kiểm toán 3-1
A. cơ sở dẫn liệu :
1. kn là những giải trìh của các nhà quản lý để chứng minh về các khoản mục đc trình bày trên BCTC
- CSDL đc hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà qủan lý đối với việc thiết lập, trình bày và công bố các BCTC theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành
- Hay CSDL của BCTC là sự khẳng định công khai hoặc ngầm định của ban quản lý về sự trình bày của các bộ phận trên BCTC
2. vai trò : CSDL có vai trò quan trọng đối với cả 3 quá trình kt là lập kế hoạch kt, giai đoạn thực hiện kt và giai đoạn kết thúc kt
- đối với gđ lập kế hoạch kiểm toán : việc hiểu biết rõ về csdl giúp ktv xác định đc khả năng các rủi ro và sai phạm có thể xảy ra trong BCTC của đvị nói chung và trong những bộ phần và chỉ tiêu cấu thành trên BC nói riêng. csdl cũng là căn cứ giúp ktv xác định đc mắt xích và thủ tục kiểm soát cơ bản đc đvị xây dựng và duy trì nhằm kiểm soát các khía cạnh của hoạt động trong đvị. từ những hiểu biết này ktv sẽ xác định và lựa chọn những thủ túc và trình tự kiểm toán phù hợp nhằm thu thập đc đầy đủ các bằng chứng cần thiết cho việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như các nghiệp vụ và số dư tài khoản. đây là những nội dung quan trọng để xây dựng một chương trình kiểm toán phù hợp cho từng khoản mục, bộ phận cũng như toàn bộ BCTC
- gđ thực hiện kiểm toán : csdl giúp ktv luôn xác định đc mục tiêu các thử nghiệm mình đang thực hiện, trên cơ sở đó có thể đưa ra các quyết định có hiệu quả nhất cho cuộc kiểm toán
- gđ kết thúc kt : csdl là căn cứ để ktv xác định và đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng thu thập đc với các mục tiêu kt đã đc thiết lập, từ đó đánh giá đc mức độ thoả mãn về kiểm toán. từ đó ktv đưa ra các quyết định có liên quan đế thủ tục kiểm toán cần thực hện bổ sung cũng nhưu những nhận định đnáh giá về các chỉ tiêu bộ phận đc kiểm toán và toàn bộ BCTC.
3. các yêu cầu của csdl
a. hiện hữu : 1 ts hoặc 1 khoản nợ phản ánh trên BCTC thực tế phải tồn tại vào thời điểm lập BC. tài sản hữu hình : kiểm tra vật chất, ts vô hình : kiểm tra tài liệu, các giao dịch : xác nhận, kiểm tra, kiểm kê từ chứng từ, lên sổ
b. quyền và nghĩa vụ : 1 ts hay 1 khảon nợ phản ánh trên BCTC của đvị phải có quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập BC
- quyền : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. hầu hết các khoản mục ts trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đvị ( giấy tờ chứng minh)
- nghĩa vụ : đvị đang có nghĩa vụ phải thanh toán thực tế đối với các khoản công nợ đc phản ánh trên BCTC ( khế ước vay, giấy nhận nợ)
c. chính xác : 1 nghiệp vụ hay 1 sự kiện đc ghi chép theo đúng giá trị của nó , doanh thu hoặc chi phí đc ghi nhận đúng kì, đúng khoản mục và đúng về toán học. các số liệu và phép toán khi thực hiện phải đảm bảo tính chính xác về mặt toán học và ko sai sót => kì kế toán : khoảng thời gian từ khi mở sổ kế toán đến khi khoá sổ
d. đánh giá : 1 ts , công việc, vốn CSH, thu nhập và chi phí phải đc ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đc thừa nhận)
3 đvị đc dùng : tiền tệ, hiện vật, thời gian lao động
e. đầy đủ : toàn bộ các ts, các khoản nợ, nghiệp vụ hoặc giao dịch đã xảy ra có liên quan đến BCTC phải đc ghi chép hết các sự việc liên quan. Toàn bộ ts, các khoản nợ, các khoản doanh thu và chi phí các nghiệp vụ hay giao dịch xảy ra và có liên quan đến kì BC phải đc ghi chép đầy đủ trong hệ thống sổ kế toán của đvị và phải đc báo cáo đầy đủ trong hệ thống BCTC => không vào thiếu, ko bỏ sót các nghiệp vụ kế toán chứng từ.
g. trình bày và thuyết minh : các khoản mục đc diễn đạt và công bố phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành( hoặc đc chấp nhận)
4. csdl và mục tiêu kiểm toán
- ktv phải thu thập đc bằng chứng kiểm toán cho từng csdl của các khoản mục trên BCTC
- bằng chứng kiểm toán liên quan đến csdl này ko thể bù đắp cho việc thiếu bằng chứng kiểm toán liên quan đến 1 csdl khác
- các thử nghiệm có thể cung cấp bằng chứng cho nhều csdl cùng 1 lúc
B. gian lận và sai sót
1. gian lận
- kn là những hành vị chủ ý lừa dối có liên quan đến việc tham ô, biển thủ tài sản hoặc xuyên tạc các thông tin tài chính hoặc giấu giếm tài sản
- biểu hiện của gian lận :
+ giả mạo chứng từ, sửa chữa hoặc xử lý chứng từ theo ý kiến chủ quan
+ giấu giếm thông tin, tài liệu
+ ghi chép các nghiệp vụ ko có thật
+ cố ý áp dụng sai chế độ tài chính kế toán
+ xảy ra lặp đi lặp lại
+ gắn với 1 lợi ích kinh tế nào đó như ăn cắp, làm giả chứng từ, giấu giếm các khoản nợ xấu
2. sai sót
- kn là những lỗi ko cố ý nhưng có ảnh hưởng đến hệ thống thông tin và BCTC
- biểu hiện
+ lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai
+ bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc
+ áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng ko cố ý
3. những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai sót
a. những nhân tố bên ngoài:
- chiến lược kinh doanh và sức ép bất thường lên doanh nghiệp
+ khách hàng đầu ra
+ nguồn cũng cấp đầu vào
+ yêu cầu về thành tích
+ yêu cầu về thời gian
- chính sách pháp luật thiếu đồng bộ, còn nhiều thiếu sót
- các biến động kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tỉ giá
- đối thủ cạnh tranh
- tăng trưởng kinh tế : môi trườg kỹ thuật công nghệ hay khi doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh 1 lĩnh vực mới
b. những yếu tố bên trong
- hiệu quả của ICS - gian lận và sai sót
- trình độ và đạo đức của các nhà quản lý - gian lận
- trình độ và ý thức của nhân viên- sai sót là chủ yếu và gian lận
- cơ cấu tổ chức bộ máy
- tính chất của ngành nghề và đvị
- đặc tính của tài sản
- thiếu sót của hệ thống kế toán và ICS
- lương của cán bộ công nhân viên
4. trách nhiệm đối với gian lận và sai sót
a. trách nhiệm của đvị đc kiểm toán
- ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời gl, ss trong Dn
- xây dựng, thiết kế và thực hiện 1 cách thường xuyên hiệu lực đối với ICS trong việc phát hiện, ngăn ngừa và xử lý gl,ss
- tiếp thu và giải trình 1 cách đầy đủ, kịp thời về các hiện tượng gl,ss do ktv phát hiện và yêu cầu sửa chữa trong quá trình kiểm toán
b. trách nhiệm của ktv
- mục đích của ktv không phải là đi tìm các gl,ss trong BCTC nhưng phải thông qua việc tìm kiếm gl, ss và đánh giá sự ảnh hưởng trọng yếu cả gl,ss này đến BCTC để đưa ra ý kiến phù hợp. Vì vậy, ktv phải có trách nhiệm về các gl,ss theo từng khâu và giai đoạn kiểm toán
- ktv phải có trách nhiệm trong việc phát hiện và đánh giá ảnh hưởng của gl,ss phát hiện đc. trong quá trình kiểm toán, ktv phải có trách nhiệm giúp đợn vị đc kiểm toán ngăn ngùă, phát hiện và xử lí kịp thời gl,ss nhưng ktv ko phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa gl,ss ở đvị mà họ kiểm toán
- trách nhiệm của ktv trong việc thông báo về gl, ss
+ thông báo cho đvị đc kiểm tóan
+ thông báo cho người sử dụng BCKT
+ thông báo cho các cơ quan chức năng có liên quan
C. trọng yếu
1. kn
- ktv chỉ có thể và có trách nhiệm bày tỏ ý iến về tính trung thực và hợp lí của thông tin đc kiểm toán
- kn : trọng yếu là 1 khái niệm để chỉ tầm cỡ, bản chất của sai phạm( kể cả bỏ sót) thông tin tài chính ( hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm) mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào những thông tin này để nhận xét thì sẽ ko chính xác hoặc đưa đến những kết luận sai lầm
- thông tin đc coi là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoắc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin đc kiểm toán
- tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của khoản mục hay sai sót đc đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hay sai sót đó
2. ý nghĩa : tính trọng yếu có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế xây dựng các thủ tục kiểm toán, nó giúp các ktv
- xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán
- xác định mức độ rung thực và hợp lý của các thông tin BCTC
- đánh giá ảnh hưởng của những sai sót đến BCTC
3. cá nhân tố ảnh hưởng đến tính trọng yếu
- đặc điểm của từng loại nghiệp vụ
- phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và cá quy định cụ thể
- việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của ktv
4. xét đoán tính trọng yếu : việc xét đoán tính trọng yếu là một vấn đề nhạy cảm phụ thuộc rất nhiều vào bản thân mỗi ktv về tính chủ quan và khả năng xét đoán nghề nghiệp.Khi xét đáon tính trọng yếu ktv cần lưu ý các điểm sau
- tính trọng yếu là 1 khái niệm tương đối hơn là tuyệt đối
- tính trọng yếu luôn phải đc xem xét trên cả 2 mặt định tính và định lượng
+ về mặt định lượng : tnsh trọng yếu luôn phải đc xem xét trong mối qh chặt chẽ giữa các sai phạm về mặt định lượng với nhau. có thể với 1 độ lớn nhất định của sai phạm, đc coi là trọng yếu ở trường hợp này nhưng ko coi là trọng yếu ở trường hợp khác, hoặc nếu xét đơn lẻ một sai phạm ko là trọng yếu nhưng xét tổng hợp các sai phạm thì lại đc coi là trọng yếu
+ về mặt định tính : mặt định tính của tính trọng yếu nói đến bản chất của sai phạm. có những sai phạm không phân biệt độ lứon những vẫn coi là quan trọng để xét đoán tính trọng yếu thậm chí đc coi là trọng yếu như các sai phạm liên quan đến luật pháp, chính sách, chế dộ và những quy định có tính nguyên tắc, sai phạm có liên quan đến tính trung thực của nhà quản lý cấp cao, sai phạm có tính chất gây hậu quả phản ứng dây chuyền, sai phạm vè lợi nhuận, thu nhập của dn, sai phạm đã đc chỉ ra nhưng ko sửa chữa kịp thời.
5. vận dụng tính trọng yếu
- ước lượng ban đầu về tính trọng yếu : sự ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà ktv tin rằng ở trong mức đó, các BCTC có thể có những sai phạm nhưng vẫn chưa làm ảnh hửong tới quan điểm và quyết định của người sử dụng thông tin. Việc xét đoán và ước lượng tính trọng yếu là công việc xét đoán nghè nghiệp mang tính chủ quan của các ktv
- phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận : số ước tính ban đầu về tính trọng yếu ( ở mức độ toàn bộ BCTC) đc phân bổ cho từng bộ phận, khoản mục trên BCTC, hình thành mức độ trọng yếu cho từng bộ phận, khoản mục gọi là TE. Cơ sở chủ yếu để phân bổ là tính chất quan trọng của từng khoản mục trên BCTC và kinh nghiệm của ktv về sai sót cả các khoản mục.
- ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận :
+ khi tiến hành kiểm toán từng khoản mục, bộ phận của BCTC, ktv dựa vào những sai sót phát hiện đc trong mẫu để ước tính sai sót của toàn bộ khoản mục
+ sai sót này gọi là sai sót dự kiến (PE)
+ đc dùng để so sánh với các TE nhằm quyết định chấo nhận hay ko chấp nhận khoản mcụ đó hoặc phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm soát thích hợp
- ước tính sai số kết hợp của toàn BCTC : trên cơ sở sai sót dự kiến của từng khoản mục, bộ phận, htv tổng hợp sai sót dự kiến của tất cả các khoản mục trên BCTC
- so sánh ước tính sai số tổng hợp với sai số ước lượng ban đầu
+ việc so sánh này sẽ cho phép đánh giá toàn bộ các sai sót trong các khoản mục có vượt quá giới hạn về mức trọng yếu chung của toàn bộ BCTC hay ko
+ kết hợp với việc so sánh PE và TE, ktv sẽ quyết định lập BCKT chấp nhạn toàn bộ, chấp nhận từng phần hoặc ý kiến trái ngược đối với các BCTC đc kiểm toán
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro