Kiem toan
A. MỤC TIÊU:
Thu thập hiểu biết về KH và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. HIỂU BIẾT MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
1.1 Môi trường kinh doanh chung
· Biến động về tỷ lệ lãi vay
· Ngoại tệ
· Biến động nền kinh tế
Các thông tin về môi trường kinh doanh chung của DN trong năm hiện hành bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Thực trạng chung của nền kinh tế (suy thoái, tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát...); Biến động về lãi suất cơ bản, tỷ giá ngoại tệ, và lạm phát; Biến động thị trường mà DN đang kinh doanh; Các nội dung khác …
Tình hình thế giới:
Kinh tế thế giới đã vượt qua khủng hoảng trong năm 2010 với tốc độ tăng trưởng được IMF dự báo ở mức 4,6% so với mức 4,2% trung bình giai đoạn trước khủng hoảng 2000 – 2007.
Tình hình Việt Nam:
- Tốc độ tăng trưởng GDP trong ba quý đầu năm 2010 lần lượt đạt 5,8%, 6,4%, 7,2%, so với cùng kỳ năm 2009. Do nguy cơ lạm phát cao, nên trong quý IV/2010, chính sách tiền tệ sẽ thận trọng hơn và có thể sẽ ảnh hưởng đến tốc đô tăng trưởng
- Tăng trưởng kinh tế đang trên đà phục hồi nhưng diễn biến thị trường chưng khoán trong tháng 9 vẫn khá “trầm lắng”. Điều này cho thấy niềm tin của thị trường vẫn chưa được cải thiện.
- Ngoài ra, thị trường chứng khoán “trầm lắng” còn do lãi suất đã không giảm như kỳ vọng của dân chúng. Sau khi thực hiện thành công giai đoạn 1 của việc giảm lãi suất vào đầu tháng 7/2010, thị trường mong đợi các ngân hàng sẽ có những động thái để tiếp tục thực hiện giảm lãi suất huy động, từ đó giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, việc giảm lãi suất dường như rất khó khăn. Thực tế cho thấy, trong các tháng 7, 8 và 9 lãi suất huy động hầu như không thay đổi trong khi lãi suất liên ngân hàng lại có xu hướng tăng. Đặc biệt trong tháng 9, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng đã tăng lên 10,9%/năm so với mức 9,9% trong tháng trước. Việc lãi suất liên ngân hàng tăng đột biến có nguyên nhân ở tình trạng khan hiếm vốn đã buộc các ngân hàng phải vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng để cho vay dài hạn.
- Lạm phát sau khi liên tục giảm trong quý II và 2 tháng đầu quý III, đã bất ngời tăng lên trong tháng 9, đạt mức xấp xỉ 9%. Lạm phát cao chủ yêu do tăng giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, nhóm hàng này đóng góp đến gần 50% vào sự tăng giá chung trong tháng 9. CPI lên tới 6,46% và room cho 3 tháng còn lại của năm chỉ còn 1,54%.
- 2 lần điều chỉnh tỉ giá vào tháng 2 và tháng 8 đã khiến VND giảm giá khoảng 5,2 % so với USD.
- Thị trường chứng khoán khó khởi sắc từ đây đến cuối năm khi các vấn đề nội tại vẫn chưa được giải quyết (lãi suất cao, pha loãng cổ phiếu, lạm phát gia tăng, thâm hụt ngân sách, tỉ giá bất ổn..)
Thông tin khác
Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) dự báo sản lượng cà phê toàn cầu trong niên vụ 2010-2011 sẽ đạt 133 đến 135 triệu bao (bao 60 kg). Niên vụ 2009-2010 (vừa kết thúc vào cuối tháng 6/2010) đạt mức 120,6 triệu bao, giảm 5,8% so với sản lượng niên vụ 2008-2009.
Theo ICO, xuất khẩu cà phê thế giới trong 10 tháng đầu niên vụ 2009-2010 (tháng 10/09 – tháng 7/10) đã giảm 5,2% so với cùng kỳ niên vụ trước, xuống 78,5 triệu bao. Trong đó, xuất khẩu loại cà phê Colombia dịu (Colombian Milds) giảm mạnh nhất trong thời gian qua với mức giảm 22% so với cùng kỳ niên vụ trước. Xuất khẩu loại cà phê tự nhiên của Braxin (Brazilian Naturals) và cà phê Robusta cũng giảm lần lượt 3,1% và 6,3%. Sự sụt giảm trong xuất khẩu cà phê Robusta chủ yếu là do xuất khẩu của Việt Nam, quốc gia sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới giảm từ 15,5 triệu bao trong niên vụ 2008-2009 xuống còn 12,8 triệu bao trong niên vụ 2009/10, tương đương mức giảm 17,3%.
Theo đánh giá của Vicofa niên vụ vừa qua, Việt Nam xuất khẩu hơn 1,1 triệu tấn cà phê (xắp xỉ lượng xuất khẩu niên vụ trước) nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt hơn 1,6 tỷ USD, mặc dù giá cà phê đang tăng nhưng niên vụ 2010-2011, ngành cà phê trong nước vẫn đối mặt với nhiều khó khăn do thị trường thế giới nhiều biến động. Sản lượng cà phê Việt Nam dự kiến giảm 10% so với vụ trước. Vicofa cũng kiến nghị Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách tạm trữ cà phê từ đầu vụ vào tháng 11 hằng năm với số lượng tối thiểu 300 nghìn tấn cà phê xuất khẩu
1.2 Các vấn đề và xu hướng ngành
Cạnh tranh trong ngành - Competition within the industry
Giai đoạn phát triển của ngành - Stage of development
Hoạt động chu kỳ hay mùa vụ - Cyclical or seasonal activity
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến ngành - Technological advances
Những vấn đề về nguồn cung cấp - Supply issues
Hoạt động mua hoặc sáp nhập công ty - Increasing acquisition or merger activity
Các chính sách và quy định kế toán của ngành đặc thù - Industry-specific accounting policies and practices
Cạnh tranh trong ngành - Competition within the industry
Thị trường và cạnh tranh:
Thị trường cà phê thế giới năm qua biến động không đồng nhất: tăng mạnh với loại Arabica, song lại giảm mạnh với loại Robusta. So với 10 năm trước đó, giá Arabica đã tăng 8,5%. Trái lại, giá Robusta năm qua giảm 16%, xuống mức 1.301 USD/tấn. So với 10 năm trước đó, Robusta đã mất 14% giá trị. Kỷ lục cao về giá của loại Arabica trong năm qua đạt được vào ngày 16/12/2009, khi đạt 149,40 US cent/lb, mức cao nhất trong vòng 17 tháng. Nguồn cung Arabica từ Colombia và Trung Mỹ năm qua luôn trong tình trạng khan hiếm, trái với ở thị trường Robusta, nơi sản lượng của Việt Nam tăng đẩy nguồn cung tăng lên. Sản lượng của Colombia- nước sản xuất cà phê arabica chất lượng cao lớn nhất thế giới, đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1974, do mưa đã làm giảm 31% sản lượng trong vụ vừa qua, xuống mức thấp nhất trong vòng 35 năm, khiến nước này đánh mất vị trí nước xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới về tay Indonexia. Brazil – nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, chắc chắn sẽ chỉ cung cấp khoảng 39 triệu bao cà phê trong niên vụ này, so với 46 triệu bao niên vụ trước. Trong khi đó Việt Nam – nước sản xuất lớn thứ 2 thế giới, có thể sẽ bị giảm 20% sản lượng trong niên vụ này, xuống 17,5 triệu bao (khoảng 1,05 triệu tấn). Mức dự báo trung bình về sản lượng cà phê Việt Nam do hãng Bloomberg đưa ra là khoảng 1,08 đến 1,2 triệu bao.
Cạnh tranh cà phê mạnh, chủ yếu từ các nước như Brazil, Ấn độ, Colombia... Chi phí sản xuất cà phê ở các nước thấp, trong khi ở Việt Nam cao. Chất lượng cà phê Việt Nam không cao.
Giai đoạn phát triển của ngành - Stage of development
Đến nay, cả nước có nửa triệu héc-ta cà-phê, sản xuất hằng năm khoảng 1 triệu tấn, chủ yếu là cà-phê vối (Robusta) ở Tây Nguyên và cà-phê chè (Arabica) ở phía Bắc Tây Bắc.
Sự tăng trưởng nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc góp phần đẩy ngành cà-phê đến thời kỳ khủng hoảng sản xuất thừa. Giá cà-phê xuất khẩu Việt Nam giảm liên tục cho đến thời điểm hiện nay.
Nguyên nhân trước hết của thực trạng trên là, ngành cà phê Việt Nam lúng túng trong chuyện chỉ độc canh cà-phê vối, trong khi đó địa hình miền Bắc hoàn toàn phù hợp để triển khai trồng cà-phê chè, mà hiện tại lượng cà-phê chè được tiêu thụ mạnh, chiếm tới 70% lượng sử dụng trên thế giới. Biến đổi khí hậu (lượng mưa không ổn định, hạn hán...) cũng là một trong những nguyên nhân gây nên những khó khăn, tác động không nhỏ. Giá nguyên liệu, vật tư cao. Giá bán giảm liên tục, dẫn đến việc nhiều người “om” hàng chưa muốn bán chờ giá tăng. Bên cạnh đó, cà-phê ở nước ta được trồng từ những năm 80 của thế kỷ XX, đến nay đều trên 20 năm tuổi nên già cỗi, năng suất thấp. Kỹ thuật trồng cà-phê cũng chưa tốt: Chặt cây che bóng không đúng cách, sử dụng phân vi sinh không đủ tiêu chuẩn, không áp dụng tiêu chuẩn phân loại mới (hiện chúng ta đang sử dụng tiêu chuẩn 10470 - 1993, trong khi đã có tiêu chuẩn mới phù hợp hơn là 10470 - 2005)...
Trước bài toán chưa có lời giải về sự phát triển của ngành cà-phê Việt Nam, chuyên gia Trần Thị Quỳnh Chi - Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông thôn, nhận định rằng: Sản xuất quy mô nhỏ, lẻ, chia rẽ, chất lượng cà-phê thấp, không đồng đều cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng hiện tại. Ngành cà-phê đang đối mặt với những vấn đề như: thông tin không đầy đủ, chất lượng thông tin kém, không hiệu quả; thiếu vốn để quản lý, nghiên cứu phát triển, dịch vụ tín dụng vẫn đang bị bó hẹp; tiếp thị và quảng bá sản phẩm kém, chưa tạo được ấn tượng đối với khách hàng; thiếu sự tham gia của những tác nhân trong việc hoạch định và triển khai chính sách, giá trị gia tăng của sản phẩm cuối cùng thấp do thiếu kỹ thuật trong khâu chế biến sản phẩm; thiếu sự kết nối giữa các cấp quản lý, lãnh đạo với nông dân, người buôn bán nhỏ, các công ty kinh doanh và người tiêu dùng trong quá trình xây dựng, triển khai và đánh giá chính sách; nghiên cứu chính sách, nghiên cứu kỹ thuật và hoạt động khuyến nông, chuyển giao công nghệ chưa gắn kết và chưa theo định hướng thị trường...
Hoạt động chu kỳ hay mùa vụ - Cyclical or seasonal activity
Ở Việt Nam, nước hiện đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê vối (robusta), niên vụ được tính từ tháng 10 đến hết tháng 9 năm sau (theo dương lịch). Thời gian thu hoạch tại các tỉnh Tây Nguyên (là nơi sản xuất khoảng 80 % tổng sản lượng của Việt Nam) thường kéo dài trong 4 tháng, tính từ cuối tháng 10 đến hết tháng 1.
Ngay sau thu hoạch là thời gian nông dân trồng cà phê vối bắt đầu tưới nước cho cây và bón phân, chia thành nhiều đợt ngắn. Giai đoạn này kéo dài đến tháng 4 hàng năm
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến ngành - Technological advances
Bên cạnh đó, các qui định quốc tế dành cho sản xuất nông nghiệp như nguyên tắc GAP (thực hành nông nghiệp tốt), 4C (qui tắc chung cho cộng đồng cà phê), UTZ Certified và tiêu chuẩn kỹ thuật khác đang được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam để sản xuất cà phê chất lượng cao.
Cà phê thường chín rộ theo cùng một thời điểm, vì thế vào vụ thu hoạch chi phí nhân công thuê hái cà phê tăng cao là nguyên nhân làm chi phí sản xuât cà phê tăng cao theo.
Chất lượng cà phê còn thấp và không ổn định. Việc quản lí chất lượng cà phê còn nhiều yếu kèm. Chỉ có 5% cà phê là áp dụng theo tiêu chuẩn chất lượng được công nhận.
Hệ thống giao dịch, phân phối không chuyên nghiệp. Xuất khẩu tại địa phương thường phải qua trung gian, do vậy không những lợi nhuận thu được bị giảm mà uy tín và thương hiệu cà phê của Việt Nam cũng chưa được khẳng định.
Chỉ có 7% cà phê VN được bán ở thị trường nội địa. Vì thế, nếu thị trường cà phê thế giới bị biến động thì ngành cà phê Việt Nam lập tức sẽ bị ảnh hưởng và chi phối.
Mặc dù có các Hiệp hội cà phê nhưng hoạt động chưa thực sự hiệu quả trong việc gắn kết các thành viên và tạo ra nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp cà phê. Ngoài ra, Việt Nam cũng chưa có các quỹ hỗ trợ tài chính để chia sẻ khó khăn khi Doanh nghiệp cà phê gặp khó khăn.
Những vấn đề về nguồn cung cấp - Supply issues
Đến nay, cả nước có nửa triệu héc-ta cà-phê, sản xuất hằng năm khoảng 1 triệu tấn, chủ yếu là cà-phê vối (Robusta) ở Tây Nguyên và cà-phê chè (Arabica) ở phía Bắc Tây Bắc.
Diện tích cà phê gia tăng một cách nhanh chóng, ồ ạt và không theo kế hoạch: Nhiều loại cà phê được trồng trên diện tích đất không phù hợp; thiếu sự chăm sóc đúng cách và nguồn nước làm cho chi phí sản xuất tăng cao.
Cà phê ở Việt Nam chủ yếu tập trung phát triển ở dạng các hộ gia đình với quy mô nhỏ. Gần 82% hộ gia đình có diện tích cà phê dưới 2 ha cà phê. Vì vậy, để các hộ này áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến là rất khó.
Sản phẩm cà phê Việt Nam không đa dạng. Cơ cấu cây trồng không hợp lý khi 92% là cà phê Arabica và khoảng 6% là cà phê Robusta; trong khi đó sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta.
Phần lớn diện tích cà phê đang trong thời kỳ cho thu hoạch nhưng có đến 25%-30% cà phê đã già cỗi vì thế năng suất cà phê ngày càng giảm.
Phần lớn diện tích cà phê không được chăm sóc đúng mức về phân bón và tưới tiêu.
Hoạt động mua hoặc sáp nhập công ty - Increasing acquisition or merger activity
N/A
Các chính sách và quy định kế toán của ngành đặc thù - Industry-specific accounting policies and practices
Phân phối lợi nhuận theo Nghị định 95/2006/NĐ-CP ngày 08/09/2006 và thông tư 24/2007/TT-BTC ngày 27/03/2007 Hướng dẫn quy chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
1.3 Giải pháp cạnh tranh
Công cụ Thị trường tương lai
Ngân hàng làm đại lý cho nước ngoài. Thị trường lớn về cà phê là thị trường London và New York.
Robusta là thị trường London. Công ty chủ yếu kinh doanh cà phê Robusta. Giao dịch thực hiện thông qua ngân hàng, theo dõi giá cả biến động trên thị trường London để đặt lệnh bán.
CÔNG TY ABC thành lập xưởng sản xuất cà phê sạch.
Đẩy mạnh kinh doanh cà phê trên sàn giao dịch
1.4 Môi trường pháp lý
For example:
Thuế - Taxation
Các chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kinh doanh của công ty - Government policies currently affecting the conduct of the entity’s business
Những yêu cầu về môi trường ảnh hưởng đến ngành hoặc hoạt động của công ty - Environmental requirements affecting the industry or the entity’s business
Các yêu cầu về báo cáo tài chính và theo quy định - Financial and regulatory reporting requirements
Thuế VAT: Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008
Cà phê vối: 5%
KD Khách sạn:
Ts 10%
Giảm 50% trong năm 2009 (theo thông tư 13/2009/TT- BTC ngày 22/01/2009)
Cà phê bột: 10%
Thuế TNDN: thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008
Ts 25%, không còn được hưởng ưu đãi năm 2009 trở đi
Thuế TNCN:
Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008
Thông tư 160/2009/TT-BTC ngày 12/08/2009
Phân phối lợi nhuận:
Phân phối lợi nhuận theo Nghị định 95/2006/NĐ-CP ngày 08/09/2006 và thông tư 24/2007/TT-BTC ngày 27/03/2007 Hướng dẫn quy chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
1.5 Các yếu tố bên ngoài khác
For example:
Tình hình kinh tế - Economic conditions
Lãi suất vay và các nguồn tài trợ tài chính sẵn có - Interest rate and availability of financing
Lạm phát và đánh giá tiền tệ - Inflation and currency revaluation
Năm nay mùa mưa đến chậm. Một ha tưới phải mất 35 tiếng tính đến cuối tháng 4 đã là đợt tưới thứ 5! thế nhưng trời vẫn chưa có mưa lượng cành bị khô càng ngày càng tăng có khả năng mất mùa trên 35% nghe chừng. Sản lượng cung sẽ không nhiều.
Chi phí trồng cà phê tăng do chi phí nhân công, lãi suất, phân bón tăng, dầu nhưng giá Robusta có xu hướng giảm, giá Arabica tăng
Một số nhà cung cấp lớn có giao dịch với CÔNG TY ABC bị phá sản như DNTN Tín Nên, Buôn Hồ..., do đó những khoản ứng đầu tư không thể thu hồi được
2. HIỂU BIẾT VỀ DOANH NGHIỆP
2.1 Hoạt động kinh doanh
Bản chất nguồn doanh thu chủ yếu
Sản phẩm, dịch vụ và thị trường
Quản lý các hoạt động
Các hoạt động liên kết, liên doanh và dịch vụ mua ngoài
Phương thức cung cấp sản phẩm và dịch vụ khách hàng
Phương pháp marketing
Các khách hàng chính
Doanh thu chủ yếu:
Xuất khẩu cà phê
Kinh doanh cà phê Robusta trên sàn giao dịch London
Sản phẩm (Products)
Sản xuất, kinh doanh chế biến nông, lâm sản: cà phê (vối và bột) và khác (bắp, đậu, đỗ...)
Quy trình quản lý sản xuất
N/A
Phương pháp marketing
N/A
Phương thức giao cung cấp sản phẩm, dịch vụ (Delivery of products)
Giao cà phê
- Hàng ngày, công ty thông báo giá mua và số lượng mua vào cho các trạm. Các trạm tự tổ chức thu mua theo số lượng đã đăng ký với công ty.
- Bộ phận trực thông tin trên mạng Internet, nếu có biến động giá báo cho BGD9, BGD9 quyết định giá mua vào chuyển xuống phòng kinh doanh để thông báo cho các trạm và ký kết các hợp đồng mua bán
- Công ty có các trạm và điểm thu mua (32 trạm)
- Hàng hóa được thu mua và tập trung về kho trung chuyển ở Bình Dương, sau đó xuất ra cảng Sài Gòn (giá FOB Cảng Sài Gòn)
Các khách hàng chính (Key customers)
Armajaro
Ned coffee
Louis
Sucafina
Taloca
Tchibo GMBH
Cty TNHH Olam Việt Nam
Mitsui
Volcafe
2.2 Hình thức sở hữu và ban giám đốc
Các cổ đông chủ yếu
Danh mục đầu tư
Các công ty con
Cơ cấu tập đoàn và các bên liên quan
Trình bày về cơ cấu công ty
bao gồm: Các báo cáo tài chính của các công ty con được hợp nhất với công ty mẹ như thế nào, nếu có
Trình bày tóm tắt việc thành lập công ty(Briefly narrate the establishment of the Company)
Công ty ABC là Công ty Nhà nước được thành lập và hoạt động theo Quyết định số ______ ngày ____của _________và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ______ngày ________do _________cấp
Từ ngày 01/07/2006 Công ty XYZ đã chuyển thành Công ty TNHH một thành viên với tên gọi là “Công ty ABC” theo Quyết định số 146/QĐ-TU ngày 24/03/2006
Tên cơ quan sáng lập: _________________________
Trụ sở chính đặt tại __________tỉnh Daklak
Các Chi nhánh và trạm đại diện trực thuộc:
Chi nhánh Công ty ABC tại thành phố Hồ Chí Minh, tại số _________Tp.HCM (Văn phòng giao dịch)
Chi nhánh Kinh doanh hàng Xuất nhập khẩu, tại lô số _________tỉnh Bình Dương (hiện nay là kho)
Chi nhánh Thu mua và Chế biến hàng xuất khẩu, tại ________ thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk (hiện nay làm kho chế biến hàng).
Chi nhánh Lâm sản và Xây dựng Công trình, tại số ________________tỉnh Daklak
Chi nhánh kinh doanh hàng xuất nhập khẩu ______________tỉnh Đắk Lắk (Đã bàn giao cho Ủy ban huyện Krông Pắc)
Chi nhánh Cư Jút_________________________ tỉnh Dak Nông
Chi nhánh Kinh doanh hàng Xuất nhập khẩu Lâm Đồng, tại số _____________________ tỉnh Lâm Đồng
Chi nhánh kinh doanh hàng xnk Bình Phước, tại thị trấn Phước Long, huyện Phước Long, tỉnh Bỉnh Phước (Đã bỏ).
Chi nhánh Du lịch và khách sạn, ___________Đắk Lắk
Danh mục đầu tư
Công ty Liên doanh chế biến cà phê Xuất khẩu Man
Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Man
Lập báo cáo hợp nhất
136 cấn trừ 336
Các tài khoản của văn phòng và chi nhánh, công ty con được thêm ký tự ở phần đuôi:
A: văn phòng công ty
B: Cư Jut
C: Lâm sản
E: Man (E1: khách sạn Man; E2: Du lịch Buôn Đôn)
2.3 QUẢN LÝ bao gồm xác định ban giám đốc và những người phụ trách quản lý, cơ cấu ban giám đốc
Ban giám đốc (Board of Management):
Họ tên (Full name) Chức danh (Position)
Ông Lê Thông Tổng Giám đốc
Ông Lê Hùng Phó Tổng Giám đốc
Ông Lê Quyệt Phó Tổng Giám đốc
Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị (Board of Members, Directors) :
Họ tên (Full name) Chức danh (Position)
Ông Lê Thông Chủ tịch
Ông Lê Hùng Phó Chủ tịch
2.4 Ủy ban đặc biệt
Ban kiểm soát (Audit Committees)
Ban quản lý khác (Other Steering Committees)
N/A
2.5 Các bên liên quan
Các bên liên quan kiểm soát hoặc ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một hoặc nhiều trung gian(Parties who have control or influence directly or indirectly thorough one or more intermediaries)
Liên kết hoặc liên doanh của công ty(Associate or joint venture of the entity)
Những người quản lý quan trọng của các bên liên quan hoặc công ty mẹ của các bên liên quan (Key management personnel of the entity or its parent)
Các thành viên thân thiết có khả năng ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi cá nhân có liên quan đến công ty (Close members of the family of an individual that may be expected to influence or be influenced by the individual in dealing with the entity).
Các bên liên quan
Công ty Liên doanh chế biến cà phê Xuất khẩu Man
Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Man
Nghiệp vụ với các bên liên quan:
N/A
2.6 Các khoản đầu tư
Mua, sáp nhập, hoặc thanh lý công ty
Các khoản đầu tư và kế hoạch đầu tư chứng khoán và vay
Các hoạt động đầu tư vốn
Các khoản đầu tư vào các công ty không cần phải hợp nhất
Bất kỳ các khoản đầu tư nào công ty đang có kế hoạch đầu tư
Đòn cân nợ (Tỷ lệ Nợ vay/Vốn chủ sở hữu)
Tài trợ tài chính cho công ty (ví dụ: vốn, nợ công ty mẹ, thị trường vốn, vay thuê tài chính…)
Đầu tư vào công ty liên kết
Là số tiền đầu tư thành lập Công ty Liên doanh chế biến cà phê Xuất khẩu Man theo hợp đồng ngày 01 tháng 11 năm 2004 giữa Công ty ABC và Công ty ED và Man Việt Nam Holding BV.
Vốn pháp định của Công ty là 3.168.750 USD. Trong đó, Công ty TNHH một thành viên Xuất Nhập Khẩu 2/9 Dak Lak góp 1.064.725 USD, chiếm 33,6%.
Chi tiết vốn góp vào Công ty liên kết như sau:
Quyền sử đất 13.900 m2 trong 20 năm tại Buôn Ma Thuột
625.500,00
Chi phí xây dựng và sửa chữa
tòa nhà
126.000,00
Góp bằng tiền mặt
150.225,00
Giá trị tòa nhà hiện hữu
163.000
00
Cộng
1.064.725,00
Đầu tư dài hạn
(a) Là số tiền đầu tư vào Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Man. Số tiền đầu tư ban đầu là 300.000.000 đồng, đã nhận được khoản chia vốn khấu hao là 45.583.000 đồng, Công ty ghi giảm vào khoản vốn góp ban đầu.
(b) Là số tiền cho nhân viên Chi nhánh du lịch và khách sạn vay, lãi suất 0,7%/tháng; thời hạn vay là 36 tháng.
2.7 Tài trợ tài chính và các kế hoạch khác
Quản lý tiền (Cash management)
Cho thuê tài chính đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị - Leasing of property, plant or equipment
Cơ cấu nợ, bao gồm chủ nợ, hạn chế, các khoản bảo đảm và các khoản theo dõi ngoài bảng - Debt Structure, including covenants, restriction, guarantees, and off-balance-sheet items
Sử dụng các khoản đầu tư tài chính phái sinh - Use of derivative financial investments
Áp dụng các chính sách và quy tắc thông lệ kế toán - Application of accounting policies and bengiaminpractices.
Nợ nội bộ
N/A
Các khoản vay mượn và thuê tài chính (Borrowings and lease finance)
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak
[1] Hợp đồng vay số 79/NH/2-9/NHNT ngày 02 tháng 11 năm 2009
Hạn mức tín dụng: 8.700.000.000 VND
Thời hạn vay: 66 tháng kể từ ngày nhận nợ đầu tiên. Trước khi thay đổi hình thức sở hữu, chia tách, sáp nhập, hợp nhất phải trả hết nợ và lãi tiền vay; nếu chưa trả hết nợ gốc và lãi thì đơn vị mới phải nhận toàn bộ nợ gốc, nợ lãi.
Lãi suất vay: 10,5%/năm. Lãi suất hỗ trợ: bằng lãi suất cho vay – 4%/năm; thời hạn áp dụng từ 10 tháng 11 năm 2009 đến 10 tháng 11 năm 2011.
Lãi quá hạn: 150% lãi suất quy định
Mục đích vay: đầu tư xây dựng khu liên hiệp chế biến cà phê nông sản
Tài sản đảm bảo: tài sản hình thành từ nguồn vốn vay theo hợp đồng thế chấp tài sản số 79/09/2-9/NH ngày 02 tháng 11 năm 2009.
Dư nợ vay: 1.500.000.000 VND.
[2] Hợp đồng vay số 10.28.0033/HĐTD-NHCT.ĐL ngày 21/05/2010
Hạn mức tín dụng: 7.000.000.000 VND
Thời hạn vay: 66 tháng kể từ tháng 05/2010 đến 11/2015, trong đó 06 tháng ân hạn và 60 tháng trả nợ. Khi có quyết định chuyển đổi doanh nghiệp, mọi nghĩa vụ nợ chưa đến hạn được coi là đến hạn. Trong vòng 20 ngày kể từ khi có quyết định chuyển đổi, bên B phải trả hết nợ gốc, lãi trong hạn, lãi phạt quá hạn và phí (nếu có)
Lãi suất vay: Lãi suất tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau + Biên độ
Lãi suất tại kỳ tính lãi đầu tiên = 14,5%/năm, trong đó
lãi suất tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau là: 11,5%/năm
Biên độ: 4,00%/năm
Lãi suất hỗ trợ: 2%. Thời hạn hỗ trợ lãi suất tối đa 24 tháng kể từ ngày giải ngân trong thời gian từ 01/01/2010 đến 31/12/2012
Lãi quá hạn: 150% lãi suất quy định
Mục đích vay: đầu tư hệ thống máy móc chế biến cà phê tại KCN Hòa Phú, TP.BMT, tỉnh Daklak
Tài sản đảm bảo: Tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai là 12.340.000.000 đảm bảo cho dư nợ 6.000.000.000. Nếu khách hàng muốn tăng dư nợ thì phải bổ sung thêm tài sản bảo đảm.
Dư nợ vay: 7.000.000.000 VND.
Thuê đất
HĐ số 107/ HĐ-TĐ ngày 20/3/2007
Diện tích: 1.080m2
Địa điểm: Buôn Hồ, huyện Krông Búk, tỉnh DakLak
Mục đích: Kho chứa hàng
Thời hạn: 50 năm, đến 11/01/2047
Giá thuê:
10.500đồng/m2/năm (theo QĐ294/QD9-STC, ngày 24/11/2006 của Sở Tài chính về đơn giá đất phi nông nghiệp
Tiền thuê được tính từ 01/01/2006 và ổn định trong vòng 05 năm (2006-2010)
HĐ số 265/HĐ-TĐ ngày 14/12/2007
Diện tích: 7.981m2
Địa điểm: phường Tự An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh DakLak
Mục đích: XN Lâm sản trồng cao su
Thời hạn: 20 năm, đến 02/10/2027
Giá thuê:
10.500 đồng/m2/năm (theo QĐ294/QD9-STC, ngày 24/11/2006 của Sở Tài chính về đơn giá đất phi nông nghiệp
Tiền thuê được tính từ 01/01/2008 và ổn định trong vòng 05 năm (2008-2012)
HĐ số 105/HĐ-TĐ ngày 20/03/2007
Diện tích: 863m2
Địa điểm: 23 Ngô Quyền, phường Tự An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh DakLak
Mục đích: Văn phòng công ty
Thời hạn: 20 năm, đến 02/01/2019
Giá thuê:
29.400đồng/m2/năm (theo QĐ189/QĐ-STC, ngày 25/09/2006 của Sở Tài chính về đơn giá đất phi nông nghiệp
Tiền thuê được tính từ 01/01/2006 và ổn định trong vòng 05 năm (2006-2010)
HĐ số 266/HĐ-TĐ ngày 14/12/2007
Diện tích: 115m2
Địa điểm: phường Thành Công, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh DakLak
Mục đích: Cho thuê mặt bằng
Thời hạn: 50 năm, đến 31/07/2057
Giá thuê:
21.000đồng/m2/năm (theo QĐ283/QĐ-STC, ngày 16/11/2006 của Sở Tài chính về đơn giá đất phi nông nghiệp
Tiền thuê được tính từ 01/01/2006 và ổn định trong vòng 05 năm (2007-2011)
HĐ số 106/HĐ-TĐ ngày 20/03/2007
Diện tích: 8.830m2
Địa điểm: phường Tân Hòa, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh DakLak
Mục đích: Kho
Thời hạn: 50 năm, đến 19/08/2045
Giá thuê:
3.500 đồng/m2/năm (theo QĐ189/QĐ-STC, ngày 25/09/2006 của Sở Tài chính về đơn giá đất phi nông nghiệp
Tiền thuê được tính từ 01/01/2006 và ổn định trong vòng 05 năm (2006-2010)
HĐ số 264/HĐ-TĐ ngày 14/12/2007
Diện tích: 1.677m2
Địa điểm: Thị trấn Quảng Phú, huyện CưM’gar, tỉnh DakLak
Mục đích: Kho
Thời hạn: 50 năm, đến 31/07/2057
Giá thuê:
5.250đồng/m2/năm (theo QĐ282/QĐ-STC, ngày 16/11/2007 của Sở Tài chính về đơn giá đất phi nông nghiệp
Tiền thuê được tính từ 01/01/2008 và ổn định trong vòng 05 năm (2008-2012)
HĐ số 60/HĐ-TĐ ngày 10/07/2008
Diện tích: 4.211m2
Địa điểm: Thị trấn Phước An, huyện Krôngpắc, tỉnh DakLak
Mục đích: kho
Thời hạn: 50 năm, đến 02/01/2058
Giá thuê:
420 đồng/m2/năm (theo QĐ 96/QĐ-STC, ngày 17/04/2008 của Sở Tài chính về đơn giá đất phi nông nghiệp
Tiền thuê được tính từ 01/01/2006 và ổn định trong vòng 05 năm (2006-2010)
2.8 Mục tiêu và chiến lược
Báo cáo nhiệm vụ hoặc kế hoạch và bản chất của các nguồn doanh thu
Các giai đoạn và phương pháp sản xuất
Quản lý hoạt động
Phương thức cung cấp sản phẩm và dịch vụ
Những phát triển chủ yếu
Các yêu cầu của công ty (bao gồm yêu cầu mới về kế toán, pháp lý, tài chính
Mục tiêu
Các giai đoạn và phương pháp sản xuất - Stages and methods of production
Xây dựng nhà máy chế biến tại KCN Hòa Phú
Quản lý hoạt động (Conduct of operations)
N/A
Phương thức cung cấp sản phẩm và dịch vụ - Delivery of product and services
N/A
Những phát triển chủ yếu - Significant developments
Đẩy mạnh sản xuất cà phê sạch
Các yêu cầu của công ty (bao gồm yêu cầu mới về kế toán, pháp lý, tài chính - Entity requirements (including new accounting, regulatory, financing requirement
N/A
2.9 Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và kế hoạch trả thù lao cho ban giám đốc
Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước
Thu nhập Giám Đốc:
Quỹ lương giám đốc căn cứ theo hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Năm 2008, Sở LĐTB-XH duyệt quỹ tiền lương cho Giám đốc là 67.610.000 đồng.
2.10 Hệ thống thông tin và báo cáo
Lập báo cáo tài chính
Chuẩn mực áp dụng
Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán liên quan đến báo cáo tài chính, điều kiện doanh nghiệp và ngành
Các chính sách kế toán chủ yếu bao gồm những chính sách phức tạp về bản chất hoặc còn đang tranh luận
Những thay đổi về chính sách kế toán hoặc chuẩn mực mới về trình bày báo cáo
Chuẩn mực Kế toán Việt Nam
Chế độ kế toán theo QĐ 15, thông tư 244 bổ sung chế độ kế toán theo QĐ 15
Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 của Chính phủ về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu
Thông tư 138/2010/TT-BTC ngày 17/09/2010 Hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu
Chính sách kế toán quan trọng- significant accounting policies
Năm tài chính - Fiscal year
Tiền tệ - Currency
Báo cáo tài chính được lập bằng đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (VND).
Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng torng kế toán phù hợp với quy định cảu các Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Hình thức sổ sách kế toán áp dụng -Form of records applied
Công ty sử dụng hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ
Tiền và tương đương tiền - Cash and cash equivalents
Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản ký cược, ký quỹ, các khoản đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản đầu tư có khả năng thanh khoản cao. Các khoản có khả năng thanh khoản cao là các khoản có khả năng chuyển đổi thành các khoản tiền mặt xác định và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị chuyển đổi của các khoản này.
Tài sản cố định - Fixed assets
Tài sản cố định hữu hình và vô hình - Tangible and intangible fixed assets
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Khấu hao - Depreciation
Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Thời gian khấu hao cụ thể như sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc- Buildings 06 – 25 năm
Máy móc thiết bị 04 – 10 năm
Phương tiện vận tài - Vehicles 05 – 08 năm
Thiết bị, dụng cụ quản lý 04 – 05 năm
Hàng tồn kho -Inventories
Hàng tồn kho được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
Phải thu khách hàng - Trade receivables
Trade receivables are carried at original invoice amount less an estimate made for doubtful receivables based on a review of all outstanding amounts at the year end. Bad debts are written off when identified.
Ghi nhận doanh thu - Revenue recognition
Revenue from the sale of goods is recognized in the income statement when the significant risks and rewards of ownership of the goods have been transferred to the buyer. Sales revenue is shown net of Value Added Tax (VAT).
Thuế - Taxation
Thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có) thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện tại và số thuế hoãn lại.
Số thuế hiện tại phải trả được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm. Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần được trình bày trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh vì không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc được khấu trừ trong các năm khác (bao gồm cả lỗ mang sang, nếu có) và ngoài ra không bao gồm các chỉ tiêu không chịu thuế hoặc không được khấu trừ. Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo thuế suất có hiệu lực tại ngày kết thúc niên độ kế toán là 25% tính trên thu nhập chịu thuế.
Công ty chịu các loại thuế - The Company has suffered these taxes :
- VAT:
Không chịu thuế: chuyển nhượng QSD đất
0%: Xuất khẩu.
5%: Cà phê vối, Phân bón, Ngô, Kinh doanh khách sạn
10%: Cà phê bột, Giữ xe, Xây dựng,
- Thuế TNCN
- Thuế TNDN: 25%
Yêu cầu về báo cáo
Các yêu cầu về báo cáo tài chính theo các quy định hiện hành - The reporting requirements are according to prevailing regulations.
Quyết định 15
Tóm tắt hệ thống kế toán
Trình bày chu trình kế toán bao gồm luân chuyển chứng từ và ghi nhận nghiệp vụ
Hệ thống
Tiền ( Cash Receipt and Disbursement)
1) Thu tiền - Cash receipts – Receipt Voucher, Official Receipt
2) Chi tiền - Cash payment - Payment Voucher
Bán hàng
1) Bán hàng và xuất hóa đơn
Quy trình doanh thu bán cà phê
a. Xuất khẩu
Khi có nhu cầu, khách hàng và Công ty ký kết hợp đồng. Các điều khoản thông thường của hợp đồng xuất khẩu bao gồm:
§ Giá ấn định theo giá London LIFFE. Ngày chốt giá trước ngày thông báo đầu tiên của thị trường London
§ Thanh toán: Thanh toán ngay khi bộ hồ sơ được chuyển email. Bộ hồ sơ gốc sẽ được chuyển khi nhận được thông báo đã thanh toán .
Doanh thu được quy đổi sang VND theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng
Hóa đơn VAT sẽ được lập ngay sau khi lập Tờ khai và xác nhận chốt giá (Fixing confirmation)
Phiếu xuất kho được lưu tại kho ở Bình Dương.
Bộ hồ sơ lưu tại phòng kế toán văn phòng bao gồm:
§ Hóa đơn
§ Tờ khai
§ Hợp đồng
§ Xác nhận giá ấn định
b. Bán nội địa
Khi có nhu cầu, khách hàng gửi Giấy đề nghị mua. Sau khi Đề nghị mua hàng của khách hàng được phòng Kế hoạch – KDTH duyệt và Tổng Giám đốc duyệt, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng . Các điều khoản thông thường của hợp đồng xuất khẩu bao gồm:
§ Giá theo hợp đồng thỏa thuận
§ Thanh toán: thường trong vòng 30 ngày
§ Phương thức giao nhận: tại nhà máy
Hóa đơn VAT sẽ được lập ngay sau khi xuất hàng
Phiếu xuất kho được lưu tại kho ở Bình Dương.
Bộ hồ sơ lưu tại phòng kế toán văn phòng bao gồm:
§ Hóa đơn
§ Hợp đồng
§ Thanh lý hợp đồng
§ Đơn hàng được duyệt
Mua hàng – Purchases
Giá thành: Z =621+622+627
Lương – Paroll
Khác - Other (if any)
Ứng đầu tư
Ứng tiền gửi kho
Trình bày hình thức sổ sách kế toán của công ty (bao gồm bằng tay, máy tính, các nhật ký, sổ cái,…)
Kế toán bằng phần mềm vi tính
Cấu trúc báo cáo công ty
Cấu trúc - The structure
Báo cáo công ty con được hợp nhất - Any subsidiaries financials are consolidated
Các báo cáo đặc biệt - How entity accounts for special purpose entities
Luồng tiền liên quan đến thuế - Any “Cash Flows” to tax havens
Các công ty không hợp nhất nhưng có sở hữu đại chúng - Any entities not consolidated but under common ownership
Báo cáo cho giai đoạn từ 01/01/2008 đến 30/06/2008 đã được kiểm toán
Báo cáo cho giai đoạn từ 01/07/2008 đến 31/12/2008
3. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Rủi ro kinh doanh được xác định
Thay đổi môi trường hoạt động
Nhân sự mới
Sử dụng hệ thống thông tin kế toán mới
Tăng trưởng nhanh
Áp dụng công nghệ mới
Mô hình kinh doanh mới, sản phẩm mới
Tái cấu trúc công ty
Mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài
Chính sách kế toán mới
Cung cà phê giảm, tổng lợi nhuận từ cà phê giảm
Quản lý rủi ro của công ty
Giá cao su tăng, lợi nhuận cao su tăng giúp công ty đạt kế hoạch lợi nhuận
4. CÁC YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG TY
4.1 Các vấn đề chung
Các vụ kiện tụng đang treo hoặc có khả năng - Pending or threatened litigation
Tình trạng thuế hiện tại hoặc quy định pháp lý về thuế - Entity’s tax jurisdiction and current tax status
Các yêu cầu về trình bày báo cáo tài chính - Financial and regulatory reporting requirements
N/A
4.2 Những yêu cầu, mong đợi và quan tâm của ban giám đốc
Ví dụ (For example):
Những vấn đề chúng tôi nên tập trung quan tâm theo yêu cầu của Ban Giám đốc - Areas on which we should focus at the request of management
N/A
4.3 Các vấn đề nhân sự
Các quan hệ nhân viên
Các thỏa thuận hợp đồng lao động
Chính sách thuê lao động
Chính sách phát triển và cho thôi việc lao động
Chính sách thu nhập của các nhân viên quan trọng
Phương pháp lương (bao gồm lương tháng, lương theo giờ, thưởng, hoa hồng, phúc lợi sau khi nghỉ hưu, lương khoán, công đoàn phí…; lương thường xuyên và lương tính giờ…)
Số lượng nhân viên
322 nhân viên
Các thỏa thuận hợp đồng lao động
Ký hợp đồng lao động đầy đủ
Chính sách thuê lao động
N/A
Chính sách phát triển và cho thôi việc lao động
Chính sách thôi việc theo hợp đồng lao động
Chính sách thu nhập của các nhân viên quan trọng
Theo hợp đồng lao động
Phương pháp lương (bao gồm lương tháng, lương theo giờ, thưởng, hoa hồng, phúc lợi sau khi nghỉ hưu, lương khoán, công đoàn phí…; lương thường xuyên và lương tính giờ…)
NHÂN SỰ QUAN TRỌNG
Nhân sự quan trọng bao gồm ban giám đốc, kế toán, tài chính, IT và nhân sự khác, những người sẽ cung cấp thông tin liên quan trong suốt quá trình kiểm toán
Tên
Name
Chức năng
Function
Năng lực và kinh nghiệm
Qualifications and Experience
Bộ phận
Ông Lê Thông
Tổng Giám đốc
Ông Lê Hùng
Phó Giám đốc
Ông Lê Quyệt
Phó Giám đốc
BỘ PHẬN KẾ TOÁN - Accounting staff
Tên
Name
Chức năng
Function
Năng lực và kinh nghiệm
Qualifications and Experience
Bộ phận
Ông Nguyễn Cửu
Kế toán trưởng
Đại học
Kế toán
CÁC VẤN ĐỀ NHÂN SỰ KHÁC - Other personnel matters
N/A
4.4 CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ - Administrative matters
ĐỊA ĐIỂM CÔNG TY
Địa chỉ liên hệ - Main address for correspondence
Các địa chỉ khác : N/A
Address of the renting warehouse
NGÂN HÀNG - Bankers
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, 721 CN NHDT PT Bến Tre (VND)
NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC ỦY QUYỀN - Attorneys
N/A
KHÁC - Other
N/A
I. THỜI GIAN QUAN TRỌNG
Quan sát kiểm kê: N/A
Xác nhận: N/A
Xác nhận: N/A
Kiểm toán giai đoạn: 1/1/2010 – 31/12/2010
Thu thập lịch của khách hàng:
Làm việc tại khách hàng: _______________________
Thu thập giấy làm việc của kiểm toán viên khác: N/A
Ngày phát hành dự thảo dự kiến: ________
Ngày phát hành báo cáo dự kiến: ___________
Họp khách hàng : _________________
Khác: N/A
II. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Môi trường kiểm soát: tốt
Đánh giá hệ thống kiểm soát
- Độ tin cậy tương đối cao.
- Rủi ro kiểm toán thấp.
III. MỨC TRỌNG YẾU KẾ HOẠCH
Mức trọng yếu trên BCĐKT 31/12/2010 trước kiểm toán
- Tổng tài sản 845.899.196.135 VNĐ
- Tổng doanh thu 2.909.136.661.565 VNĐ
- Lợi nhuận trước thuế 5.165.484.672 VNĐ
- Mức trọng yếu (PM) 29.091.000.000 VNĐ
(1 % doanh thu thuần)
- Tổng sai sót cho phép (TE) 14.545.000.000 VNĐ
(50 % của mức trọng yếu)
- Ngưỡng sai sót cho phép 2.181.000.000 VNĐ
(15% tổng sai sót cho từng nhóm tài khoản)
IV. CHIẾN LƯỢC KIỂM TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN
Chúng ta sẽ áp dụng phương pháp kiểm toán: không dựa trên hệ thống kiểm soát nội bộ
Các khoản mục chính (> PM và bản chất trọng yếu):
Báo cáo tài chính
Số dư
Phương pháp kiểm toán
Ghi chú
Bảng cân đối kế toán
Tiền
74.442.491.364
Chi tiết khác
Phải thu khách hàng
104.020.751.726
Chi tiết khác
Trả trước cho người bán
75.301.497.680
Chi tiết khác
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
(25.219.041.056)
Chi tiết khác
Hàng tồn kho
455.537.798.428
Chi tiết khác
Thuế GTGT được khấu trừ
31.476.513.821
Chi tiết khác
Tài sản cố định
55.270.906.904
Phân tích và chi tiết khác
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
16.827.938.000
Chi tiết khác
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
(2.463.660.000)
Chi tiết khác
Phải trả nhà cung cấp
(3.718.037.499)
Chi tiết khác
Người mua trả tiền trước
(5.422.129.650)
Chi tiết khác
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
(4.719.189.495)
Chi tiết khác
Lương
(2.687.699.109)
Phân tích và Chi tiết khác
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
(26.815.951.372)
Chi tiết khác
Vay và nợ dài hạn
(7.895.127.998)
Chi tiết khác
Nguồn vốn kinh doanh
(58.688.542.620)
Phân tích
Quỹ đầu tư và phát triển
(23.286.953.365)
Phân tích
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
(14.442.932.333)
Phân tích
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu
2.909.136.661.565
Chi tiết khác
Giá vốn hàng bán
2.842.119.381.929
Chi tiết khác
Thu nhập tài chính
157.126.380.182
Phân tích và Chi tiết khác
Chi phí tài chính
108.289.110.759
Chi tiết khác
Chi phí bán hàng
80.111.733.446
Chi tiết khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp
31.176.906.686
Phân tích và Chi tiết khác
Thu nhập khác
3.767.990.249
Chi tiết khác
Chi tiết khác
1.325.964.069
Chi tiết khác
V. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - Financial performance
Nội dung
31/12/2010
31/12/2009
Variance
Cơ cấu tài sản
Tài sản ngắn hạn
775.547.382.607
709.825.046.355
65.722.336.252
9,26%
Tài sản dài hạn
70.351.813.528
58.732.918.506
11.618.895.022
19,78%
Tổng tài sản
845.899.196.135
768.557.964.861
77.341.231.274
10,06%
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
8,32%
7,64%
0,67%
8,83%
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản
91,68%
92,36%
-0,67%
-0,73%
Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả
(739.698.447.887)
(669.518.967.277)
(70.179.480.610)
10,48%
Nguồn vốn chủ sở hữu
(106.200.748.248)
(99.038.997.584)
(7.161.750.664)
7,23%
Tổng nguồn vốn
(845.899.196.135)
(768.557.964.861)
(77.341.231.274)
10,06%
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
-87,45%
-87,11%
-0,33%
0,38%
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
87,45%
87,11%
0,33%
0,38%
Khả năng thanh toán
Tiền
74.442.491.364
138.640.526.291
(64.198.034.927)
-46,31%
Nợ ngắn hạn
(731.296.680.378)
(667.339.234.561)
(63.957.445.817)
9,58%
Tổng tài sản/Nợ phải trả
(1,14)
(1,15)
0,00
-0,38%
Current assets / Current liabilities
(1,06)
(1,06)
0,00
-0,30%
Cash / Current liabilities
(0,10)
(0,21)
0,11
-51,00%
Profitability
Net sales
(2.907.294.211.130)
(2.480.291.004.812)
(427.003.206.318)
17,22%
Net income (loss) before tax
(5.165.484.672)
(7.143.997.851)
1.978.513.179
-27,69%
Net income (loss) after tax
(505.771.222)
(4.798.612.451)
4.292.841.229
-89,46%
Net income (loss) before tax/Net sales
0,18%
0,29%
-0,11%
-38,31%
Net income (loss) after tax/Net sales
0,02%
0,19%
-0,18%
-91,01%
Net income (loss) before tax/Total assets
-0,61%
-0,93%
0,32%
-34,31%
Net income (loss) after tax/Total assets
-0,06%
-0,62%
0,56%
-90,42%
Net income (loss) after tax/Owners' equity
0,48%
4,85%
-4,37%
-90,17%
VI. THỜI GIAN LÀM VIỆC
Tổng số ngày làm việc dự kiến 3 ngày, chưa kể thời gian chờ nhận được thư xác nhận nợ và thời gian chờ khách hàng cung cấp tài liệu.
VII. NHÂN SỰ CỦA CUỘC KIỂM TOÁN
Ông Đinh Văn Việt
Trưởng phòng Nghiệp vụ 2
Cô Bùi Thị Bích Nguyên
Trợ lý
Cô Phạm Anh Thư
Trợ lý
Anh Nguyễn Phước Thiện
Trợ lý
Cô Huỳnh Thị Tuyết Quý
Trợ lý
Cô Phạm Quý Thành
Trợ lý
______ SVC_______
C. KẾT LUẬN:
gIAO DỊCH BẤT THƯỜNG VÀ CÁC RỦI RO phát hiỆN
Qua việc tìm hiểu KH và môi trường kinh doanh, kiểm toán viên cần bước đầu, xác định sơ bộ các rủi ro và trình bày tại phần này. Đối với các rủi ro phát hiện tại giai đoạn lập kế hoạch cần xác định rõ TK ảnh hưởng, thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro đó. Các thủ tục kiểm tra cơ bản này cần được bổ sung vào chương trình kiểm tra cơ bản của các TK tương ứng.
Rủi ro liên quan tới toàn bộ BCTC
Rủi ro liên quan tới các TK cụ thể
Các thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro cụ thể
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro