Kiểm tra giữa kì - Đảng Cộng Sản Việt Nam
1.Chính sách cai trị của TDPháp và hậu quả đối vs VN
Năm1858,TDPháp nổ sung,tấn công xâm lượcVN.Sau khi tạm thời dập tắt được các phong trào đấu tranh của nhân dân ta,TDPháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở VN
+Về chính trị:TDPháp áp đặt chính sách cai trịTD,tước bỏ mọi quyền đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn,chiaVN ra thành 3 xứ:Bắc kỳ,Trung kỳ và Nam kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính sách nham hiểm này,TDPháp cấu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột kinh tế và áp bức đối với nhân dân VN
+Về kinh tế:TD Pháp thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế:tiến hành cướp ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa.Việc khai thác thuộc địa của TDPháp đã tạo nên sự chuyển biến của nền kinh tế VN nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế VN bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
+ Về VH-XH:TDPháp thực hiện chính sách VH,giáo dục TD, ngu dân: dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu.
-Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong XH VN
+Dưới tác động của chính sách cai trị TD, XH VN diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc.
Ø Giai cấp địa chủ phong kiến; nông dân; công nhân VN; tư sản VN; tầng lớp tiểu tư sản VN
+Mâu thuẫn XH
Ø Nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
Ø Toàn thể nhân dân VN với TD Pháp xâm lược
+ Tính chất XH VN là XH thuộc địa nữa phong kiến.
+ Yêu cầu lịch sử:
Ø Đánh đuổi TD Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân.
Ø Xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân.
ð Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
2.So sánh HCM và các vị khác.
Giống:
- Điều có khác vọng giải phóng dân tộc, đưa dân tộc thoát khỏi ách cai trị of đế quốc TD.
- Điều xuất thân từ những người dân nô lệ, mưu cầu đc giải phóng & tự do.
- Tìm đường, chí hướng để đấu tranh giải phóng dân tộc.
Khác:
- Ở những người yêu nước: tư tưởng hướng nội.
- Chưa thoát khỏi tư tưởng phong kiến & tư duy phương đông truyền thống
- Ko xác định được con đường phát triển cho dân tộc và đất nước.
- HCM: Tư tưởng hướng ngoại
- Xác định đúng kẻ thù, xác định đúng nguồn gốc gây ra đau khổ cho dân tộc, từ đó tìm hướng đi cho riêng mình.
- Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản và tìm con đường giải phóng dân tộc đi theo con đường chủ nghĩa vô sản
- 3.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Ngày 3-2-1930 Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Cửu Long-Hương Cảng-Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị đã thông qua cương lĩnh chính trị của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. Đây được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Nội dung của cương lĩnh bao gồm những vấn đề sau:
- 1-Đường lối chiến lược của ĐCSVN:
- Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chỉ ra cho cm VN là phải làm cm tư sản dân quyền và thổ địa cm. Cm tư sản dân quyền đánh đổ đế quốc Pháp giải phóng dân tộc, thổ địa cm chống phong kiến lấy lại ruộng đất cho nông dân.
- 2-Cương lĩnh xác định các nhiệm vụ cụ thể của cm VN:
- - Nhiệm vụ về chính trị:
- + Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến tay sai làm cho nước VN hoàn toàn độc lập, lập ra chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.
- - Về kinh tế:
- + Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công nông binh quản lý: bệnh viện, trường học, trạm xá…
- + Tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo mở mang công nghiệp-nông nghiệp miễn thuế cho dân cày nghèo thực hiện ngày làm 8h.
- - Về văn hoá:
- + Thực hiện nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục công nông hoá.
- 3. Lực lượng cm
- Toàn thể dân tộc VN, cương lĩnh chủ trương thu phục tập hợp quần chúng nông dân, công nhân khỏi ảnh hưởng tư sản, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo cm dựa vào hạng dân cày nghèo lãnh đạo đất nước. Đối với phú nông, tiểu chủ, tư bản VN chưa rõ mặt phản động thì lôi kéo họ về phía cm hoặc làm cho họ trung lập. Lực lượng nào tỏ rõ bộ mặt phản cm thì cần phải đánh đổ.
- 4. Lãnh đạo cm
- ĐCSVN là nhân tố quyết định đến thắng lợi của cm VN
- 5. Đoàn kết quốc tế
- Cm VN là một bộ phận của cm thế giới do đó phải liên kết với cm thế giới nhất là cm vô sản Pháp.
- * Nhận xét:
- - Cương lĩnh đã xác định được nội dung cơ bản nhất của cm VN.
- - Phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới, giải quyết được đường lối và giai cấp lãnh đạo đã trở thành ngọn cờ tập hợp các tầng lớp cm, đấu tranh chống Pháp.
- - Cương lĩnh đánh dấu bước phát triển về chất của cm VN chứng tỏ giai cấp công nhân và đội tiên phong là Đảng đủ sức lãnh đạo cm VN đi đến thắng lợi.
- Điểm sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
- - Cương lĩnh giải quyết được mẫu thuẫn: XH VN tồn tại hai mẫu thuẫn đó là mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và địa chủ phong kiến, mâu thuẫn dân tộc giữa toàn thể dân tộc VN với đế quốc Pháp. Cương lĩnh cũng chỉ ra rằng mâu thuẫn dân tộc là quan trọng nhất cần phải được giải quyết ngay sau khi giải quyết xong mâu thuẫn dân tộc thì mới giải quyết mâu thuẫn giai cấp.
- Cương lĩnh cũng đã giải quyết được đường lối cm đó là cm vô sản kết thúc bằng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
5.
1.Sự hình thành đường lối kháng chiến.
Ngay từ đầu cuộc kháng chiến, Đảng ta mà đứng đầu là chủ tich HCM đã vạch ra đường lối kháng chiến để chỉ đạo mọi mặt kháng chiến của quân và dân. Đường
lối đó là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, và tự lực cánh sinh. Đường lối này đã thể hiện tính chất của cuộc kháng chiến của nhân ta là:
- Cuộc kháng của ta là một cuộc chiến tranh cách mạng chính nghĩa, chống lại một cuộc chến tranh phi nghĩa của thực dân Pháp.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhằm mục đích: Giành độc lập và thống nhất Tổ Quốc, bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân.
- Trong cuộc kháng chiến này, dân tộc việt Nam vừa đấu tranh để tự cứu mình, vừa đấu tranh cho hòa bình thế giới.Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam do đó còn là một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, vì dân chủ hòa bình.
2.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến.
*Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc không phân biệt già trẻ, trai gái, mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài. Sở dĩ như vậy là vì:Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì lợi ích toàn dân nên phải do toàn dân tiến hành
*Kháng chiến toàn diện: Là kháng chiến trên tất cả các mặt: Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao…..Vì thực tiển giặc Pháp không những đánh ta về quân sự mà con phá ta cả về kinh tế, chính trị, văn hóa…Cho nên ta không những kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân sự mà phải kháng chiến toàn diện trên tất cả các mặt. Đồng thời kháng chiến toàn diện còn để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân.
*Kháng chiến trường kỳ là kéo dài cuộc chiến tạo ra những tình thế có lợi cho ta, ta càng đánh càng thắng, vừa đánh vừa xây dựng thực lực. Địch càng đánh càng bộc lộ điểm yếu.
*Tự lực cánh sinh: Chủ yếu là dựa vào sức mình là chính (sức mạnh của nhân dân) không trông chờ ỷ lại vào bên ngoài, đồng thời phải tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Muốn đánh lâu dài thì phải dựa vào sức mình là chính.
Ýnghĩavàtácdụngcủađườnglốikháng chiến chống Pháp
- Toàn bộ đường lối kháng chiến thấm nhuần tư tưởng chiến tranh mhân dân sâu sắc. Nó chứng tỏ cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa, nên được nhân dân ủng hộ.
- Đường lối kháng chiến có tác dụng dộng viên, dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, dù phải trải qua nhiều hy sinh gian khổ nhưng nhất định sẽ giành thắng lợi.
6.a
Nội dung:
-Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở miền Nam vẫn là cuôc chiến tranh xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và bị động, cho nên nó chưa đựng đầy mâu thuẫn về chiến thắng
-Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: Nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng Mỹ xâm lược”, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cm dân tộc dân chủ trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
-Phương châm chỉ đạo chiến lược: Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến cao độ, tập trung lực lượng của cả hai miền, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam
-Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến và lien tục tiến công.
-Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và lien tục tiến công.
-Tư tưởng chỉ đạo đối vs miền Bắc.
+Kịp thời chuyển hướng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, đảm bảo chiến đâu và sẵn sang chiến đấu, tích cực chi viện cho miền Nam nhưng vận dụng phương hướng lâu dài của CNHXHCN và đảm bảo yêu cầu mức sống của nhân dân.
+Tăng cường nhanh chóng lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình có chiến tranh trong cả nước, cố gắng hạn chế mức thấp nhất về thiệt hại do địch gây ra. Nắm phương châm dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự viện trợ của các nước XHCN.
+Ra sức chi viện cho miền Nam tới mức cao nhất để đánh bại địch ngay trên chiến trường miền Nam.
+Kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với chuyển hướng kinh tế và tăng cường quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.
-Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền: Miền Nam là tuyền tiến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
Ý nghĩa:
-Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cm tiến công, tinh thần độc lập tự chủ và kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
-Thể hiện tư tưởng nắm vững và gương cao ngon cờ độc lập dân tộc và CNXH, kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cm trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt.
-Đó là đường lối chiến tranh nhân dân đã tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
6bTA
Mạnh: Ta đang nắm quyền chủ động chiến lược, đang ở thế thắng, kháng chiến của ta là chính nghĩa.
+Chiến tranh nhân dânđangpháttriểnmạnh mẽ&rộng khắp.
+Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam có cơ sở động lực và chắc chắn trong mọi tầng lớp nhân dân, phong trào cm ở đô thị ngày càng tăng
+Đảng bộ ở miền nam có cơ sở rộng đủ và vững chắc.
+Cm XHCN ở miền Bắc qua 15 năm đã trở thành căn cứ địa cho cm cả nước
Yếu: Lực lượng vũ trang ở miền Nam chưa lớn mạnh kịp so vs yêu cầu nhiệm vụ.
+Vùng giải phóng chưa có căn cứ địa hoàn chỉnh để làm hậu phương vững chắc ngay trong long miền nam.
+Côngtác vận động quầnchúng,công tác binh vận còn yếu
+Miền Bắc chưa phát huy hết tác dụng của hậu phương lớn.
Địch – Mạnh: Lực lượng cơ động tăng
+Căncứ quânsựđc xây dựng ở1sốvịtríchiếnlượtquan trọng.
+Lực lượng không quân tăng gấp bội.
+Phương tiện chiến tranh hiện đại.
Yếu: Tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh làm cho quân viễn chinh Mỹ chiến đấu không có lý tưởng.
+Vào mn, quân Mỹ không thông thạo địa hình, kém chịu đựng khí hậu nhiệt đới.
+Hậu phương chiến lược ở xa chiến trường, tiếp tế khó khăn.
+Quân đội Mỹ vào mn trog thế thất bại về chiến lược.
+Để đối phó vs chiến tranh nhân dân của ta về chiến lược buộc quân đội Mỹ phải phân tán lược lượng trên khắp chiến trường nên ngày càng lâm vào thế bị động và thất bại.
7 – Cơ chế quản lý…
Đặc trưng: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao.
-Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và cũng không bị ràn buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh.
-Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ cấp phát – giao nộp.
-Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan lieu.
8.a. Nội dung: Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quản lý khách quan của nên kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với đk of VN, đảm bảo định hướng XHCN của nền kinh tế.
-Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế vs thể chế chính trị, XH, giữa nhà nước, thị trường và XH. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng XH, phát triển VH, cải thiện môi trường.
-Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
-Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xức, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm.
-Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đãng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
8.b Những yêu cầu…
-Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu, đi đôi thực hiện tích cực xóa đói giảm giảm nghèo theo chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước.
-Xây dựng hệ thống BHXH đa dạng và linh hoạt phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế mới.
-Hoàn thiện hệ thống pháp luật và xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm
9.Quan điểm của Đảng…
1.VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH
2.Nền VH mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
3.Nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN
4.Xây dựng & phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
5.Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ đc coi là quốc sách hàng đầu
6.VH là một mặt. Xây dựng & phát triển VN là một sự nghiệp cm lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cm và sự kiên trì, thận trọng
10.Vì sao…
-Thểhiệntầmcao&chiều sâu trình độ phát triển của dân tộc
-Kết tinh ~ giá trị tốt đẹp nhất trog quan hệ giữa người vs người, giữa người vs XH.
-Vì con người, vì h/phúc và sự phát triển tự do, phong phú toàn diện of con người.
-VH quan trọng ngang vs kinh tế chính trị, VH là 1 trong 4 bộ phận góp phần làm tăng trưởng phát triển XH
-Xây dựng kinh tế để tạo đk cho việc phát triển và XDVH
-VH phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy XD & phát triển kinh tế
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro