kiem toan rika
CHƯƠNG I: KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QLÝ
I.\ Ktra ksoát trong ql
1.\ Quản lý
- K/n: là 1 qtrình định hướng và t/chức t/hiện các hướng đã định trên cơ sở nhữg nguồn lực đã định nhằm đạt được hquả cao nhất.
Gồm 2 gđoạn:
+ Định hướg: Tiến hành dự báo các nguồn lực(vốn,lđ, tnguyên), đề ra các mtiêu cần và có thể đạt tới,xd các chương trình k/hoack...Trong gđ này cần ktra các thông tin về nglực, về xd các mục tiêu, ctrình, k/hoack nhằm đảm bảo có k/năng t/hiện được.
+T/chức t/hiện: phối hợp các nglực theo các phương án tối ưu nhằm hoàn thành các mtiêu đề ra. Trong gđ này cần ktra quá trình và kq t/hiện để qua đó điều chỉnh lại các định mức, XD lại các mtiêu,ctrình,k/hoạch.
=> Ktra ksoát ko phải là 1 gđ của QL mà nó được t/hiện ở tất cả các gđ của qtrình này. Do đó cần qniệm rằng ktra ksoát là 1 chức năng của QL.
2.\ Các ytố a/hưởg đến ktra ksoát:
Có 4 ytố a/hưởng đến kt, ksoát:
- Cấp qlý: bgồm cấp ql vĩ mô (nhà nước) và cấp ql vi mô( các đvị cơ sở)
+ Cấp QL vĩ mô: NN là ng QL và cũng là ng t/hiện kt, ksoát dưới 2 h/thức kt t/tiếp và kt giàn tiếp. Trong KTTTiếp NN với tư cách là chủ sở hữu sẽ tiến hành kt các mtiêu, ctrình, k/hoạch. Nó thường gắn với các kluận làm rõ các vụ việc được ktra các qđịnh điều chỉnh xủ lý gắn với kluận ktra được gọi là thanh tra. Trong KTGT NN sd kq ktra của các chuyên gia hoặc các t/chức ktra độc lập để t/hiện điều tiết vĩ mô nền ktế qua các chính sack.
+ Cấp QL vi mô: Hđ ktra ksoát diễn ra ở các đvị cơ sở, các đvị này vừa chịu sự ktra ksoát của các cquan ktra ksoát cấp trên gọi là ngoại kiểm vừa phải tiến hành ktra ksoát trong đvị để t/hiện quản trị nội bộ của DN (nội kiểm).
- Loại hình sở hữu: Có 2 loại hình s/hữu:
+ S/hữu NN: là các đvị t/chức cá nhân có sd vốn và kinh phí từ ngân sách NN. Đtượng này chịu sự ktra, ksoát của cquan chuyên môn NN.
+ S/hữu tư nhân: Là s/hữu của các đvị t/chức cá nhân tự sd nguồn vốn riêng để hđ, chịu sự ktra ksoát về t/chính theo qđịnh của pluật.
- Loại hình hđ: Có 2 loại hình hđ:
+ HĐKD: LNhuận được coi là mtiêu và thước đo chất lượng hđ. Do đó ktra cần hướng tới hquả của vốn, lđ, t/nguyên.
+ HĐ snghiệp: Có mtiêu chủ yếu là t/hiện tốt nvụ cụ thể về xh, về qlý trên cơ sở tiết kiệm kinh phí cho việc t/hiện nvụ đó. Trong t/hợp này, ktra thường xem xét hiệu năng của QL thay cho hquả của kdoanh
- Truyền thông văn hoá và đk ktế xh: Như trình độ ktế và dân trí, trình độ qlý, tính kỷ cương và truyền thống lpháp # nhau sẽ a/hưởng đến cách thức hđ ktra.
=> KLUẬN: ktra gắn liền với ql và mọi hđ lquan, ở đâu có qlý ở đó có ktra. HĐ ktra ksoát được t/hiện # nhau đvới các đvị tuỳ thuộc vào nguồn ngân sách, q/hệ pháp lý ,truyền thống văn hoá, đk ktế xhội của từng nước.
II.\ Ktra ktoán trong HĐ t/chính
- HĐ t/chính là hđ dùng tiền để gquyết các mqh ktế trong đtư, sx ,lưu thông thanh toán nhắm đạt tới lợi ick ktế xđịnh.
- Ktoàn: là hệ thống thông tin và ktra về tình hình tsản về hthống phương pháp khoa học như chứng từ, đối ứng t/khoản, tính giá và tổng hợp cân đối ktoán.
4 p/pháp ktoán:
+ PP chứng từ:là pp thông tin và ktra về sự hình thành của các nghiệp vụ ktế.
+ PP đối ứng t/khoản: là pp thông tin và ktra qtrình vận động của vốn kdoanh theo từng loại hoặc từng bphận của vốn.
+ PP tính giá: là pp thông tin và ktra về cphí ttiếp và gtiếp cho từng loại hđ , từng loại hhoá.
+ PP tổng hợp và cân đối ktoán: là pp khái quát tình hình vốn kdoanh và kquả kd của đvị hachj toán qua từng thời kỳ nhất định.
=> KL: ktr ktoán là 1 trong những c/năng cơ bản của ktoán. Ktra ktoán có nh ưu việt nhưng chỉ cung cấp t/tin cho ng am hiểu ktoán hoặc nh ng làm ktoán và ko phải bất kỳ ttin t/chính nào cũng được phản ánh trên tliệu ktoán. Nên ngoài hđ tự ktra của ktoán phải tiến hàn ktra ngoài ktoán.
CHƯƠNG II: BẢN CHẤT CNĂNG CỦA KTOÁN
I.\ Bản chất.
Có 3 qđiểm thể hiện b/chất kiểm toán:
QĐ1: qđiểm đồng nhất giữa ktoán và ktra kế toán (QĐ truyền thống về ktoán)
QĐ này phù hợp với cơ chế kế hoạch hoá tập trung( khi ktra chưa ptriển, NN là chủ s/hữu và lđạo ttiếp nền ktế). Tuy nhiên khi chuyển đồi cơ chế công tác ktra cần được t/hiện khoa học khách quan trung thực để tạo niềm tin cho ng qtâm nên cần tack ktoán ra khỏi kế toán thành 1 môn k/học đlập.
QĐ2: qđiểm về ktoán theo thời điểm psinh:
- Theo qđ này ktoán là hđ xác minh và bầy tỏ ý kiến về các bảng khai t/chính của các thực thể ktế do các ktviên đlập tiến hành dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.
- Các ytố cơ bản:
+ Cnăng ktoán: Xác minh và bầy tỏ ý kiến
+ Đtượng ktoán: Các bảng khai t/chính gồm: bcáo t/chính, các bảng khai t/chính #.
+ Khack thể ktoán: là 1 thực thể ktế hoặc1 t/chức
+ Chủ thể ktoán: là những ktviên đlập có nghiệp vụ. Phải có chứng chỉ ktviên công chứng(CPA), đăng ký hành nghề ở bộ tư pháp( vn ở bộ t/chính), phải trung thực liêm khiết tuyệt đối giữ bí mật t/tin về k/hàng đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệp thick đáng. Đlập về qhệ xh, qhệ ktế, và trong việc thu thập đánh giá bằng chứng ktoán
+ Cơ sở pháp lý tiến hành ktoán: các chuẩn mực hay các tiêu chuẩn chung
QĐ3: qđiểm hđại về ktoán: theo qđ này ktoán bao gồm 4 lvực:
+ Ktoán t/tin: hướng vào việc đánh giá tính trung thực, hợp pháp của các tliệu t/tin.
+ Ktoán quy tắc( ktoán tuân thủ): Hướng vào việc đấnh giá tình hình t/hiện các chế độ thể lệ luật pháp cuả đvị ktra trong qtrình hđ.
+ Ktoán hiệu quả: là hướng đến việc xem xét đánh giá mqh giữa kq đạt được và cphí về sd nguồn lực để có được kq đó trong từng ngiệp vụ ktế psinh.
+ Ktoán hiệu năng: Hướng tới đánh giá nang kực qlý và hướng tới chương trình dự án cụ thể trên cơ sở xem xét khả năng hoàn thành nvụ hay mtiêu đề ra ko?
=>KL về b/chất ktoán: ktoán là hđ đlập, cnăng cơ bản là xác minh thuyết phục để tạo niềm tin cho nhữg ng qtâm. Ktoán t/hiện mọi hđ ktra, ksoát nhữg vđề lquan đến hđ tsản, các nvụ t/chính và sự phản ánh nó trên sổ sách kế toán cùng hquả đạt được.
ND của ktoán là thực trạng hđ t/chính. Để t/hiện cnăng của m, đòi hỏi ktoán phải hình thành 1 hthống pp kỹ thuật riêng gồm pp ktoán chứng từ và ngoài chứng từ. Ktoán được t/hiện bởi những ng có trình độ chuyên sâu về ktoán.
=> ĐN KTOÁN: Ktoán là xác minh và bầy tỏ ý kiến về thực trạng hđ cần ktoán = hệ thống pp kỹ thuật của ktoán chứng từ và ngoài chứng từ do các ktviên có trình độ nghiệp vụ tương xứng t/hiện trên cơ sở hthống pháp lý có hiệu lực.
II.\Cnăng của ktoán
Ktoán có 2 cnăng:
* Cnăng xác minh: nhằm khẳng định mức độ trung thực của tliệu, tính pháp lý của việc t/hiện các nvụ hay việc lập các bảng khai t/chính. Được t/hiện ở 2 mặt là tính trung thực của các con số và tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình t/chính. Cnăng xác minh được cụ thể hoá thành mtiêu và tuỳ theo đối tượng hay loại hình ktoán mà hệ thống mtiêu cụ thể cũng # nhau.
* Cnăng bày tỏ ý kiến: là đưa ra kluận về chất lượng thông tin và cả pháp lý tư vấn xác minh. Tuỳ theo từng khu vực cnăng này được bầy tỏ # nhau:
- Ở khu vực công: t/hiện ở 2 h/thức:
+ Dưới hình thức phân xử như 1 quan toà: Ktoán t/hiện ktra các tl, t/hình qlý của các t/chức cá nhân có sd ngân sack nn để xác mih tính chính xác và hợp lệ của tl thu, chi trong đvị đó. Đồng thời khi có sai phạm xẩy ra ktoán có quyền ra quyết định xử lý như 1 quan toà thông qua các phán quyết của m.
+ Dưới hình thức tư vấn: Ktoán t/hiện ktra nguồn thu và sd công quỹ của các đvị có sd ngân sack nn, sau đó đưa ra lời khuyên cụ thể cho việc sd qlý công quỹ.
- Ở khu vực kdoanh và d/án ngoài ngân sách nn: Ktoán bầy tỏ ý kiến dưới h/thức tư vấn tức ktviên đưa ra ý kiến tư vấn cho dn được ktoán về các vấn đề mà họ qtâm.
III.\ Ý nghĩa và tdụng của ktoán trong qlý
3 ý nghĩa:
- Tạo niềm tin cho những ng quan tâm đến tình hình t/chính của dn gồm: các cquan NN để điều tiết vĩ mô nền ktế, các nhà đtư để có hướng đầu tư đúng đắn, các nhà qtrị dn và các nhà qlý để điều hành qlý HĐKD, ng lđ cần biết về kqkd và các chính sack lương, bhxh..,khack hàng nhà cung cấp và những ng qtâm khác để qđịnh có t/gia hợp tác kdoanh, mua bán hàng hoá cùng ko?
- Ktoán gop phần hướng dẫn ng/vụ và củng cố nền nếp hđ t/chính kế toán nói riêng và hđ qlý nói chung.
- Ktoán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý
CHƯƠNG III: CÁC LOẠI KTOÁN
I.\ Các cách phân loại ktoán.
- Nếu phân theo đối tượng cụ thể: bgồm: ktoán (b/cáo) t/chính, ktoán nghiệp vụ(hđ), ktoán tuân thủ(quy tắc).
- Nếu phân theo t/chức bộ máy ktoán: bgồm: ktoán NN, ktoán đlập, ktoán nội bộ.
- Nếu phân theo l/vực cụ thể của ktoán: bgồm: ktoán t/tin, ktoán quy tắc, ktoán hquả, ktoán hiệu năng.
- Nếu phân theo ppháp a/dụng của ktoán: bgồm: ktoán chứng từ và ktoán ngoài chứng từ.
- Nếu phân theo p/vi ktoán: bgồm ktoán toàn diện và ktoán chọn điểm.
- Nếu phân theo chu kỳ ktoán: bgồm ktoán định kỳ, thường xuyên và đột xuất.
II.\Phân loại theo đối tượng cụ thể
Gồm 3 loại:
1.\ Ktoán t/chính
- Là hđ xác minh và bầy tỏ ý kiến về các bảng khai t/chính của các thực thể ktế do những ng có trình độ nghiệp vụ tương xứng đảm nhiệm và dựa trên cơ sở hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.
Đặc điểm:
- Đtượng ktoán là các bảng khai t/chính.
- Chủ thể ktoán: ktoán nn, ktoán độc lập và ktoán nội bộ nhưng chủ yếu là ktoán nn và độc lập.
- Khách thể ktoán: là các thực thể ktế có bảng khai t/chính.
- Trình tự tiến hành ktoán: ngược với trình tự ktoán.
- Cơ sở p/lý tiến hành ktoán: Hệ thống chuẩn mực ktoán và kế toán.
2.\ Ktoán nghiệp vụ (ktoán hđộng)
- Là hđ xác minh và bầy tỏ ý kiến về các nghiệp vụ cụ thể của các b/phận hoặc đvị do các ktviên có trình độ nghiệp vụ tương xứng t/hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.
- Đtượng ktoán: các nghiệp vụ cụ thể.
Đặc điểm:
- Mđick ktoán: nâng cao hquả và hiệu năng của các ng/vụ (hđ) thông qua các lời khuyên cụ thể và rõ ràng.
- Chủ thể ktoán: ktoán nn, ktoán nội bộ và ktoán đlập t/hiện nhưng chủ yếu là ktoán nội bộ.
- Khack thể ktoán: Là các bộ phận đvị có diễn ra hđ ktoán.
- Cơ sở tiến hành ktoán: Do mỗi hđ, ng/vụ có đặc điểm t/chất riêng nên ko thể xdựng 1 chỉ tiêu đánh giá chung cho toàn bộ các hđ. Khi ktoán ktviên phải dựa vào đặc diểm t/chất của từng hđ, ng/vụ để xdựng các chỉ tiêu đánh giá phù hợp .
3.\ Kiểm toán tuân thủ
- Là hđ xác minh và bầy tỏ ý kiến về việc chấp hành l/pháp chuẩn mực chế độ nội quy quy định của đơn vị trong qthình hđ.
Đặc điểm:
- Đối tượng ktoán: Việc tuân thủ p/luật của nn và quy định của đvị.
- Chủ thể ktoán: ktoán nn và ktoán nội bộ.
- Trình tự tiến hành ktoán:
+ Khi kết hợp vơia ktoán t/chính: có trình tự ngược với trình tự kế toán
+ Khi kết hợp với ktoán ng/vụ: có trình tự xuôi theo trình tự kế toán.
- Cơ sở tiến hành ktoán: Hệ thống p/luật của nn và quy định của đvị.
II.\ Phân loại theo bộ máy t/chức
1.\ Ktoán nn
- Là bộ máy chuyên môn của nn t/hiện các c/năng ktoán tsản công.
Đặc điểm:
- Chủ thể ktoán: các ktviên NN
- Mô hình t/chức:
+ Ktoán NN trực thuộc cơ quan lập pháp
+ Ktoán NN trực thuộc cơ quan hành pháp
+ Ktoán NN độc lập với các cơ quan trong bộ máy NN
- Khack thể ktoán: đvị t/chức cá nhân có sd nguồn vốn và kinh phí từ ngân sách NN
- L/vực ktoán chủ yếu: Kiểm toán t/chính và ktoán tuân thủ
- Mđick ktoán: Ktra viêk thu chi NSack NN
- Gtrị pháp lý của b/cáo ktoán: Có gtrị pháp lý cao
- Mqh giữa khack thể và chủ thể ktoán: là mqh ngoại kiểm. Ngoài ra ktoán NN tiến hành các cuộc ktoán mang tính bắt buộc và cưỡng chế đvới các đvị t/chức cá nhân sử dụng ngvốn và kinh phí từ ngân sack NN
2.\ Ktoán độc lập
- là các t/chức kdoanh dvụ ktoán và tư vấn theo y/cầu của k/hàng
Đặc điểm:
- Chủ thể ktoán: ktviên đôc lập
- Mô hình t/chức: là các cty ktoán( với slượng lớn các ktviên) hoặc văn phòng ktoán tư.
- Khack thể ktoán:
+ Khack thể bắt buộc: các DN t/chức có vốn đtư nước ngoài. Cty cổ phần niêm yết kd trên t/trường chứng khoán. Các t/chức tín dụng hđ theo luật t/chức tdụng, quỹ hỗ trợ ph/triển, t/chức t/chính, dn kdoanh bảo hiểm...Dn NN nếu trong năm chưa là khack thể của ktoán nn.
+ Khack thể tự nguyện: lá các đvị t/chức cá nhân còn lại có nhu cầu kiểm toán
- L/vực ktoán chủ yếu: ktoán t/chính.
- Mđick ktoán: Xem xét tính trung thực, hợp lý của các t/tin kế toán.
- Gtrị pháp lý của b/cáo ktoán; có gtrị p/lý cao vì kq ktoán phục vụ nh đối tượng qtâm và do chủ thể ktoán hoàn toàn độc lập với khack thể ktoán.
- Mqh giữa chủ thể ktoán và khack thể ktoán: ngoại kiểm
- Tính pháp lý: Mang tính tự nguyện có tiến hành thu phí ktoán trên cơ sở thoả thuận với khack hàng.
- Cơ sơ p/lý tiến hành ktoán: Hệ thống chuẩn mực kế toán và ktoán.
3.\ Ktoán nội bộ
- Là bộ máy t/hiện cnăng ktoán trong các đvị, ph/vụ yêu cầu qlý trog nội bộ đvị.
Đặc điểm:
- Chủ thể ktoán: các ktviên ko chuyên có thể là những kế toán viên giỏi hoặc các nhà qlý có kinh nghiệm.
- Mô hình t/chức: Bộ máy kiểm toán nội bô hoặc giám định viên kế toán
- L/vực ktoán chủ yếu: Ktoán nghiệp cụ và ktoán tuân thủ
- Giá trị pháp lý của kq ktoán: ko cao vì chỉ phục vụ cho các nhà qlý nội bộ dn
- Mqh giữa chủ thể và khack thể ktoán: Nội kiểm
- Tính pháp lý: mang tính bắt buộc và ko thu phí ktoán
CHƯƠNG IV: ĐỐI TƯỢNG KTOÁN
I.\ Đối tượng ktoán & Khack thể ktoán
1.\ Đối tượng ktoán
- là thực trạng hđ của ktoán. Bgồm thực trạng t/chính(được cụ thể thành tliệu kế toán thực trạng tsản và ng/vụ t/chính) và hiệu quả hiệu năng của các ng/vụ hay dự án cụ thể
2.\ Khack thể ktoán
- Là bộ phận hoặc đvị có diễn ra hđ ktoán
Phân loại:
- Theo tính pháp lý của cuôc ktoán: 2 loại: khack thể bbuộc(những đvị mà pluật qđịnh thuộc 1 chủ thể ktoán cụ thể & hàng năm khack thể ktoán được ktroán bởi chủ thể ktoán đã qđịnh) & khack thể tự nguyện (các đvị nguyện mời chủ thể ktoán t/hiện các cuôc ktoán theo thoả thuận)
- Dựa theo mqh với chủ thể ktoán: 3loại: khack thể của ktoán NN, của ktoán độc lập, của ktoán nội bộ.
Các ytố của cuộc ktoán: Đối tượng ktoán, chủ thể ktoán, khack thể ktoán, thời hạn ktoán, cơ sở pháp lý t/hiện ktoán
II.\ Các ytố cấu thành đối tượng ktoán
1.\ Thực trạng hđ t/chính - đtượng chung của ktoán
- HĐTC là hđ dùng tiền để gquyết các mqh ktế trong các lvực đtư, kd, phân phối, t/toán nhằm đạt được 1 lợi ick kt nhất định.
- Nguyên tắc của HĐTC: HĐTC phải có kế hoack, đảm bảo tiết kiệm và có lợi, đảm bảo tuân thủ p/luật và thể lệ t/chính
Đặc điểm của thực trạng HĐTC:
- HĐTC rất phức tạp và đa dạng: 1 phần của thực trạng HĐTC được phản ánh trên tài liệu kế toán và các tliệu # nhưng có 1 phần # ko được phản ánh trên bất cứ tài khoản nào. Do đó ktoán đã x/dựng hệ thống pp ktoán gồm 2 phân hệ: ktoán chứng từ (AD đvới thực trang hđtc đã được phản ánh trên tliệu kế toán và các tl có lquan) & ktoán ngoài chứng từ (AD đvới thực trạng hđtc chưa được phản ánh trên bất kỳ tkhoản nào)
- Trong DN nh loại tsản đươcj hình thành từ nh nguồn # nhau. Chúng luôn vận động cùng với các ng/vụ ktế đa dạng và phức tạp. Nên ktviên ko thểt iến hành ktra 100% các đtượng trên=> hình thành pp ktoán chọn mẫu
2.\ Tliệu kế toán - đối tượng cụ thể của ktoán
- Là hệ thống chứng từ sổ sack các bảng biểu và các tliệu # có lquan tới hệ thống ktoán.
* Cần ktoán tliệu kế toán để nâng cao chất kượng kế toán và tạo ntin cho các đtượng qtâm vì:
- Tliệu kế toán (bang r khai t/chính) ko chỉ là cơ sơ tổng kết các chỉ tiêu mà còn là nơi ktra lưu giữ tliệu & bvệ tsản, từ đó làm cơ sở cho những ng qtâm đưa ra quyết định t/toán phân phối, đtư...
- Số lượng ng qtâm đến ktoán ngày càng nh nên đòi hỏi chất lượng của các tliệu kế toán cũng phải cao hơn.
- Do tính phức tạp trong việc xử lý t/tin kế toán dẫn đến các kế toán viên cũng gặp khó khăn trong việc phản ánh các qhệ phức tạp đbiệt là các qhệ mới.
* Khi tiến hành ktra tliệu kế toán, ktviên cần chú ý:
- Tính hiện thực của các t/tin kế toán
- Tính hợp pháp của các biểu mẫu của trình tự lập & luân chuyển các tliệu này.
- Tính hợp lý của các đtượng kế toán phù hợp với nd của các ng/vụ ktế psinh
- Tính pháp lý trong việc t/hiện các luật pháp chuẩn mực và chế đọ kinh tế tchính.
3.\ Thực trạng tsản và nghiệp vụ t/chính - đối tượng cụ thể của ktoán.
- Ngiệp vụ t/chính là các thao tác # nhau trong qtrình vận động và hình thành vốn. Sự đa dangj về chủng loại ng/vụ cũng như đặc tính của tsản chứa đựng ng/vụ đòi hỏi phải chia công tác ktoán các ng/vụ này thành các phần hành ktoán # nhau sau:
+ Ktoán các ng/vụ về quỹ (về tiền mặt, thu - chi)
+ Ktoán các ng/vụ về vật tư, hàng tồn kho
+ Ktoán các ng/vụ thanh toán( cho ng mua, ng bán, ng lđộng, nn)
+ Ktoán các gđoạn của qtrình kdoanh
+ Ktoán các ng/vụ về t/chính
4.\ Hiệu quả và hiệu năng - đôiư tượng cụ thể của ktoán
- Theo qđiểm hđại về ktoán, ktoán bgồm 2 l/vực mới là ktoán hquả và ktoán hiệu năng. Hiệu quả, hiệu năng được coi là 1 phần của ktoán ng/vụ, gắn liền với 1 ng/vụ, chương trình hay dự án cụ thể.
CHƯƠNG V: NHỮNG K/NIỆM CƠ BẢN THUỘC NDUNG KTOÁN
I.\ Gian lận & sai sót
1.\ Gian lận
- Là hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm xuyên tạc sự thật với mđick sinh lợi
Các h/thức biểu hiện gian lận:
+ Xử lý sửa chữa làm giả chứng từ tliệu kế toán
+ biển thủ tsản
+ Che giấu hoặc cố tình bỏ sót các t/tin các ng/vụ ktế
+ Cố tình adụng sai các chuẩn mực ngtắc pp và chế độ kế toán, chính sack t/chính
+Cố ý tính sai về mặt số học
Các ytố a/hưởng đến việc xẩy ra gian lận: Cơ hội, thiếu liêm khiết và sự xúi dục
2.\ Sai sót
- Là những hành vi ko cố ý do nhầm lẫn bỏ sót hoặc do năng lực yếu kém tạo ra những sai phạm trong hđ t/chính kế toán của d/ngiệp
Các h/thức biểu hiện sai sót:
+ Lỗi tính toán về số học, ghi chép sai trong hồ sơ, tliệu kế toán
+ Bỏ sót hoặc hiểu sai các khoản mục, các ng/vụ ktế
+ ADụng sai các chuẩn mực ngtắc chế độ kế toán c/sack t/chính 1 cack ko cố ý
Các ytố a/hưởng đến việc xẩy ra sai sót: Năng lực, sức ép và nề lối lviệc
3.\ So sánh gian lận và sai sót
* Giống: Đều là hvi sai phạm. Trong lĩnh vực t/chính kế toán gian lận và sai sót đều làm lêck lạc thông tin phản ánh sai t/tế
* Khác:
Tiêu thức so sánh Gian lận Sai sót
Về mặt ý thức Có chủ ý Ko chủ ý (vô tình)
Về hình thức che dấu Luôn có sự che đậy khó phát hiện Ko có chủ ý nên dễ phát hiện
Về mức độ trọng yếu Luôn là hvi sai phạm ngiêm trọng Phụ thuộc vào quy mô và mmức độ laawpj đi lặp lại của các sai phạm
4.\ Track nhiệm đối với gian lận và sai sót
- Ban gđ dngiệp: Track nhiệm ngăn ngừa phát hiện và sủa chữa các gian lận và sai sót
- Ktviên: Phát hiện các sai phạm trọng yếu.
II.\ Trọng yếu & rủi ro ktoán
1.\ Trọng yếu
- Là k/niệm chỉ quy mô hay tầm cỡ và tính hệ trọng của các sai phạm
Đánh giá trọng yếu:
- Về quy mô:
+ Quy mô tuyệt đối: Sdụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu, là con số thể hiện tính qtrọng mà ko cần cân nhắc thêm bất cứ 1 ytố nào #
+ Quy mô tương đối: Là mqh tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với 1 số gốc.
- Về tính chất: Trọng yếu gắn với tính hệ trọng của vấn đề xem xét. Các khoản mục thường được coi là trọng yếu:
+ Các khoản mục có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận
+ Các khoản mục, ng/vụ có sai sót hệ trọng như: sai sót lặp đi lặp lại, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ kế toán sau, gây hậu quả đến nh ng/vụ kế toán sau.
2.\ Rủi ro ktoán
- Là khả năng mà ktviên đưa ra ý kiến ko xác đáng về đối tượng ktoán.
- Đánh giá rủi ro ktoán: Viêk này lquan đến 3 gđoạn của ktoán: chuẩn bị, thực hành và kết thúc ktoán. Thường được t/hiện thông qua ước tính theo tỷ lệ từ 0-100%. RR ktoán và bằng chứng ktoán có qhệ tỷ lệ nghick
- Có 3 loại RR ktoán:
+ RR tiềm táng (IR): Là k/năng tồn tại các sai phạm trọng yếu trong bản thân các đtượng ktoán chưa tính đến sự t/động của bất cứ hđ ktoán nào kể cả ktoán nội bộ.
Để đánh giá RR tiềm tàng thường dựa vào: b/chất kdoanh của khack thể, phong cack l/việc & qlý của gđốc, kq các lần ktoán trước và động cơ tiến hành ktoán.
+ RR kiểm soát (CR): Là khả năng hệ thống nội bộ của đvị được ktoán ko phát hiện ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu. Viêk đánh giá RR ksoát phụ thuộc vào kq đánh giá của hệ thống ksoát nội bộ.
+ RR phát hiện (DR): Là k/năng mà các thủ tục ktoán ko phát hiện được các sai phạm trọng yếu. NN của việc này có thể do phạm vi ktoán a/dụng ko phù hợp hoặc a/dụng sai hệ thống pp ktoán.
- Mqhệ giữa 3 loại RR ktoán: Mqh này được phản ánh qua mô hình RR ktoán: AR=IR*CR*DR.
IR và CR luôn tồn tại khack quan ktviên ko tạo ra & ko kiểm soát được chúng. Đ/với DR ktviên phải thu thập các = chứng ktoán nhằm qlý & ksoát được RR phát hiện.
=> DR=AR/(IR*CR) Thấy DR tỷ lệ nghick với IR & CR, nếu ktviên tin IR & CR ở mức cao thì sẽ dự đoán DR ở mức thấp và ngược lại.
III.\ Chứng từ ktoán, csở dẫn liệu, = chứng ktoán & h/sơ ktoán
1.\ Chứng từ ktoán
- Là nguồn tư liệu sẵn có cung cấp cho ktoán.
- Các loại chứng từ ktoán:
+ Các tliệu kế toán: Chứng từ kế toán, các bảng kê, sổ tổng hợp, sổ chi tiết, bảng cân đối...
+ Các tliêu khác: tliệu hack toán ban đầu, biên bản xử lý vi phạm hợp đồng, đơn từ...
2.\ Cơ sỏ dẫn liệu
- Là sự khẳng định 1 cách công khai hoặc ngầm định của ban qlý về sự trình bầy của các bphận trên b/cáo t/chính
- Khi thu thập = chứng ktoán theo pp tuân thủ ktoán qtâm đến các cơ sở dẫn liệu:
+ Sự hiện diện: Khẳng định sự tồn tại của các quy chế ktoán
+ Tính hữu hiệu: Khẳng định quy chế ksoát đang hđ & hđ có hquả
+ Tính liên tục: Khẳng định các quy chế ksoát hđ đều đặn & ltục trong kỳ của b/cáo t/chính đã lập
- Khi thu thập = chứng ktoán theo pp cơ bản ktoán quan tâm đến các cơ sở dẫn liệu:
+ Sự hiện hữu hoặc phát sinh
+ Tính trọn vẹn (tính đầy đủ): các ng/vụ ktế psinh phải được ghi sổ đầy đủ
+ Quyền & nghiã vụ: Quyền đvới tsản và nghiã vụ đvới nvốn
+ Tính giá và đo lường
+ Trình bầy và khai báo: các n/vụ được trình bầy đúng b/chất n/vụ
3.\ Bằng chứng ktoán
- Là tất cả các thông tin tliệu mà ktviên thu thập được lquan đến cuộc ktoán và dựa trên những t/tin này ktviên hình thành nên ý kiến riêng của m
- Phân loại bằng chứng ktoán:
+ Theo ng/gốc: = chứng do ktv tự khai thác bà đánh giá thông qua kiểm kê và tính toán lại, = chứng do dngiệp cung cấp, = chứng do bên t3 độc lập cung cấp
+ Theo dạng của = chứng ktoán: = chứng ktoán v/chất và bằng chứng = miệng
- Yêu cầu đvới = chứng ktoán:
+ Tính hiệu lực( tính phù hợp): chỉ sự tin cậy của = chứng ktoán. Nó phụ thuộc vào các ytố: dạng = chứng, ng/gốc thu thập, chất lượng hệ thống ksoát nội bộ.
+ Tính đầy đủ: chỉ ssơ kượng cần thiết của = chứng ktoán để cho kết luận ktoán. Số kượng = chứng ktoán phụ thuộc: Tính hiệu lực của = chứng, tính trọng yếu của các khoản mục & mức độ rr của các khoản mục đó.
4.\ Hồ sơ ktoán
- Là các tliệu do ktviên lập thu thập, phân loại sdụng và lưu trữ trong cuộc ktoán
- Các loại hồ sơ ktoán:
+ Hsơ ktoán chung: là hsơ ktoán chứa đựng các t/tin chung về khack hàng lquan đến 2 hay nh cuộc ktoán trong nh năm t/chính
+ Hsơ ktoán năm: Là hsơ ktoán chứa đựng các t/tin về khack hàng chỉ lquan đến cuộc ktoán 1 năm t/chính
CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KTOÁN
I.\ Khái quát chung về hthống pp ktoán
1.\ Cơ sở xdựng hệ thống pp ktoán:
- Cơ sở pp luận: Là phép biện chứng duy vật. Qđiểm biện chứng ko những chỉ ra tính logic của qtrình nhận thưcvs mà còn vack ra các mqh và quy luật vận động của mọi sự vật hiện tượng
- Cơ sỏ pp lý kthuật: Sdụng pp kthuật của 1 số môn khoa học # như: toán học, kế toán & ptick hđkd
- Đặc điểm của đối tượng ktoán:
+ Đối tượng hđ ktoán là thực trạng hđ tchính: 1 phần của hđ t/chính được p/ánh trên tk kế toán, phần # ko được p/ánh hoặc p/ánh chưa trung thực. Nên hình thành trongktoán 2 phân hệ là ktoán chứng từ và ngoài chứng từ
+ Thực trạng t/chính đa dạng phức tạp với nh loại tsản được hình thành từ nh ngvốn # nhau. Nên ktviên ko thêr ktra hết mà dùng pp chọn mẫu ktoán.
2.\ Hệ thống pp ktoán:
Bgồm 2 pp:
- Pp ktoán chứng từ: gồm ktoán cân đối, đối chiếu ttiếp, đối chiếu logic
- PP ktoán ngoài chứng từ: kiểm kê, thực nghiệm, điều tra.
II.\ Các pp ktoán chứng từ
1.\ Ktoán cân đối
- Là pp dựa trên các qhệ cân đối kế toán & các cân đối # để ktoán các qhệ nội tại của các ytố cấu thành qhệ cân đối đó.
- ND pp:
+ Ktoán cân đối tổng quát: Là việc xem xét các ptrình kế toán khái quát ( psinh nợ= psinh có, LN=DT-CP...). Trong qtrình ktoán cân đối tỏng quát ktviên phải chú ý các t/hợp ko cân = do lỗi xử lý t/khoản hoặc do các qđịnh chế độ về ktế.
+ Ktoán cân đối cụ thể: Là việc xem xét đến các đinh khoản kế toán cụ thể biểu hiện trong các sổ # nhau như nkchung, sổ cái..Ktviên phải dựa trên nguyên tắc đối ứng để tiến hành ktoán và phải xem xét tính hợp lý của các t/khoản kế toán. Khi tiến hành ktoán, các ktviên cần phân vùng sai sót. Vùng sai sót thường rơi vào các t/hợp: các n/vụ mới p/sinh trong chế độ kế toán t/chính, các qhệ t/chính phức tạp ko rõ ràng hoặc những n/vụ taị thời điểm thay đổi chế độ kế toán.
- Đkiện áp dụng: chỉ âp dụng đvới những đối tượng ktoán là các bảng cân đối hoặc những tliệu có chứa mqhệ cân đối.
2.\ Đối chiếu trực tiếp
- Là so sánh (về mặt lượng) trị số của cùng 1 chỉ tiêu trên các chứng từ ktoán.
- Đk a/dụng: Được sdụng trong thợp các chỉ tiêu hack toán theo cùng chuẩn mực ndung, cùng pp, cùng đvị tính toán trong cùng 1 khoảng t/gianvà đk tương tự nhau
* Các loại đ/chiếu t/tiếp:
- Loại 1: đối chiếu giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ hoặc giữa các chỉ tiêu trên b/cáo t/chính (đ/chiếu ngang), giữa các bộ phận của tổng thể để xem xét cơ cấu trong tổng thể (đ/chiếu dọc)
- Loại 2: Đ/chiếu số dự toán, số k/hóck với số t/tế để đánh giá việc t/hiện các mtiêu
- Loại 3: Đ/chiếu trị số của cùg 1 chỉ tiêu trong cùng 1 tkỳ trên các chúng từ # nhau
- Loại 4: Đ/chiếu các con số của cùng 1 chứng từ được bảo quẩn lưu trữ tại các địa điểm # nhau
- Loại 5: Đ/chiếu trị số các chỉ tiêu và trị số các ytố cấu thành chỉ tiêu đó
- Loại 6: Đ/chiếu trị số của các ctiêu của cty với trị số các ctiêu ở các cty cùng quy mô hoặc ctiêu của ngành.
* Đ/chiếu ngang: Là việc phân tick dựa trên cơ sở so sánh trị số của cùng 1 ctiêu trên b/cáo t/chính. Các ctiêu hân tick thường bgồm so sánh: sliệu giữa kỳ này với kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau, sliệu t/tế với sliệu ước tính hoặc dự đoán của ktviên, dữ liệu của cty với dữ kiện chung của nghành.
* Đ/chiếu dọc: Là việc phân tick dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tương quan của các ctiêu và các khoản mục # nhau trên b/cáo t/chính.
- Các tỷ suất t/chinh: bgồm 3 nhóm:
+ Tỷ suất về khả năng t/toán:
T/suất t/toán chung = TSNH / nợ ngắn hạn
T/suất t/toán nhanh = tien+đtư ngắn hạn+khoản phải thu / nọ ngắn hạn
T/suất t/toán tức thời = Vốn = tiền / nợ ngắn hạn
+ T/suất về cấu trúc t/chính:
T/suất đtư vào TSCĐ = TSDH / tổng n/vốn
T/suất Nợ = Tổng nợ phải trả / tổng tsản
T/suất tài trợ = Vốn CSH / Tổng tsản = 1- T/suất nợ
+T/suất về k/năng sinh lời: bgồm t/suất LNthuần/dthu, t/suất LNgộp/dthu, Lnthuần/Vốn csh...
3.\ Đối chiếu logic:
- Là việc xem xét mức bđộng tương ứng về các trị số của các ctiêu có qhệ ktế t/tiếp song có thể có mức bđọng # nhau & cthể theo hướng # nhau.
- Đặc điểm: Đối tượng được ktoán là rất đa dạng, cthể là đ/chiếu giữa các ctiêu tổng hợp với ctiêu ctiết hoặc giữa ctiêu ctiết với nhau nhưng có mức bđộng & hướng bđộng # nhau.
- Đk áp dụng: ADụng trong t/hợp ktviên phải hiểu dược bản chất của các mqhệ.
III.\ Các pp ktoán ngoài chứng từ:
1.\ Kiểm kê:
- Là qtrình ktra tại chỗ các loại tsản của dnghiệp. Thườg đựoc áp dụng đvới tsản có dạng v/chất cụ thể như hang tồn kho, tscđ...
* Trình tự tiến hành kiểm kê:
- Chuẩn bị kiểm kê: chuẩn bị tiền đề v/chất và nhân sự
- Thực hiện kiểm kê: t/hiện các kỹ năng trong kiểm kê như: cân đong đo đếm ghi chép...
- Kết thúc kiểm kê: Đưa ra kluận kiểm kê, lập biên bản kiểm kê trong đó đưa ra kiến nghị & xử lý chênh lệch
=> - Ưu điểm:Đơn giản dễ thực hiện
- Nhược điểm: Chỉ khẳng định được tính hiện có mà ko khẳng định tính sở hữu và tính tình trạng kỹ thuật của tsản.
2.\ Thực nghiệm:
- Là pp diễn lại hoặc nghiên cứu phân tick từng ytó cấu thành của 1 tsản, 1 qtrình đã có đã diến ra và cần xác minh lại.
- Đkiên t/hiện:Chỉ áp dụng đvới những đối tượng có quy trình khuôn mẫu nhất định
=> - Ưu điểm: = chứng thu dược có độ tin cậy cao
- Nhược điểm: Tốn kém cphí, khó t/hiện hoặc coa những t/hợp ko t/hiện được
3.\ Điều tra
- Là pp xđịnh lại 1 tliệu hoặc 1 thực trạng để đi đến nhữg qđịnh hay kluận ktoán
* 1 số kỹ thuật sdụng trong điều tra:
- Quan sát: Qsát thôg qua các giác quan về hđ của đvị để đánh giá cà phát hiện sai sót
- Phỏng vấn: Là thu thập t/tin qua việc thẩm vấn ng hiểu biết về vđề ktviên qtâm
- Lấy xác nhận: Là thu thập t/tin do bên t3 cung cấp để xđịnh tíh chính xác về vđề ktviên nghi vấn
- Chọn mẫu các đối tượng ktoán, xác minh làm rõ các vđề cần ktoán.
=> PP này được sd phổ biến trong ktoán.
CHƯƠNG VII: CHỌN MẪU ĐỐI TƯỢNG KTOÁN CỤ THỂ
1.\ Khái quát về chon mẫu ktoán:
- là qtrình chọn 1 nhóm các khoản mục hoặc đvị(gọi là mẫu) từ 1 tập hợp các khoản mục đvị lớn (tổng thể) và sdụng đặc trưng của mẫu để suy rộng cho đặc trưng của toàn bộ tổng thể
- Tổng thể là 1 tập hợp bgồm tất cả các phần tử hoặc đvị thuộc đối tượng ng/cứu
- Đvị tổng thể: mỗi phần tử trong tổng thể
- Đvị mẫu: là đvị tổng thể được lựa chọn đề ktoán
- Mẫu: là tập hợp các đvị mẫu
- Mẫu đại diện: là mẫu mang những đặc trưng của tổng thể
Trong quá trình chọn mẫu có 2 khả năng dẫn đếnmaaux chọ ko đại diện tương ứng với 2 loại rủi ro:
-Rủi ro do chọn mẫu
-Rủi ro ko do chọn mẫu
* Các PP chọn mẫu:
- Phân loại theo đvị sdụng trong ktoán: chọn mẫu theo đvị hiện vật hoặc tiền tệ
- Phân loại theo tính khách quan của sự lựa chọn mẫu:
+ Chọn mẫu xác suất(chọn mẫu ngẫu nhiên): chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên, theo khoảng cack và theo chương trình vi tính
+ Chọn mẫu phi xác suất(chọn mẫu phi ngẫu nhiên): chọn mẫu theo nhận định của KTV, theo lô theo khối
2.\ Chon mẫu ngẫu nhiên
- Là cack thức chọn mẫu theo đúng p/pháp xác định đảm bảo mọi phần tử trong tổng thể đều có cơ hội như nhau để được chọn vào mẫu
a. Chọn mẫu theo bảg số ngẫu nhiên:
- Bảng số ngẫu nhiên: Là bảng số bao gồm các con số ngẫu nhiên đc sắp xếp 1 cách ngẫu nhiên theo dạng bàn cờ (có các dòng, các cột)
- Trình tự chọn mẫu theo Bảng số ngẫu nhiên (BSNN):
+ B1:định lượng đối tượng kiểm toán bằng con số duy nhất: là việc gắn cho mỗi phần tử của tổng thể với 1 con số duy nhất và từ đó có thể có đc mqh giữa các con số duy nhất trong tổng thể với BSNN.
+ B2: thiết lập mqh giữa BSNN với đtg kiểm toán:
- Nếu số chữ số của phần tử định lượng = 5 thì lấy nguyên các số ngẫu nhiên trong bảng.
- Nếu số chữ số của phần tử định lượng <5 thì kiểm toán viên phải xđ trc cách lấy hặc lấy các chữ số đầu hoặc lấy các chữ số cuối hoặc giữa các số ngẫu nhiên.
- Nếu số chữ số của phần tử định lượng >5 thì kiểm toán viên phải xđ cột nào trong bảng để làm cột chủ và chọn thêm những hàng số ở cột phụ của bảng.
+B3: lập hành trình sd bảg: là việc xđ hướng đi khi lựa chọn các số ngẫu nhiên. Kiểm toán viên p ghi lại lộ trình trong hồ sơ kiểm toán.
+ B4: chọn điểm xuất phát và lựa chọn đtg kiểm toán. điểm xuất phát p đbảo đc tính ngẫu nhiên.
Chú ý: khi sd bảng số ngẫu nhiên để chọn mẫu có thể có nhữg phần tử xhiện nhìu hơn 1lần:
+Nếu kiểm toán viên ko chấp nhận sự xhiện lần t2 trở đi thì cách chọn đó đc gọi là chọn mẫu ko lặp lại.
+ Nếu kiểm toán viên chấp nhận sự xhiện lần t2 trở đi ngiã là 1 phần tử có thể đc chọn vào mẫu ngẫu nhiên nhìu hơn 1 lần đc gọi là chọn mẫu lặp lại.
b. Chọn mẫu theo hệ thống:
- Khái niệm:là cách chọn để sao cho chọn đc các phần tử trong tổng thể có khoảg cách đều nhau (khoảng cách mẫu)
- Trình tự chọn mẫu:
+ B1: định lượng đtg kiểm toán bằng con số duy nhất.
+ B2: xđ khoảng cách mẫu theo công thức:
K/c mẫu (k) = số lượg các phần tử của tổng thể / số lượng các phần tử của mẫu
+ B3: xđ điểm xuất fát: lựa chọn mẫu bất kỳ trong khoảng từ x1 đến x1+k gọi là mẫu đầu tiên m1
+ B4: xđ các mẫu tiếp theo: mi = mi-1 + k.
NXét: + Ưu điểm: đgiản, dễ làm, dễ thực hiện
+ Nhược điểm: mẫu đc chọn sẽ phụ thuộc rất nhìu vào mẫu đc chọn đtiên. Nếu mẫu chọn đtiên ko tiêu biểu, ko đại diện thì mẫu đc chọn sẽ ko có t/c tiêu biểu.
c. Chọn mẫu theo chương trình máy tính:
- đây là cách chọn dựa theo các phần mềm lấy mẫu kiểm toán. Nó có thể lấy mẫu theo bảng số ngẫu nhiên hoặc phương pháp hệ thống.
3. Chọn mẫu phi xác suất:
- Là cách chọn mẫu mà các phần tử ko có cơ hội như nhau trong việc hình thành mẫu chọn.
- Đặc điểm: ko dựa theo phương pháp máy móc mà dựa vào phán đoán chủ quan của kiểm toán viên.
a. Chọn mẫu theo xét đoán nghề ngiệp của kiểm toán viên:
- Là cách chọn mẫu dựa trên fán đoán chủ quan của KTViên
KTV nên lưu ý khi chọn mẫu theo nhận định phải qtâm đến tính đại diện của mẫu chọn.Để tăng tính đại diện KTV nên làm theo các hướng sau:
+ Nếu có nhiều loại nghiệp vụ trong phạm vi ktra thì mỗi loại nghiệp vụ đều nên có mặt trong mẫu chọn
+ Nếu có nhiều người phụ trách nghiệp vụ thì mẫu chọn nên bao gồm nghiệp vụ của mỗi người
+ Mẫu chọn nên bao hàm các khoản mục, nghiệp vụ có quy mô lớn
b. Chọn mẫu theo lô:
- Là chọn 1 tập hợp các đvị kế tiếp nhau trong 1 tổng thể
- Đặc điểm: nếu phần tử đtiên trong khối đã đc lựa chọn thì các phần tử còn lại trong khối cũng đc lựa chọn tất yếu.
4. Chọn mẫu theo đvị tiền tệ:
- Là cách chọn lấy đvị tiền tệ làm đvị tổng thể và mỗi đvị tiền tệ sẽ là 1 fần tử của tổng thể.
- NXét: khoản mục có số tiền càng lớn thì càng có cơ hội đc chọn. Nếu khoản mục có xu hướng khai giảm gtrị thì việc áp dụng phương fáp chọn mẫu theo đvị tiền tệ là ko fù hợp. Kthuật chọn mẫu cho đvị tiền tệ cũng sd các cách chọn như chọn mẫu theo đvị hiện vật bgồm: chọn theo BSNN, theo mẫu hệ thống hoặc dựa trên chương trình mtính.
a. Chọn mẫu theo đvị tiền tệ theo BSNN:
- B1: xđ số tiền cộng dồn luỹ kế
- B2: xđ mqh giữa số luỹ kế với số ngẫu nhiên trên BSNN
- B3: xđ lộ trình sd BSNN
- B4: chọn điểm xuất fát và lựa chọn các số ngẫu nhiên
- B5: lựa chọn số luỹ kế từ số ngẫu nhiên đã đc chọn và xđ đtg kiểm toán t.ứng.
b. Chọn mẫu theo đvị tiền tệ theo hệ thống:
- B1: xđ số tiền cộng dồn luỹ kế
-B2: xđ k/c mẫu
K/c mẫu (k) = số tiền cộng dồn luỹ kế max / số lượng các fần tử of mẫu
- B3: chọn điểm xuất fát và xđ các số ngẫu nhiên
- B4: lựa chọn số luỹ kế từ số ngẫu nhiên đã đc chọn và xđ đtg kiểm toán tương ứng (lựa chọn số luỹ kế > hơn liền kề số ngẫu nhiên).
Chương 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
I/ Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán
1.K/n chung về tổ chức
K/n: Tổ chức noi chunh là mối liên hệ giữa các yếu tố trong 1 hệ thống theo 1 trật tự nhất định
==>Mục tiêu của tổ chức: Tạo ra mối liên hệ giữa các yếu tố trong 1 hệ thống theo 1 trật tự xác định
Mức độ của mối liên hệ: Trong biên độ giao động từ 0-->1
+ Ở mức độ 0: Các yếu tố ko có bất kỳ mối lên hệ nào =>hệ thống rơi vào tình trạng tan rã hay vô tổ chức
+ Ở mức độ 1: các yếu tố quan hệ chặt chẽ, khoa học =>hệ thống hoạt động ở mức độ tối ưu
2.Tổ chức công tác kiểm toán
-K/n: Tổ chức công tác kiểm toán là mối liên hệ ~ các yếu tố của kiểm toán theo 1 trật tự xác định.
=> Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán: là hướng tới tạo việc tạo ra mối liên hệ khoa học và nghệ thuật ~ các phương pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tượng kiểm toán.
- Quy trình tổ chức công tác kiểm toán:
+Chuẩn bị kiểm toán
+ Thực hành kiểm toán
+ Kết thúc kiểm toán
II/ Chuẩn bị kiểm toán
1. Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán
♦ Mục tiêu kiểm toán: Là đích cần đạt tới đồng thời là thước đo kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể
Mục tiêu chung của kiểm toán phải gắn với mục tiêu, yêu cầu của quản lý.
=> Mục tiêu cụ thể cho từng loại hình kiểm toán cũng khác nhau
♦Phạm vi kiểm toán: là giới hạn về không gian và thời gian của đối tượng kiểm toán.
2.Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản
- Yêu cầu chung của việc lựa chọn: người đc chỉ định phải là người có trình độ tương xứng với mục tiêu, phạm vi kiểm toán nói riêng và tương xứng với vị trí, yêu cầu, nội dung của cuộc kiểm toán nói chung.
- Chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản cho cuộc kiểm toán như: phương tiện tính toán, phương tiện kiểm kê...
3. Thu thập thông tin
- Các thông tin liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của khách thể kiểm toán.
- Tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ
- Tìm hiểu về các bên hữu quan
4. Lập kế hoạch kiểm toán
- Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có nhằm cụ thể hóa mục tiêu và phạm vi kiểm toán đã đc dự kiến trên cơ sở các nguồn lực đã có.
- Việc cụ thể hóa này đc thực hiện bằng cách: xác định các công việc cụ thể phải làm & xác định thời gian kiểm toán tương ứng.
* Trong bước này sẽ bao gồm các công việc chủ yếu:
- Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán: Cần xem xét cả về mặt slg & cơ cấu.
+ Số người phải phù hợp với quy mô kiểm toán
+ Cơ cấu nhân sự phải phù hợp với tính chất phức tạp của công việc và phân công từng người phụ trách từng công việc cụ thể một cách khoa học & phù hợp với trình độ, năng lực chuyên môn của KTV.
- Xác định thời hạn kiểm toán: gồm thời hạn chung và thời hạn riêng cho từng người phụ trách từng công việc như đã phân công.
- Kiểm tra lại các phương tiện cần thiết để tính toán, kiểm kê...& cân đối cả vầ slg & chủng loại.
- Xác định mức kinh phí cần thiết cho cuộc kiểm toán.
5. Xây dựng chương trình kiểm toán
- Xd chương trình kiểm toán chính là cụ thể hóa các kế hoạch trên về nhân sự, thời gian, xác định slg và các bước thủ tục cần phải thực hiện cho từng phần hành kiểm toán cụ thể.
III/ Thực hành kiểm toán
* Thực hành kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kế hoạch, chương trình kiểm toán.
* Kiểm toán viên cần tuân thủ 4 nguyên tắc sau:
1- KTV phải tuân thủ chương trình kiểm toán đã đc xd.Trong mọi trường hợp, KTV ko đc tụ ý thay đổi chương trình.
2- Định kỳ KTV phải tổng hợp kết quả kiểm toán trên các bảng tổng hợp để nhận rõ mức độ thực hiện so với khối lượng công việc chung.Thường sử dụng: bảng kê chênh lệch & bảng kê xác minh.
3- Trong quá trình kiểm toán, KTV phải thường xuyên ghe chép kết quả kiểm toán vào sổ tay hay vào giấy tờ làm việc để làm bằng chứng cho kết luận kiểm toán.
4- Mọi điều chỉnh vầ nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán...đều phải có ý kiến thống nhất của người phụ trách chung công việc kiểm toán (chủ thể) & khách thể kiểm toán - nếu cần.
IV/ Kết thúc kiểm toán
* Các công việc chủ yếu trong giai đoạn kết thúc kiểm toán:
- Rà soát toàn bộ công việc đã thực hiện trong cuộc kiểm toán & dự kiến ý kiến kiểm toán sẽ đc sử dụng.
- Đánh giá kết quả đạt đc & mức độ phù hợp của ý kiến dự kiến đưa ra với các bằng chứng thu đc.
- Xem xét các nhân tố có thể ảnh hưởng tới kết luận kiểm toán dự kiến đưa ra.
- Đưa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo hoặc biên bản kiểm toán.
* Kết luận kiểm toán: Là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể.
* Yêu cầu đối với kết luận kiểm toán:
- Về nội dung: kết luận kiểm toán phải phù hợp & đầy đủ
- Về tính pháp lý: Tính pháp lý thể hiện kết luận đưa ra phải dựa trên những bằng chứng đã thu thập & từ ngữ, văn phạm sử dụng phải chuẩn xác.
Tùy thuộc vào mục tiêu, pham vi & loại hình kiểm toán mà kết luận kiểm toán có thể đc đưa ra dưới các dạng khác nhau.
* Các dạng ý kiến kiểm toán (đối với kiểm toán tài chính):
- Ý kiến chấp nhận toàn phần:sử dụng trong trường hợp các bảng khai tài chính phản ánh trung thực, rõ ràng & lập theo đúng chuẩn mực kế toán.
- Ý kiến chấp nhận từng phần (ý kiến loại trừ): đc sd trong trường hợp có những điểm chưa xác minh đc rõ ràng hoặc còn có những sự kiện, hiện tượng chưa thể giải quyết xong trước khi kết thúc kiểm toán.
- Ý kiến bác bỏ (Ý kiến trái ngược) : đc sd khi ko chấp nhận toàn bộ bảng khai tài chính.
- Ý kiến từ chối: đc sd khi không thực hiện đc kế hoạch hay hợp đồng kiểm toán do điều kiện khách quan mang lại.
NOTE : Mỗi khi KTV đưa ra ý kiến ko phải là ý kiến chấp nhận toàn phần thì phải mô tả rõ ràng trong báo cáo kiểm toán tất cả những lý do chủ yếu dẫn đến ý kiến đó.
Chương 9:Tổ chức bộ máy kiểm toán
I/Khái quát chung về tổ chức bộ máy kiểm toán
-Tổ chức bộ máy kiểm toán bao gồm cả yếu tố con người và phương tiện chứa đựng các yếu tố của kiểm toán để thực hiện chức năng của kiểm toán.
-Theo nguyên lý chung của tổ chức bộ máy, bộ máy kiểm taons có thể được tổ chức theo phương thức trực tuyến-tham mưu or phương thức chức năng& có thể lựa chọn loại hình tập trung hay phân tán tùy quy mô & địa bàn hoạt động, tùy khả năng & phương tiện điều hành...
-Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán:
+Phải xd đội ngũ kiểm toán viên đủ về slg và đảm bảo yêu cầu chất lượng phải phù hợp với từng bộ máy kiểm toán.
+Hệ thống bộ máy kiểm toán phải bao gồm các phân hệ chứa đựng các mối liên hệ trong-ngoài khác nhau phù hợp với nguyên tắc chung của lý thuyết tổ chức và phù hợp với quy luật của phép biện chứng về liên hệ.
+Tổ chức bộ máy kiểm toán phải quán triệt nguyên tắc chung của mọi hệ thống tổ chức bộ máy:tập trung, dân chủ thích ứng với từng bộ phận kiểm toán.
-Nhiệm vụ cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán: là xd mô hình tổ chức bộ máy, xác định kiểu liên hệ trong từng mô hình và mối liên hệ ~ các yếu tố cơ bản cấu thành hệ thống bộ máy kiểm toán.
-Để thực hiện được nhiệm vụ trên , tổ chức bộ máy kiểm toán phải giải quyết dc các vấn đề cơ bản:
+Kiểm toán viên và các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên
+Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
+Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập
+Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nước
II/Kiểm toán viên và các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên
1.Kiểm toán viên
* K/n: Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ những người làm công tác kiểm toán cụ thể có trình độ nghiệp vụ tương xứng với công việc đó.
* Các loại kiểm toán viên:
- Kiểm toán viên độc lập
- Kiểm toán viên nhà nước
- Kiểm toán viên nội bộ
2. Các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên
* Mục đích: Tăng cường quan hệ hợp tác, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ kể cả về nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế.
* Các tổ chức hiệp hội chủ yếu:
-Liên đoàn kế toán quốc tế IFAC
-Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
-Hiệp hội kiểm toán viên độc lập
-Hiệp hội(học viện) của các tổ chức kiểm toán viên nhà nước
III/Tổ chức bộ máy kiểm toán
1.Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
* K/n: Bộ máy kiểm toán nội bộ là hệ thống tổ chức của các kiểm toán viên do đơn vị tự lập ra theo yêu cầu quản trị nội bộ và thực hiện nền nếp, kỷ cương quản lý.
* Mô hình tổ chức:
- Hội đồng hay bộ phận kiểm toán nội bộ (Mô hình này thích hợp với những DN có quy mô lớn)
-Giám định viên kế toán (Giám sát viên nhà nước) (Mô hình ứng dụng phổ biến ở các xí nghiệp nhà nước và các DN có quy mô nhỏ)
2.Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập.
* K/n: Bộ máy kiểm toán độc lập là tổ chức của các kiểm toán viên chuyên nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm taons và các dịch vụ khác có liên quan.
* Mô hình tổ chức:
-Văn phòng kiểm toán tư
-Công ty kiểm toán
3.Tổ chức bộ máy kiểm toán:
* K/n: Bộ máy kiểm toán nhà nước là hệ thống tập hợp những viên chức nhà nước để thực hiện chức năng kiểm toán ngân sách & tài sản công.
* Mô hình tổ chức (xét trong mối quan hệ với bộ máy nhà nước):
+KTNN trực thuộc cơ quan lập pháp
+KTNN trực thuộc cơ quan hành pháp
+ KTNN độc lập với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước
Chương 10:Chuẩn mực kiểm toán
I/Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán
1.K/n chuẩn mục kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung về chất lượng công việc kiểm toán & dùng để điều tiết hành vi của KTV & các bên hữu quan theo hương & mục tiêu xác định
2.Hình thức thể hiện của chuẩn mực kiểm toán
* Luật kiểm toán: Là hình thức pháp lý cao nhất của chuẩn mực kiểm toán, được ban hành bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội), có ý nghĩa điều tiết các hành vi của nhiều phía có liên quan
* Hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể: thường do các tổ chức hiệp hôi nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo & ban hành cho từng loại hình kiểm toán hoặc cho kiểm toán nói chung.Hệ thống chuẩn mực kiểm toán dùng để điều tiết hành vi của KTV & để đánh giá chất lượng công việc kiểm toán.
II/Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến (GAAS- Generally Accepted Auditing Standards)
- Những chuẩn mực kiểm toán đc chấp nhận phổ biến (GAAS) là những chuẩn mực có hiệu lực mà KTV phải tuân thủ khi tiến hành kiểm toán & là cách thức bảo đảm chất lượng công việc kiểm toán.
- Chuẩn mực kiểm toán đc thừa nhận rộng rãi gồm 10 chuẩn mực & đc chia thành 3 nhóm:
* Nhóm chuẩn mực chung: gồm 3 chuẩn mực
1. Việc kiểm toán phải do 1 hay 1 nhóm người đc đào tạo nghiệp vụ tương xứng & thành thạo như 1 kiểm toán viên thực hiện
2. Trong tất cả các vấn đề liên quan tới cuộc kiểm toán, KTV phải giữ 1 thái độ độc lập.
3. KTV phải duy trì sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc kiểm toán (lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán).
* Nhóm chẩn mực thực hành : gồm 3 chuẩn mực
1.Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán & giám sát chặt chẽ những người giúp việc nếu có.
2. Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thôgn kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán & xác định nội dung, thời gian & quy mô của các thử nghiệm sẽ thực hiện.
3. Phải thu đc đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua kiểm tra, giám sát, thẩm vấn & xác nhận để có đc những cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài chính đc kiểm toán.
* Nhóm chuẩn mực báo cáo: gồm 4 chuẩn mực
1. Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có đc trình bày phù hợp với những nguyên tắc kế toán đc chấp nhận rộng rãi hay ko.
2. Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra các trường hợp ko nhất quán về nguyên tắc giữa kỳ này với kỳ trước.
3. Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ 1 cách hợp lý ko trừ những trường hợp khác đc chỉ ra trong báo cáo.
4. Phải đưa ra ý kiến về bảng khai tài chính hoặc khẳng định ko thể đưa ra ý kiến đc kèm theo việc nêu rõ lý do.
III/ Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán
* Trong phân hệ kiểm toán độc lập: Tính 'nguyên vẹn' của các chuẩn mực trên đc thể hiện rõ nét hơn cả.
* Trong phân hệ kiểm toán nhà nước: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán thường đc thể hiện theo 2 hướng:
- Những chuẩn mực chung cho KTV & cơ quan KTNN
- Những chuẩn mực chung chỉ áp dụng cho cơ quan KTNN
* Trong phân hệ kiểm toán nội bộ: Chuẩn mực kiểm toán đc cụ thể hóa theo 3 hướng:
- Chung cho bộ máy kiểm toán nội bộ & KTV nội bộ
- Cho bộ phận kiểm toán nội bộ
- Cho KTV nội bộ
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro