển ghi cổng vào/ra (Đ)

1.38. Với tín hiệu điều khiển NMI, phát biểu nào sau đây là sai:

b. Là tín hiệu ngắt chắn được(Đ)

1.39. Với tín hiệu điều khiển HOLD, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Là tín hiệu do CPU phát ra(Đ)

1.40. Với tín hiệu điều khiển HLDA, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt(Đ)

1.41. Theo cách phân loại truyền thống, có các loại máy tính sau đây:

d.      Bộ vi điều khiển, máy vi tính, máy tính mini, máy tính lớn, siêu máy tính(Đ)

1.42. Theo cách phân loại hiện đại, có các loại máy tính sau đây:

b. Máy tính để bàn, máy chủ, máy tính nhúng(Đ)

CHƯƠNG 2. BIỄU DIỄN DỮ LIỆU VÀ SỐ HỌC MÁY TÍNH

(Thời gian trung bình mỗi câu: 2 phút)

                                                        (59 câu)

2.1. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 261 là:

d. Không biểu diễn được(Đ)

2.2. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 132 là:

b. 1000 0100(Đ)         

2.3. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 129 là:

d. Không biểu diễn được(Đ)(chỉ biểu diễn:-128->127)

2.4. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 124 là:

          a. 01111100       (Đ)

2.5. Dải biễu diễn số nguyên không dấu, n bit trong máy tính là:

          c. 0 -> 2n - 1(Đ)           

2.6. Dải biễu diễn số nguyên có dấu, n bit trong máy tính là:

d.  - 2n - 1 -> 2n -1 - 1(Đ)

2.7. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:

b. Phép nhân số nguyên không dấu

2.8. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:

          b. Phép nhân số nguyên có dấu

với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng  phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị biểu diễn số - 60 là:

          c. 1011 1100(Đ)

 2.10. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng  phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị biểu diễn số - 256 là:

d. Không thể biểu diễn                 (Đ)   

 2.11. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng  phương pháp “Mã bù 2”, giá trị biểu diễn số 101 là: <<vì là số dương-> biểu diễn dạng nhị phân>>

          a. 0110 0101      (Đ)   

         

 2.12. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng  phương pháp “Mã bù 2”, giá trị biểu diễn số - 29 là:

1.    đổi số dương tương ứng thành số nhị phân(29=00011101)

2.    tìm số bù 1(11100010)

3.    tìm số bù 2(số bù 1+1)

          b. 1110 0011(Đ)

2.13. Có biểu diễn “1110 0010” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị của nó là:

    bít lớn nhất biểu diễn dấu(1->âm)->> 1110 0010=- 27 +26+25+21

          c. - 30         (Đ)   

2.14. Có biểu diễn “1100 1000” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị của nó là:

b. – 56(Đ)

2.15. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiệnphép tính:

A

Q

Q-1

M

0000

0011

0

1001

Giá trị khởi tạo

0111

0011

0

1001

A¬ A - M

0011

1001

1

1001

SHR A, Q, Q-1

0001

1100

1

1001

SHR A, Q, Q-1

1010

1100

1

1001

A¬ A + M

1101

0110

0

1001

SHR A, Q, Q-1

1110

1011

1

1001

SHR A, Q, Q-1

c. (-7) ´ 3 = -21(Đ)

2.16. Có biễu diễn “0000 0000 0010 0101” (dùng mã bù 2, có dấu), giá trị của chúng là:

b. 37(Đ)

2.17. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:

A

Q

M = 0011

1111

0101

Khởi tạo giá trị (số chia và bị chia khác dấu)

1110

1010

Dịch trái 1 bit A, Q

0001

M khác dấu A ® A := A + M

1110

1010

A khác dấu sau khi cộng ® Q0 = 0 và phục hồi A

1101

0100

Dịch trái 1 bit A, Q

0000

M khác dấu A ® A := A + M

1101

0100

A khác dấu sau khi cộng ® Q0 = 0 và phục hồi A

1010

1000

Dịch trái 1 bit A, Q

1101

M khác dấu A ® A := A + M

1101

1001

A cùng dấu sau khi cộng ® Q0 = 1

1011

0010

Dịch trái 1 bit A, Q

1110

M khác dấu A ® A := A + M

1110

0011

A cùng dấu sau khi cộng ® Q0=1.

d. (-11) : 3 = (-3), dư (-2) (Đ)

2.18. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:

         

          d. Phép chia số nguyên có dấu

2.19. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:

C

A

Q

M

0

0000

1011

1100

Giá trị khởi tạo

0

1100

1011

1100

C, A¬ A+M

0

0110

0101

1100

SHR C, A, Q

1

0010

0101

1100

C, A¬ A+M

0

1001

0010

1100

SHR C, A, Q

0

0100

1001

1100

SHR C, A, Q

1

0000

1001

1100

C, A¬ A+M

0

1000

0100

1100

SHR C, A, Q

b. 11 ´ 12 = 132(Đ)                  

 

2.20. Đối với các số 8 bit, không dấu. Hãy cho biết kết quả khi thực hiện phép cộng: 0100 0111 + 0101 1111:

(0100 0111 + 0101 1111=10100110=166)

b. 166(Đ)

2.21. Đối với các số không dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:

                   b. Cộng hai số âm, cho kết quả dương

          c. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất(Đ)

          2.22. Đối với các số có dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:

          d. Cả a và b(Đ)

2.23. Đối với số có dấu, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Cộng hai số cùng dấu, tổng luôn đúng(Đ)(trang 6)

          2.24. Đối với số không dấu, phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Khi cộng không nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng đúng(Đ)-trang 6

2.25. Đối với số không dấu, 8 bit, xét phép cộng: 240 + 27. Phát biểu nào sau đây là đúng:

          b. Tổng là 11

2.26. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-39) + (-42). Phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Tổng là -81(Đ)

2.27. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-73) + (-86). Phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Tổng là 97(Đ)

2.28. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: 91 + 63. Phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Tổng là -102(Đ)

2.29. Một số thực X bất kỳ, có thể biểu diễn dưới dạng tổng quát như sau:

          c. X = (-1)S . M . RE(Đ)

2.30. Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào sau đây là đúng đối với phép nhân (X1 . X2):

          d. X1 . X2 = (-1)S1Å S2 . (M1.M2) . RE1 + E2(Đ)

2.31. . Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào sau đây là đúng đối với phép chia (X1 / X2):

          b. X1 . X2 = (-1)S1Å S2 . (M1/M2) . RE1 - E2(Đ)

2.32. Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Các dạng biểu diễn đều dùng cơ số 10(Đ)

2.33. Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, có các dạng sau:

          c. Single, Double-Extended, Double(Đ)

2.34. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng đơn (single) có độ dài:

          c. 32 bit(Đ)

2.35. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép (double) có độ dài:

          a. 64 bit              (Đ)              2.36. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép mở rộng (double-extended) có độ dài:

                              b. 80 bit(Đ)

          2.37. Đối với dạng đơn (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là:

          b. 1 + 8 + 23(Đ)

         

2.38. Đối với dạng kép (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là:

          c. 1 + 11 + 52     (Đ)   

2.39. Đối với dạng kép mở rộng (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là:

          a. 1 + 15 + 64     (Đ)   

2.40. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 73,625 là:

73=1001001; 0,625=101;

73,625=1001001,101=1,001001101*26=>E=127+6=133=10000101

Dạng biểu diễn là: S E M=0100/0010/1001/0011/0100…=42 93 40 00

b. 42 93 40 00 H(Đ)

2.41. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 53,125 là:

          c.  C2 54 80 00H  (Đ) 

 

2.42. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 101,25 là:

          a. 42 CA 80 00 H(Đ)                    

2.43. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 119,5 là:

d. C2 EF 00 00 H(Đ)

2.44. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 82 80 00 H. Giá trị thập phân của nó là:

          a. - 65,25

2.45. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 BF 00 00 H. Giá trị thập phân của nó là:  

b. - 95,5

2.46. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 15 00 00 H. Giá trị thập phân của nó là:

          c. 37,25

2.47. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 22 80 00 H. Giá trị thập phân của nó là:

d. 40,625

2.48. Với bộ mã Unicode để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Chỉ mã hoá được 256 ký tự

2.49. Với bộ mã ASCII để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai:

          d. Không hỗ trợ các ký tự điều khiển máy in

2.50. Với bộ mã ASCII, phát biểu nào sau đây là sai:

          b. Mã của các ký tự “&”, “%”, “@”, “#” thuộc phần mã mở rộng

2.51. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng đơn (single) là:

          c. X = (-1)S . 1,M . RE - 127(Đ)

2.52. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép (double) là:

          d. X = (-1)S . 1,M . RE - 1023(Đ)

2.53. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép mở rộng (double-extended) là:

          a. X = (-1)S . 1,M . RE - 16383(Đ)

2.54. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 31/64 là:

b. 3E F8 00 00 H

2.55. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 79/32 là:

          a. C0 1E 00 00 H

2.56. Cho số thực 81,25. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:

b. 1010001,01(Đ)

2.57. Cho số thực 99,3125. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:

d. 1100011,0101(Đ)

2.58. Cho số thực 51/32. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:

          c. 1,10011(Đ)   

2.59. Cho số thực 33/128. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:

          a.      0,0100001(Đ)   

CHƯƠNG 3. BỘ XỬ LÝ

(Thời gian trung bình mỗi câu: 1 phút)

(32 câu)

3.1. Phát biểu nào dưới đây là sai:

          c. Bộ xử lý được cấu tạo bởi hai thành phần(Đ)

3.2. Để thực hiện 1 lệnh, bộ xử lý phải trải qua:

d. 5 công đoạn(Đ)

3.3. Xét các công đoạn của bộ xử lý, thứ tự nào là đúng:

          b. Nhận lệnh -> giải mã lệnh -> nhận dữ liệu -> xử lý dữ liệu -> ghi dữ liệu(Đ)

3.4. Với công đoạn nhận lệnh của CPU, thứ tự thực hiện là:    

          a. Bộ đếm chương trình -> Bộ nhớ -> thanh ghi lệnh(Đ)

3.5. Với công đoạn giải mã lệnh của CPU, thứ tự thực hiện là: 

          d. Thanh ghi lệnh -> khối điều khiển -> giải mã -> tín hiệu điều khiển(Đ)

 

3.6. Với công đoạn nhận dữ liệu của CPU, thứ tự thực hiện là:

          b. Địa chỉ -> ngăn nhớ -> tập thanh ghi(Đ)

3.7. Với công đoạn xử lý dữ liệu của CPU, thứ tự thực hiện là:

          c. ALU -> thực hiện phép toán -> thanh ghi dữ liệu(Đ)

3.8. Với công đoạn ghi dữ liệu của CPU, thứ tự thực hiện là:

          a. Địa chỉ -> tập thanh ghi -> ngăn nhớ(Đ)

3.9. Bộ xử lý nhận lệnh tại:

b. Bộ nhớ(Đ)-trang 21

3.10. Bộ xử lý nhận dữ liệu tại:

          a. Bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi(Đ)-trang 6

3.11. Đối với nhiệm vụ của khối điều khiển (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Vận chuyển lệnh từ thanh ghi ra bộ nhớ(Đ)-trang 27

3.12. Đối với khối điều khiển (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:

          d. Chỉ điều khiển các thanh ghi và ALU(Đ)-trang 27

3.13. Đốivới khối ALU (trong CPU), phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Cả a và b(Đ)trang 29

3.14. Đối với các thanh ghi (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:

          d. Người lập trình có thể thay đổi nội dung của mọi thanh ghi(Đ)

3.15. Đối với các thanh ghi địa chỉ (trong CPU), phát biểu nào sau đây là đúng:

          b. Có ít nhất 3 loại(Đ)-trang 28

3.16. Đối với các thanh ghi địa chỉ (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Vùng lệnh không cần thanh ghi quản lý(Đ)

3.17. Đối với ngăn xếp (stack), phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Là vùng nhớ có cấu trúc FIFO(Đ)-trang 29

3.18. Phát biểu nào sau đây là sai:

d. Chỉ có một loại cờ(Đ)

3.19. Đối với khối điều khiển trong CPU, phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Giải mã lệnh được chuyển từ thanh ghi lệnh đến(Đ)

320. Xét các tín hiệu điều khiển bên trong CPU, phát biểu nào sau đây là đúng:

          b. Điểu khiển chuyển dữ liệu từ thanh ghi vào ALU(Đ)

3.21. Xét các tín hiệu điều khiển bên trong CPU, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Điều khiển chuyển dữ liệu từ CPU ra thanh ghi(Đ)

3.22. Xét các tín hiệu điều khiển từ CPU ra bus hệ thống, phát biểu nào sau đây là đúng:

          b. Điều khiển đọc/ghi ngăn nhớ(Đ)

3.23. Xét các tín hiệu điều khiển từ CPU ra bus hệ thống, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Điều khiển ghi dữ liệu vào các thanh ghi(Đ)

3.24. Xét các tín hiệu điều khiển từ bus hệ thống đến CPU, phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Tín hiệu xin ngắt(Đ)

3.25. Xét các tín hiệu điều khiển từ bus hệ thống đến CPU, phát biểu nào sau đây là sai:

d. Tín hiệu trả lời đồng ý nhường bus(Đ)

3.26. Đối với khối ALU (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Thực hiện phép lấy căn bậc hai(Đ)

          3.27. Đối với các thanh ghi (trong CPU), phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Có loại thanh ghi không lập trình được(Đ)

3.28. Đối với thanh ghi trạng thái (trong CPU), phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Chứa các cờ điều khiển(Đ)-trang 30

3.29. Đối với cờ carry (CF), phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Được thiết lập khi phép toán có nhớ ra khỏi bit cao nhất(Đ)-trang 30

3.30. Đối với cờ carry (CF), phát biểu nào sau đây là sai:

          d. Đây là cờ báo tràn đối với số có dấu(Đ)

3.31. Đối với cờ overflow (OF), phát biểu nào sau đây là đúng:

          b. Được thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả khác dấu(Đ)-trang 30

3.32. Đối với cờ overflow (OF), phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Được thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả cùng dấu(Đ)-trang 30

         

CHƯƠNG 4. KIẾN TRÚC TẬP LỆNH

(Thời gian trung bình mỗi câu: 1 phút)

                                              (52 câu)

4.1. Có tất cả:

         

          c. 7 mode địa chỉ(Đ)-trang 35

4.2. Mode địa chỉ tức thì là mode không có đặc điểm sau:

          c. Toán hạng có thể là toán hạng nguồn hoặc đích(Đ)-trang 35

4.3. Cho lệnh assembly: ADDBX, 10. Toán hạng nguồn thuộc:

          c. Không tồn tại lệnh

          d. Mode địa chỉ tức thì(Đ)

4.4. Cho lệnh assembly: SUB100, CX. Toán hạng nguồn thuộc:

                    b. Không tồn tại lệnh(Đ)

4.5. Mode địa chỉ trực tiếp là mode mà toán hạng là:

          a. Một ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trong lệnh(Đ)-trang 35

          4.6. Cho lệnh assembly: MOVDX, [20]. Toán hạng nguồn thuộc:

          a. Mode địa chỉ trực tiếp(Đ)

          4.7. Cho lệnh assembly: SUBBX, [30]. Toán hạng nguồn thuộc:

          d. Mode địa chỉ trực tiếp(Đ)

4.8. Mode địa chỉ gián tiếp là mode mà toán hạng là:

b. Một ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong ngăn nhớ khác(Đ)

4.9. Mode địa chỉ thanh ghi là mode mà toán hạng là:

c. Nội dung của thanh ghi(Đ)-trang 36

          d. Nội dung của ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong một thanh ghi

4.10. Cho lệnh assembly: ADDAX, CX. Mode địa chỉ của toán nguồn là:

d. Thanh ghi(Đ)

4.11. Cho lệnh assembly: SUBCX, [90]. Phát biểu nào sau đây là sai:

          d. Toán hạng nguồn là mode gián tiếp qua thanh ghi(Đ)

4.12. Đối với mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Toán hạng là một thanh ghi có địa chỉ nằm trong một ngăn nhớ(Đ)

4.13. Cho lệnh assembly: MOVDX, [BP]. Mode địa chỉ của toán hạng nguồn là:

c. Gián tiếp qua thanh ghi(Đ)

4.14. Đối với mode địa chỉ dịch chuyển, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Là sự kết hợp: mode gián tiếp qua thanh ghi và mode tức thì(Đ)

4.15. Cho lệnh assembly: SUBAX, [CX] + 50. Mode địa chỉ của toán hạng nguồn là:

b. Không tồn tại(Đ)

4.16. Mode địa chỉ ngăn xếp là mode:

          d. Cả a và b đều đúng(Đ)-trang 37

4.17. Cho lệnh assembly: PUSPBX. Phát biểu nào sau đây là đúng:

         

          c. Đây là mode địa ngăn xếp(Đ)-trang 37

          4.18. Mode địa chỉ tức thì là mode:

          a. Toán hạng là hằng số nằm ngay trong lệnh(Đ) trang 35

          4.19. Đối với mode địa chỉ trực tiếp, phát biểu nào sau đây là sai:

         

          d. Để tìm được toán hạng, phải biết địa chỉ thanh ghi(Đ)

4.20. Đối  với mode địa chỉ gián tiếp, phát biểu nào sau đây là sai:

          b. Toán hạng là nội dung của thanh ghi(Đ)

          4.21. Đối với mode địa chỉ thanh ghi, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Toán hạng là nội dung ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong thanh ghi(Đ)-trang 36

         

4.22. Đối với mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi, phát biểu nào sau đây là đúng:

b. Toán hạng là một ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong một thanh ghi(Đ)

4.23. Đối với mode địa chỉ dịch chuyển, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Là sự kết hợp: mode gián tiếp qua thanh ghi và mode trực tiếp(Đ)-trang 37

          4.24. Đối với mode địa chỉ ngăn xếp, phát biểu nào sau đây là sai:

          c.Cả và b đều sai(Đ)

4.25. Đối với lệnh mã máy, phát biểu nào sau đây là sai:

c. Toán hạng cho biết thao tác cần thực hiện(Đ)

4.26. Trong một lệnh mã máy, phát biểu nào sau đây là đúng:

d. Có thể có nhiều toán hạng(Đ)

4.27. Đối với lệnh mã máy, số lượng toán hạng có thể là:

d. Cả a và b đều đúng(Đ)

 

4.28. Đối với lệnh mã máy, toán hạng không thể là:

          d. Nội dung của thanh ghi có địa chỉ nằm trong một ngăn nhớ(Đ)

4.29. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

 

          a. Trực tiếp

          4.30. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

b. Gián tiếp(Đ)-trang 36

4.31. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

                    b. Thanh ghi(Đ)-trang 36

4.32. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

         

         

          c. Gián tiếp qua thanh ghi(Đ)trang 37

4.33. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

         

          d. Dịch chuyển(Đ)-trang 37

4.34. Hình vẽ sau là sơ đồ  hoạt động của mode địa chỉ:

          a. Không tồn tại(Đ

4.35. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

                    b. Không tồn tại(Đ)

          4.36. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

Tập thanh ghi

          d. Không tồn tại(Đ)

học lại phần dưới đây

4.37. Cho lệnh assembly: ADD CX, 20. Phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ tức thì(Đ)-trang 35

          4.38. Cho lệnh assembly: SUB CX, 70. Phát biểu nào sau đây là c. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ thanh ghi(Đ)

4.39. Cho lệnh assembly: ADD DX, [40]. Phát biểu nào sau đây

là đúng:

         

          d. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ thanh ghi(Đ)

4.40. Cho lệnh assembly: MOV BX, [80]. Phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ thanh ghi(Đ)

          4.41. Cho lệnh assembly: SUB AX, [BX]. Phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ thanh ghi(Đ)

4.42. Cho lệnh assembly: ADD AX, [BP]. Phát biểu nào sau đây là đúng:

          b. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi(Đ)

4.43. Cho lệnh assembly: MOV AX, [BX]+50. Phát biểu nào sau đây là sai:

c. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ tức thì(Đ)

4.44. Cho lệnh assembly: ADD DX, [SI]+30. Phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ dịch chuyển(Đ)

4.45. Cho lệnh assembly: POP DX. Phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Toán hạng nguồn được ngầm hiểu(Đ)

4.46. Cho lệnh assembly: PUSH AX. Phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Không có toán hạng nguồn(Đ)

          d. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ stack

4.47. Tất cả có các mode địa chỉ sau đây:

c.       Tức thì, gián tiếp, thanh ghi, dịch chuyển, ngăn xếp, trực tiếp, gián tiếp qua thanh ghi(Đ)

          4.48. Xét lệnh LOAD. Lệnh này thuộc:

                    b. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu(Đ)

          4.49. Xét lệnh INTERRUPT. Lệnh này thuộc:

         

          c. Nhóm lệnh chuyển điều khiển(Đ)

          4.50. Xét lệnh ABSOLUTE. Lệnh này thuộc:

          a. Nhóm lệnh số học(Đ)

          4.51. Xét lệnh ROTATE. Lệnh này thuộc:

          d. Nhóm lệnh logic(Đ)

4.52. Xét lệnh JUMP. Lệnh này thuộc:

          a. Nhóm lệnh chuyển điều khiển(Đ)

         

CHƯƠNG 5. HỆ THỐNG NHỚ

(Thời gian trung bình mỗi câu: 1 phút)

(71 câu)

5.1. Đối với bộ nhớ  ROM, phát biểu nào sau đây là sai:

                    b. Là loại bộ nhớ khả biến(Đ)-trang 39

          5.2. Đối với bộ nhớ  ROM, phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. EPROM là loại ROM có thể xoá và ghi lại nhiều lần(Đ)

5.3. Đối với bộ nhớ RAM, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Là loại bộ nhớ không khả biến(Đ)

5.4. Đối với bộ nhớ RAM, phát biểu nào sau đây là đúng:

d. Là nơi lưu giữ thông tin mà máy tính đang xử lý(Đ)

5.5. Đối với bộ nhớ ROM, phát biểu nào sau đây là đúng:

d. Cả b và c(Đ)

5.6. Đối với bộ nhớ RAM, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. DRAM được chế tạo từ mạch lật(Đ)

5.7. Cho chip nhớ SRAM có dung lượng 64K x 4 bit, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Các đường địa chỉ là: A0 -> A15(Đ)

5.8. Cho chip nhớ SRAM có dung lượng 16K x 8 bit, phát biểu nào sau đây là sai:

         

          d. Các đường địa chỉ là: A0 -> A14(Đ)

5.9. Cho chip nhớ SRAM có các tín hiệu: A0 -> A13, D0 -> D15, RD, WE. Phát biểu nào sau đây là sai:

                    c.       RD là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu(Đ)

5.10. Cho chip nhớ DRAM có các tín hiệu: A0 -> A7, D0 -> D7, RD, WE. Phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Dung lượng của chip là: 64K x 8 bit(Đ)

 

5.11. Xét về chức năng, hệ thống nhớ máy tính có thể có ở:

d. Các thanh ghi, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài(Đ)

 

5.12. Đối với hệ thống nhớ máy tính, có thể có các đơn vị truyền như sau:

          c.       Cả a và b đều đúng(Đ)

5.13. Xét về các phương pháp truy nhập trong hệ thống nhớ, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Truy nhập tuần tự đối với bộ nhớ cache(Đ)

5.14. Đối với hệ thống nhớ, có các kiểu vật lý như sau:

c. Bộ nhớ bán dẫn, bộ nhớ từ, bộ nhớ quang(Đ)

5.15. Đối với hệ thống nhớ máy tính, phát biểu nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý:

d. Bộ nhớ chỉ đọc(Đ)

 

5.16. Xét sơ đồ phân cấp hệ thống nhớ, phát biểu nào sau đây là sai:

          b.      Mức thanh ghi là mức trao đổi chậm nhất(Đ)

5.17. Xét sơ đồ phân cấp hệ thống nhớ, phát biểu nào sau đây là đúng:

          c.       Từ bộ nhớ ngoài đến thanh ghi, dung lượng giảm dần(Đ)

5.18. Cho chip nhớ như hình vẽ, đây là ký hiệu của:

          a. SRAM 4K x 8 bit(Đ)

5.19. Cho chip nhớ như hình vẽ, đây là ký hiệu của:

          d. DRAM 64M x 16 bit(Đ)

5.20. Đối với bộ nhớ chính (BNC) máy tính, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Chứa các chương trình và dữ liệu dưới dạng thư viện(Đ)

5.21. Đối với bộ nhớ chính (BNC) máy tính, phát biểu nào sau đây là đúng:

b. BNC do bộ xử lý đánh địa chỉ trực tiếp (Đ)

5.22. Đối với bộ nhớ cache, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Cache có thể được đặt trên cùng chip với CPU(Đ)

5.23. Đối với bộ nhớ cache, phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Truyền dữ liệu giữa CPU và cache theo đơn vị từ nhớ (Đ)

5.24. Khi CPU truy nhập cache, có hai khả năng sau:

          a. Trượt cache, trúng cache(Đ)

5.25. Cache hoạt động nhờ vào nguyên lý:

          d. Nguyên lý định vị tham số bộ nhớ(Đ)

 

5.26. Trong sự trao đổi giữa cache và bộ nhớ chính, phát biểu nào sau đây là sai:

c. Bộ nhớ chính chia thành các line nhớ(Đ)

5.27. Xét bộ nhớ cache, mỗi line được gắn thêm Tag là để:

          a. Xác định block nào của bộ nhớ chính đang ở trong line(Đ)

5.28. Xét bộ nhớ cache, có các kỹ thuật ánh xạ địa chỉ sau đây:

          a. Trực tiếp, liên kết hoàn toàn, liên kết tập hợp(Đ)

5.29. Trong kỹ thuật ánh xạ liên kết hoàn toàn, các trường địa chỉ là:

          b. Tag + Word(Đ)

5.30. Trong kỹ thuật ánh xạ trực tiếp, các trường địa chỉ là:

          c. Tag + Line + Word(Đ)

5.31. Trong kỹ thuật ánh xạ liên kết tập hợp, các trường địa chỉ là:

          c. Tag + Set + Word(Đ)

5.32. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 128MB, cache: 64KB, line: 8 byte, độ dài ngăn nhớ: 1 byte. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ trực tiếp, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra để truy nhập cache là:

d. 14 + 10 + 3(Đ)

5.33. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 256MB, cache: 128KB, line: 16 byte, độ dài ngăn nhớ: 2 byte. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ trực tiếp, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra  để truy nhập cache là:

          a. 11 + 13 + 3    

5.34. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 512MB, cache: 128KB, line: 64 byte, độ dài ngăn nhớ: 4 byte. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ trực tiếp, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra  để truy nhập cache là:

b. 12 + 11 + 4(Đ)

5.35. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 256MB, cache: 64KB, line: 16 byte, độ dài ngăn nhớ: 4 byte. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ

d. 24 + 2(Đ)

5.3. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 256MB, cache: 128KB, line: 32 byte, độ dài ngăn nhớ: 4 byte. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ liên kết hoàn toàn, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra để truy nhập cache là:

                    c. 23 + 3                        (Đ)   

5.37. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 128MB, cache: 64KB, line: 16 byte, độ dài ngăn nhớ: 1 byte, set: 4 line. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ liên kết tập hợp, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra để truy nhập cache là:

a. 13 + 10 + 4              (Đ)   

5.38. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 512MB, cache: 128KB, line: 32 byte, độ dài ngăn nhớ: 2 byte, set: 4 line. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ liên kết tập hợp, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra để truy nhập cache là:

          a. 12 + 12 + 4              (Đ)

5.39. Cho máy tính có dung lượng bộ nhớ chính: 256MB, cache: 128KB, line:  128 byte, độ dài ngăn nhớ: 4 byte, set: 8 line. Trong trường hợp kỹ thuật ánh xạ liên kết tập hợp, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra để truy nhập cache là:

          c. 14 + 7 + 5                 (Đ)

5.40. Xét kỹ thuật ánh xạ trực tiếp khi truy nhập cache, thứ tự tìm block trong cache được thực hiện dựa theo các trường trong địa chỉ do CPU phát ra như sau:

          a. Line -> Tag -> Word(Đ)

          5.41. Đối với bộ nhớ cache, xét kỹ thuật ánh xạ liên kết tập hợp, thứ tự tìm block trong cache được thực hiện dựa theo các giá trị trong địa chỉ do CPU phát ra như sau:

c. Set -> Tag -> Word(Đ)

5.42. Xét các thuật toán thay thế dữ liệu trong cache, phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Cả b và c đều đúng(Đ)

5.43. Đối với bộ nhớ cache, các thuật toán thay thế dữ liệu là:

          a. Ngẫu nhiên, FIFO, LRU, LFU(Đ)

5.44. Đối với các phương pháp ghi dữ liệu vào cache, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Cả a và b đều sai(Đ)

5.45. Đối với các phương pháp ghi dữ liệu vào cache, phát biểu nào sau đây là đúng:

c. Cả a và b đều không đúng(Đ)

5.46. Đối với các thuật toán (TT) thay thế dữ liệu trong cache, phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Tất cả đều sai(Đ)

5.47. Đối với các thuật toán (TT) thay thế dữ liệu trong cache, phát biểu nào sau đây là sai:

b. FIFO là TT thay đi block có tần suất truy nhập ít nhất(Đ)

5.48. Đối với các thuật toán (TT) thay thế dữ liệu trong cache, phát biểu nào sau đây là đúng:

d. Tất cả đều sai(Đ)

5.49. Đối với các thuật toán (TT) thay thế dữ liệu trong cache, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. TT FIFO cho tỉ lệ cache hit cao nhất(Đ)

5.50. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ kết nối của 2 IC SRAM:

          a. 4K x 4 bit để có modul nhớ 8K x 4 bit

          b. 8K x 4 bit để có modul nhớ 16K x 4 bit

          c. 8K x 4 bit để có modul nhớ 8K x 8 bit(Đ)

         

5.51. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ kết nối của 2 IC SRAM:

          a. 32K x 8 bit để có modul nhớ 32K x 16 bit(Đ)

          5.52. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ kết nối của 4 IC SRAM:

         

          c. 16K x 4 bit để có modul nhớ 16K x 16 bit(Đ)

          5.53. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ kết nối của 4 IC SRAM:

          b. 4K x 2 bit để có modul nhớ 4K x 8 bit(Đ)

          5.54. Hình vẽ dưới là sơ đồ kết nối của 2 IC SRAM:

 

 

 

 

 

 

 

          a. 2K x 4 bit để có modul nhớ 4K x 4 bit(Đ)

         

5.55. Hình vẽ dưới là sơ đồ kết nối của 2 IC SRAM:

          d. 32K x 8 bit để có modul nhớ 64K x 8 bit(Đ)

 

5.56. Hình vẽ dưới là sơ đồ kết nối của 4 IC SRAM:

 

 

 

                    c. 1K x 4 bit để có modul nhớ 4K x 4 bit(Đ)

5.57. Hình vẽ dưới là sơ đồ kết nối của 4 IC SRAM:

 

          b. 8K x 8 bit để có modul nhớ 32K x 8 bit(Đ)

          5.58. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ kết nối 4 IC SRAM:

          a. 8K x 4 bit để có modul nhớ 16K x 8 bit(Đ)

          5.59. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ kết nối 4 IC SRAM:

          d. 4K x 4 bit để có modul nhớ 8K x 8 bit(Đ)

 

5.60. Với chip nhớ SRAM có n đường địa chỉ, m đường dữ liệu thì dung lượng của chip là:

          b. 2n x m bit(Đ)

          5.61. Với chip nhớ SRAM có n đường địa chỉ, m đường dữ liệu thì dung lượng của chip là:

          d. 2n x m bit(Đ)

5.62. Với chip nhớ DRAM có n đường địa chỉ, m đường dữ liệu thì dung lượng của chip là:

          b. 22n x m bit(Đ)

         

5.63. Với chip nhớ DRAM có n đường địa chỉ, m đường dữ liệu thì dung lượng của chip là:

                    b. 22n x m bit(Đ)

5.64.  Đối với bộ nhớ cache, xét nguyên lý định vị về thời gian, phát biểu nào sau đây là đúng:

b. Thông tin vừa truy nhập thì xác suất lớn là sau đó nó sẽ được truy nhập lại(Đ)

5.65.  Đối với bộ nhớ cache, xét nguyên lý định vị về không gian, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Mục thông tin vừa truy nhập thì xác suất lớn là sau đó các mục lân cận được truy nhập(Đ)

          5.66. Khi truy nhập cache, xét ánh xạ trực tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Mỗi block chỉ được ánh xạ vào một line duy nhất(Đ)

         

5.67. Khi truy nhập cache, xét ánh xạ trực tiếp, phát biểu nào sau đây là sai:

         

          d. Mỗi block chỉ được ánh xạ vào một trong hai line xác định(Đ)

5.68. Khi truy nhập cache, xét ánh xạ liên kết hoàn toàn, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Mỗi block có thể ánh xạ vào một line bất kỳ(Đ)

         

5.69. Khi truy nhập cache, xét ánh xạ liên kết hoàn toàn, phát biểu nào sau đây là sai:

                    b. Mỗi block có thể ánh xạ vào một line bất kỳ trong tám line xác định(Đ)

          5.70. Khi truy nhập cache, xét ánh xạ liên kết tập hợp, phát biểu nào sau đây là đúng:

                    b. Mỗi block có thể ánh xạ vào một line bất kỳ trong một tập line xác định(Đ)

          5.71. Khi truy nhập cache, xét ánh xạ liên kết tập hợp, phát biểu nào sau đây là sai:

         

          c. Mỗi block chỉ ánh xạ vào một line duy nhất trong một tập line xác định(Đ)

CHƯ­ƠNG 6. HỆ THỐNG VÀO RA

(Thời gian trung bình mỗi câu: 1 phút)

(44 câu)

6.1. Không thể nối trực tiếp thiết bị ngoại vi (TBNV) với bus hệ thống, vì:

         

          d. Tất cả các ý đều đúng(Đ)

6.2. Chức năng của Modul vào/ra:

         

          c. Cả a và b đều đúng(Đ)

         

6.3. Các thành phần cơ bản của TBNV:

          a. Bộ chuyển đổi tín hiệu, Logic điều khiển, Bộ đệm(Đ)

          6.4. Đối với chức năng của Modul vào/ra, phát biểu nào sau đây là sai:

                    b. Một Modul chỉ nối ghép được với một TBNV(Đ)

          6.5. Có các phương pháp địa chỉ hoá cổng vào/ra:

         

          d. Cả a và b đúng(Đ)

6.6. Đối với phương pháp vào/ra cách biệt, phát biểu nào sau đây là sai:

                    b. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng(Đ)

          6.7. Đối với phương pháp vào/ra cách biệt, phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Sử dụng các lệnh vào/ra trực tiếp(Đ

6.8. Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Cần có tín hiệu phân biệt truy nhập cổng hay bộ nhớ(Đ)

6.9. Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng(Đ

6.10. Có 3 phương pháp điều khiển vào/ra như sau:

          a. Vào/ra bằng chương trình, bằng ngắt, bằng DMA(Đ)

          6.11. Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là sai:

                    b. TBNV là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu(Đ)

6.12. Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Đây là phương pháp trao đổi dữ liệu đơn giản nhất(Đ)

         

6.13. Với phương pháp vào/ra bằng ngắt, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Modul vào/ra được CPU chờ trạng thái sẵn sàng(Đ)

6.14. Với phương pháp vào/ra bằng ngắt, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. TBNV là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu(Đ)

          6.15. Số lượng phương pháp xác định modul ngắt là:

          a. 4 phương pháp(Đ)

6.16. Các phương pháp xác định modul ngắt gồm có:

          d. Nhiều đường yêu cầu ngắt, kiểm tra vòng bằng phần mềm và phần cứng, chiếm bus(Đ)

6.17. Với phương pháp nhiều đường yêu cầu ngắt (trong việc xác định modul ngắt), phát biểu nào sau đây là đúng:

           

          b. CPU phải có các đường yêu cầu ngắt khác nhau cho mỗi modul vào/ra(Đ)

6.18. Với phương pháp kiểm tra vòng bằng phần mềm (trong việc xác định modul ngắt), phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. BXL thực hiện phần mềm kiểm tra từng modul vào/ra(Đ)

6.19. Với phương pháp kiểm tra vòng bằng phần cứng (trong việc xác định modul ngắt), phát biểu nào sau đây là sai:

          d. Tất cả đều sai

6.20. Hình vẽ dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào:

          c. Nhiều đường yêu cầu ngắt

6.21. Hình vẽ dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào:

          a. Kiểm tra vòng bằng phần mềm

         

6.22. Hình vẽ dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào:

                    b. Kiểm tra vòng bằng phần cứng

         

6.23. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Xử lý xong ngắt X rồi xử lý ngắt Y

6.24. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Ngắt Y gửi yêu cầu ngắt trước ngắt X

6.25. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là đúng:

          b. Đây là sơ đồ ngắt lồng nhau

6.26. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là sai:

         

                    d. Ngắt X được xử lý xong trước ngắt Y

6.27. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a.       b. Là phương pháp không do CPU điều khiển trao đổi dữ liệu(Đ)

6.28. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là đúng:

         

          c. DMAC gửi tín hiệu HRQ để xin dùng các đường bus(Đ)

6.29. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là sai:

d. CPU và DMAC kết hợp điều khiển trao đổi dữ liệu(Đ)

6.30. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là sai:

a. Đây là phương pháp có tốc độ trao đổi dữ liệu chậm(Đ)

6.31. Có các kiểu trao đổi dữ liệu DMA như sau:

d. DMA theo khối, DMA ăn trộm chu kỳ, DMA trong suốt(Đ

6.32. Đối với ngắt cứng, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Có hai loại ngắt cứng(Đ)

          6.33. Đối với ngắt cứng, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Có hai loại ngắt cứng

          b. Mọi ngắt cứng đều chắn được(Đ)

          6.34. Đối với ngắt mềm, phát biểu nào sau đây là đúng:

          c. Do lệnh ngắt nằm trong chương trình sinh ra(Đ)

6.35. Đối với ngắt mềm, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Không phải là một lệnh trong chương trình(Đ)

6.36. Đối với ngắt ngoại lệ, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. Là ngắt do lỗi chương trình sinh ra(Đ

6.37. Đối với ngắt ngoại lệ, phát biểu nào sau đây là sai:

. Lỗi bộ nhớ sinh ra ngắt ngoại lệ(Đ)

6.38. Các bước của quá trình DMA diễn ra theo thứ tự sau đây:

         

          b. DREQ -> HRQ -> HLDA -> DACK -> trao đổi dữ liệu-> kết thúc(Đ)

6.39. Đối với kiểu DMA theo khối, phát biểu nào sau đây là đúng:

          d. Truyền xong hết dữ liệu mới trả lại bus cho BXL(Đ)

6.40. Đối với kiểu DMA theo khối, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. Truyền không liên tục từng nhóm 2 byte dữ liệu     

6.41. Đối với kiểu DMA ăn trộm chu kỳ, phát biểu nào sau đây là đúng:

          a. BXL và DMAC xen kẽ nhau sử dụng bus(Đ)

6.42. Đối với kiểu DMA ăn trộm chu kỳ, phát biểu nào sau đây là sai:

          c. DMAC sử dụng bus hoàn toàn(Đ)

6.43. Đối với kiểu DMA trong suốt, phát biểu nào sau đây là đúng:

                    b. Khi BXL không dùng bus thì tranh thủ tiến hành DMA(Đ)

6.44. Đối với kiểu DMA trong suốt, phát biểu nào sau đây là sai:

          a. Khi DMAC không dùng bus thì BXL tranh thủ dùng bus(Đ)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: